Luận văn Thạc sĩ Dược học: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế

77 54 0
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Dược học Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu; Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em; Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM LOAN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH  TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM  TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HUẾ, NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM LOAN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM  TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1: Người hướng dẫn luận văn: Thạc sĩ Võ Thị Hồng Phượng HUẾ, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa là cơ  hội để  sinh viên tiếp   cận với thực tiễn, củng cố hệ thống kiến thức và vận dụng nó vào trong thực  tiễn, đặc biệt là được rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học độc lập,  sáng tạo và tổ  chức hoạt động thực tiễn nhằm hồn thiện hơn về  mặt lý  thuyết đã được trang bị  trong những năm đại học, làm bước đệm để  có thể  thực hiện những cơng trình lớn hơn về sau Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến Ban chủ  nhiệm khoa Dược và  các thầy cơ giáo đã tận tình giảng dạy, trang bị những kiến thức cần thiết và   tạo điều kiện cho tơi được thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa Tơi cũng xin cảm  ơn các cán bộ  tại khoa Nhi Tổng Hợp và phịng Kế  hoạch ­ Tổng hợp Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế đã tạo điều kiện   thuận lợi cho tơi có đầy đủ  thơng tin cần thiết trong q trình tiến hành thu  thập số liệu để làm luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thạc sĩ Võ   Thị Hồng Phượng ­ là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và truyền  đạt kinh nghiệm q giá cho tơi, để tơi hồn thành bài luận văn cuối khóa Do kinh nghiệm cũng như kiến thức cịn nhiều hạn chế nên chắc chắn   đề  tài khơng tránh khỏi sai sót. Vì vậy rất mong nhận được sự  đóng góp ý   kiến của q thầy cơ và các bạn Huế, tháng 5 năm 2017 Nguyễn Thị Kim Loan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số  liệu nghiên cứu trong luận văn hồn tồn là do cá  nhân tơi thực hiện và luận văn khơng trùng với bất kỳ  luận văn nào đã thực   hiện trước đây Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Loan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN                      : Bệnh nhân BNFC                 : British National Formulary Children ( Hướng dẫn quốc gia  Anh về trẻ em) BTS                    : British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) BYT                    : Bộ Y tế H. influenzae : Haemophilus influenzae IDSA                   : Infectious Diseases Society of America (H ội bệnh nhiễm  Hoa Kỳ)  KS                        : Kháng sinh P. aeruginosa       : Pseudomonas aeruginosa S. aureus              : Staphylococcus aureus S. pneumoniae      : Streptococcus pneumoniae TB                        : Tiêm bắp TM                       : Tĩnh mạch TST                      : Tần số thở TTT                      : Tương tác thuốc VP                        : Viêm phổi  VPN                     : Viêm phổi nặng VPRN                  : Viêm phổi rất nặng WHO                   : Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC Trang       PHỤ LỤC       Phụ lục 1: Phiếu khảo sát       Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC TÊN CÁC BẢNG  Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em trên toàn thế  giới cũng như    Việt Nam. Theo thống kê  của tổ  chức Y tế  thế  giới có  khoảng 20% trẻ  em tử vong dưới 5 tuổi có ngun nhân do nhiễm khuẩn hơ  hấp dưới cấp tính, trong đó 90% là viêm phổi [23]. Do đó, phịng chống viêm  phổi cộng đồng cho trẻ  đã và đang là một chiến dịch tồn cầu với mục tiêu   giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990­2015 [24] Viêm phổi là bệnh thường gặp   trẻ  em, là vấn đề  quan tâm của gia   đình và tồn xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ và tạo nên sự  lo lắng cho cha mẹ của trẻ [40].  Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn   Thu Nhạn và cộng sự đã cơng bố mơ hình bệnh tật trẻ em năm 2001, bệnh hơ   hấp chiếm 28,8% và viêm phổi là  một trong  10 bệnh có  tỷ  lệ  tử  vong cao  chiếm 24,3% [2]. Những năm gần đây qua một số  báo cáo vẫn thấy rằng  bệnh lý hơ hấp tăng rất nhiều và ln chiếm hàng đầu như nghiên cứu của Lê   Huy Thạch (2006) bệnh cơ  quan hơ hấp chiếm 37,4% trong  đó viêm phổi   chiếm 79,4%; nghiên cứu của Võ Phương Khanh (2007) bệnh hơ hấp chiếm  39,9%; nghiên cứu của Trần Đình Thoại (2006) bệnh lý hơ hấp và viêm phổi   tương đương chiếm 27,1% [1], [6], [7] Nguyên nhân gây bệnh  viêm phổi  thường gặp  hiện nay là các loại vi  khuẩn     Streptococcus  pneumoniae,  Haemophilus  influenzae,  Staphylococcus  aureus.  Nguyên nhân gây bệnh do virus cũng rất phổ  biến, nhưng khả  năng   bội nhiễm vi khuẩn thì rất cao, nhất là   các nước đang phát triển. Vì vậy,   kháng sinh ln đóng vai trị quan trọng trong điều trị viêm phổi [15] Tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay của các loại vi khuẩn gây viêm  phổi cộng đồng ở nước ta ngày càng gia tăng. Trên thực tế hầu hết các nhóm  kháng sinh mới đều đã được sử dụng. Do vậy,  việc điều trị viêm phổi nặng  ngày càng khó khăn, chi phí điều trị ngày càng cao. Điều đó đặt ra u cầu cấp   thiết trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý [11], [22], [47] Tại khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế hằng  ngày có nhiều bệnh nhân nhi được chẩn đốn bị  viêm phổi và được điều trị  nội trú với nhiều loại kháng sinh. u cầu đặt ra lúc này là phải lựa chọn   thuốc kháng sinh đáp  ứng được hiệu quả  điều trị, an tồn, kinh tế  và giảm   thiểu được sự đề  kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do đó, chúng tơi tiến hành  thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị   viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” với các  mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Phân tích tình hình sử  dụng kháng sinh trong điều trị  viêm phổi    trẻ  em Đánh giá hiệu quả  sử dụng kháng sinh điều trị  viêm phổi ở  trẻ  em tại   khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau :  Về đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu: Tỷ lệ mắc viêm phổi ở nam (57,7%) chiếm ưu thế hơn ở nữ (42,3%) Viêm phổi nhiều nhất   trẻ  từ  0­5 tuổi (nam 47,8%; nữ 36,8% ) và giảm   dần theo độ tăng của lứa tuổi.   Tỷ  lệ  viêm phổi là 87,4% chiếm đa số  bệnh nhân; tỷ  lệ  viêm phổi nặng   chiếm 12,6%. Khơng có bệnh nhân nào được xếp vào nhóm viêm phổi rất  nặng.  Số trẻ em có bệnh mắc kèm theo viêm phổi là 27 trẻ (chiếm 14,8%); bệnh   gặp nhiều nhất là tiêu chảy (33,33%) Về tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa:  Các nhóm KS được sử  dụng trong khoa: beta ­ lactam (85,3%); macrolid   (8,7%); aminoglycosid (2,7%); phenicol (0,1%); glycopeptid (3,2%) Có 17 phác đồ điều trị viêm phổi đã được sử dụng khi bệnh nhân mới vào   nhập viện, trong đó có 10 phác đồ sử dụng kháng sinh đơn độc, 7 phác đồ  phối hợp kháng sinh với kháng sinh. Trong số các phác đồ  sử  dụng kháng  sinh đơn độc, phác đồ sử dụng ceftriaxon là nhiều nhất (71/182 bệnh nhân  chiếm 39,0%).  Có 43 BN phải thay đổi phác đồ điều trị  và sử dụng 18 loại phác đồ  thay   đổi, trong đó có 14 phác đồ  sử  dụng kháng sinh đơn độc, 4 phác đồ  phối  hợp kháng sinh với kháng sinh. Trong phác đồ  đơn độc có sử  dụng thêm  các kháng sinh tiêm so với ban đầu: gentamycin, vancomycin Đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng KS: Tỷ lệ các phác đồ ban đầu và thay đổi được dùng trong khoa phù hợp với  hướng dẫn của BYT với tỷ lệ lần lượt là 66,5% và 60,5%.  Số phác đồ đơn độc được sử dụng nhiều hơn trong cả đợt điều trị  chiếm  tỷ lệ 88,4% Tỷ lệ BN được dùng liều phù hợp với khuyến cáo ở mỗi KS đều cao hơn   không phù hợp. Tổng tỷ lệ KS dùng liều phù hợp với khuyến cáo là 83,5%   cao hơn không phù hợp là 16,5% Số loại kháng sinh dùng đường tiêm (53,3%) nhiều hơn số loại kháng sinh   dùng đường uống (46,7%). Đồng thời số  lượng bệnh nhân dùng kháng  sinh đường tiêm   cả  phác đồ  ban đầu và thay đổi lần lượt là 67,7% và  59,1% cũng nhiều hơn so với đường uống chiếm tỷ  lệ  lần lượt là 32,3%   và 40,9% Có 9 trường hợp (4,9%) gặp TTT. Trong đó,  tương tác gặp phải nhiều  nhất là: ceftriaxon ­ amikacin (55,6%) gây  ảnh hưởng chức năng thận BN  nhi     với   tương   tác:   ceftizoxim   ­   amikacin   (22,2%)   Tương   tác  azithromycin ­ ventolin chiếm tỷ  lệ  22,2%  ảnh hưởng nhịp tim BN nhi   Tương tác thuốc ­ thuốc xảy ra   mức độ  trung bình nên được theo dõi  chặt chẽ Về hiệu quả sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em Thời gian điều trị  trung bình của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 7,48 ±  0,62 ngày Bệnh nhân cho thấy sự cải thiện các triệu chứng: ho, khó thở, thở  nhanh,   sốt,   cánh   mũi   phập   phồng,   tím   tái   quanh   mơi     mặt     cách   rõ   rệt   (p

Ngày đăng: 26/01/2022, 10:13

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: Người hướng dẫn luận văn:

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

      • 2.1. Tổng quan về bệnh viêm phổi ở trẻ em

        • 2.1.1. Định nghĩa

        • 2.1.2. Tình hình dịch tễ học viêm phổi ở trẻ em

        • 2.1.3. Phân loại viêm phổi ở trẻ em

          • 1.3.a) Viêm phổi:

          • 1.3.b) Viêm phổi nặng:

          • 1.3.c) Viêm phổi rất nặng:

          • 2.1.4. Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở trẻ em [12], [19], [47]

          • 2.1.5. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh viêm phổi ở trẻ em [12], [47]

          • 1.1.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi ở trẻ em [16], [19], [37]

          • 2.1.6. Triệu chứng cận lâm sàng

            • 1.1.1.a) Xquang phổi

            • 1.6.a) Xét nghiệm máu ngoại vi

            • 1.6.b) Xét nghiệm tìm vi khuẩn

            • 2.2. Tổng quan về điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em

              • 2.2.1. Sử dụng kháng sinh

                • 1.1.1.a) Viêm phổi trẻ sơ sinh và < 2 tháng tuổi

                • 2.1.a) Viêm phổi ở trẻ 2 tháng - 5 tuổi

                • 2.1.b) Viêm phổi ở trẻ trên 5 tuổi

                • 2.2.2. Hỗ trợ hô hấp [19], [33]

                • 2.2.3. Điều trị biến chứng

                • 2.2.4. Đảm bảo dinh dưỡng [15], [19]

                • 2.3. Tổng quan về các thuốc kháng sinh chủ yếu điều trị viêm phổi ở trẻ em

                  • 2.3.1. Kháng sinh amoxicillin [2], [46], [45]

                  • 2.3.2. Kháng sinh cefuroxim [2], [46], [50]

                  • 2.3.3. Thuốc kháng sinh clarithromycin [2], [30], [46]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan