1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ung thư hốc miệng tại bệnh viện ung bướu thành phố cần thơ năm 2018 2020

103 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI NGỌC VĨNH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ HỐC MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI NGỌC VĨNH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ HỐC MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 60.72.06.01.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BS TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐAN Cần Thơ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Bùi Ngọc Vĩnh Lộc LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS BS Trần Thị Phương Đan, người tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài, giúp tơi giải nhiều khó khăn vướng mắc q trình thực luận văn, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS BS Đỗ Thị Thảo, người cô vượt qua khó khăn giai đoạn thực đề tài, hỗ trợ cập nhật kiến thức nghiên cứu khoa học lời động viên chân thành cô làm động lực cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám đốc quý bác sĩ bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện dẫn dắt cho trình học tập thực hành lâm sàng bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thời gian thực nghiên cứu Cuối cùng, xin vô biết ơn gia đình bạn bè, quý đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Người thực đề tài Bùi Ngọc Vĩnh Lộc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hốc miệng yếu tố nguy 1.2 Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư hốc miệng 1.3 Phương pháp điều trị ung thư hốc miệng 13 1.4 Tình hình nghiên cứu ung thư hốc miệng 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư hốc miệng 37 3.3 Đánh giá kết điều trị ung thư hốc miệng 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư hốc miệng 55 4.3 Đánh giá kết điều trị ung thư hốc miệng 61 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 3: Một số hình ảnh nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐLC Độ lệch chuẩn TB Trung bình UT Ung thư UTBMTB Ung thư biểu mô tế bào UTHM Ung thư hốc miệng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AAO American Academy of Otolaryngology AJCC American Joint Committee on Cancer cN Clinical stage of node CT scan Computerized tomography scan ENE Extracapsular extension HNS Head and Neck Surgery and Oncology HPV Human papilloma virus KPS Karnofsky performance status M Metastasis MRI Magnetic resonance imaging N Node NCCN National Comprehensive Cancer Network OHI-S Oral hygiene Slimplified Index pN Pathologic stage of node RECIST Response evaluation criteria in solid tumors T Tumor VEGF Vascular endothelial growth factor ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Acinic cell carcinoma Ung thư biểu mô tế bào túi tuyến Adenoid cystic carcinoma Ung thư biểu mô dạng tuyến nang American Academy of Otolaryngology Hiệp hội phẫu thuật tai mũi họng American Joint Committee on Cancer Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ Clinical stage of node Giai đoạn hạch lâm sàng Computerized Tomography scan Chụp cắt lớp vi tính Extracapsular extension Lan vỏ bọc hạch Grade Phân độ biệt hóa mơ học Head and Neck Surgery and Oncology Hiệp hội phẫu thuật ung thư đầu cổ Human papilloma virus Vi - rút bướu nhú người Karnofsky performance status Chỉ số hoạt động thể Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ Melanoma Ung thư tế bào hắc tố Metastasis Di xa Mucoepidermoid carcinoma Ung thư biểu mô nhầy dạng biểu bì National Comprehensive Cancer Mạng lưới ung thư quốc gia Network Nodes Hạch vùng Oral hygiene Slimplified Index Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản Pathologic stage of node Giai đoạn hạch giải phẫu bệnh Response evaluation criteria in solid Đánh giá đáp ứng cho khối u đặc tumors Squamous cell carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gai Tumor Bướu nguyên phát Vascular endothelial growth factor Yếu tố tăng trưởng nội mạch DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các giai đoạn ung thư hốc miệng theo TNM 13 Bảng 2.1 Phân loại giai đoạn bệnh 26 Bảng 2.2 Bảng đánh giá đáp ứng dành cho khối u đặc 28 Bảng 2.3 Các mô thức điều trị 31 Bảng 3.1 Các yếu tố nguy theo giới tính 36 Bảng 3.2 Thời gian phát bệnh theo giới tính 37 Bảng 3.3 Vị trí bướu nguyên phát theo giới tính 38 Bảng 3.4 Kích thước bướu theo giới tính 39 Bảng 3.5 Hình thái khối u theo giới tính 40 Bảng 3.6 Tình trạng hạch cổ lâm sàng 40 Bảng 3.7 Vi thể bướu nguyên phát 41 Bảng 3.8 Phân độ mô bệnh học 41 Bảng 3.9 Phân loại T theo giới tính 41 Bảng 3.10 Phân bố nhóm hạch di 42 Bảng 3.11 Giai đoạn bệnh theo giới tính 42 Bảng 3.12 Các mô thức điều trị chung 43 Bảng 3.13 Nguyên tắc phẫu thuật 44 Bảng 3.14 Giải phẫu bệnh hạch sau phẫu thuật 44 Bảng 3.15 Giải phẫu bệnh hạch sau phẫu thuật theo phân loại bướu T 45 Bảng 3.16 Tình trạng hạch cổ khám lâm sàng hạch di sau mổ 45 Bảng 3.17 Mục đích xạ trị phối hợp với hóa trị 45 Bảng 3.18 Tình trạng tiến triển bệnh toàn mẫu theo dõi 47 Bảng 3.19 Tình trạng tái phát nhóm sống cịn khơng bệnh sau tháng 47 Bảng 3.20 Tình trạng tái phát nhóm sống cịn khơng bệnh sau tháng theo giai đoạn bệnh 48 Bảng 3.21 Vị trí tái phát nhóm sống cịn khơng bệnh 49 Bảng 3.22 Tình trạng sống theo phương pháp điều trị 49 Bảng 3.23 Tình trạng sống cịn theo giai đoạn bệnh 50 Bảng 3.24 Tình trạng sống cịn theo vị trí u 51 43 Jafari A., Najafi S., Moradi F., et al (2013), "Delay in the diagnosis and treatment of oral cancer", Journal of dentistry Shiraz university of medical sciences, 14(3), pp 146-150 44 Jatin P S., Johnson N.W (2018), Oral and Oropharyngeal Cancer, CRC Press, New York, USA, pp 287-317 45 Jéhannin K., Dejardin O., Lapôtre B., et al (2017), "Oral cancer characteristics in France: Descriptive epidemiology for early detection", Journal of Stomatology, Oral and Maxillofacial Surgery, 118(2), pp 8489 46 Jiang X., Wu J., Wang J., et al (2019), "Tobacco and oral squamous cell carcinoma: A review of carcinogenic pathways", Tobacco Induced Diseases, 17(4), pp 1-9 47 Kademani D (2020), Improving Outcomes in Oral Cancer, Springer, Switzerland, pp 129-154 48 Kai-Ping W., Chun-I W (2017), "Prevalence of promoter mutations in the TERT gene in oral cavity squamous cell carcinoma", Head & neck, 39(6), pp 1131-1137 49 Kelner N., Vartanian J G., Pinto C A., et al (2014), "Does elective neck dissection in T1/T2 carcinoma of the oral tongue and floor of the mouth influence recurrence and survival rates?", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 52(7), pp 590-597 50 M Kreppel, P Nazarli, A Grandoch, et al (2016), "Clinical and histopathological staging in oral squamous cell carcinoma - Comparison of the prognostic significance", Oral Oncology, 60, pp 68-73 51 Kumar M., Nanavati R., Modi T G., et al (2016), "Oral cancer: Etiology and risk factors", Journal of Cancer Research & Therapy, 12(2), pp 458463 52 Kuriakose M.A (2017), Contemporary Oral Oncology, Springer, Switzerland, pp 35-60 53 Lee Y A., Li S., Chen Y., et al (2019), "Tobacco smoking, alcohol drinking, betel quid chewing, and the risk of head and neck cancer in an East Asian population", Head & neck, 41(1), pp 92-102 54 Li Y., Liu K., Ke Y., et al (2019), "Risk factors analysis of pathologically confirmed cervical lymph nodes metastasis in oral squamous cell carcinoma patients with clinically negative cervical lymph node: Results from a cancer center of central china", Journal of Cancer, 10(13), pp 3062-3069 55 Lins L S., Bezerra N V., Freire A R., et al (2019), "Socio-demographic characteristics are related to the advanced clinical stage of oral cancer", Medicina Oral Patologia Oral Y Cirugia Bucal, 24(6), pp 759-763 56 Mathur R., Singhavi H R., Malik A., et al (2019), "Role of poor oral hygiene in causation of oral cancer-a review of literature", Indian Journal of Surgical Oncology, 10(1), pp 184-195 57 Monteiro L S., Diniz-Freitas M., Warnakulasuriya S., et al (2018), "An immunohistochemical score to predict the outcome for oral squamous cell carcinoma", Journal of Oral Pathology & Medicine, 47(4), pp 375381 58 Montgomery P.Q., Evans P.H.R., Gullane P.J (2009), Principles and Practice of Head and Neck Surgery and Oncology, Taylor & Francis, United Kingdom, pp 160-191 59 Naghavi M., Abajobir A A., Abbafati C., et al (2017), "Global, regional, and national age-sex specific mortality for 264 causes of death, 19802016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016", Lancet, 390(10100), pp 1151-1210 60 Naseer R., Naz I., Mahmood M K (2016), "Frequency of delayed diagnosis of oral squamous cell carcinoma in Pakistan", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 17(11), pp 5037-5040 61 Neela G., Saman W (2014), "Betel quid chewing and the risk of oral and oropharyngeal cancers: A meta-analysis with implications for cancer control ", International Journal of Cancer, 135, pp 1433-1443 62 Oliveira L R., Ribeiro-Silva A (2011), "Prognostic significance of immunohistochemical biomarkers in oral squamous cell carcinoma", International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 40(3), pp 298307 63 Ong T K., Murphy C., Smith A B., et al (2017), "Survival after surgery for oral cancer: a 30-year experience", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 55(9), pp 911-916 64 Panta P (2019), Oral Cancer Detection: Novel strategies and clinical impact, Springer International Publishing, Switzerland, pp 133-149 65 Péus D., Newcomb N., Hofer S (2013), "Appraisal of the Karnofsky Performance Status and proposal of a simple algorithmic system for its evaluation", Biotechnology Chemical Engineering Chemistry Medical Informatics and Decision Making, 13(72), pp 72-79 66 Preety J., Garima U., Manish V., et al (2020), "Concurrent chemo radiotherapy with weekly cisplatin versus weekly carboplatin in locally advanced oral cavity cancers", Global journal for research analysis, 9(1), pp 52-54 67 Priebe S L., Aleksejūniene J., Zed C., et al (2010), "Oral squamous cell carcinoma and cultural oral risk habits in Vietnam", International Journal of Dental Hygiene, 8(3), pp 159-168 68 Reidy J., Mchugh E., Stassen L F (2011), "A review of the relationship between alcohol and oral cancer", Surgeon, 9(5), pp 278-283 69 Robinson M., Hunter K., Pemberton M., et al (2018), Soames' & Southam's Oral Pathology, OUP Oxford, United Kingdom, pp 64-76 70 Saman W., John S G (2020), Textbook of oral cancer, Springer, Switzerland, pp 47-54, 179-194, 387-398 71 Scher E D., Romesser P B., Chen C., et al (2015), "Definitive chemoradiation for primary oral cavity carcinoma: A single institution experience", Oral Oncology, 51(7), pp 709-715 72 Seung-Ki M, Sung W C (2017), "Conditional relative survival of oral cavity cancer: Based on Korean Central Cancer Registry", Oral Oncology, 72(1), pp 73-79 73 Shah J P., Patel S G., Singh B., et al (2019), Jatin Shah's head and neck surgery and oncology, Elsevier Health Sciences, China, pp 441- 488 74 Sharma A., Kim J W., Paeng J Y (2018), "Clinical analysis of neck node metastasis in oral cavity cancer", Journal of the Korean Association of Oral and Maxillofacial Surgeons, 44(6), pp 282-288 75 Shield K D., Ferlay J., Jemal A., et al (2017), "The global incidence of lip, oral cavity, and pharyngeal cancers by subsite in 2012", CA: A Cancer Journal for Clinicians, 67(1), pp 51-64 76 Somanna S., Sastry N., Ramesh C., et al (2018), "Time span from onset of oral cancer symptoms to treatment: a hospital based cross sectional study in South India", International Journal Of Community Medicine And Public Health, 5(12), pp 5082-5088 77 Therasse P., Arbuck S G., Eisenhauer E A., et al (2000), "New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors European Organization for Research and Treatment of Cancer, National Cancer Institute of the United States, National Cancer Institute of Canada", Journal of the National Cancer Institute, 92(3), pp 205-216 78 Thomson P J (2018), "Perspectives on oral squamous cell carcinoma prevention-proliferation, position, progression and prediction", Journal of Oral Pathology & Medicine, 47(9), pp 803-807 79 Tonchev K., Vladimirov B (2016), "Survival rates in oral cancer patients – a 10-year retrospective study", Journal of International Medical Association Bulgaria, 22(4), pp 1385-1388 80 Villanueva F., Leyva E., Rosa E., et al (2016), "Clinical and histopathological analysis of squamous cell carcinoma of the oral cavity in young patients A descriptive and comparative study in Mexico", Odontoestomatología, 18(27), pp 39-43 81 Watkinson J.C., Stell P.M., Maran A.G.D., et al (2012), Stell and Maran's Textbook of head and neck surgery and oncology, Hodder Arnold, London, pp 549-588 82 Werning J.W (2011), Oral Cancer: Diagnosis, management, and rehabilitation, Thieme Medical, New York, pp 1-179 83 Who South East Asia (2020), "International Agency for research on cancer", World Health Organization The Global Cancer Observatory pp 1-2 84 Zanoni D K., Montero P H., Migliacci J C., et al (2019), "Survival outcomes after treatment of cancer of the oral cavity (1985-2015)", Oral Oncology, 90(1), pp 115-121 85 Zygogianni A G., Kyrgias G., Karakitsos P., et al (2011), "Oral squamous cell cancer: early detection and the role of alcohol and smoking", Head Neck Oncology, 3(2), pp 1-12 Phụ lục BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỐ HỒ SƠ PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ HỐC MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2018-2020” Người thực nghiên cứu: BS Bùi Ngọc Vĩnh Lộc Tôi tên: Sinh năm: Giới: Nam/nữ Địa chỉ: Tôi giải thích rõ ràng rằng: Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, vị trí, giải phẫu bệnh theo dõi kết điều trị ung thư hốc miệng bệnh nhân Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, tất thông tin tơi giữ kín Tơi từ chối tham gia hay rút khỏi nghiên cứu lúc mà không ảnh hưởng việc điều trị Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Cần Thơ, ngày……tháng ……năm …… Ký tên Họ tên: Phụ lục 2: BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỐ HỒ SƠ: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ HỐC MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018-2020 I Thông tin đối tượng nghiên cứu Họ tên: …………………… Năm sinh:………Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện:……………………………Ngày viện: Mã số vào viện: ………………………… Số lưu trữ: II Lâm sàng : HỎI BỆNH 2.1 Lý vào viện, triệu chứng lúc nhập viện: Bướu chồi sùi Cảm giác đau rát Cảm giác tê vùng cằm Loét Chảy máu Nuốt khó, nuốt đau Khít hàm Đau tai Răng lung lay Sờ thấy hạch cổ 10 Sờ thấy u gồ lên niêm mạc 11 Khác:………………… 2.2 Thời gian khởi phát: _ _ tháng 2.3 Yếu tố nguy 2.3.1 Thói quen Khơng có Uống rượu Uống rượu Hút thuốc Hút thuốc Cả 2.3.2 Tình trạng vệ sinh miệng: Tốt Trung bình 2.3.3 Gia đình có mắc bệnh liên quan: Khơng 2.3.4 Chỉ số KPS: ………………… Ăn trầu Có Kém 2.4 Khám thực thể: 2.4.1 Vị trí khối u: 1.Môi 2.Lưỡi Trên Dưới Bờ P Bờ T Bụng Lưng Đầu 3.Sàn miệng 4.Nướu Hàm Hàm 5.Niêm mạc má Trái Phải 6.Khẩu cứng 7.Tam giác hậu hàm Trái Phải 2.4.2 Kích thước khối u: Lâm sàng: ……………….cm Dưới 2cm CT scan:……………………cm Từ đến cm Phân loại T: T1 T2 Trên cm T3 T4 2.4.3 Dạng tổn thương: Sùi Loét Xâm nhiễm Loét xâm nhiễm Dấu hiệu khác: ……………… Xâm lấn: Không Hướng lan: Đường Sàn miệng Nướu Đáy lưỡi 2.4.4 Hạch cổ: Có Cơ sâu lưỡi Da, niêm mạc Amiđan Xương, xoang hàm 2.4.4.1 Hạch lâm sàng: Không sờ – cN(-) Sờ hạch ác tính – cN(+) 2.4.4.2 Vị trí hạch: Cùng bên 2.4.4.3 Nhóm hạch: Đối bên Hai bên Dưới cằm – hàm (I) Hầu (II) Hầu (III) Hầu (IV) Tam giác hầu sau (V) Cổ trước (VI) 2.4.4 Xếp hạng hạch: N0 - Khơng có hạch vùng N1: Một hạch bên ≤3cm chưa phá vỡ vỏ bao ENE(-) N2a: Một hạch bên >3cm ≤6cm ENE(-) N2b: Nhiều hạch cổ bên ≤6cm ENE(-) N2c: Hạch cổ hai bên đối bên ≤6cm ENE(-) N3a: Hạch > 6cm ENE(-) N3b: Hạch có xâm lấn vỏ bao ENE(+) III Cận lâm sàng: 3.1 Chọc hút kim nhỏ (FNA) hạch: Khơng Có Kết mơ bệnh học FNA: Hạch di Hạch viêm 3.2 Kết GPB: UTBM tế bào gai UTBM tế bào đáy UTBM biểu bì nhầy 3.3 Độ mô học: UTBM tế bào túi tuyến UTBM tuyến Melanom Khác:………………………… IV Chẩn đoán: Đánh giá giai đoạn bệnh TNM: ……………………………………… Giai đoạn bệnh: I II III IVA IVB V Điều trị Phương pháp điều trị Phẫu thuật triệt để Phẫu thuật - xạ trị (xạ trị bổ túc) Phẫu thuật - xạ trị - hóa trị Xạ trị triệt để 5.1 Phẫu thuật triệt để: 5.1.1 Tại bướu Hóa xạ đồng thời Xạ trị tạm bợ Hóa trị dẫn đầu - hóa xạ đồng thời Khác: Cắt rộng Cắt rộng tạo hình 5.1.2 Tại hạch Khơng nạo hạch cổ Nạo hạch cổ: 5.1.3 Kết sau phẫu thuật: 5.1.3.1 Diện cắt: Diện cắt (-) Diện cắt gần Diện cắt (+) 5.1.3.2 GPB hạch cổ: pN (-) pN(+) ( số lượng hạch: ) 5.2 Xạ trị: Triệt để Hỗ trợ Tạm bợ Liều xạ trị bướu: Liều xạ hạch: 5.3 Hóa trị: Hóa trị đồng thời xạ trị Hóa trị dẫn đầu Liều hóa trị: VI Theo dõi sau điều trị: 6.1 Ngày kết thúc điều trị: 6.2 Tái khám: Khơng Có Ngày tái khám sau điều trị: 6.3 Đánh giá sau tháng: Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần 6.4 Tình trạng tái phát: Khơng 6.5 Xử trí tái phát: Khơng thay đổi Bệnh tiến triển Có (Ngày tái phát: ) Không điều trị Phẫu thuật Xạ trị 6.6 Tình trạng tại: 6.6.1 Liên lạc: 6.6.2 Tình trạng sống còn: Phẫu thuật + xạ trị Hóa trị Nội khoa, chăm sóc giảm nhẹ Không  Kết thúc theo dõi Được Còn sống Đã  Ngày Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Hình BN Nguyễn Văn V 59 tuổi Hình BN Nguyễn Văn V 59 tuổi Ung thư sàn miệng T4N1M0 Di hạch cổ nhóm I Hình BN Huỳnh Văn G 45 tuổi Hình BN Huỳnh Văn G 45 tuổi Ung thư lưỡi trái T4N0M0 Sau xạ trị tháng Hình BN Ngơ Văn S 64 tuổi Hình BN Ngơ Văn S 64 tuổi Ung thư lưỡi trái T2N0Mx Sau mổ tháng Hình BN Lâm Thị N 77 tuổi Ung thư mơi T2N0Mx Hình BN Hồ Văn Đ 56 tuổi Ung thư sàn miệng T4N0Mx Hình 11 BN Trần Văn V 46 tuổi Ung thư niêm mạc má T3N0Mx Hình BN Lâm Thị N 77 tuổi Sau mổ tháng Hình 10 BN Hồ Văn Đ 56tuổi Sau xạ trị tháng Hình 12 BN Trần Văn V 46 tuổi Ung thư niêm mạc má T3N0Mx Hình 13 BN Huỳnh Thị Y 73 tuổi Ung thư môi T2N0Mx Hình 15 BN Huỳnh Thị Y 73 tuổi Ung thư mơi sau mổ tháng Hình 17 BN Lê Hiền T 47 tuổi Ung thư sàn miệng T2N0Mx Hình 14 BN Huỳnh Thị Y 73 tuổi Ung thư mơi T2N0Mx Hình 16 BN Huỳnh Thị Y 73 tuổi Ung thư mơi sau mổ tháng Hình 18 BN Lê Hiền T 47 tuổi sau mổ tháng Hình 19 BN Trần Thị L 67 tuổi Ung thư cứng T4N0Mx Hình 20 BN Huynh H 51 tuổi Ung thư tam giác hậu hàm T4N0Mx Hình 21 BN Huỳnh Hồi H 40 tuổi Hình 22 BN Huỳnh Hoài H Ung thư cứng T4N2Mx Ung thư lan nước hàm trái Hình 23 BN Lý Tam T 52 tuổi Hình 24 BN Lý Tam T 52 tuổi Ung thư nướu hàm T4N0Mx Tiến triển sau 15 tháng không điều trị ... mô bệnh học ung thư hốc miệng điều trị bệnh viện Ung bướu thành phố Cần Thơ năm 2018- 2020 Đánh giá kết điều trị ung thư hốc miệng bệnh viện Ung bướu thành phố Cần Thơ năm 2018- 2020 3 Chương TỔNG... lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị ung thư hốc miệng bệnh viện Ung bướu thành phố Cần Thơ năm 2018- 2020? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, vị trí, giai đoạn mô bệnh học ung. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI NGỌC VĨNH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ HỐC MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w