1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học, cắt lớp VI TÍNH của u NHÚ mũi XOANG tái PHÁT

81 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC, CẮT LỚP VI TÍNH CỦA U NHÚ MŨI XOANG TÁI PHÁT Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 62725305 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỐNG XUÂN THẮNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Tống Xuân Thắng – người thầy, nhà khoa học tận tình, nhiệt huyết truyền đạt kiến thức cho trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, giáo môn Tai – Mũi – Họng Trường đại học Y Hà Nội tận tụy, trăn trở nhiệt tình truyền đạt kiến thức Tai – Mũi – Họng cho hệ học viên để làm tảng vững cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Tơi xin cảm ơn ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, bác sỹ, điều dưỡng khoa Trung tâm Ung bướu phẫu thuật đầu cổ, khoa Mũi Xoang bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban giám đốc, khoa Tai mũi họng bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hưng Yên tạo điề kiện cho theo học lớp CK II khóa 31 Cũng xin cảm ơn đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân hợp tác giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ gia đình người thân yêu ln tạo điều kiện, động viên, chăm sóc giúp đỡ năm học tập trường trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đồn Quốc Việt LỜI CAM ĐOAN Tơi học viên Đoàn Quốc Việt, lớp bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 31 chuyên ngành Tai – Mũi – Họng Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Tống Xuân Thắng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đoàn Quốc Việt MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CD Cuốn CG Cuốn CH Chỉnh hình CLVT Cắt lớp vi tính CT CT scaner HPV Human Papilloma Virus PHLN Phức hợp lỗ ngách MD Miễn dịch MKG Mở khe NSMX Nội soi mũi xoang PAS Periodic Acid Schiff PTNSCNMX Phẫu thuật nội soi chức mũi xoang TMH TW Tai mũi họng Trung ương UNMX U nhú mũi xoang VMX Viêm mũi xoang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ U nhú mũi xoang loại u thường gặp khối u lành tính mũi xoang có nguồn gốc biểu mô, chiếm tỷ lệ 0,5 - 4% khối u vùng mũi xoang, mô tả lần Ward Billroth năm 1854 [1] Mặc dù mô tả từ kỷ thứ 19 nguyên nhân chế bệnh sinh u nhú mũi xoang đến chưa hiểu biết rõ Chẩn đoán xác định UNMX dựa vào lâm sàng mơ bệnh học, mơ bệnh học có tính chất định Năm 2005 Tổ chức y tế giới chia u nhú mũi xoang làm loại mô bệnh học gồm: u nhú thường, u nhú đảo ngược, u nhú tế bào lớn ưa axit [2], [3] Trong đó, u nhú đảo ngược thường gặp quan tâm có xu hướng tái phát sau phẫu thuật, đơi xâm lấn, ăn mịn cấu trúc xung quanh nguy ác tính hóa Nhờ có tiến từ phương tiện chẩn đốn hình ảnh, việc đánh giá chẩn đoán lan rộng u nhú mũi xoang ngày trở nên xác Tính đến phẫu thuật phương pháp điều trị chủ yếu u nhú mũi xoang Trong khứ, phẫu thuật đường cách tiếp cận chủ yếu điều trị u nhú mũi xoang (phẫu thuật mở cạnh mũi, Rouge - Denker, lột găng tầng sọ mặt, phẫu thuật Caldwell- Luc) Ngày phẫu thuật nội soi với trang thiết bị đại: định vị, dụng cụ phẫu thuật… cho phép kiểm soát tốt tổn thương hốc xoang sâu, dần thay phẫu thuật đường Tuy nhiên tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật u nhú mũi xoang cao, nhiều trường hợp phải phẫu thuật đến lần U nhú mũi xoang tái phát đến thách thức điều trị phẫu thuật viên mốc giải phẫu làm tăng nguy biến chứng tỷ lệ thối triển ác tính thường tăng lên với lần tái phát sau Do đó, yêu cầu thực tiễn cần đến nghiên cứu phân tích đặc 10 điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhằm kịp thời phát đánh giá tình trạng tái phát nhằm nâng cao hiệu điều trị giảm thiểu nguy lần phẫu thuật sau đem đến Ở Việt nam, có nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết phẫu thuật nội soi phẫu thuật đường điều trị u nhú mũi xoang Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nghiên cứu hình thái lâm sàng UNMX tái phát phân tích yếu tố liên quan tới tái phát Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học, cắt lớp vi tính u nhú mũi xoang tái phát” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học cắt lớp vi tính u nhú mũi xoang tái phát Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng tái phát 67 W Xiao – Ting [43] E Giotakis [54] B Woodworh [55] S Mirza [32] W Lawson [36] Bên cạnh ưu phương pháp nội soi phương pháp mổ mở bệnh nhân 2013 10% 23% 175 2010 11,9% 44% 78 2007 17,3% 10,2% 131 2007 13,8% 25% 61 2003 12,2% 14,8% 185 điểm phẫu thuật nội soi cho hình ảnh phóng to hơn, với độ xác chân thật cao hơn, quan sát cấu trúc phúc tạp xoang trán, xoang bướm Phẫu thuật nội soi cịn có ưu điểm việc hạn chế tác động đến tổ chức lành Tuy nhiên nhiều tranh cãi khác xung quanh tỷ lệ tái phát phương pháp phẫu thuật Sự khác biệt kết nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khác khác biệt yếu tố địa dư, thời gian theo dõi, Do đó, cần phải có nghiên cứu với số mẫu lớn để đưa đến nhận định xác phương pháp thật có ưu điểm việc hạn chế tỷ lệ tái phát u nhú mũi xoang, phương pháp nội soi phương pháp phẫu thuật đường ngồi 4.2.5 Mối liên quan vị trí chân bám khối u nội soi với số lần tái phát Nghiên cứu tác giả A Nygren [45] 88 trường hợp u nhú mũi xoang với 20 trường hợp tái phát Tác giả thấy rằng, vị trí hay gặp tái phát xoang trán chiếm 50%, sau đến xoang hàm chiếm 45%, xoang sàng chiếm 30% xoang bướm gặp 10% Nghiên cứu đối chiếu trước sau phẫu thuật tác giả T Klimek [31] 10 trường hợp tái phát u nhú mũi xoang Kết cho thấy khối u nguyên phát thường nằm vị 68 trí xoang hàm xoang sàng trước xoang sàng sau bệnh nhân tái phát thường có khối u xuất phát từ hốc mũi khe Đối với khối u xâm lấn phạm vi mũi xoang vị trí tái phát thường tương ứng với vị trí lan rộng khối u ngồi hốc mũi Trong nghiên cứu chúng tơi, vị trí hay xuất phát khối u tái phát lần thứ vách ngăn mũi, khe mũi mũi Đối với bệnh nhân tái phát lần thứ 2, khối u thường xuất phát lịng xoang hàm Có trường hợp nghiên cứu khối u chân bám ngách bướm sàng bệnh nhân tái phát lần thứ Tuy nhiên cần phải lưu ý nghiên cứu thực bệnh nhân phẫu thuật, nên việc xác định mốc giải phẫu nơi mà có chân bám khối u khó khăn Có 20 trường hợp nghiên cứu khơng xác định vị trí chân bám khối u nội soi Kết có tương đồng với nghiên cứu tác giả nước Nghiên cứu tác giả Thân Hữu Tiệp [13], cho tỷ lệ tái phát chủ yếu gặp thành trước xoang hàm chiếm tỷ lệ 63,6%, thành xoang hàm 18,2% thành xoang hàm 9,1% Trong nghiên cứu này, tỷ lệ tái phát vị trí xoang bướm 9,1% Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Trung [11], Vị trí tái phát thường gặp u nhú mũi xoang xoang hàm xoang sàng trước chiếm tỷ lệ 28,6% 57,1% Trong nghiên cứu tác giả cho rằng, khối u hay tái phát vị trí xoang sàng là vùng có nhiều vách ngăn tế bào sàng, kèm theo viêm xoang kiểm sốt bệnh tích vùng khó khăn Cịn xoang hàm, khó để phương tiện nội soi tiếp cận đến góc nhị diện thành trước thành bên Từ tác giả khuyến cáo với trường hợp tái phát vị trí cần phải tiến hành cắt phần xương hàm rộng rãi để tạo đường vào dùng optic 70 độ để quan sát lấy hết bệnh tích 69 Từ tác giả Trần Viết Ln [48] cho rằng, chìa khóa để đảm bảo thành cơng phẫu thuật u nhú mũi xoang nhằm ngăn ngừa tái phát xác định vị trí xuất phát khối u (chân bám khối u) Điều thực xác quan sát trực tiếp nội soi lúc phẫu thuật 70 KẾT LUẬN Sau tổng hợp kết nghiên cứu 31 bệnh nhân u nhú mũi xoang tái phát, thu số kết sau Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học CLVT u nhú mũi xoang tái phát - U nhú mũi xoang tái phát gặp nam giới nhiều nữ giới (tỷ lệ 2/1) Lứa tuổi thường gặp 41 - 60 tuổi (58,1%) - Bệnh nhân chủ yếu phẫu thuật nội soi tiền sử chiếm tỷ lệ 71% Hầu hết bệnh nhân thuộc nhóm tái phát lần (80,7%) với thời gian tái phát – năm (54,8%) Số bệnh nhân tái phát sau năm chiếm 25,8% - Số bệnh nhân tái khám định kỳ phát tái phát chiếm 22,5% Triệu chứng thường gặp ngạt tắc mũi bên chảy mũi nhầy (93,5%), đau nhức vùng mặt má (71%), chảy máu mũi (16,1%) giảm ngửi 16,1% - Đặc điểm hình ảnh nội soi thường gặp u nhú mũi xoang tái phát: hình dạng chùm nho (54,8%), hình dâu (22,6%), có 19,4% dạng tổ chức polyp Vị trí chân bám khối u chủ yếu khe mũi mũi - Trên phim CLVT, hình ảnh thường gặp hình ảnh phá hủy cấu trúc xương xung quanh xoang chiếm 87,1%, hình ảnh giãn rộng lỗ thơng xoang (77,4%) có 71% phát ổ tăng sinh xương Vị trí hay tổn thương lòng xoang hàm hốc mũi chiếm 90,3% - Kết mô bệnh học chủ yếu u nhú đảo ngược chiếm 93,6% Tỷ lệ ung thư hóa u nhú mũi xoang tái phát 3,2% Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tái phát - U nhú mũi xoang tái phát chủ yếu gặp đối tượng nam giới Tuổi cao tỷ lệ tái phát lớn, nhiên chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi với tỷ lệ tái phát 71 - Thời gian diễn biến tái phát chưa thấy có khác biệt bệnh nhân u nhú mũi xoang tái phát - Phương pháp phẫu thuật nội soi đơn có tỷ lệ tái phát cao so với phẫu thuật đường phẫu thuật phối hợp Sự lựa chọn đường tiếp cận phẫu thuật đóng vai trị quan trọng việc hạn chế nguy tái phát - Các vị trí hay chân bám hay gặp khối u tái phát quan sát thấy qua nội soi: vách ngăn mũi, khe mũi mũi TÀI LIỆU THAM KHẢO B Abrol V Chaturvedi (1971) Inverting papilloma of the nose Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery 23(1): p 40-43 Trần Văn Hợp (2005) Giải phẫu bệnh học Nhà xuất y học, p 104 - 108 T Maithani, D Dey, A Pandey (2011) Sinonasal papillomas: a retrospective clinicopathologic study and comprehensive review Indian J Med Spec 2(2): p 140-3 D Vrabec (1994) The inverted Schneiderian papilloma: a 25‐year study The Laryngoscope 104(5): p 582-605 H J Norris (1963) Papillary lesions of the nasal cavity and paranasal sinuses Part II: Inverting papillomas A study of 29 cases The Laryngoscope 73(1): p 1-17 P Phillips, R Gustafson, G Facer (1990) The clinical behavior of inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses: report of 112 cases and review of the literature The Laryngoscope 100(5): p 463-469 E Vural, J Y Suen, E Hanna (1999) Intracranial extension of inverted papilloma: An unusual and potentially fatal complication Head & Neck: Journal for the Sciences and Specialties of the Head and Neck 21(8): p 703-706 P D Karkos, G Fyrmpas, S Carrie (2006) Endoscopic versus open surgical interventions for inverted nasal papilloma: a systematic review Clinical Otolaryngology 31(6): p 499-503 J H Krouse (2000) Development of a staging system for inverted papilloma The Laryngoscope 110(6): p 965-968 10 Lương Tuấn Thành (2015) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học 30 trường hợp u nhú mũi xoang bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Luận văn thạc sĩ y học 11 Nguyễn Quang Trung (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang Luận văn tiến sĩ y học 12 Hoàng Văn Nhạ (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học, cắt lớp vi tính đánh giá kết phẫu thuật u nhú mũi xoang bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 5/2012 - 05/2014 Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội, 13 Thân Hữu Tiệp (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sau tháng phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang có sử dụng IGS Luận văn tốt nghiệp nội trú 14 N Geurkink (1983) Nasal anatomy, physiology, and function Journal of allergy and clinical immunology 72(2): p 123-128 15 H Lee, H Kim, S Kim (2002) Surgical anatomy of the sphenopalatine artery in lateral nasal wall The Laryngoscope 112(10): p 1813-1818 16 Đỗ Xuân Hợp (1968) Giải phẫu người - Đầu mặt cổ Nhà xuất y học p 57 - 59 17 N Jones (2001) The nose and paranasal sinuses physiology and anatomy Advanced drug delivery reviews 51(1-3): p 5-19 18 N Mygind R Dahl (1998) Anatomy, physiology and function of the nasal cavities in health and disease Advanced drug delivery reviews 29(1-2): p 3-12 19 W E Davis, J Templer, D Parsons (1996) Anatomy of the paranasal sinuses Otolaryngologic Clinics of North America 29(1): p 57-74 20 D G Weinberger, V Anand, M Al-Rawi (1996) Surgical anatomy and variations of the Onodi cell American Journal of Rhinology 10(6): p 365-372 21 T.J Beale, G Madani, S Morley Imaging of the paranasal sinuses and nasal cavity: normal anatomy and clinically relevant anatomical variants in Seminars in Ultrasound, CT and MRI 2009 Elsevier 22 L Sekhar, J Burgess, O Akin (1987) Anatomical study of the cavernous sinus emphasizing operative approaches and related vascular and neural reconstruction Neurosurgery 21(6): p 806-816 23 Ngô Ngọc Liễn.) Sinh lý niêm mạc đường hơ hấp ứng dụng, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, p 68 - 77 24 Y Sakakura, K Ukai, Y Majima (1983) Nasal mucociliary clearance under various conditions Acta oto-laryngologica 96(1-2): p 167-173 25 R Weber, E Shillitoe, K Robbins (1988) Prevalence of human papillomavirus in inverted nasal papillomas Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery 114(1): p 23-26 26 M Weissler, W Montgomery, P Turner (1986) Inverted papilloma Annals of Otology, Rhinology & Laryngology 95(3): p 215-221 27 C L Sham, D Lee, C Hasselt (2010) A case-control study of the risk factors associated with sinonasal inverted papilloma American journal of rhinology & allergy 24(1): p e37-e40 28 A d'Errico, J Zajacova, A Cacciatore (2013) Occupational risk factors for sinonasal inverted papilloma: a case–control study Occup Environ Med 70(10): p 703-708 29 M Thorp, M F Amigo, J Du Plessis (2001) Inverted papilloma: a review of 53 cases The Laryngoscope 111(8): p 1401-1405 30 J D Molina, J Pendas, J P Tapia (2009) Inverted sinonasal papillomas Review of 61 cases Acta Otorrinolaringologica (English Edition) 60(6): p 402-408 31 T Klimek, E Atai, M Schubert (2000) Inverted papilloma of the nasal cavity and paranasal sinuses: clinical data, surgical strategy and recurrence rates Acta oto-laryngologica 120(2): p 267-272 32 S Mirza, P Bradley, A Achary (2007) Sinonasal inverted papillomas: recurrence, and synchronous and metachronous malignancy The Journal of Laryngology & Otology 121(9): p 857-864 33 S Kristensen, P Vorre, O Elbrond (1985) Nasal Schneiderian papillomas: a study of 83 cases Clinical Otolaryngology & Allied Sciences 10(3): p 125-134 34 F Dammann, P Pereira, M Laniado (1999) Inverted papilloma of the nasal cavity and the paranasal sinuses: using CT for primary diagnosis and follow-up AJR American journal of roentgenology 172(2): p 543548 35 V J Lund G Lloyd (1984) Radiological changes associated with inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses The British journal of radiology 57(678): p 455-461 36 W Lawson, M Kaufman, H Biller (2003) Treatment outcomes in the management of inverted papilloma: an analysis of 160 cases The Laryngoscope 113(9): p 1548-1556 37 W Woodruff D Vrabec (1994) Inverted papilloma of the nasal vault and paranasal sinuses: spectrum of CT findings AJR American journal of roentgenology 162(2): p 419-423 38 J Hyams (1971) Papillomas of the nasal cavity and paranasal sinuses: a clinicopathological study of 315 cases Annals of Otology, Rhinology & Laryngology 80(2): p 192-206 39 H.-J Roh, G.W Procop, et al (2004) Inflammation and the pathogenesis of inverted papilloma American Journal of Rhinology 18(2): p 65-74 40 Đoàn Thị Thanh Hà Nguyễn Việt Hải (2016) Kết điều trị u nhú mũi xoang phẫu thuật nội soi Tạp chí y dược lâm sàng 108 Tập 11, số 1/2016: p 95 - 99 41 Q Lisan, O Laccourreye, P Bonfils (2017) Sinonasal inverted papilloma: risk factors for local recurrence after surgical resection Annals of Otology, Rhinology & Laryngology 126(6): p 498-504 42 Lê Công Định Nguyễn Văn Tâm (2013) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật u nhú mũi xoang bệnh viện bạch mai Y học Việt Nam Số 2, tháng 3/2013: p 14 - 18 43 W Xiao-Ting, L Peng, W Xiu-Qing (2013) Factors affecting recurrence of sinonasal inverted papilloma European Archives of OtoRhino-Laryngology 270(4): p 1349-1353 44 C Buchwald, M B Franzmann, M Tos (1995) Sinonasal papillomas: a report of 82 cases in Copenhagen County, including a longitudinal epidemiological and clinical study The Laryngoscope 105(1): p 72-79 45 A Nygren, K Kiss, C von Buchwald (2016) Rate of recurrence and malignant transformation in 88 cases with inverted papilloma between 1998–2008 Acta oto-laryngologica 136(3): p 333-336 46 K Segal, E Atar, C Mor (1986) Inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses The Laryngoscope 96(4): p 394-398 47 Võ Thanh Quang (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị u nhú mũi xoang Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, Số 2, tháng 4/2014: p 54 - 61 48 Trần Viết Luân (2017) Vai trò CT - scan xác định chân bám u nhú đảo ngược mũi xoang Tạp chí y học Việt Nam Tập 453, tháng só 1/2017 49 C S Head, J A Sercarz, J Collins (2007) Radiographic assessment of inverted papilloma Acta oto-laryngologica 127(5): p 515-520 50 M Kraft, D Simmen, R Casas (2001) Significance of human papillomavirus in sinonasal papillomas The Journal of Laryngology & Otology 115(9): p 709-714 51 H Bell, E Y Hanna, R S Weber (2018) Inverted sinonasal papilloma and associated carcinoma-transcriptome analysis and out-hoxing developmental genes AACR 52 J Lee, L Roland, J Licata (2019) Morphologic, intraoperative, and histologic risk factors for sinonasal inverted papilloma recurrence The Laryngoscope 53 Y J H, C H Kim, E C Choi (2002) Treatment outcomes of primary and recurrent inverted papilloma: an analysis of 96 cases The Journal of Laryngology & Otology 116(9): p 699-702 54 E Giotakis, A Eleftheriadou, E Ferekidou (2010) Clinical outcomes of sinonasal inverted papilloma surgery A retrospective study of 67 cases B-ENT 6(2): p 111-116 55 B Woodworth, G Bhargave, J Palmer (2007) Clinical outcomes of endoscopic and endoscopic-assisted resection of inverted papillomas: a 15-year experience American journal of rhinology 21(5): p 591-600 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: Hành chính: - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi: - Giới: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Nghề nghiệp: - Ngày vào viện: - Ngày viện: Số hồ sơ: …… nam nữ Lý vào viện: Triệu chứng - Thời gian xuất triệu chứng vào viện: tháng - Ngạt tắc mũi: có [ ] khơng [ ] + Thời gian xuất hiện: + Ngạt tăng dần: - có [ ] khơng [ ] + Bên phải [ ] bên trái [ ] + Từng lúc [ ] liên tục [ ] Chảy mũi nhầy có [ ] Hai bên [ ] không [ ] + Xuất từ bao giờ: - + Bên phải [ ] bên trái [ ] + Từng lúc [ ] liên tục [ ] Chảy máu mũi: có [ ] + Chảy tự nhiên [ ] + Xuất từ bao giờ: Hai bên [ ] không [ ] va chạm [ ] + Số lượng: nhiều [ ] trung bình [ ] [ ] + Số lần chảy: + Khoảng cách lần chảy máu mũi: - Giảm khứu giác: có [ ] khơng [ ] + Xuất từ + Tính chất: giảm ngửi [ ] - Đau nhức vùng mặt: có [ ] - Triệu chứng khác: có [ ] ngửi [ ] không [ ] không [ ] Tiền sử: Tiền sử phẫu thuật u nhú mũi xoang: - + Chẩn đốn mơ bệnh học: + Đường phẫu thuật: + Vị trí xuất phát : + Số lần phẫu thuật: + giai đoạn u: - - Viêm mũi dị ứng: có [ ] khơng [ ] - Viêm mũi xoang mạn tính: có [ ] khơng [ ] Triệu chứng thực thể Toàn thân: - + Thể trang: béo [ ] trung bình [ ] + Da xanh, niêm mạc nhợt: có [ ] - Nội soi tai mũi họng: + Hình thái u: chùm nho [ ] dâu [ ] + Chân bám u: Không xác định [ ] Các phận khác: + Dấu hiệu mắt: + Dấu hiệu thần kinh sọ não: gầy [ ] không [ ] polyp [ ] Khác [ ] Xác định [ ] Vị trí: + Dấu khác (nếu có): Kết giải phẫu bệnh: Mơ bệnh học - Thời điểm nghiên cứu - U nhú thường U nhú đảo ngược U nhú tế bào lớn ưa axit Ung thư hóa Tổn thương khác Tổn thương biểu mô: Biểu mô chuyển tiếp [ ] Biểu mô vảy [ ] Biểu mô trụ [ ] Phim chụp CT scanner - Đặc điểm tổn thương phim CT scanner Đặc điểm tổn thương Ổ tăng sinh xương Chồi xương Xơ cứng lan tỏa U dạng thùy Mòn xương Giãn rộng lỗ thơng xoang hàm U có cuống Canxi u - Có Khơng Đối chiếu vị trí tổn thương phim CT scanner với vị trí tổn thương phẫu thuật Vị trí tổn thương CLVT Hốc mũi đơn PHLN Xoang sàng trước Ngách trán Xoang hàm Tổn thương Đối chiếu phẫu CT scaner Có Khơng thuật Có Khơng Xoang sàng sau Xoang bướm Xoang trán Xâm lấn ổ mắt Xâm lấn nội sọ Xâm lấn mũi xoang -Các bất thường giải phẫu: - Phẫu thuật Cách thức phẫu thuật: + Nội soi +Đường mổ + Đường mở cạnh mũi + Đường Rouge - Denker + Đường Caldwell – Luc + Đường lột găng tầng sọ mặt +Đường mổ phối hợp - Vị trí xuất phát khối u mổ: ... có nghiên c? ?u nghiên c? ?u hình thái lâm sàng UNMX tái phát phân tích y? ?u tố liên quan tới tái phát Vì tiến hành nghiên c? ?u đề tài: ? ?Nghiên c? ?u đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính u nhú. .. đến đặc điểm lâm sàng, phim CLVT mô bệnh học u nhú mũi xoang Nhưng h? ?u hết đánh giá đối tượng u nhú mũi xoang chẩn đoán lần đ? ?u, chưa có nghiên c? ?u s? ?u vào nghiên c? ?u đặc điểm u nhú mũi xoang tái. .. tính u nhú mũi xoang tái phát? ?? với hai mục ti? ?u sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học cắt lớp vi tính u nhú mũi xoang tái phát Phân tích số y? ?u tố liên quan tới tình trạng tái phát 11 CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Quang Trung. (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi và yếu tố nguy cơ HPV u nhú mũi xoang. Luận văn tiến sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng, đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi và yếu tố nguy cơ HPV u nhúmũi xoang
Tác giả: Nguyễn Quang Trung
Năm: 2012
12. Hoàng Văn Nhạ. (2014). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 5/2012 - 05/2014. Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học,cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại bệnhviện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 5/2012 - 05/2014
Tác giả: Hoàng Văn Nhạ
Năm: 2014
13. Thân Hữu Tiệp. (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sau 3 tháng phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang có sử dụng IGS. Luận văn tốt nghiệp nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàđánh giá kết quả sau 3 tháng phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang có sửdụng IGS
Tác giả: Thân Hữu Tiệp
Năm: 2015
14. N. Geurkink. (1983). Nasal anatomy, physiology, and function. Journal of allergy and clinical immunology. 72(2): p. 123-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nasal anatomy, physiology, and function
Tác giả: N. Geurkink
Năm: 1983
15. H. Lee, H. Kim, S. Kim. (2002). Surgical anatomy of the sphenopalatine artery in lateral nasal wall. The Laryngoscope. 112(10): p. 1813-1818 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical anatomy of the sphenopalatineartery in lateral nasal wall
Tác giả: H. Lee, H. Kim, S. Kim
Năm: 2002
16. Đỗ Xuân Hợp. (1968). Giải phẫu người - Đầu mặt cổ. Nhà xuất bản y học. p. 57 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người - Đầu mặt cổ
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc. p. 57 - 59
Năm: 1968
17. N. Jones. (2001). The nose and paranasal sinuses physiology and anatomy. Advanced drug delivery reviews. 51(1-3): p. 5-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nose and paranasal sinuses physiology andanatomy
Tác giả: N. Jones
Năm: 2001
18. N. Mygind R. Dahl. (1998). Anatomy, physiology and function of the nasal cavities in health and disease. Advanced drug delivery reviews.29(1-2): p. 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy, physiology and function of thenasal cavities in health and disease
Tác giả: N. Mygind R. Dahl
Năm: 1998
19. W. E. Davis, J. Templer, D. Parsons. (1996). Anatomy of the paranasal sinuses. Otolaryngologic Clinics of North America. 29(1): p. 57-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the paranasalsinuses
Tác giả: W. E. Davis, J. Templer, D. Parsons
Năm: 1996
20. D. G. Weinberger, V. Anand, M. Al-Rawi. (1996). Surgical anatomy and variations of the Onodi cell. American Journal of Rhinology. 10(6): p.365-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical anatomy andvariations of the Onodi cell
Tác giả: D. G. Weinberger, V. Anand, M. Al-Rawi
Năm: 1996
22. L. Sekhar, J. Burgess, O. Akin. (1987). Anatomical study of the cavernous sinus emphasizing operative approaches and related vascular and neural reconstruction. Neurosurgery. 21(6): p. 806-816 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomical study of thecavernous sinus emphasizing operative approaches and related vascularand neural reconstruction
Tác giả: L. Sekhar, J. Burgess, O. Akin
Năm: 1987
23. Ngô Ngọc Liễn.). Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng,.Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam,. p. 68 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng
24. Y. Sakakura, K. Ukai, Y. Majima. (1983). Nasal mucociliary clearance under various conditions. Acta oto-laryngologica. 96(1-2): p. 167-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nasal mucociliary clearanceunder various conditions
Tác giả: Y. Sakakura, K. Ukai, Y. Majima
Năm: 1983
25. R. Weber, E. Shillitoe, K. Robbins. (1988). Prevalence of human papillomavirus in inverted nasal papillomas. Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery. 114(1): p. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of humanpapillomavirus in inverted nasal papillomas
Tác giả: R. Weber, E. Shillitoe, K. Robbins
Năm: 1988
26. M. Weissler, W. Montgomery, P. Turner. (1986). Inverted papilloma.Annals of Otology, Rhinology & Laryngology. 95(3): p. 215-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inverted papilloma
Tác giả: M. Weissler, W. Montgomery, P. Turner
Năm: 1986
27. C. L Sham, D. Lee, C. Hasselt. (2010). A case-control study of the risk factors associated with sinonasal inverted papilloma. American journal of rhinology & allergy. 24(1): p. e37-e40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A case-control study of the riskfactors associated with sinonasal inverted papilloma
Tác giả: C. L Sham, D. Lee, C. Hasselt
Năm: 2010
28. A. d'Errico, J. Zajacova, A. Cacciatore. (2013). Occupational risk factors for sinonasal inverted papilloma: a case–control study. Occup Environ Med. 70(10): p. 703-708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occupational riskfactors for sinonasal inverted papilloma: a case–control study
Tác giả: A. d'Errico, J. Zajacova, A. Cacciatore
Năm: 2013
29. M. Thorp, M. F. Amigo, J. Du Plessis. (2001). Inverted papilloma: a review of 53 cases. The Laryngoscope. 111(8): p. 1401-1405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inverted papilloma: areview of 53 cases
Tác giả: M. Thorp, M. F. Amigo, J. Du Plessis
Năm: 2001
30. J. D. Molina, J. Pendas, J. P. Tapia. (2009). Inverted sinonasal papillomas. Review of 61 cases. Acta Otorrinolaringologica (English Edition). 60(6): p. 402-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inverted sinonasalpapillomas. Review of 61 cases
Tác giả: J. D. Molina, J. Pendas, J. P. Tapia
Năm: 2009
31. T. Klimek, E. Atai, M. Schubert. (2000). Inverted papilloma of the nasal cavity and paranasal sinuses: clinical data, surgical strategy and recurrence rates. Acta oto-laryngologica. 120(2): p. 267-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inverted papilloma of the nasalcavity and paranasal sinuses: clinical data, surgical strategy andrecurrence rates
Tác giả: T. Klimek, E. Atai, M. Schubert
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w