NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học, hóa mô MIỄN DỊCH của VI UNG THƯ và UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN GIÁP

88 31 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học, hóa mô MIỄN DỊCH của VI UNG THƯ và UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MƠ BỆNH HỌC, HĨA MÔ MIỄN DỊCH CỦA VI UNG THƯ VÀ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MƠ BỆNH HỌC, HĨA MƠ MIỄN DỊCH CỦA VI UNG THƯ VÀ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã ngành: 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Roanh Hà Nội - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC: Avidin Biotin Complex Calcitonin: CT CCTT: Công cụ thu thập DAB: Diamino Benzidine ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu Galectin-3: GAL-3 HE: Hematoxyllin Eosin HMMD: Hóa mơ miễn dịch KN: Kháng nguyên KT: Kháng thể MBH: Mô bệnh học UTBMTG: Ung thư biểu mô tuyến giáp WHO: World Health Oganization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần tỷ lệ mắc ung thư biểu mô tuyến giáp có xu hướng tăng tồn giới Theo Hiệp hội Ung thư Quốc tế năm 2015 có 765.567 trường hợp mắc ung thư giáp Mỹ [1] Ở Việt Nam theo số liệu thống kê chương trình phòng chống ung thư giai đoạn 2008-2010, tỷ lệ mắc Ung thư tuyến giáp nữ giới năm 2010 8,4/100.000 cao nhiều so với năm 2000 2,3/100.000 [2] Tỷ lệ tăng UTBMTG chủ yếu tăng tỷ lệ vi ung thư biểu mô thể nhú, phát sớm với độ nhậy cao siêu âm Vấn đề thách thức lớn với ngành y tế để có tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị chiến lược quản lý thể bệnh ung thư biểu mô tuyến giáp [3] Ung thư biểu mơ tuyến giáp nhóm khối u không đồng mặt sinh học cấu tạo mô học bao gồm tế bào ung thư xuất phát từ tế bào biểu mô nang từ tế bào cận nang (tế bào C) Trong đó, ung thư tế bào biểu mô nang tuyến ung thư biểu mơ tuyến giáp thể biệt hóa, chiếm chủ yếu có tiên lượng thuận lợi Theo phân loại WHO năm 2017, Ung thư biểu mô tuyến giáp chia thành nhiều thể biến thể khác [4] Trong số biến thể coi yếu tố nguy đánh giá tình trạng tái phát, di ảnh hưởng đến chiến lược điều trị lâm sàng Tuy nhiên lúc việc chẩn đoán thể, biến thể vi xâm nhập ung thư biểu mô tuyến giáp thực tiêu cắt nhuộm Hematoxylin-Eosin thường quy Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng kỹ thuật hóa mơ miễn dịch để hỗ trợ thêm cho chẩn đốn Hóa mơ miễn dịch áp dụng từ lâu chuyên ngành Giải phẫu bệnh ngày phát triển bổ sung thêm nhiều dấu ấn để hỗ trợ chẩn đoán,điều trị, tiên lượng Có nhiều dấu ấn sinh học có giá trị sử dụng mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp Tuy nhiên sử dụng dấu ấn đơn để chẩn đoán mà cần phải có kết hợp nhiều dấu ấn phù hợp để tăng độ nhậy độ đặc hiệu cho chẩn đoán, điều trị sớm, đặc biệt ổ ung thư kích thước nhỏ 10 mm Trên giới Việt Nam có nhiều báo cáo ung thư biểu mơ tuyến giáp ứng dụng hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mô tuyến giáp nước chưa có cơng trình đề cập đến vi ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú so sánh đặc điểm vi ung thư với ung thư biểu mơ tuyến giáp Trên sở chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch vi ung thư ung thư biểu mô tuyến giáp”, với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp theo phân loại WHO 2017 So sánh đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học bộc lộ số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú vi ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú Chương TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo chức tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể người Tuyến bình thường có màu đỏ nâu, nằm phần trước cổ, từ đốt sống cổ C5 đến đốt sống ngực T1 Tuyến giáp chia thành hai thùy, thùy phải thùy trái nằm hai bên khí quản, nối với eo giáp tạo thành cấu trúc có dạng hình chữ H [5] Thùy eo đơi có cấu trúc kéo dài ngón tay chạy lên phía gọi thùy tháp Đây cấu trúc ống giáp lưỡi cịn sót lại thời kỳ hình thành tuyến giáp phôi thai giai đoạn mang thai ba tháng đầu Tuyến giáp nặng khoảng 15-25 gram, thay đổi theo người theo giới Tuyến giáp di chuyển theo nhịp nuốt, nhờ mà ta phân biệt khối u tuyến giáp với khối u khác cổ Tuyến giáp chứa hệ bạch huyết dầy đặc nối với thùy eo Các hạch bạch huyết vùng cổ quanh tuyến giáp chia làm vùng: hạch cằm hàm (I), hạch cảnh (II), hạch cảnh (III), hạch cảnh (IV), hạch thượng đòn tam giác sau (V), hạch khoang trung tâm (VI), hạch trung thất (VII) Khoang trung tâm gồm hạch trước quản, trước khí quản cạnh khí quản, khoang bên gồm gồm hạch nhóm II, III, IV V Căn vào động mạch cảnh chung để xác định vị trí hạch thuộc khoang bạch huyết trung tâm khoang bên Dòng chảy bạch huyết có xu hướng vào nhóm hạch khoang trung tâm, sau lên nhóm hạch bên nên vị trí thường xảy di theo đường bạch huyết Đây khoang thường nạo vét hạch phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến giáp [6] Tuyến giáp bọc vỏ xơ nối tiếp với cân cổ, mặt bên vỏ xơ có lớp mơ liên kết thưa hơn, dính chặt với nhu mô tuyến Tuyến giáp gồm nhiều nang tuyến, lòng chứa chất keo thyroglobulin, tiền thân nơi 10 trự hocmon tuyến giáp Nang tuyến túi hình cầu, kích thước nang tuyến khác nhau, trung bình khoảng 200 µm Thành túi tuyến biểu mô vuông hay trụ đơn, gồm hai loại tế bào: tế bào nang tế bào cận nang, lót bên màng đáy Xen kẽ với nang tuyến mơ liên kết có nhiều mạch máu Tế bào nang: tế bào biểu mơ hình chữ nhật, cao khoảng 15 μm, nhân hình cầu, chất nhiễm sắc, chứa 1-2 hạt nhân, bào tương ưa base, có phản ứng PAS mạnh Cực tế bào có lớp vi nhung mao chứa men thyroperoxydase, có kênh Na+, Cl- Màng tế bào mặt đáy có nếp gấp, có yếu tố phát triển biểu mô, phận tiếp nhận TSH, đồng vận chuyển Na +/I-, enzym Na+/K+-ATPase Tổng hợp hormon tuyến giáp đòi hỏi vận chuyển iod thyroglobulin từ cực đáy tới cực ngọn, trình tiết hoạt động ngược lại Các tế bào nang thay đổi từ dạng dẹt hay hình trụ, phụ thuộc vào tiết TSH Ở mức độ phân tử, protein liên quan tới mARN cần thiết qui định chức đặc biệt cho tế bào nang Trong protein này, người ta ý tới thyroglobulin (TG) thyroperoxydase (TPO) có khả nhận dạng chúng Trong tế bào tuyến giáp có yếu tố chép (TTF-1, thyroid transcription factor 1), yếu tố chép (TTF-2), yếu tố PAX kiểm soát mức độ biệt hố phát triển hình thái tuyến Tế bào cận nang (tế bào C): lớn gấp 2-3 lần tế bào nang, nằm rải rác xen kẽ vào màng đáy tế bào nang Các tế bào cận nang đứng phân tán thành tê bào riêng biệt đứng thành nhóm nhỏ dính chặt với tê bào nang chí tạo thành cấu trúc phức tạp gồm tế bào nang cận nang Tế bào C thường nằm vị trí phần phần hai thùy tuyến giáp, có thùy eo cực Vì u bắt nguồn từ tế bào C thấy vị trí tuyến giáp Tế bào cận nang chế tiết Calcitonin, peptid 74 tạo vi nang) khơng hình thành cấu trúc nhú, khơng phát tiêu nhuôm HE thông thường, nằm tách biệt hồn tồn với ổ ung thư tế bào vi xâm nhập biểu dương tính với từ ba dấu ấn miễn dịch CK19, HBME1 Galectin-3 Trong nghiên cứu này, tiến hành chẩn đốn vi xâm nhập dựa nhuộm hóa mô miễn dịch, đánh giá kết dựa kết hợp ba dấu ấn CK19, HBME-1, Galectin-3 Khi kết hợp dấu ấn miễn dịch nghiên cứu chúng tơi có 282 trường hợp ba dấu ấn dương tính (92,8%), có 22 trường hợp có ba dấu ấn âm tính (7,2%) Trong nhóm ung thư biểu mơ tuyến giáp thể nhú thơng thường, thay đổi cường độ biểu dấu ấn khơng khác biệt trường hợp có vi xâm nhập Trong nhóm vi ung thư, khả xảy vi xâm nhập ba dấu ấn miễn dịch dương tính cao gấp 3,8 lần có ba dấu ấn âm tính KẾT LUẬN 75 Từ kết nghiên cứu 785 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp Trung tâm nghiên cứu phát sớm ung thư, rút số kết luận sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng mô bệnh học UTBMTG - Ung thư biểu mơ tuyến giáp gặp lứa tuổi, phổ biến độ tuổi từ 30 tuổi đến 60 tuổi, chiếm tới 79,5% - Nữ giới có xu hướng mắc bệnh ung thư biểu mơ tuyến giáp nhiều nam giới độ tuổi 30-60 tuổi, 60 tuổi trở lên nam giới có xu hướng mắc nhiều nữ giới - Bệnh nhân có khối u thùy phải chiếm tỷ lệ cao 47,4% Kích thước u 10 mm phát nhiều u có kích thước 10 mm với tỷ lệ 66,2% 33,8% - Bệnh nhân có khối u thùy phải chiếm tỷ lệ cao 47,4% Kích thước u 10 mm chiếm chủ yếu (66,2%) - Trong tổng số 385 trường hợp nạo vét hạch có 44,93% bệnh nhân có di hạch cổ, di hai hạch trở lên chiếm tới 68,2% Di hạch bên đối bên khối u Tỷ lệ hạch nhóm VI nạo nhiều tỷ lệ có khơng có di hạch nhóm VI Nhóm hạch cổ bên thường gặp di hạch - Tỷ lệ di hạch có mối liên quan với kích thước u độ tuổi trung bình Nhóm u có kích thước 10 mm có nguy di hạch cao gấp 1,37 lần nhóm kích thước u 10 mm Nhóm có di hạch thường xảy tuổi trẻ nhóm khơng di hạch 3,31 tuổi - Ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú thể mô bệnh học thường gặp ung thư tuyến giáp, chiếm 97,9% Trong UTBMTG thể nhú, thể thông thường chiếm tỷ lệ cao 55,8%; tỷ lệ vi ung thư chiếm 34,6% - Trong 769 trường hợp UTBMTG thể nhú, khối u khơng có vỏ bọc chiếm tới 93,5% mô ung thư chủ yếu xếp khu trú thành ổ đơn độc 78,7% Đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch vi ung thư, so sánh với ung thư biểu mô tuyến giáp thể cổ điển 76 - Tuổi mắc bệnh, tỷ lệ giới nhóm vi ung thư tương tự ung thư biểu mơ tuyến giáp nói chung khơng có khác biệt nhóm vi ung thư nhóm ung thư biểu mơ tuyến giáp thể nhú thông thường với p = 0,05 p = 0,52 - Nguy di hạch nhóm biến thể thơng thường cao gấp 3,1 lần nhóm vi ung thư Trong nhóm vi ung thư, nguy cao di hạch xảy nhóm tuổi trẻ 40 tuổi có kích thước u mm - Tỷ lệ cắt toàn tuyến giáp tỷ lệ cắt thùy giáp tương ứng 53,6% 61%; tỷ lệ cắt tuyến giáp tồn nhóm vi ung thư ung thư thể nhú cổ điển tương tự với p = 0,25 - Dấu ấn CK7 HBME-1 biểu dương tính 100% biến thể UTBMTG thể nhú Trong vi ung thư dấu ấn CK7, HBME-1 biểu cường độ dương tính nhẹ có tỷ lệ cao so với biến thể khác (CK7: 7,7% 0,7%, HBME-1: 19,5% 8,7%) - CK19 có biểu âm tính trường hợp vi ung thư, trường hợp dương tính nhẹ cịn phần lớn biểu dương tính mạnh, 100% biến thể khác biểu dương tính mạnh - Riêng với dấu ấn Galectin-3 có tỷ lệ âm tính cao dấu ấn khác, khơng có khác biệt cường độ biểu vi ung thư biến thể khác - Trong nhóm vi ung thư, tỷ lệ có vi xâm nhập nhóm có dấu ấn miễn dịch âm tính nhóm có ba dấu ấn dương tính tương ứng 38,5% 70,5%, khác biệt hai tỷ lệ có ý nghĩa thống kê p = 0,02 KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu kết luận rút từ nghiên cứu này, có số dự kiến kiến nghị: Áp dụng tiêu chí chẩn đốn thể mơ bệnh học theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017 nên áp dụng rộng rãi, đặc biệt cần chẩn đoán chi tiết biến thể, mức độ xâm lấn, phân tầng nguy ung thư biểu mô tuyến giáp 77 để giúp cho bác sỹ có phương pháp điều trị tiên lượng cho bệnh nhân phù hợp Vi ung thư đa phần có tiên lượng tốt so với ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú thông thường, nhiên để quản lý lâm sàng điều trị mức cho biến thể cần xác định yếu tố nguy cho trường hợp cụ thể Hóa mơ miễn dịch với dấu ấn CK7, CK19, HBME-1, Galectin -3 có biểu tương tự vi ung thư ung thư thể nhú thông thường Sự kết hợp biểu ba dấu ấn miễn dịch CK19, HBME-1 Galectin-3 giúp đánh giá vi xâm nhập vi ung thư TÀI LIỆU THAM KHẢO Thyroid Cancer - Cancer Stat Facts , accessed: 07/06/2018 Nguyễn Bá Đức cộng (2010) Dịch tễ học chương trình phịng chống ung thư Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 21–26 Davies L and Welch H.G (2014) Current Thyroid Cancer Trends in the United States JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 140(4), 317–322 Lam A.K (2017) Pathology of Endocrine Tumors Update: World Health Organization New Classification 2017—Other Thyroid Tumors AJSP: Reviews & Reports, 22(4), 209 Quyền N.Q Tuyến giáp Bai giang Giai phau hoc 400–402 Grant C.S (2014) Papillary Thyroid Cancer: Strategies for Optimal Individualized Surgical Management Clinical Therapeutics, 36(7), 1117–1126 Aschebrook-Kilfoy B., Kaplan E.L., Chiu B.C.-H et al (2013) The acceleration in papillary thyroid cancer incidence rates is similar among racial and ethnic groups in the United States Ann Surg Oncol, 20(8), 2746–2753 Gene signature of the post-Chernobyl papillary thyroid cancer , accessed: 13/07/2019 Fletcher C.D.M (2013), Diagnostic Histopathology of Tumors, Elsevier Health Sciences 10 Bhaijee F and Nikiforov Y.E (2011) Molecular Analysis of Thyroid Tumors Endocr Pathol, 22(3), 126–133 11 Liu R and Xing M (2016) TERT promoter mutations in thyroid cancer Endocr Relat Cancer, 23(3), R143-155 12 Hosal S.A., Apel R.L., Freeman J.L et al (1997) Immunohistochemical localization of p53 in human thyroid neoplasms: Correlation with biological behavior Endocrine Pathology, 8(1), 21–28 13 Hashimoto’s Disease and Thyroid Cancer in Children: Are They Associated? , accessed: 13/07/2019 14 Feng J.-W., Yang X.-H., Wu B.-Q et al (2019) Influence of Body Mass Index on the Clinicopathologic Features of Papillary Thyroid Carcinoma Ann Otol Rhinol Laryngol, 000348941983431 15 Zhang Y., Wu Q.L., and Yun J.P (2018) [Interpretation of the fourth edition of WHO pathological classification of the thyroid tumors in 2017] Zhonghua Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 53(9), 718–720 16 WHO classification of tumours of Endocrine organs WHO classification of tumours of Thyroid gland 66–126 17 LiVolsi V.A (2011) Papillary thyroid carcinoma: an update Mod Pathol, 24 Suppl 2, S1-9 18 Sak S.D (2015) Variants of Papillary Thyroid Carcinoma: Multiple Faces of a Familiar Tumor Turk Patoloji Derg, 31 Suppl 1, 34–47 19 LiVolsi V.A., Montone K.T., and Baloch Z.W (2019) Pathology of the Thyroid: A Review The Thyroid and Its Diseases Springer International Publishing, Cham, 455–492 20 Kure S., Wada R., and Naito Z (2019) Relationship between genetic alterations and clinicopathological characteristics of papillary thyroid carcinoma Med Mol Morphol 21 Baudin E., Travagli J.P., Ropers J cộng Microcarcinoma of the thyroid gland Cancer, 83(3), 553–559 22 Arora N., Turbendian H.K., Kato M.A et al (2009) Papillary Thyroid Carcinoma and Microcarcinoma: Is There a Need to Distinguish the Two? Thyroid, 19(5), 473–477 23 Bernstein J., Virk R.K., Hui P et al (2013) Tall Cell Variant of Papillary Thyroid Microcarcinoma: Clinicopathologic Features with BRAF V600E Mutational Analysis Thyroid, 23(12), 1525–1531 24 Virk R.K., Dyke A.L.V., Finkelstein A et al (2013) Mutation in papillary thyroid microcarcinoma: a genotype–phenotype correlation Modern Pathology, 26(1), 62–70 25 Moreno A., Rodriguez J.M., Sola J cộng (1996) Encapsulated papillary neoplasm of the thyroid: retrospective clinicopathological study with long term follow up Eur J Surg, 162(3), 177–180 26 Pisanu A., Deplano D., Reccia I et al (2013) Encapsulated papillary thyroid carcinoma: is it a distinctive clinical entity with low-grade malignancy? J Endocrinol Invest, 36(2), 78–83 27 Jiang C., Cheng T., Zheng X et al (2018) Clinical behaviors of rare variants of papillary thyroid carcinoma are associated with survival: a population-level analysis Cancer Manag Res, 10, 465–472 28 Akaishi J., Kondo T., Sugino K et al (2019) Prognostic Impact of the Turin Criteria in Poorly Differentiated Thyroid Carcinoma World J Surg 29 Cameselle-Teijeiro J.M., Eloy C., and Sobrinho-Simões M., btv (2018), Rare Tumors of the Thyroid Gland, Springer International Publishing, Cham 30 Lam A.K.-Y and Saremi N (2017) Cribriform-morular variant of papillary thyroid carcinoma: a distinctive type of thyroid cancer Endocr Relat Cancer, 24(4), R109– R121 31 Cui X.J., Zhao H.O., Su P et al (2018) [Clinicopathologic and molecular features of cribriform morular variant of papillary thyroid carcinoma] Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi, 47(5), 354–359 32 Jang E.K., Kim W.G., Choi Y.M et al (2015) Association between neck ultrasonographic findings and clinico-pathological features in the follicular variant of papillary thyroid carcinoma Clin Endocrinol (Oxf), 83(6), 968–976 33 Skaria P.E., Ahmed A.A., Yin H et al (2019) Expression of HBME-1 and CD56 in follicular variant of papillary carcinoma in children: An immunohistochemical study and their diagnostic utility Pathol Res Pract, 215(5), 880–884 34 Na K.Y., Kim H., Sung J.Y et al (2013) Papillary carcinoma of the thyroid gland with nodular fasciitis-like stroma Korean Journal of Pathology, 47(2), 167–171 35 Ginter P.S and Scognamiglio T (2015) Papillary thyroid carcinoma with nodular fasciitis-like stroma: a usual entity with distinctive morphology Int J Surg Pathol, 23(4), 305–307 36 Juhlin C.C and Höög A (2019) Clear Cell Variant of Papillary Thyroid Carcinoma With Associated Anaplastic Thyroid Carcinoma: Description of an Extraordinary Case Int J Surg Pathol, 106689691983767 37 Cipriani N.A., Agarwal S., Dias-Santagata D et al (2017) Clear Cell Change in Thyroid Carcinoma: A Clinicopathologic and Molecular Study with Identification of Variable Genetic Anomalies Thyroid, 27(6), 819–824 38 Yeo M., Bae J.S., Lee S et al (2015) The Warthin-Like Variant of Papillary Thyroid Carcinoma: A Comparison with Classic Type in the Patients with Coexisting Hashimoto’s Thyroiditis Int J Endocrinol, 2015 39 Jun H.H., Kim S.-M., Hong S.W et al (2016) Warthin-like variant of papillary thyroid carcinoma: single institution experience ANZ J Surg, 86(6), 492–494 40 Lam K.Y., Lo C.Y., and Wei W.I (2005) Warthin tumor-like variant of papillary thyroid carcinoma: a case with dedifferentiation (anaplastic changes) and aggressive biological behavior Endocr Pathol, 16(1), 83–89 41 Boutzios G., Vasileiadis I., Zapanti E et al (2014) Higher incidence of tall cell variant of papillary thyroid carcinoma in Graves’ Disease Thyroid, 24(2), 347–354 42 Wong K.S., Higgins S.E., Marqusee E et al (2019) Tall Cell Variant of Papillary Thyroid Carcinoma: Impact of Change in WHO Definition and Molecular Analysis Endocr Pathol, 30(1), 43–48 43 Lilo M.T., Bishop J.A., and Ali S.Z (2017) Hobnail variant of papillary thyroid carcinoma: A case with an unusual presentation Diagn Cytopathol, 45(8), 754–756 44 Asioli S., Maletta F., Pagni F et al (2014) Cytomorphologic and molecular features of hobnail variant of papillary thyroid carcinoma: case series and literature review Diagn Cytopathol, 42(1), 78–84 45 Lee Y.S., Kim Y., Jeon S et al (2015) Cytologic, clinicopathologic, and molecular features of papillary thyroid carcinoma with prominent hobnail features: 10 case reports and systematic literature review Int J Clin Exp Pathol, 8(7), 7988–7997 46 Asioli S., Erickson L.A., Sebo T.J et al (2010) Papillary thyroid carcinoma with prominent hobnail features: a new aggressive variant of moderately differentiated papillary carcinoma A clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular study of eight cases Am J Surg Pathol, 34(1), 44–52 47 Asioli S., Erickson L.A., Righi A et al (2013) Papillary thyroid carcinoma with hobnail features: histopathologic criteria to predict aggressive behavior Human Pathology, 44(3), 320–328 48 Nath M.C and Erickson L.A (2018) Aggressive Variants of Papillary Thyroid Carcinoma: Hobnail, Tall Cell, Columnar, and Solid Adv Anat Pathol, 25(3), 172–179 49 Haugen B.R., Alexander E.K., Bible K.C et al (2016) 2015 American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: The American Thyroid Association Guidelines Task Force on Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer Thyroid, 26(1), 1–133 50 Ravella L., Lopez J., Descotes F et al (2018) [DICER1 mutated, solid/trabecular thyroid papillary carcinoma in an 11-year-old child] Ann Pathol, 38(5), 316–320 51 Nikiforov Y.E., Erickson L.A., Nikiforova M.N et al (2001) Solid variant of papillary thyroid carcinoma: incidence, clinical-pathologic characteristics, molecular analysis, and biologic behavior Am J Surg Pathol, 25(12), 1478–1484 52 Woenckhaus C., Cameselle-Teijeiro J., Ruiz-Ponte C et al (2004) Spindle cell variant of papillary thyroid carcinoma Histopathology, 45(4), 424–427 53 Koo J.S., Hong S., Park C.S (2009) Diffuse sclerosing variant is a major subtype of papillary thyroid carcinoma in the young Thyroid, 19(11), 1225–1231 54 Thompson L.D.R., Wieneke J.A., and Heffess C.S (2005) Diffuse sclerosing variant of papillary thyroid carcinoma: a clinicopathologic and immunophenotypic analysis of 22 cases Endocr Pathol, 16(4), 331–348 55 Takagi N., Hirokawa M., Nobuoka Y et al (2014) Diffuse sclerosing variant of papillary thyroid carcinoma: a study of fine needle aspiration cytology in 20 patients Cytopathology, 25(3), 199–204 56 Koo J.S., Shin E., and Hong S.W (2010) Immunohistochemical characteristics of diffuse sclerosing variant of papillary carcinoma: comparison with conventional papillary carcinoma APMIS, 118(10), 744–752 57 Sobrinho-Simões M., Preto A., Rocha A.S et al (2005) Molecular pathology of well-differentiated thyroid carcinomas Virchows Arch, 447(5), 787–793 58 Cheung C.C., Ezzat S., Ramyar L et al (2000) Molecular basis off hurthle cell papillary thyroid carcinoma J Clin Endocrinol Metab, 85(2), 878–882 59 V T., Soares P., Preto A et al (2005) Type and Prevalence of BRAF Mutations Are Closely Associated With Papillary Thyroid Carcinoma Histotype and Patients’ Age But Not With Tumour Aggressiveness Virchows Archiv, 200, 589–95 60 Ríos A., Rodríguez J.M., Ferri B et al (2015) Prognostic factors of follicular thyroid carcinoma Endocrinol Nutr, 62(1), 11–18 61 Correct P and Chen V.W Endocrine gland cancer Cancer, 75(S1), 338–352 62 Schmid K.W and Farid N.R (2006) How to define follicular thyroid carcinoma? Virchows Arch, 448(4), 385–393 63 Mete O Asa S.L (2011) Pathological definition and clinical significance of vascular invasion in thyroid carcinomas of follicular epithelial derivation Modern Pathology, 24(12), 1545–1552 64 Volante M., Cavallo G.P., and Papotti M (2004) Prognostic factors of clinical interest in poorly differentiated carcinomas of the thyroid Endocr Pathol, 15(4), 313–317 65 Tallini G (2011) Poorly differentiated thyroid carcinoma Are we there yet? Endocr Pathol, 22(4), 190–194 66 Walczyk A., Kowalska A., and Sygut J (2010) The clinical course of poorly differentiated thyroid carcinoma (insular carcinoma) - own observations Endokrynol Pol, 61(5), 467–473 67 Ibrahimpasic T., Ghossein R., Carlson D.L et al (2014) Outcomes in patients with poorly differentiated thyroid carcinoma J Clin Endocrinol Metab, 99(4), 1245–1252 68 Dettmer M.S., Schmitt A., Komminoth P et al (2019) Poorly differentiated thyroid carcinoma Pathologe 69 Maatouk J., Barklow T.A., Zakaria W et al (2009) Anaplastic thyroid carcinoma arising in long-standing multinodular goiter following radioactive iodine therapy: report of a case diagnosed by fine needle aspiration Acta Cytol, 53(5), 581–583 70 Haddad R.I., Lydiatt W.M., Ball D.W et al (2015) Anaplastic Thyroid Carcinoma, Version 2.2015 J Natl Compr Canc Netw, 13(9), 1140–1150 71 Ragazzi M., Ciarrocchi A., Sancisi V et al (2014) Update on Anaplastic Thyroid Carcinoma: Morphological, Molecular, and Genetic Features of the Most Aggressive Thyroid Cancer International Journal of Endocrinology, , accessed: 28/06/2018 72 Pinto N., Black M., Patel K cộng (2014) Genomically driven precision medicine to improve outcomes in anaplastic thyroid cancer J Oncol, 2014, 936285 73 Ranganath R., Shah M.A., and Shah A.R (2015) Anaplastic thyroid cancer Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes, 22(5), 387–391 74 Asioli S., Righi A., Volante M et al (2014) Cell size as a prognostic factor in oncocytic poorly differentiated carcinomas of the thyroid Human Pathology, 45(7), 1489–1495 75 Kimura S (2011) Thyroid-Specific Transcription Factors and Their Roles in Thyroid Cancer J Thyroid Res, 2011 76 Fernández L.P., López-Márquez A., and Santisteban P (2015) Thyroid transcription factors in development, differentiation and disease Nat Rev Endocrinol, 11(1), 29–42 77 Liu H and Lin F (2015) Application of immunohistochemistry in thyroid pathology Arch Pathol Lab Med, 139(1), 67–82 78 Bishop J.A., Sharma R., and Westra W.H (2011) PAX8 immunostaining of anaplastic thyroid carcinoma: a reliable means of discerning thyroid origin for undifferentiated tumors of the head and neck Hum Pathol, 42(12), 1873–1877 79 Lin J.-D (2008) Thyroglobulin and human thyroid cancer Clin Chim Acta, 388(1– 2), 15–21 80 Sadow P.M and Hunt J.L (2010) Mixed Medullary-follicular-derived Carcinomas of the Thyroid Gland Advances in Anatomic Pathology, 17(4), 282 81 Dencic T.M.I., Savin S.B., Selemetjev S.A et al (2015) Strong Expression of HBME-1 Associates with High-Risk Clinicopathological Factors of Papillary Thyroid Carcinoma Pathology & Oncology Research, 21(3), 735–742 82 Dunđerović D., Lipkovski J.M., Boričic I et al (2015) Defining the value of CD56, CK19, Galectin and HBME-1 in diagnosis of follicular cell derived lesions of thyroid with systematic review of literature Diagn Pathol, 10 83 Dunđerović D., Lipkovski J.M., Boričic I et al (2015) Defining the value of CD56, CK19, Galectin and HBME-1 in diagnosis of follicular cell derived lesions of thyroid with systematic review of literature Diagn Pathol, 10 84 Enrico Saggiorato (2001) Galectin-3 as a Presurgical Immunocytodiagnostic Marker of Minimally Invasive Follicular Thyroid Carcinoma | The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism | Oxford Academic The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 86(11), 5152–5158 85 Cameron B.-R and Berean K.W (2003) Cytokeratin subtypes in thyroid tumours: immunohistochemical study with emphasis on the follicular variant of papillary carcinoma J Otolaryngol, 32(5), 319–322 86 Sahoo S., Hoda S.A., Rosai J et al (2018) Cytokeratin 19 Immunoreactivity in the Diagnosis of Papillary Thyroid Carcinoma Anatomic Pathology, 87 Nasr M.R., Mukhopadhyay S., Zhang S et al (2006) Immunohistochemical markers in diagnosis of papillary thyroid carcinoma: utility of HBME1 combined with CK19 immunostaining Modern Pathology, 19(12), 1631–1637 88 Article medicale Tunisie, Article medicale Carcinome papillaire; NIFTP; thyroïde ; immunohistochimie ; CD56 ; CK19 , accessed: 04/07/2019 89 Crescenzi A., Guidobaldi L., Nasrollah N et al (2014) Immunohistochemistry for BRAF(V600E) antibody VE1 performed in core needle biopsy samples identifies mutated papillary thyroid cancers Horm Metab Res, 46(5), 370–374 90 Cancer Genome Atlas Research Network (2014) Integrated genomic characterization of papillary thyroid carcinoma Cell, 159(3), 676–690 91 Cancer today , accessed: 27/07/2019 92 Tuttle R.M., Haugen B., and Perrier N.D (2017) Updated American Joint Committee on Cancer/Tumor-Node-Metastasis Staging System for Differentiated and Anaplastic Thyroid Cancer (Eighth Edition): What Changed and Why? Thyroid, 27(6), 751–756 93 Lê Văn Quảng cộng (2019) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng di hạch nhóm bệnh nhân vi ung thư biểu mơ tuyến giáp thể nhú giai đoạn cN0 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 92–97 94 Phan Hoàng Hiệp (2014) Kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn sớm Tạp chí Y dược học quân sự, (2), 134–139 95 Trần Ngọc Dũng (2016), Nghiên cứu phân loại mô bệnh học giá trị hố mơ miễn dịch chẩn đốn ung thư biểu mơ tuyến giáp, 96 Nguyễn Mai Anh cộng (2008) Đánh giá kết thyroglobulin hình ảnh xạ hình tồn thân bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa phẫu thuật xạ trị I131 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), 32–38 97 Orosco R.K., Hussain T., Brumund K.T et al (2015) Analysis of Age and Disease Status as Predictors of Thyroid Cancer-Specific Mortality Using the Surveillance, Epidemiology, and End Results Database Thyroid, 25(1), 125–132 98 Forman D., International Agency for Research on Cancer, World Health Organization cộng (2014), Cancer incidence in five continents: Volume X, 99 Nguyễn Đức Công, Phan Quang Quân, Lê Anh Tiến (2016) Kết bước đầu cắt toàn tuyến giáp điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa qua 69 trường hợp Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 11–126 100 Cheng S., Serra S., Mercado M et al (2011) A high-throughput proteomic approach provides distinct signatures for thyroid cancer behavior Clin Cancer Res, 17(8), 2385–2394 101 Hughes D.T., Haymart M.R., Miller B.S et al (2011) The Most Commonly Occurring Papillary Thyroid Cancer in the United States Is Now a Microcarcinoma in a Patient Older than 45 Years Thyroid, 21(3), 231–236 102 Choi Y.J., Yun J.S., Kook S.H et al (2010) Clinical and Imaging Assessment of Cervical Lymph Node Metastasis in Papillary Thyroid Carcinomas World J Surg, 34(7), 1494–1499 103 Zhao Q., Ming J., Liu C et al (2013) Multifocality and total tumor diameter predict central neck lymph node metastases in papillary thyroid microcarcinoma Ann Surg Oncol, 20(3), 746–752 104 Zhou Y.-L., Gao E.-L., Zhang W et al (2012) Factors predictive of papillary thyroid micro-carcinoma with bilateral involvement and central lymph node metastasis: a retrospective study World J Surg Oncol, 10, 67 105 Merdad M., Eskander A., Kroeker T et al (2012) Predictors of level II and Vb neck disease in metastatic papillary thyroid cancer Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 138(11), 1030–1033 106 Chử Quốc Hoàn Lê Văn Quảng (2013), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ nhóm mơ bệnh học kết điều trị ung thư tuyến giáp bệnh viện K, 107 Nguyễn Xuân Hậu C.S (2017) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng di hạch Ung thư tuyến giáp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tạp chí Y học Việt Nam, 451(2), 138–142 108 Ng S.-C., Kuo S.-F., Chen S.-T et al (2017) Therapeutic Outcomes of Patients with Multifocal Papillary Thyroid Microcarcinomas and Larger Tumors Int J Endocrinol, 2017 109 Leboulleux S., Baudin E., Travagli J.-P et al Medullary thyroid carcinoma Clinical Endocrinology, 61(3), 299–310 110 Strosberg J.R (2013) Update on the Management of Unusual Neuroendocrine Tumors: Pheochromocytoma and Paraganglioma, Medullary Thyroid Cancer and Adrenocortical Carcinoma Seminars in Oncology, 40(1), 120–133 111 Ying A.K., Huh W., Bottomley S et al (2009) Thyroid Cancer in Young Adults Seminars in Oncology, 36(3), 258–274 112 Ibrahimpasic T., Ghossein R., Shah J.P et al (2019) Poorly Differentiated Carcinoma of the Thyroid Gland: Current Status and Future Prospects Thyroid, 29(3), 311–321 113 Ziad E.A., Ruchala M., Breborowicz J et al (2008) Immunoexpression of TTF-1 and Ki-67 in a coexistent anaplastic and follicular thyroid cancer with rare long-life surviving Folia Histochem Cytobiol, 46(4), 461–464 114 Morris L.G.T., Sikora A.G., Tosteson T.D et al (2013) The Increasing Incidence of Thyroid Cancer: The Influence of Access to Care Thyroid, 23(7), 885–891 115 Chen A.Y., Jemal A., and Ward E.M (2009) Increasing incidence of differentiated thyroid cancer in the United States, 1988-2005 Cancer, 115(16), 3801–3807 116 Sun H and Dionigi G (2018) Active Surveillance of Papillary Thyroid Microcarcinoma: A Mini-Review from Korea (Endocrinol Metab 2017;32:399-406, Tae Yong Kim et al.) Endocrinol Metab (Seoul), 33(1), 135–136 117 Roti E., Rossi R., Trasforini G et al (2006) Clinical and Histological Characteristics of Papillary Thyroid Microcarcinoma: Results of a Retrospective Study in 243 Patients J Clin Endocrinol Metab, 91(6), 2171–2178 118 Polymeris A., Mizamtsidi M., Travlos A et al (2016) Prognostic factors for tumor invasiveness in papillary thyroid microcarcinomas BioScientifica 119 Jeon M.J., Kim W.G., Choi Y.M et al (2016) Features Predictive of Distant Metastasis in Papillary Thyroid Microcarcinomas Thyroid, 26(1), 161–168 120 Zhang Q., Wang Z., Meng X et al (2019) Predictors for central lymph node metastases in CN0 papillary thyroid microcarcinoma (mPTC): A retrospective analysis of 1304 cases Asian Journal of Surgery, 42(4), 571–576 121 Kim E., Choi J.Y., Koo D.H et al (2015) Differences in the characteristics of papillary thyroid microcarcinoma ≤5 mm and >5 mm in diameter: Differences of papillary thyroid microcarcinoma Head Neck, 37(5), 694–697 122 Domínguez J.M., Nilo F., Martínez M.T et al (2018) Papillary thyroid microcarcinoma: characteristics at presentation, and evaluation of clinical and histological features associated with a worse prognosis in a Latin American cohort Archives of Endocrinology and Metabolism, 62(1), 6–13 123 James B.C., Timsina L., Graham R et al (2019) Changes in total thyroidectomy versus thyroid lobectomy for papillary thyroid cancer during the past 15 years Surgery, 166(1), 41–47 124 Lee S.H., Park S.Y., Kim N.R et al (2009) The Expressions of CK7, CK20, Vimentin, p53 and Ki-67 in Papillary Thyroid Carcinoma Korean Journal of Endocrine Surgery, 9(1), 125 Nasr M.R., Mukhopadhyay S., Zhang S et al (2006) Immunohistochemical markers in diagnosis of papillary thyroid carcinoma: utility of HBME1 combined with CK19 immunostaining Modern Pathology, 19(12), 1631–1637 126 Palo S and Biligi D.S (2017) Differential diagnostic significance of HBME-1, CK19 and S100 in various thyroid lesions Malays J Pathol, 39(1), 5567 127 Seỗkiin S and Karagece Ü (2010) Expression of CK-19, cErbB2, galectin-3, and p53 in papillary thyroid carcinomas Turk J Med Sci, 40(2), 207–212 128 Choi Y.-L., Kim M.K., Suh J.-W et al (2005) Immunoexpression of HBME-1, High Molecular Weight Cytokeratin, Cytokeratin 19, Thyroid Transcription Factor-1, and E-cadherin in Thyroid Carcinomas Journal of Korean Medical Science, 20(5), 853– 859 129 Ozolins A., Narbuts Z., Strumfa I et al (2012) Immunohistochemical expression of HBME-1, E-cadherin, and CD56 in the differential diagnosis of thyroid nodules Medicina (Kaunas), 48(10), 507–514 130 Sumana B.S., Shashidhar S., and Shivarudrappa A.S (2015) Galectin-3 Immunohistochemical Expression in Thyroid Neoplasms J Clin Diagn Res, 9(11), EC07-11 131 Laco J., Ryska A., Cáp J et al (2008) Expression of galectin-3, cytokeratin 19, neural cell adhesion molecule and E-cadhedrin in certain variants of papillary thyroid carcinoma Cesk Patol, 44(4), 103–107 132 Qubain S.W., Nakano S., Baba M et al (2002) Distribution of lymph node micrometastasis in pN0 well-differentiated thyroid carcinoma Surgery, 131(3), 249–256 ... thư biểu mô tuyến giáp thể nhú so sánh đặc điểm vi ung thư với ung thư biểu mô tuyến giáp Trên sở chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hóa mơ miễn dịch vi ung. .. thư ung thư biểu mô tuyến giáp? ??, với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp theo phân loại WHO 2017 So sánh đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học bộc lộ số. .. luận Đặc điểm lâm sàng, MBH HMMD 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học.

  • Bảo mật không thu nhập danh tính, giữ bí mật thông tin bệnh nhân và mã hoá khi nhập số liệu.

  • Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi, giới

  • Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

  • Bảng 3.2.Đặc điểm u tuyến giáp

  • Bảng 3.3. Đặc điểm hạch cổ trong ung thư biểu mô tuyến giáp

  • Biểu đồ 3.2. Liên quan vị trí hạch và tình trạng di căn hạch

  • Biểu đồ 3.3. Số lượng hạch cổ di căn

  • Bảng 3.4. Liên quan di căn hạch và một số đặc điểm lâm sàng

  • Bảng 3.5. Bảng phân loại các thể mô bệnh học của ung thư biểu mô tuyến giáp

  • Bảng 3.6. Bảng đặc điểm một số thể mô bệnh học ít gặp của UTBMTG

  • Biểu đồ 3.4. Phân loại biến thể mô bệnh ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú

  • Bảng 3.7.Mối liên quan giữa thể mô bệnh học với đặc điểm lâm sàng

  • Bảng 3.8. Đặc điểm mô bệnh học của UTBMTG thể nhú

  • Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi, giới với vi ung thư và ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú cổ điển

  • Bảng 3.10. Tình trạng di căn hạch của vi ung thư và UTBMTG thể nhú cổ điển

  • Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi, kích thước và di căn hạch trong vi ung thư

  • Bảng 3.12. Mối liên quan giữa phương pháp phẫu thuật của vi ung thư và ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú cổ điển

  • Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật với vi ung thư và typ thông thường

  • Bảng 3.13. Mức độ biểu hiện các dấu ấn trong vi ung thư và UTBMTG nhú cổ điển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan