NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của dị vật hốc mũi

87 39 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của dị vật hốc mũi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ MINH CHÂU NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM lâm sàng đánh giá kết ®iỊu trÞ cđa dÞ vËt hèc mịi LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI BI TH MINH CHU NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM lâm sàng đánh giá kết điều trị dÞ vËt hèc mịi Chun ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo Thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới: - PGS TS Nguyễn Quang Trung – Thầy tận tâm dạy dỗ, đóng góp nhiều ý kiến q báu dìu dắt tơi bước trình thực luận văn - PGS TS Nguyễn Tấn Phong – Thầy đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành tốt luận văn - PGS TS Phạm Bích Đào – Bộ mơn TMH Trường đại học Y Hà Nội - PGS TS Phạm Trần Anh – Bộ môn TMH Trường đại học Y Hà Nội - PGS.TS Tống Xuân Thắng – Bộ môn TMH Trường đại học Y Hà Nội - PGS TS Đoàn Hồng Hoa – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể anh chị bác sỹ, nhân viên khoa Cấp cứu bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng dìu dắt tơi bước đường thực hành chuyên môn nghiên cứu Cuối xin bày tỏ cảm ơn tới chăm sóc động viên gia đình, anh chị em, quan tâm giúp đỡ tình cảm quý báu bạn bè, đồng nghiệp dành cho Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Bùi Thị Minh Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Minh Châu, học viên lớp cao học 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Trung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Châu DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DVHM BV TMHTƯ BV ĐKTCB TMH BN : Dị vật hốc mũi : Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương : Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng : Tai Mũi Họng : Bệnh nhân MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MŨI XOANG 1.1.1 Giải phẫu mũi xoang .3 1.1.2 Chức hệ thống mũi xoang 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.2.1 Nguyên nhân dị vật hốc mũi: 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh phân loại dị vật mũi: 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng 11 1.2.4 Cận lâm sàng .15 1.2.5 Xử trí 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 18 2.3.3 Các thông số nghiên cứu cách đánh giá 18 2.3.4 Các bước tiến hành 21 2.4 CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN .25 2.4.1 Bệnh án nghiên cứu .25 2.4.2 Trang thiết bị thu thập thông tin 25 2.5 QUẢN LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ LÝ SỐ LIỆU .26 2.6 SAI SỐ VÀ HẠN CHẾ SAI SỐ 26 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đặc điểm giới 27 3.1.2 Tuổi .27 3.1.3 Lý khám bệnh 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT 28 3.2.1 Triệu chứng 28 3.2.2 Triệu chứng thực thể: 29 3.2.3 Vị trí dị vật 30 3.2.4 Đặc điểm dị vật .31 3.2.5 Số bệnh nhân làm cận lâm sàng 34 3.2.6 Biến chứng dị vật hốc mũi 34 3.2.7 Mối liên quan đặc điểm dị vật hốc mũi 35 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 39 3.3.1 Cách lấy dị vật .39 3.3.2 Đặc điểm trường hợp lấy dị vật mũi không gây mê .40 3.3.3 Đặc diểm trường hợp lấy dị vật mũi cần gây mê 41 3.3.4 Phương tiện lấy dị vật so với đặc điểm dị vật .42 3.3.5 Kết điều trị dị vật hốc mũi 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Tuổi .44 4.1.2 Giới 46 4.1.3 Thời gian đến viện .46 4.1.4 Lý khám bệnh 47 4.1.5 Biện pháp xử trí dị vật trước đến viện 48 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT HỐC MŨI.49 4.2.1 Triệu chứng 49 4.2.2 Triệu chứng thực thể 50 4.2.3 Vị trí dị vật hốc mũi 52 4.2.4 Đặc điểm dị vật .53 4.2.5 Cận lâm sàng .55 4.2.6 Biến chứng dị vật mũi 56 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT HỐC MŨI 57 4.3.1 Cách lấy dị vật .57 4.3.2 Phương tiện lấy dị vật so đặc điểm dị vật .59 4.3.3 Kết điều trị dị vật hốc mũi 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Y DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lý khám bệnh dị vật mũi .28 Bảng 3.2 Triệu chứng dị vật mũi 28 Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể dị vật mũi 29 Bảng 3.4 Vị trí dị vật hốc mũi 30 Bảng 3.5 Các loại dị vật 32 Bảng 3.6 Số lượng kích thước dị vật 33 Bảng 3.7 Số Bệnh nhân làm cận lâm sàng .34 Bảng 3.8 Liên quan thời gian mắc dị vật triệu chứng .35 Bảng 3.9 Liên quan thời gian mắc dị vật triệu chứng thực thể .36 Bảng 3.10 Liên quan chất dị vật triệu chứng 37 Bảng 3.11 Liên quan chất dị vật triệu chứng thực thể 38 Bảng 3.12 Đặc điểm trường hợp lấy dị vật mũi không gây mê 40 Bảng 3.13 Đặc điểm trường hợp lấy dị vật mũi cần gây mê 41 Bảng 3.14 Phương tiện lấy dị vật so với đặc điểm dị vật .42 Bảng 3.15 Kết điều trị dị vật hốc mũi 43 61 (thủng vách ngăn dị vật pin) Mặc dù nghiên cứu không đặt phải khám lại bệnh nhân này, tiếp tục hẹn khám theo dõi định kì tuần/lần niêm mạc mũi vách ngăn cịn dính, nhiều tổ chức đen hoại tử Sau khoảng tháng điều trị, tình trạng niêm mạc mũi bệnh nhân tiến triển tốt, niêm mạc mũi liền trở lại, khơng cịn tượng hoại tử, tất nhiên vách ngăn mũi bệnh nhân thủng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 98 bệnh nhân mắc DVHM BV TMH TƯ BV ĐKTCB từ mũi từ tháng 08 năm 2017 đến tháng năm 2018, rút số kết luận sau:  Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hốc mũi - Đặc điểm chung: + DVHM thường gặp trẻ em (93,9%) Hay gặp nhóm tuổi 2-5, chiếm 85,8% + Tỉ lệ gặp dị vật nam cao nữ + Chủ yếu bệnh nhân đến viện ngày đầu (63,3%) 62 - Triệu chứng thường gặp: chảy nước mũi bên (34,7%), ngạt mũi bên (29,6%), chảy máu mũi bên (8,2%); khơng có triệu chứng (59,2%) - Triệu chứng thực thể hay gặp: niêm mạc mũi bên phù nề (30,6%); ứ đọng, xuất tiết bên mũi (31,6%); viêm loét bên mũi (26,5%); vách ngăn mũi có tổn thương (7,1%); khơng có triệu chứng thực thể (63,3%) - Tỉ lệ gặp dị vật hốc mũi phải cao hốc mũi trái Hai vị trí hay gặp sàn mũi đầu - Đặc điểm dị vật: + Dị vật thường gặp dị vật vơ (78,6%), sau dị vật hữu (17,3%) dị vật sống (con đỉa suối) 4,1% Trong đó, dị vật pin 6,1% + Hình thái dị vật hay gặp trịn nhẵn (62,2%), mềm (30,6%), sắc, nhọn (5,1%) phân hủy (2,1%) + Số lượng dị vật: 99% mắc dị vật, 1,0% mắc hai dị vật bên mũi - Số bệnh nhân làm chẩn đốn hình ảnh (5,1%), có 3,1% BN chụp Xquang 2,0% BN chụp cắt lớp vi tính - Các biến chứng hay gặp viêm mũi xoang (29,6%); sỏi mũi (5,1%); hoại tử vách ngăn mũi (6,1%) có trường hợp thủng vách ngăn mũi dị vật pin (1,0%)  Đánh giá kết điều trị dị vật hốc mũi - Kết lấy DVHM: 100% lấy dị vật thành cơng 10,2% có biến chứng chảy máu lấy dị vật - Kết điều trị DVHM phụ thuộc vào chất thời gian mắc dị vật (97 BN đánh giá mức độ tốt, BN mức độ kém- thủng vách ngăn dị vật pin) - Lấy dị vật chủ yếu không gây mê (91,8%) 100% lấy dị vật qua cửa mũi trước - Tùy vào đặc điểm, vị trí biến chứng dị vật mà chọn dụng 63 cụ lấy dị vật khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Kalan A and Tariq M (2000) Foreign bodies in the nasal cavities: a comprehensive review of the aetiology, diagnostic pointers, and therapeutic measures Postgrad Med J, 76(898), 484–487 Svider P.F., Anthony S, Folbe E., et al (2014) How did that get there? A population-based analysis of nasal foreign bodies: Nasal foreign bodies Int Forum Allergy Rhinol, 4(11), 944–949 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học , Hà Nội, tr 170 Rohit K., Shivakumar A.M., Munish K.S., et al Unusual Foreign Bodies of the Nasal Cavity: A Series of Four Cases 5 Abou-Elfadl M., Horra A., Abada R.-L., et al (2015) Nasal foreign bodies: Results of a study of 260 cases Eur Ann Otorhinolaryngol Head Neck Dis, 132(6), 343–346 Figueiredo R.R., Azevedo A.A., Kós A.O de Á., et al (2006) Nasal foreign bodies: description of types and complications in 420 cases Rev Bras Otorrinolaringol, 72(1), 18–23 Ali M.J (2016) Accidental detection of an intra-nasal foreign body during probing for congenital nasolacrimal duct obstruction Saudi J Ophthalmol, 30(4), 272–273 Lê Văn Lợi (2006), Cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất Y học , Hà Nội, tr 404-408 Sharpe S.J., Rochette L.M., and Smith G.A (2012) Pediatric BatteryRelated Emergency Department Visits in the United States, 1990-2009 Pediatrics, 129(6), 1111–1117 10 Bakshi S.S., Coumare V.N., Priya M., et al (2016) Long-Term Complications of Button Batteries in the Nose J Emerg Med, 50(3), 485–487 11 Craig S.S., Cheek J.A., Seith R.W., et al (2015) Removal of ENT foreign bodies in children: Removal of ENT Foreign Bodies in Children Emerg Med Australas, 27(2), 145–147 12 Davies P.H (2000) Foreign bodies in the nose and ear: a review of techniques for removal in the emergency department Emerg Med J, 17(2), 91–94 13 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học , Hà Nội, Tập 1, tr 561 14 Frank H.Netter (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 36-50 15 Phạm Kiên Hữu (2015) Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Mũi Xoang Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Huy (2011), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 174 17 Awad A and ElTaher M (2018) ENT Foreign Bodies: An Experience Int Arch Otorhinolaryngol, 22(02), 146–151 18 Gregori D., Salerni L., Scarinzi C., et al (2008) Foreign bodies in the nose causing complications and requiring hospitalization in children 014 age: results from the European survey of foreign bodies injuries study Rhinology, 46(1), 28 19 Hadi U., Ghossaini S., and Zaytoun G (2002) Rhinolithiasis: A Forgotten Entity Otolaryngol-Head Neck Surg, 126(1), 4851 20 Hỹseyin Aksungur E., Binokay F.B., Biỗakỗi K., et al (1999) A rhinolith which is mimicking a nasal benign tumor Eur J Radiol, 31(1), 53–55 21 Pinto L.S.S., Campagnoli E.B., de Souza Azevedo R., et al (2007) Rhinoliths causing palatal perforation: case report and literature review Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endodontology, 104(6), 42–46 22 Lương Sỹ Cần (1992), vấn đề cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất Y học , Hà Nội, tr 44-46 23 Trần Bá Thái (2013), Động vật học không xương sống, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Tr 235-241 24 Rishi Bhatta, Manita Pyakurel, and Ramesh Parajuli (2017) Types of Foreign Body In Ear, Nose And Throat In Western Part Of Nepal Glob J Otolaryngol, 4(3), 1–4 25 MaryAnn DePietro (2013) Foreign Objects in the Body: Symptoms and Treatment Options 26 Nguyễn Thị Kim Thoa (2011) Đặc điểm dịch tễ học dị vật hạt thực vật trẻ em Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, 15(3), 156–159 27 Trần Trung Kiên, Phạm Minh Pha, and Nguyễn Kim Liên (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị dị vật mũi trẻ em bệnh viện sản nhi Cà Mau năm 2015-2106, Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau, Cà Mau 28 Hafeez M., Zakirullah, and Inayatullah (2011) Foreign body nose in children presenting at a tertiary care teaching hospital in Pakistan Pakistan Journal of Medical Sciences 27(1), 124-127 29 Chinski A., Foltran F., Gregori D., et al (2011) Nasal foreign bodies: the experience of the Buenos Aires pediatric otolaryngology clinic: Nasal foreign bodies in Argentina Pediatr Int, 53(1), 90–93 30 Ibekwe T., Folorunsho D., and Oreh A (2015) Actualities of management of aural, nasal, and throat foreign bodies Ann Med Health Sci Res, 5(2), 108 31 Seth S and Kumar H (2017) An Interesting Case of Button Battery causing Septal Perforation Clin Rhinol Int J, 10(1), 22–24 32 Loh W.S., Leong J.-L., and Tan H.K.K (2003) Hazardous Foreign Bodies: Complications and Management of Button Batteries in Nose Ann Otol Rhinol Laryngol, 112(4), 379–383 33 Majumdar A., Sengupta A., and Paul S (2014) A case series of button batteries as nasal foreign bodies among children Int J Adv Med, 1(3), 273 34 Dasgupta K.S., Lanjewar K.Y., and Joshi S.V (2006) Safety pin — The UNSAFE foreign body of air passage Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 58(4), 387–388 35 Thabet M.H., Basha W.M., and Askar S (2013) Button Battery Foreign Bodies in Children: Hazards, Management, and Recommendations BioMed Res Int, 2013, 1–7 36 Satish Kumar P, Vikram V J, Mannarmannan N, et al (2018) Diagnosis and management of radio opaque nasal foreign bodies in children Int J Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 4(2), 424 37 Nguyễn Cảnh Hùng (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xử trí dị vật sống thanh, khí quản (con đỉa suối) gặp bệnh viện tai mũi họng trung ương Nguyễn Cảnh Hùng 2005, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 38 Kaur K., Sonkhya N., and Bapna A.S Foreign bodies in the tracheobronchial tree: A prospective study of fifty cases Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 54(1), 30–34 39 Salih A.M (2016) Airway foreign bodies: A critical review for a common pediatric emergency World J Emerg Med, 7(1), 40 Kumar S and Singh A.B (2013) An unusual foreign body in the nose of an adult Case Rep, 2013(16 1) 41 Orhan K., Kocyigit D., Kisnisci R., et al (2006) Rhinolithiasis: An uncommon entity of the nasal cavity Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endodontology, 101(2), e28–e32 42 Yasny J.S (2011) Nasal foreign bodies in children: considerations for the anesthesiologist: Nasal foreign bodies in children Pediatr Anesth, 21(11), 1100–1102 43 Ngo A., Ng K.C., and Sim T.P (2005) Otorhinolaryngeal foreign bodies in children presenting to the emergency department 46(4), 172–178 44 Scholes M.A and Jensen E.L (2016) Presentation and management of nasal foreign bodies at a tertiary children’s hospital in an American metro area Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 88, 190–193 45 Cetinkaya E.A., Arslan İ.B., and Cukurova İ (2015) Nasal foreign bodies in children: Types, locations, complications and removal Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 79(11), 1881–1885 46 Phạm Khánh Hòa (2010), Cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất Y học , Hà Nội, tr 25-29 47 Fox S (2013) Button Battery Nasal Foreign Body Pediatric EM Morsels 48 Adhikary B.K., Biswas S.D., Das A., et al (2015) Occult Foreign Bodies in ENT Bengal J Otolaryngol Head Neck Surg, 23(2), 73–76 49 Tian-Tee Ng (2016) 20 ways of removing a nasal foreign body in the emergency department Otorhinolaryngol-Head Neck Surg, 1(1), 2–6 50 Anand V.K (1993) Removal of Foreign Body from Nose Am Acad Otolaryngol-Head Neck Surg, 51 Chan T.C., Ufberg J., Harrigan R.A., et al (2004) Nasal foreign body removal J Emerg Med, 26(4), 441–445 52 Khiếu Hữu Thanh (2017) Thiết kế "móc chữ U ’ lấy dị vật Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 62–36(2), 53 Tian-Tee Ng and Nasserallah M (2017) The art of removing nasal foreign bodies Open Access Emerg Med, Volume 9, 107–112 54 Nguyễn Gia Thành Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học , Hà Nội, Tập 1, tr 55 Patil P and Anand R (2011) Nasal Foreign Bodies: A Review of Management Strategies and a Clinical Scenario Presentation Craniomaxillofacial Trauma Reconstr, 4(01), 053–058 56 Shit S., Sarkar A., Sherpa T.D., et al (2013) Unusual Foreign Body in Nasal Cavity : A Case Report State J Otolaryngol, 22–24 57 Chai C.K (2012) A Review Of Ear, Nose And Throat Foreign Bodies In Sarawak General Hospital A Five Year Experience Med J Malays, 67(1), 17–20 58 Cheong Cher Chee D (2016) A Narrative Review Of The Management Of Nasal Foreign Bodies In Children In General Practice Singap Fam Physician, 42(4), 68–75 59 Regonne P.-E.-J., Ndiaye M., Sy A., et al (2017) Nasal foreign bodies in children in a pediatric hospital in Senegal: A three-year assessment Eur Ann Otorhinolaryngol Head Neck Dis, 134(5), 361–364 60 Mazumder J.A (2017) Nasal Foreign Body: A Retrospective Study Int J Contemp Res Rev, 8(10), 20305–20310 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh dị vật pin hốc mũi phải ngày thứ BN Đặng Việt Ph, MBA : 17011800 Dị vật sống (con đỉa suối) nằm khe mũi phải BN Nông Thị T MBA:17112534 STT:14(ĐKTCB) STT : 79 (TMHTU) Dị vật hạt nhựa tròn nằm sàn mũi BN Nguyễn Quang M MYT : 17223722 STT: 35 (TMHTU) Hình ảnh thủng vách ngăn mũi dị vật pin thứ BN Nguyễn Anh T MYT : 17175706 STT: 50 Hình ảnh cản quang nằm sàn mũi trái (trong trường hợp sỏi mũi) BN Nguyễn Đình T MBA: 17011748 STT: 75(TMHTU) Dị vật nằm hốc mũi trái (phía trước đầu giữa) BN Mạc Phương Ng MYT: 17206318 STT: 19 (TMHTU) HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỊ VẬT SAU KHI LẤY RA KHỎI HỐC MŨI BN Kim Thanh T, MBA: 17014337 STT:77 (TMHTU) BN Trần Ngọc B MYT :17245128 STT: 07 (TMHTU) BN Nguyễn Minh A, MYT: 17211525 STT:77 (TMHTU) BN Đặng Như T MYT :17243069 STT: 03 (TMHTU) BN Trần Tuấn A MYT: 17230023 STT: 48 (TMHTU) BN Nông Thị T MBA: 17112534 STT: 14 (ĐKTCB) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BA : Bệnh viện: I Hành chính: Họ tên: ……………………………………………………….Tuổi : ……………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp : ……………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Họ tên bố (mẹ) người bảo trợ: …………………………………………………… Điện thoại liên lạc :……………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………….Ngày lấy dị vật: ……………Ngày ra: ………………… II Chuyên môn Lý vào viện: Ngạt mũi Chảy mũi Đau nhức vũng mũi- xoang Gia đình tự phát Nhìn thấy trẻ nhét DV vào mũi Trẻ tự khai Triệu chứng khác ………………………………………… Thời gian mắc bệnh: ≤ ngày Cụ thể : ……………………… > ngày Cụ thể : ……………………… Tiền sử - Đã bị dị vật lần chưa: Không Có Có lần:……………………… - Có sứt mơi, hở hàm ếch Khơng - Có chậm phát triển trí tuệ Khơng Có Có - Đã khám đâu chưa phát dị vật: Khơng  Có  Triệu chứng Triệu chứng * Chảy nước mũi: Không bên Chảy mũi trước Sau Nhày loãng Nhày đặc bên Cả trước sau Mủ đặc * Ngạt mũi: Không Từng lúc bên Liên tục * Đau nhức vùng mũi- xoang : Không bên Tắc hồn tồn Có Tính chất đau: Đau Đau liên tục * Triệu chứng khác : ……………………………………………………… Triệu chứng thực thể: * Hốc mũi: Niêm mạc phù nề Khơng Có Ứ đọng xuất tiết Khơng Có Chảy máu Khơng Có Viêm, lt Khơng Có * Vách ngăn Bình thường Hoại tử Loét Thủng * Khe giữa, sàn mũi: Có dịch mũi xoang: Khơng Có Viêm tai cấp: Khơng Có * Tai: * Họng: Chảy dịch mũi xuống thành sau họng Khơng Có * Vị trí dị vật Mũi phải Mũi trái Đầu Đầu Sàn mũi Sàn mũi Khe Khe Cửa mũi sau Cửa mũi sau Cận lâm sàng: * chụp XQ: Khơng Có Tổn thương:………………………………… …… * Chụp CLVT: Khơng Có Tổn thương:………………………………… …… Các biện pháp xử trí: Có tự lấy dị vật nhà: Khơng Có Nếu có, lấy dụng cụ, phương pháp nào? Biến chứng Thủng vách ngăn Viêm mũi xoang Hoại tử vách ngăn Viêm tai Sỏi mũi Hoại tử niêm mạc mũi Khơng có biến chứng Đặc điểm dị vật: 8.1 Bản chất dị vật - Dị vật vô Dị vật hữu Dị vật sống Cụ thể:… …………… ………… Cụ thể:…………………………… Cụ thể:…………………………… 8.2 Số lượng dị vật Dị vật Trên dị vật 8.3 Kích thước: …… ……………tính theo cm 8.4 Hình thái: Trịn, nhẵn Phân hủy Sắc nhọn Mềm Xử trí 9.1 Lấy dị vật mũi không gây mê - Đặt co mạch mũi Khơng Có Xịt thuốc tê Khơng Có Dụng cụ lấy dị vật:……………………… Lấy dị vật: Qua cửa mũi trước Qua cửa mũi sau Sau lấy dị vật Đặt Merocel Khơng Có : BN có dùng đơn thuốc Khơng Một bên Hai bên Có 9.2 Lấy dị vật mũi gây mê - Đặt co mạch mũi Khơng Có Dụng cụ lấy dị vật:…………………………………………… Lấy dị vật: Qua cửa mũi trước Qua cửa mũi sau Sau lấy dị vật Đặt Merocel Khơng Có : Một bên Hai bên 10 Đánh giá kết điều trị dị vật hốc mũi : (  Tất BN sau lấy dị vật khám nội soi lại thời điểm sau lấy, theo mức độ : - Tốt : Hốc mũi khô, sạch, dịch mũi xoang Niêm mạc mũi khơng bị xây xước, chảy máu, khơng viêm, khơng dính Vách ngăn mũi không bị viêm loét, chảy máu, hoại tử, thủng - Trung bình : Hốc mũi có dịch mũi xoang Niêm mạc mũi viêm, phù nề Khơng có tượng chảy máu, hoại tử niêm mạc mũi, khơng có thủng vách ngăn mũi - Kém : Niêm mạc mũi dính, chảy máu hay hoại tử, vách ngăn mũi bị thủng  Khám, kiểm tra nội soi sau tuần tháng : hẹn khám, theo dõi BN mà lần khám trước đánh giá mức độ trung bình kém, theo mức độ trên) - Đánh giá thời điểm sau lấy dị vật : Tốt Trung bình Kém Bệnh nhân cịn theo dõi không : Không - Đánh giá sau tuần : Tốt Trung bình Kém Bệnh nhân cịn theo dõi khơng : Khơng - Có Có Đánh giá sau tháng Tốt Trung bình Kém ………… , Ngày tháng năm 201 Bác sĩ làm bệnh án Bùi Thị Minh Châu ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị dị vật hốc mũi? ??, nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hốc mũi Đánh giá kết điều trị dị vật hốc mũi 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... dị vật pin cúc áo, sau lấy dị vật khỏi hốc mũi đặt Merocel vào hốc mũi bên bị dị vật để tránh niêm mạc mũi bị dính e) Đánh giá kết điều trị dị vật hốc mũi Sau bệnh nhân lấy dị vật, đánh giá kết. .. 52 4.2.4 Đặc điểm dị vật .53 4.2.5 Cận lâm sàng .55 4.2.6 Biến chứng dị vật mũi 56 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT HỐC MŨI 57 4.3.1 Cách lấy dị vật

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Hình 1.1: Giải phẫu thành ngoài hốc mũi  [14]

  • Hình 1.2. Vách ngăn mũi  [14]

  • Hình 1.3: Hệ thống nhày lông chuyển  [15]

  • Hình 1.4: Dị vật pin mới bị và bị lâu ngày gây hoại tử niêm mạc mũi [35]

  • Hình 1.5: Vị trí dị vật mũi thường hay mắc [1]

  • Hình 1.6: Dị vật pin gây thủng vách ngăn  [35]

  • Hình 1.7: Phim chụp CT axial cho thấy hình ảnh cản quang tương đối lớn dọc theo sàn mũi bên phải trong sỏi mũi  [19]

  • Hình 1.8: Hình ảnh CT mũi xoang mặt cắt thẳng cho thấy hình ảnh

  • cản quang nằm ở hốc mũi  [40]

  • Hình 1.9: Một số dụng cụ dùng để lấy dị vật mũi  [49]

    • Hỏi bệnh và khám lâm sàng để đánh giá các thông số

    • Triệu chứng thực thể:

    • Vị trí dị vật: dị vật mũi ở bên mũi phải hay mũi trái, hay ở cả hai bên mũi. Ở vị trí nào của hốc mũi: đầu cuốn giữa, sàn mũi, khe giữa, hay cửa mũi sau.

      • Mũi bên không có dị vật:

      • Vách ngăn: Bình thường, hoại tử, loét hay thủng

      • Vòm họng: sạch nhẵn hay có nhiều dịch mũi chảy xuống từ phía bên có dị vật.

      • Vách ngăn: Bình thường, hoại tử, loét hay thủng

        • Tai (đánh giá xem có biến chứng viêm tai giữa do biến chứng viêm mũi xoang do DVHM hay không).

        • Ống tai: có dịch mủ hay sạch

        • Màng nhĩ: sáng bóng, hay phồng, trong hòm nhĩ có chứa dịch mủ.

        • Họng: sạch, hay có dịch mũi chảy xuống thành sau họng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan