Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh đường tiêm và đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh an giang giai đoạn 2018 2020

95 6 0
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh đường tiêm và đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh an giang giai đoạn 2018 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN KIM CHI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH AN GIANG NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN KIM CHI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH AN GIANG NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý dược Mã số: 8720412.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ Cần Thơ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết ghi nhận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Kim Chi LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến: - Thầy TS.DS Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ - Người hết lòng hướng dẫn, hỗ trợ em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn - Quý thầy cô Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Dược - Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám đốc, quý đồng nghiệp - Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp - Xin chân thành cảm ơn thầy TS.DS Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ - Người hết lòng hướng dẫn, hỗ trợ em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 16 tháng 10 năm 2020 Nguyễn Kim Chi MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kháng sinh số sử dụng kháng sinh 1.2 Sử dụng kháng sinh hợp lý 1.3 Đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện 11 1.4 Đánh giá sử dụng kháng sinh hợp lý bệnh viện 14 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 33 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 34 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Xác định tỉ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm theo phân tích ABC Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang năm 2018 36 3.2 Xác định tỉ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý số yếu tố liên quan sử dụng kháng sinh hợp lý 2018 38 3.3 Đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh đường tiêm hợp lý Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang 48 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Xác định tỉ lệ cấu sử dụng kháng sinh đường tiêm theo phân tích ABC Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang năm 2018 55 4.2 Xác định tỉ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý số yếu tố liên quan sử dụng kháng sinh hợp lý 56 4.3 Đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang 68 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR Tiếng Anh Adverse drug reaction Tiếng việt Phản ứng có hại thuốc BVĐKTT Bệnh viện đa khoa trung tâm HSBA Hồ sơ bệnh án HSTC Hồi sức tích cực ICU Intensive care unit Kháng sinh dự phịng KSDP WHO Đơn vị Hồi sức tích cực World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ kháng sinh đường tiêm so với tổng số tiền thuốc sử dụng 36 Bảng 3.2: Tỉ lệ kháng sinh đường tiêm sản xuất nước ngoại nhập sử dụng năm 2018 36 Bảng 3.3: Tỉ lệ % kháng sinh đường tiêm nhóm A, B, C tổng số thuốc kháng sinh đường tiêm sử dụng năm 2018 38 Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh lý mắc kèm 38 Bảng 3.5: Các bệnh chẩn đoán theo HSBA 39 Bảng 3.6: Tình trạng phẫu thuật 40 Bảng 3.7: Tỉ lệ hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh dự phịng cho phẫu thuật 40 Bảng 3.8: Tỉ lệ kháng sinh đường tiêm định HSBA nghiên cứu 41 Bảng 3.9: Tỉ lệ HSBA có xét nghiệm vi khuẩn 42 Bảng 3.10: Tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm 42 Bảng 3.11: Tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm theo 43 Bảng 3.12: Tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm liều dùng 43 Bảng 3.13: Tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm với khoảng cách liều hợp lý 44 Bảng 3.14: Tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm hợp lý 44 Bảng 3.15: Tỉ lệ HSBA sử dụng KS đường tiêm có khoảng thời gian điều trị 45 Bảng 3.16: Tỉ lệ HSBA có định thay đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống 45 Bảng 3.17: Tỉ lệ HSBA có phối hợp kháng sinh 46 Bảng 3.18: Kết tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm an toàn 46 Bảng 3.19: Một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh 47 Bảng 3.20: Tỉ lệ kháng sinh đường tiêm so với tổng số tiền thuốc sử dụng 48 Bảng 3.21: Tỉ lệ kháng sinh đường tiêm sản xuất nước ngoại nhập sử dụng năm 2019 48 Bảng 3.22: Tỉ lệ % kháng sinh đường tiêm nhóm A, B, C tổng số thuốc kháng sinh đường tiêm sử dụng năm 2019 49 Bảng 3.23 So sánh tiền thuốc kháng sinh sử dụng trước sau can thiệp 50 Bảng 3.24: So sánh tỉ lệ HSBA có kháng sinh định 51 Bảng 3.25: So sánh tỉ lệ HSBA có kháng sinh đường tiêm định theo liều dùng khuyến cáo 52 Bảng 3.26: So sánh tỉ lệ HSBA có kháng sinh đường tiêm định với khoảng cách liều hợp lý 53 Bảng 3.27: So sánh tỉ lệ HSBA có định kháng sinh đường tiêm hợp lý sau can thiệp 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân tích ABC kháng sinh đường tiêm tổng danh mục thuốc sử dụng năm 2018 37 Biểu đồ 3.2: Phân tích ABC kháng sinh đường tiêm tổng danh mục thuốc sử dụng năm 2019 49 70 sử dụng kháng sinh phổ rộng, hạn chế xét nghiệm vi sinh Thầy thuốc chưa cập nhật kịp thời kiến thức thuốc kháng sinh, tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Với kết so sánh cho thấy bác sĩ thay đổi quan niệm điều trị, thay đổi định sử dụng kháng sinh bệnh lý nhiễm trùng 4.3.3 So sánh tỉ lệ hồ sơ bệnh án có định kháng sinh đường tiêm có liều dùng theo khuyến cáo Kết cho thấy, trước can thiệp hầu hết khoa có định kháng sinh đường tiêm sử dụng chưa liều với tỉ lệ từ 0,00 - 0,65% Sau can thiệp, tỉ lệ kháng sinh đường tiêm không liều khuyến cáo tất khoa giảm so với trước can thiệp, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p=0,035 (< 0,05) Liều lượng để đưa thuốc vào thể nhằm mục đích cuối đạt vị trí nhiễm khuẩn nồng độ thuốc kháng sinh với giá trị để có đủ hiệu kháng khuẩn Liều lượng thay đổi trường hợp nhiễm khuẩn nặng, phải tăng liều lượng thuốc kháng sinh lên Liều dùng kháng sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh kháng sinh, dược động học kháng sinh, vị trí ổ nhiễm trùng, địa bệnh nhân (tuổi, cân nặng, chức gan thận, mức độ nặng bệnh) Việc kê đơn không đủ liều, thấp liều tối thiểu thuốc khơng có tác dụng, dẫn đến thất bại điều trị tăng khả kháng thuốc Nếu dùng liều, vượt liều tối đa, gây độc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, chí gây tử vong [10] Hiệu điều trị kháng sinh nhờ vào nhiều yếu tố liều dùng yếu tố quan trọng, nguyên tắc sử dụng kháng sinh phải sử dụng 71 đủ liều Với việc dùng liều chưa hợp lý, ảnh hưởng tới đáp ứng điều trị sức khỏe người bệnh [37] 4.3.4 So sánh tỉ lệ hồ sơ bệnh án có định kháng sinh đường tiêm có khoảng cách liều hợp lý Trước can thiệp tỉ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm khoảng cách liều theo khuyến cáo với tỉ lệ 98,05% tỉ lệ HSBA không hợp lý 1,95% Sau can thiệp tỉ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm khoảng cách liều theo khuyến cáo 99,84% Sau can thiệp, tỉ lệ kháng sinh đường tiêm sử dụng với khoảng cách liều không hợp lý khoa giảm 1,79% so với trước can thiệp với mức ý nghĩa p < 0,05 Các khoa Nhiễm, khối Nội khối Ngoại có tỉ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm khoảng cách liều hợp lý sau can thiệp 100% Số lần dùng kháng sinh ngày khoảng cách lần dùng liên quan đến khả hấp thu thuốc, thời gian thuốc có nồng độ đỉnh dịch thể, thời gian thải để định Ngoài ra, thời điểm dùng kháng sinh quan trọng, uống thuốc lúc ngày, liên quan đến bữa ăn hay không Để định số lần đưa thuốc phù hợp, thầy thuốc cần phải nắm rõ thông số dược động học thuốc, đặc biệt thời gian bán thải thuốc Thực tế, vấn đề kiến thức bác sĩ vấn đề khoảng cách dùng thuốc phụ thuộc vào đội ngũ điều dưỡng thực theo y lệnh Thực trạng chưa hợp lý khoảng cách dùng thuốc Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang gặp nhiều bệnh viện khác nghiên cứu trước nghiên cứu Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2013 tác giả Vũ Tuân [37] 72 4.3.5 So sánh tỉ lệ hồ sơ bệnh án có định kháng sinh hợp lý sau can thiệp Sau can thiệp, có 608 bệnh án có định kháng sinh hợp lý, chiếm tỉ lệ 98,7% Tỉ lệ định kháng sinh đường tiêm không hợp lý khoa giảm 5,68% so với trước can thiệp với mức ý nghĩa p = 0,004 (< 0,05) Các khoa khối Ngoại có định kháng sinh chưa hợp lý giảm nhiều với tỉ lệ 2,43% so với trước can thiệp Kết tác giả Mã Lan Thanh (2018) thực Bệnh viện cho thấy, tỉ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý cải thiện rõ rệt sau can thiệp 83,8% (trước can thiệp 63,3%) Mặc dù kết tác giả Mã Lan Thanh đánh giá kháng sinh chung, kết phần ảnh phản ánh việc sử dụng kháng sinh tiêm hợp lý Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang [27] 4.3.6 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh hợp lý sau can thiệp Một số yếu tố liên quan phẫu thuật, tình trạng bệnh, thời gian nằm viện chưa cho thấy ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh hợp lý có ý nghĩa thống kê trước sau can thiệp Các yếu tố nhóm bệnh việc sử dụng kháng sinh dự phịng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến việc sử dụng kháng sinh không hợp lý trước sau can thiệp Trong đó, việc sử dụng kháng sinh dự phòng giúp làm giảm nguy sử dụng kháng sinh không hợp lý với OR = 0,14 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Mã Lan Thanh [27], có kháng sinh dự phịng ảnh hưởng đến sử dụng kháng sinh không hợp lý Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang bệnh viện tuyến đầu tỉnh An Giang, tiếp nhận khám điều trị cho người dân tỉnh địa bàn lân cận, nên lượng thuốc tiêu thụ hàng năm không nhỏ tỉ trọng tiền thuốc dũng đa dạng mặt hàng, mặt hàng thuốc kháng sinh 73 chiếm cao nhiều chủng loại nhằm đáp ứng mơ hình bệnh tật người bệnh Việc đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, đặc biệt sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả, an toàn điều tất yếu cần đặt lên hàng đầu Việc áp dụng biện pháp sử dụng kháng sinh hợp lý mang tính tồn diện lâu dài nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý việc làm tối cần thiết để hạn chế tình trạng đề kháng kháng sinh bệnh viện 74 KẾT LUẬN Về xác định tỉ lệ cấu sử dụng kháng sinh đường tiêm theo phân tích ABC Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang năm 2018 Kết khảo sát cho thấy tổng chi phí kháng sinh đường tiêm chiếm 30,07 tỉ (tỉ lệ 21,65%) tổng chi phí thuốc sử dụng Kháng sinh sản xuất nước sử dụng 6,29 tỉ, chiếm tỉ lệ 20,92% Phân tích ABC cho danh mục thuốc sử dụng năm 2018 cho thấy phân nhóm A, kháng sinh đường tiêm chiếm 2,98% số lượng sử dụng 20,37% giá trị sử dụng Về việc xác định tỉ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý yếu tố liên quan sử dụng kháng sinh hợp lý Nghiên cứu thu thập tổng cộng 616 hồ sơ bệnh án tương ứng với 616 người bệnh điều trị Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang có định sử dụng kháng sinh đường tiêm Đa phần người bệnh có chẩn đốn nhiễm khuẩn hơ hấp (41,89%), có bệnh khác mắc kèm (52,92%) Phần lớn người bệnh tình trạng bệnh khơng định phẫu thuật (82,47%), không dùng kháng sinh dự phịng (97,22%) số bệnh nhân có định phẫu thuật Kết phân tích cho thấy tỉ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm khoa khối nội cao nhất, kháng sinh nhóm betalactam nhóm quinolon sử dụng phổ biến (tỉ lệ tương ứng 54,73% 26,9%) Khoa HSTC có số ngày sử dụng kháng sinh đường tiêm dài (12 ± ngày), khoa Nhiễm (9 ± ngày) Phần lớn người bệnh định kháng sinh tiêu đợt điều trị (48,7%) khơng có định xét nghiệm vi khuẩn (80,84%) Kết nghiên cứu số sử dụng kháng sinh hợp lý bao gồm: Tỉ lệ dùng kháng sinh (93,02%), tỉ lệ dùng kháng sinh có liều theo khuyến cáo (98,54%), tỉ lệ dùng kháng sinh có khoảng cách liều hợp lý (98,05%) Chỉ có 96 trường hợp thay đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống (15,58%) trường hợp xảy ADR Một số yếu tố liên quan nhóm 75 bệnh, phẫu thuật, tình trạng bệnh, thời gian nằm viện chưa thấy có ảnh hưởng khác biệt đến sử dụng kháng sinh khơng hợp lý Nghiên cứu ghi nhận có khác biệt mặt thống kê hai nhóm HSBA có định kháng sinh hợp lý không hợp lý yếu tố nhóm bệnh việc sử dụng kháng sinh dự phòng Về việc đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang Kết nghiên cứu cho thấy, chương trình can thiệp Bệnh viện giúp làm giảm tổng chi phí kháng sinh đường tiêm sử dụng năm 2019 so với năm 2018, chi phí sử dụng kháng sinh đường tiêm ngoại nhập giảm 4,34% Tỉ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm có định trước sau can thiệp có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan