1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa Hậu thực dân

37 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Cơ sở hình thànhTừ thế kỉ XV các nước đế quốc tiến hành chinh phục, xâm lược thuộc địa nhằm bànhtrướng lãnh thổ, mở rộng uy quyền và thu lợi về kinh tế. Có thể nói, Chủ nghĩa Thực dân đượcmở đầu bằng sự kiện năm 1415 bởi việc Bồ Đào Nha đánh chiếm cảng Ceuta tại Bắc Phi. Cácthập niên tiếp theo Chủ nghĩa Thực dân lại càng mở rộng khi Tây Ban Nha và Bồ Đào nha ngàycàng tiến hành nhiều cuộc thám hiểm đến châu Mỹ, châu Phi, Trung Đông, Ấn Độ và Đông Á.Đến năm 1494 Giáo hoàng Alexander VI chia thế giới thành hai nửa, một cho Tây Ban Nha,một cho Bồ Đào Nha, tuy nhiên điều này không được Anh, Mỹ chấp nhận. Đến nửa sau thế kỉXVI Anh cũng thực hiện bành trướng thế lực nên đã đánh chiếm quần đảo Ireland, nhưng mãiđến thế kỉ XVII thì các nước Anh, Pháp và Hà Lan mới hình thành hệ thống thuộc địa của mìnhvà trực tiếp cạnh tranh với Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Đến thế kỉ XIX đế quốc Anh đã hìnhthành một hệ thống thuộc địa rộng lớn chưa từng có, được nói là “mặt trời chưa bao giờ lặn” trênđất nước của Anh. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX phần lớn các thuộc địa ở châu Mỹ tiến hành“phi thực dân hóa” và giành được độc lập. Từ đó Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha mất dần vị thế,ngược lại Anh, Pháp và Hà Lan lại càng mở rộng lãnh thổ sang Nam Phi, Ấn Độ và Đông NamÁ. Cũng trong thế kỉ XIX quá trình công nghiệp hóa dẫn đến tốc độ thực dân hóa được đẩy nhanhhơn, mà đỉnh điểm là sự tranh giành châu Phi. Đồng thời, năm 1823 Mỹ mở rộng lãnh thổ vềphía bờ Tây Thái Bình Dương. Đến thế kỷ thứ XX với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tựthế giới một lần nữa được phân chia lại, khi các nước thắng cuộc sẽ chia nhau thuộc địa hải ngoạicủa các nước thua với danh nghĩa là lãnh thổ ủy quyền. Đến Chiến tranh Thế giới thứ hai giaiđoạn phi thực dân hóa thứ hai mới được tiến hành nhanh chóng.Các nước thực dân đã tiến hành cai trị, áp đặt thay đổi mọi mặt của thuộc địa từ kinh tế,xã hội, chính trị… Những người phương Tây cho rằng đây là sự “khai hóa”, nhưng hoàn toànngược lại. Các nước thực dân đã tiến hành nô dịch, chiếm đoạt đất đai, tài nguyên, gây ra nhiềucuộc chiến tranh chết chóc khiến người dân bản xứ khi phải sống trong cảnh bị bóc lột nặng nề.Từ thế kỉ XIX, các nước thuộc địa đã trỗi dậy tinh thần phản kháng mạnh mẽ đối với chế độ thựcdân, đặc biệt ở ba châu lục Á, Âu và Mỹ La Tinh. Những nước thuộc địa này đã phải trải quanhững cuộc đấu tranh lâu dài, đầy thách thức cho đến thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc2lập.Mở đầu cho thắng lợi của các nước thuộc địa là sự thành công của cuộc Cách mạng ThángMười Nga, từ đó trở thành động lực để các nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập. Có thể thấyở châu Á các nước lần lượt được giành độc lập như Indonesia (1945), Việt Nam (1945), Lào(1945), Philippin (1946), Miến Điện (1946), Trung Quốc (1949), Campuchia (1954), Malaysia(1957). Năm 1950 Ấn Độ cũng giành được độc lập. Ở Châu Phi các nước Ai Cập, Angiêri,Tuynidi, Môdămbích, Angola, Namibia cũng lần lượt giành thắng lợi. Các nước ở Mỹ La Tinhnhư Cuba, 13 quốc gia ở vùng biển Caribe cũng giành thắng lợi.

MỤC LỤC Cơ sở hình thành Nền tảng tư tưởng 2.1 Edward W Said 2.2 Gayatri Chakravorty Spivak 2.3 Homi Bhabha 2.4 Trịnh Thị Minh Hà Một số đặc trưng nghệ thuật văn học Hậu thực dân 10 3.1 Cái khác 10 3.2 Tính nước đôi 13 3.3 Tính lai ghép 15 3.4 Tính bắt chước 18 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Hậu thực dân 20 4.1 Chinua Achebe – “Quê hương tan rã” 20 4.2 Salman Rushdie – “Những đứa nửa đêm” 23 Chủ nghĩa Hậu thực dân Việt Nam 25 Danh mục tài liệu tham khảo 33 Cơ sở hình thành Từ kỉ XV nước đế quốc tiến hành chinh phục, xâm lược thuộc địa nhằm bành trướng lãnh thổ, mở rộng uy quyền thu lợi kinh tế Có thể nói, Chủ nghĩa Thực dân mở đầu kiện năm 1415 việc Bồ Đào Nha đánh chiếm cảng Ceuta Bắc Phi Các thập niên Chủ nghĩa Thực dân lại mở rộng Tây Ban Nha Bồ Đào nha ngày tiến hành nhiều thám hiểm đến châu Mỹ, châu Phi, Trung Đông, Ấn Độ Đông Á Đến năm 1494 Giáo hoàng Alexander VI chia giới thành hai nửa, cho Tây Ban Nha, cho Bồ Đào Nha, nhiên điều không Anh, Mỹ chấp nhận Đến nửa sau kỉ XVI Anh thực bành trướng lực nên đánh chiếm quần đảo Ireland, đến kỉ XVII nước Anh, Pháp Hà Lan hình thành hệ thống thuộc địa trực tiếp cạnh tranh với Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Đến kỉ XIX đế quốc Anh hình thành hệ thống thuộc địa rộng lớn chưa có, nói “mặt trời chưa lặn” đất nước Anh Cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX phần lớn thuộc địa châu Mỹ tiến hành “phi thực dân hóa” giành độc lập Từ Bồ Đào Nha Tây Ban Nha dần vị thế, ngược lại Anh, Pháp Hà Lan lại mở rộng lãnh thổ sang Nam Phi, Ấn Độ Đông Nam Á Cũng kỉ XIX trình cơng nghiệp hóa dẫn đến tốc độ thực dân hóa đẩy nhanh hơn, mà đỉnh điểm tranh giành châu Phi Đồng thời, năm 1823 Mỹ mở rộng lãnh thổ phía bờ Tây Thái Bình Dương Đến kỷ thứ XX với chiến tranh giới thứ nhất, trật tự giới lần phân chia lại, nước thắng chia thuộc địa hải ngoại nước thua với danh nghĩa lãnh thổ ủy quyền Đến Chiến tranh Thế giới thứ hai giai đoạn phi thực dân hóa thứ hai tiến hành nhanh chóng Các nước thực dân tiến hành cai trị, áp đặt thay đổi mặt thuộc địa từ kinh tế, xã hội, trị… Những người phương Tây cho “khai hóa”, hồn tồn ngược lại Các nước thực dân tiến hành nô dịch, chiếm đoạt đất đai, tài nguyên, gây nhiều chiến tranh chết chóc khiến người dân xứ phải sống cảnh bị bóc lột nặng nề Từ kỉ XIX, nước thuộc địa trỗi dậy tinh thần phản kháng mạnh mẽ chế độ thực dân, đặc biệt ba châu lục Á, Âu Mỹ La Tinh Những nước thuộc địa phải trải qua đấu tranh lâu dài, đầy thách thức kỉ XX giành độc lập Mở đầu cho thắng lợi nước thuộc địa thành công Cách mạng Tháng Mười Nga, từ trở thành động lực để nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập Có thể thấy châu Á nước giành độc lập Indonesia (1945), Việt Nam (1945), Lào (1945), Philippin (1946), Miến Điện (1946), Trung Quốc (1949), Campuchia (1954), Malaysia (1957) Năm 1950 Ấn Độ giành độc lập Ở Châu Phi nước Ai Cập, Angiêri, Tuynidi, Mơdămbích, Angola, Namibia giành thắng lợi Các nước Mỹ La Tinh Cuba, 13 quốc gia vùng biển Caribe giành thắng lợi Khi quốc gia thuộc địa lần đánh dấu chủ quyền lãnh thổ đất nước mình, đồng thời bước đánh dấu cho Chủ nghĩa Thực dân sụp đổ, mở giai đoạn “hậu thực dân” hay “hậu thuộc địa” Sau giành độc lập, nước cựu thuộc địa bắt tay vào công xây dựng lại đất nước lĩnh vực Tuy nhiên, trình tiến hành xây dựng họ gặp phải nhiều khó khăn, hệ lụy mà Chủ nghĩa Thực dân lưu lại Họ phải tiến hành củng cố, xây dựng lại mặt đời sống từ kinh tế, trị, xã hội…Và khó khăn lớn phải đối mặt văn hóa dân tộc bị ảnh hưởng sâu đậm văn hóa thực dân - bị thống trị thời gian dài Đi đơi với độc lập trị phải độc lập văn hóa, giá trị truyền thống văn hóa dân tộc dần phai mờ, việc ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng lại văn hóa nước thuộc địa Thế nên buộc nước cựu thuộc địa tìm với sắc văn hóa, việc nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc việc cần thiết Nhưng muốn tìm sắc dân tộc phải tìm hướng đắn Bởi học thuyết phương Tây giữ vị trí độc tơn - xem phương Tây trung tâm Các học thuyết không giúp nước thuộc địa việc khai thác tiềm ẩn giấu văn hóa Vì buộc nước cựu thuộc địa phải có hướng phù hợp với điều kiện Dưới yêu cầu cấp thiết lý thuyết gia bắt đầu xung phong tìm hiểu hướng để tìm cội nguồn văn hóa dân tộc, từ mở đường - đường Chủ nghĩa Hậu thực dân Lý thuyết Chủ nghĩa Hậu thực dân đời vào năm 80, 90 TK XX Những người đặt móng cho lý thuyết Aimé Césaire với Discourse on Colonialism (Diễn ngôn Chủ nghĩa Thực dân), Frantz Fanon với Black Skin, White Masks (Da đen, mặt nạ trắng) The wretched of the Earth (Những người khốn khổ trái đất), Albert Memmi với The Colonized (Thực dân thuộc địa) Chính tảng lý thuyết đem lại nhiều thành tựu cho nhân loại Và đặc biệt phải kể đến Edward Said - xem “ông tổ thuyết Hậu thuộc địa”, với tác phẩm Orientalism (Đông phương học)- xuất năm 1978 Qua Edward Said giải mã vấn đề liên quan đến quyền lực phương Đông phương Tây thông qua diễn ngôn, đồng thời làm rõ phương Đông “cái khác” phương Tây Nếu so sánh phương Tây phương Đơng tựa đối lập ánh sáng bóng tối Nếu phương Tây trung tâm, bật lên tính ưu việt mình, cịn phương Đơng thua mặt, hình dung phương Đơng với điều lạc hậu nhất, ngu dốt nhất, tối tăm nhất, nguyên thủy Edward Said người bác bỏ lý thuyết ấy, ơng cho cách nhìn hoàn toàn phi lý, đồng thời vạch trần chất xấu xa thâm độc Chủ nghĩa Thực dân Đây bước tiến mới, đột phá quan trọng cho lý thuyết Hậu thực dân Bên cạnh cịn có nhà nghiên cứu giới Gayatri Spivak Homi K Bhabha (Ấn Độ), Frantz Fanon (Martinique), Ian Adam (Canada), Helen Tiffin (Úc), Trịnh Thị Minh Hà (Việt Nam) Tuy đến từ khắp quốc gia giới Nhưng họ ta thấy điểm chung họ có chung lý tưởng xây dựng Chủ nghĩa Hậu thực dân Từ tháo gỡ khúc mắc việc nghiên cứu văn hóa, đồng thời định cho tồn vong sắc văn hóa dân tộc Nhìn chung Hậu thực dân quan điểm trị triết học tích cực Bởi đánh dấu cho đấu tranh chống lại thực dân khứ - chống lại bất công, cổ xúy Từ khẳng định quyền lợi mình, thể tầm quan trọng, ý nghĩa văn hóa dân tộc, hướng tới bình đẳng hạnh phúc cho tất dân tộc giới Thuyết Hậu thực dân phản ánh lên tiếng nói tầng lớp dưới, chống lại Chủ nghĩa Thực dân, chống lại Chủ nghĩa trung tâm Châu Âu Sau này, phạm vi nghiên cứu ngày mở rộng, lý thuyết Hậu thực dân trở thành hệ thống phổ quát từ kinh tế, trị, địa lý, xã hội, tơn giáo, triết học, văn hóa, văn học Nhưng lý thuyết Hậu thực dân chưa thống Bởi cựu thuộc địa khác giới có điều kiện, hồn cảnh riêng, nên nước tìm cho hướng nghiên cứu riêng cho phù hợp Ngay tên gọi nảy sinh hay luồng ý kiến: Post-colonialism Postcolonialism Một tên có dấu gạch nối thể mốc thời gian quốc gia thuộc địa thoát khỏi ách thống trị Chủ nghĩa Thực dân Còn chủ trương viết liền nhằm nhấn mạnh hậu kéo dài, xem nỗi ám ảnh kéo dài liên tục từ Chủ nghĩa Thực dân lên tận ngày Qua thể khác biệt việc xác định thời gian lý thuyết, đơi với khơng gian lý thuyết mà Hậu thực dân bao trùm không đồng với Như biết danh sách quốc gia thuộc địa trải dài toàn giới, nước có thực trạng khác Thế nên việc nhận định khơng gian Hậu thực dân cịn lỏng lẻo tùy vào tình hình quốc gia có cách xác định khác Cùng từ khác biệt không gian thời gian dẫn đến việc nghiên cứu văn học không đồng Một số ý kiến cho bút viết thời kỳ thuộc địa, quốc gia thuộc địa công nhận Hậu thực dân Nhưng có số ý kiến cho quan niệm Hậu thực dân bao trùm từ nước thuộc địa nước thực dân Nền tảng tư tưởng 2.1 Edward W Said Edward W Said (1935 - 2003) Giáo sư Văn học trường Đại học Columbia mà ơng cịn nhà hoạt động trị, học thuật người Hoa Kỳ Ngồi ra, ơng cịn nhà phê bình văn học hàng đầu kỉ XX người tiên phong việc nghiên cứu lý thuyết hậu thực dân Bên cạnh đó, ơng cịn người nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác văn chương, âm nhạc, văn hóa, tác giả hàng chục sách dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau, khơng thể khơng kể đến “Orientalism” (Đơng phương học) xuất năm 1978, xem tác phẩm góp phần hình thành lý thuyết Hậu thực dân Trọng tâm sách phê phán góc nhìn văn hoá lấy châu Âu làm chuẩn, làm tâm điểm để áp đặt lên châu lục khác, coi châu Âu số góc nhìn “đúng đắn nhất” Trong tác phẩm này, ông lý giải quyền lực cấp phương Tây thông qua hình thức diễn ngơn, từ vạch trần chất xấu xa, độc ác Chủ nghĩa Thực dân Ngồi ra, việc ơng dùng “Đơng phương học” để bác bỏ Đơng phương học trị gia phương Tây trước cịn xem bước đột phá quan trọng lý thuyết Hậu thực dân từ trước đến Theo quan điểm ông, đặc trưng Chủ nghĩa Hậu thực dân giao lưu mang tính bất bình đẳng mặt văn hóa thực dân phương Tây với nước thuộc địa, mà phương Tây nơi thống trị, nơi lấy làm chuẩn để quy chiếu tất thứ khác Họ ln cho văn hóa tư tưởng phương Tây mang tính ưu việt hết, thứ tốt đẹp phương Tây họ mặc định phải trở thành chủ thể văn hóa giới, phải truyền bá vào giới thứ ba Trong tác phẩm “Đông phương học”, Said mối quan hệ phương Tây phương Đông tương quan văn hóa, văn học Ơng làm bật khắc họa thực vấn đề vị trung tâm phương Tây cịn phương Đơng ngoại biên, “cái khác” Sau nhận thấy tính phi lí nó, Said bóc trần giả dối, thiếu logic khẳng định mối tương quan phương Đông phương Tây, hai mảnh ghép thiếu để hợp thành trái đất này, hai quan trọng tách rời Như thấy “Đơng phương học” sách chứa đựng nhiều giá trị nhân văn cao cả, góp phần tạo nên danh tiếng Said việc sáng lập lý thuyết Hậu thực dân Vì khơng tự nhiên mà ông nhà nghiên cứu, giới học thuật mệnh danh “ông tổ thuyết Hậu thực dân” Những cơng trình vĩ đại ơng góp phần tạo nhiều cảm hứng cho học giả thập kỷ sau đó, điển hình như: Gayatri Chakravorty Spivak với The Postcolonial Critic - 1990 (Phê bình Hậu thực dân), Homi K Bhabha với The Location of Culture - 1994 (Vị trí văn hóa), Leela Gandhi với Postcolonial Theory: A Critical Introduction 1998 (Lý thuyết Hậu thực dân: Một giới thiệu mang tính chất phê bình), La Paperson với The Postcolonial Ghetto - 2010 (Người da đen Hậu thực dân),… 2.2 Gayatri Chakravorty Spivak Gayatri Chakravorty Spivak (1942) nhà lý luận, triết gia người Ấn Bà người phụ nữ da màu ban tặng vinh dự cao trường đại học Columbia suốt lịch sử 264 năm Ngồi bà cịn Giáo sư trường Đại học Columbia, sáng lập khoa Văn học so sánh xã hội Spivak Edward Said xem người tiên phong việc nghiên cứu lý thuyết văn học phụ nữ phi phương Tây đưa đến nhiều đóng góp có giá trị cho lĩnh vực Spivak lớn lên năm tháng tồi tệ với nạn đói kinh hồng Bengal năm 1940, sau thảm họa bạo lực cộng đồng xảy trước phân chia Bengal vào năm 1947 Những năm tháng thơ ấu lớn lên với dấu vết đau thương ký ức khiến cho Spivak quan tâm đến việc nghiên cứu giả thuyết Chủ nghĩa Hậu thực dân Về đề tài nghiên cứu mình, bà tập trung hướng đến người chịu thiệt thòi văn hóa phương Tây thống trị, người nhập cư mới, giai cấp công nhân người thuộc tầng lớp khác Và đó, bà đặc biệt quan tâm, ý đến vấn đề phụ nữ Một văn góp phần sáng lập thuyết Hậu thực dân bà phải nhắc đến “Can The Subaltern Speak” (Tầng lớp lên tiếng hay khơng?) Trong viết này, Spivak đưa yêu sách cấp tiến trí thức Pháp kỷ XX Michel Foucault Gilles Deleuze Điều giúp phản ánh lại yêu cầu cao ngạo bị bác bỏ Chủ nghĩa Thực dân Anh, nhằm cứu thoát người phụ nữ địa khỏi nghi lễ hiến tế phụ đạo Hindu Trong bà nêu vấn đề chủng tộc quyền lực liên quan đến việc cấm đoán phụ (sati) Những nhà thực dân nhân từ làm câm lặng tiếng nói người phụ, buộc họ phải chọn cách chết theo chồng giàn hỏa thiêu Bà viết điều mà nghe nói sati nhìn chủ quan kẻ cầm đầu đạo Hindu thời dân Anh, người phụ nữ bị áp phải chết lại chưa nghe thấy tự vươn lên sati Và nghiên cứu bà đưa câu hỏi lớn nhằm lên tiếng, địi lại cơng cho người thấp bé xã hội liệu người thuộc tầng lớp thấp cất lên tiếng nói hay khơng qua bà khuyến khích, cổ vũ viết tầng lớp để địi lại tự do, công cho họ Với thuật ngữ “Tầng lớp dưới” nhiều thuật ngữ khác Ethical responsibility/ Ethical singularity (Trách nhiệm đạo đức/ Sự kỳ dị đạo đức), hay Margins/Outside (Bên lề/ Bên ngoài), Strategic Essentialism (Bản chất luận mang tính chiến lược) có điểm chung hướng đến việc địi lại tiếng nói bị đè bẹp nhiều thập kỷ qua cho người thuộc tầng lớp dưới, người thấp cổ bé họng góp phần hình thành nên đóng góp quan trọng Spivak nghiên cứu hậu thực dân Ngồi ra, Spivak cịn tiến hành hàng loạt nghiên cứu lịch sử phê bình văn học chủ nghĩa thực dân nữ quyền luận quốc tế In Other Worlds: Essays in Cultural Politics - 1987 (Trong giới khác: Những luận sách văn hóa), Selected Subaltern Studies - 1988 (Tuyển chọn nghiên cứu tầng lớp dưới) (Biên tập với Ranajit Guha), The Post-Colonial Critic - 1990 (Phê bình Hậu thực dân), … 2.3 Homi Bhabha Bhabha sinh thành phố Bombay vào năm 1949, người có nhiều đóng góp lĩnh vực lý luận văn học, ông Giáo sư trường Đại học Harvard nhận giải thưởng Padma Bhushan phủ Ấn Độ lĩnh vực văn chương giáo dục Ngồi ơng cịn biết đến lĩnh vực nghiên cứu hậu thực dân với sách có tự đề “Location of culture” - 1994 (Vị trí văn hóa) Trong sách Bhabha trình bày hai khái niệm quan trọng lai ghép bắt chước Bhabha mở rộng khái niệm tính lai ghép từ lý thuyết văn học văn hóa để mơ tả cấu trúc văn hóa sắc đối kháng với thực dân Với Bhabha, lai ghép q trình quyền thực dân chuyển đổi sắc nước thuộc địa khn khổ vừa mang tính cá nhân vừa mang tính phổ biến, sau âm mưu họ bị thất bại việc tạo sản phẩm vừa quen thuộc lại mẻ họ Ơng thừa nhận tính lai ghép dạng thức khơng gian, khơng gian ơng gọi không gian thứ ba Đây nơi mà yếu tố khác kết hợp để tạo thành tổng thể, pha trộn văn hóa, cảm giác văn hóa dịng chảy liên tục, trạng thái mà yếu tố thêm vào liên tục để tiếp tục thay đổi sắc tổng thể Không gian đóng vai trị làm phá vỡ đổi diễn ngôn bá chủ thực dân trước đó, tạo nên cấu trúc dựa lai ghép bắt chước từ nguyên mẫu ban đầu Tóm lại lai tạp văn hóa quan niệm phi chất Các văn hóa xem linh hoạt mặt thời gian lẫn khơng gian tính lai ghép cảnh quan văn hóa địa điểm liên tục trộn lẫn yếu tố khác biệt Khái niệm “bắt chước” trình bày cách chủ thể bị hộ chọc thủng quyền bá chủ diễn ngôn thực dân khẳng định danh tính họ theo cách, mối đe dọa chủ nghĩa thực dân Thuật ngữ “bắt chước” có nguồn gốc từ kịch câm, biết đến với khái niệm bắt chước tiếng Hy Lạp Có thể hiểu “bắt chước” hình thức bắt chước Nhưng ngôn ngữ tiếng Anh, thuật ngữ “bắt chước” nghĩa bắt chước mà cịn thế, “bắt chước” cịn mang sắc thái bổ sung khác Trong từ điển tiếng Anh Oxford, bắt chước giải thích “sự bắt chước cách nói cư xử người khác để giải trí chế giễu” Và “chế giễu” yếu tố cốt lõi đến khái niệm “bắt chước” Bhabha Nếu diễn ngơn thực dân trình bày hành động thuộc địa hóa sứ mệnh văn minh, tự động mong đợi chủ thể thuộc địa thực vai trò kẻ bắt chước Bởi chứng minh cách cố gắng trở nên giống người thuộc địa chủ thể bị hộ khỏi tình trạng man rợ Tuy nhiên xuất khơng đủ để làm cho đối tượng bị xâm chiếm giống hệt người khai hoang Bhabha thuộc địa mãi “khơng hồn tồn, khơng phải da trắng”, xuất đủ để khiến đối tượng bị đô hộ trở nên văn minh hơn, trưởng thành so với Với việc trực tiếp chống lại Chủ nghĩa Thực dân lại cách thức gián tiếp mang lại hiệu cao Ở đây, khái niệm “bắt chước” chế giễu xuất trước Bhabha hành động chủ thể thuộc địa “thấp kém” bắt chước người khai hoang “cấp trên” biến đối tượng sau thành đối tượng chế giễu “Bắt chước” mà mà Bhabha đề cập đến đe dọa, ông coi đe dọa bắt chước, đe dọa làm suy yếu tảng lâu đời Chủ nghĩa Thực dân Bởi vì, thực dân khơng muốn thuộc địa – điều mạo hiểm họ Nhưng điều thực dân không ngờ tới sản phẩm họ tạo không bắt chước mà gần nhạo báng họ Như vậy, bắt chước chủ thể thuộc địa luôn chứa đựng tiềm làm ổn định diễn ngôn thực dân nằm khu vực bất ổn định trị văn hóa đáng kể cấu trúc thống trị thực dân 2.4 Trịnh Thị Minh Hà Giáo sư Trịnh Thị Minh Hà sinh Việt Nam vào năm 1952, bà định cư Mỹ vào năm 1970 Minh Hà học sáng tác âm nhạc, âm nhạc dân tộc, văn chương Pháp đại học Illinois, Champaign - Urbana Bà giáo sư danh dự đặc tuyển nghiên cứu phụ nữ đại học Berkeley, California Trịnh Thị Minh Hà nhận nhiều giải thưởng nghệ thuật cao quý, đặc biệt giải thưởng Thành tựu trọn đời nghiệp phê bình nghệ thuật Đây giải thưởng thường niên Trường cao đẳng Hiệp hội nghệ thuật (Boston, Mỹ) trao cho tác giả tiêu biểu Mỹ, để biểu dương thành tựu cống hiến họ lĩnh vực nghệ thuật Đặc biệt, người nhận giải phải cá nhân có ảnh hưởng định lĩnh vực nghệ thuật phạm vi nước Mỹ toàn giới Một tác phẩm viết thuyết Hậu thực dân bà phải kể đến là tập “Nữ giới, địa vấn đề khác: bàn thời kỳ hậu thực dân chủ nghĩa nữ quyền” hay đặc biệt đáng lưu ý “Woman, Native, Other” (Phụ nữ, Bản địa, Cái khác) Với vấn đề Hậu thực dân Nữ quyền bà cho khác biệt (difference) phân chia (division) cách hiểu nhiều người, từ bà xây dựng nên khái niệm khác biệt Đây xem kết việc kẻ thống trị đưa đến cho văn hóa truyền thống với tiền đề cấu đặc biệt (Specialness) khác biệt (difference) Thực chất, việc tạo ranh giới cho phân chia (division) tách biệt (separation) nhằm mục đích phổ biến rộng rãi phạm vi người phụ nữ giới thứ ba phụ nữ da đen – nạn nhân chịu áp đặt giáo dục thống trị Tây phương Theo đó, bà so sánh mát, thiếu hụt người phụ nữ giới thứ ba lịch sử Nữ quyền phương Tây Ngồi bà cịn khuyết điểm Nữ quyền phương Tây nạn phân biệt chủng tộc Thay địi hỏi cơng bằng, quyền lợi dành cho tất người phụ nữ nữ quyền phương Tây tập trung hướng đến đối tượng phụ nữ da trắng, quyền ưu tiên dành cho họ người phụ nữ da màu phải chịu thiệt thòi so với họ Như vậy, thấy, nữ quyền phương Tây đời mang mục đích cá nhân để làm lợi cho họ, cho người da trắng không nghĩa tên Chủ nghĩa Nữ quyền Khơng vậy, bà cịn phản bác việc đánh giá sắc người phụ nữ dựa sắc người đàn ông trước người ta thường hay quan niệm Bà cho “Phụ nữ có gia đình Anh nhà vơ địch đấu vật làng Umuofia cố gắng làm việc để trả nợ cha - Unoka để lại Chính cố gắng giúp Okonkwo khơng trả nợ cịn tích góp tài sản đáng kể Anh trở nên giàu có người làng Umuofia xem thủ lĩnh Trong lúc đó, vị trưởng lão tin tưởng nhờ Okonkwo người giám hộ cho Ikemefuna - cậu bé có xuất thân phức tạp liên quan đến bất hòa Umuofia gia tộc khác Okonkwo nhận nuôi Ikemefuna, rõ ràng bên anh thực xem cậu ruột Nhưng sau đó, theo lệnh vị trưởng lão làng Umuofia, Ikemefuna phải bị hành Sau chết Ikemefuna, Okonkwo bắt đầu trở nên tồi tệ, anh bị ám ảnh chết cậu ln tình trạng trầm cảm Tiếp đó, đứa gái tên Ezinma anh qua đời bệnh nặng, liên tiếp nhiều việc xảy khiến tinh thần Okonkwo không ổn định, đám tang gái mình, anh vơ tình nổ súng giết chết đứa trai Ezendu Anh bị trục xuất khỏi làng lưu đày lên Mbanta suốt năm để hứng chịu tội lỗi Khi Okonkwo Mbanta, người truyền giáo đến làng Umuofia ngày có nhiều người cải đạo, tâm theo Cơ đốc giáo Sau năm, Okonkwo trở chứng kiến quê hương đổi khác Ban đầu, Okonkwo chiến đấu kêu gọi người làng Umuofia chống lại người da trắng thay đổi quê hương họ, nhiên Okonkwo tuyệt vọng, khơng có người thực muốn đứng dậy đấu tranh cho việc Okonkwo định tự tử trước anh bị đưa tòa chịu phán Cái chết Okonkwo bị người làng Umuofia phê phán, xem thường mạnh mẽ tự tử hành động yếu hèn lời dạy người Igbo “Quê hương tan rã” mô tả mối quan hệ cá nhân, cộng đồng tộc người Igbo, đồng thời tập trung vào khía cạnh trị - xã hội, xích mích, phản kháng hay thỏa hiệp người Igbo với xâm nhập phương Tây Cơ đốc giáo Bên cạnh đó, Chinua Achebe góp phần dập tắt quan niệm trước người phương Tây tộc người châu Phi Nếu người phương Tây cho người châu Phi man rợ, hoang dã Chinua Achebe lại nhấn mạnh sắc cổ xưa người châu Phi Trọng tâm “Quê hương tan rã” mơ hồ, không rõ ràng đụng độ, tranh chấp hai văn hóa, mối quan hệ thực dân thuộc địa tiểu thuyết phức tạp đa diện 22 đến mức trở thành đại diện Trong tranh luận việc lựa chọn ngôn ngữ diễn châu Phi sau q trình phi thực dân hóa, Chinua Achebe lựa chọn tiếng Anh để làm ngôn ngữ sáng tác Ơng xem xét kỹ lưỡng cho cần thứ ngơn ngữ giao tiếp rộng rãi, thế, sáng tác ông không phổ biến Nigeria, châu Phi mà nước thực dân nước khác giới Ông dùng cách để mang sáng tác vượt khỏi ranh giới thuộc địa mở hướng cho văn học châu Phi Tuy sử dụng tiếng Anh để sáng tác, Chinua Achebe có ý thức sâu sắc cội nguồn, ông không ngừng học hỏi thay đổi cú pháp, cách thức để biến thứ ngôn ngữ ngoại lai trở nên gần gũi mang phong cách châu Phi rõ nét 4.2 Salman Rushdie – “Những đứa nửa đêm” Salman Rushdie (1947) tiểu thuyết gia tiếng gốc Ấn, sinh Bombay gia đình Hồi giáo Kashmiri Ơng theo học Đại học King’s, Cambridge, sau tốt nghiệp, gia đình ơng chuyển đến sống Pakistan khoảng thời gian trước đến Anh Salman Rushdie mở đầu nghiệp sáng tác vào năm 1975, với tiểu thuyết “Grimus”, nhiên lại không nhận nhiều phản hồi Đến tiểu thuyết thứ hai “Những đứa nửa đêm” vào năm 1981, ông thực khẳng định tài Ông thường ý đến vấn đề trị, văn hóa, xã hội Ấn Độ, Pakistan, đặc biệt giai đoạn rối ren tiến trình lịch sử hai nước Với tiểu thuyết “Những đứa nửa đêm”, Salman Rushdie không vẽ nên đời cá nhân mà rộng câu chuyện vùng lãnh thổ rộng lớn với triệu người nơi “Những đứa nửa đêm” mơ tả trình chuyển đổi rối ren, biến động Ấn Độ sau giai đoạn phi thực dân hóa tiến tới xây dựng độc lập Câu chuyện tập hợp câu rời rạc khác kể lại từ Saleem Sinai - người đứa trẻ sinh vào thời điểm Ấn Độ giành độc lập (ngày 15 tháng năm 1947) 23 Ngay sinh ra, Sinai có lực ngoại cảm đặc biệt khứu giác vô nhạy bén Anh nhận rằng, tất đứa trẻ sinh với anh có lực đặc biệt Bằng khả ngoại cảm mình, Sinai định tổ chức gặp gỡ “Những đứa nửa đêm này” Những đứa trẻ mang đến câu chuyện cho thấy khác văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo, trị mà quốc gia phải đối mặt Sau đó, gia đình Sinai phải thực di cư tranh chấp, mâu thuẫn diễn khắp tiểu lục địa Sinai bị đưa vào quân đội anh chịu đựng phi lý bạo lực chiến tranh nên định bỏ trốn Sau lạc vào khu rừng ảo giác, Sinai quay trở thành phố tiếp tục chứng kiến hành vi bạo lực quân đội người dân thường Sinai dính líu đến kiện trị bị bắt giam Đây dường kết thúc mối liên kết đứa trẻ lúc nửa đêm Sinai việc thu lượm mảnh ký ức cịn sót lại với mong muốn viết lại biên niên sử đời khơng thể làm khác “Những đứa nửa đêm” đại diện tiêu biểu cho văn học Hậu thực dân Ấn Độ Quyển tiểu thuyết phơi bày trước mắt quan cảnh khổng lồ đất nước Ấn Độ sau giành độc lập với nhiều vấn đề phức tạp văn hóa, tơn giáo, ngơn ngữ có pha trộn hỗn loạn Sự kiện đời Sinai có mối quan hệ mật thiết với trình lịch sử Ấn Độ Trước chết Sinai nói thân thể anh hóa sáu trăm triệu mảnh nhỏ, tương ứng với dân số Ấn Độ lúc Bằng cách này, xem Sinai không đại diện cho đất nước Ấn Độ mà đại diện cho người dân Ấn Độ Sau đời kể lại tất câu chuyện mình, Sinai với mục đích trọn vẹn hóa thành nhiều mảnh bụi người Ấn Độ Có thể thấy, Ấn Độ ln quốc gia bao gồm đa dạng dân tộc, tơn giáo ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa Ngay Ấn Độ giải phóng kết thúc xung đột vấn đề phức tạp văn hóa xã hội thách thức Ranh giới khác biệt vô hỗn tạp văn hóa hệ sâu sắc mà nhà thực dân để lại đất nước Ấn Độ tận ngày Những tác giả, tác phẩm bật khác văn học Hậu thực dân kể đến như: John Nkemngong Nkengasong (1959) với “Across the Mongolo” (2004), “God was African” (2015); 24 Abdulrazak Gurnah (1948) với “Paradise” (1994), “By the sea” (2001), “Desertion” (2005); Samuel Selvon (1923 - 1994) với “The Lonely Londoners” (1956), Hay Derek Walcott (1930 - 2017) với “Dream on Monkey Mountains” (1967), “Omeros” (1990), Văn học Hậu thực dân chào đón đơng đảo tác giả nữ như: Jean Rhys (1890 - 1979) với “Voyage in the dark” (1934), “Good Morning, Midnight” (1939); Tsitsi Dangarembga (1959) với “Nervous Conditions” (1988), “The book of not” (2006); Suzanna Arundhati Roy (1961) với “The god of small things”; Zadie Smith (1975) với “White Teeth”, Có thể thấy, văn học Hậu thực dân mảnh đất màu mỡ để nhiều nhà văn thể tài tư tưởng Số lượng tác giả, tác phẩm văn học hậu thực dân không phần đa dạng phong phú, nhiên khơng có nhiều tác phẩm dịch sang tiếng Việt, điều gây khó khăn cho việc tiếp nhận tác phẩm văn học Chủ nghĩa Hậu thực dân Việt Nam Có thể nói, cuối kỷ XX giai đoạn nở rộ nhiều trào lưu, xu hướng sáng tác, phê bình giới Hàng loạt lý thuyết, chủ nghĩa nối tiếp đời như: tượng trưng, siêu thực, đa đa, sinh, nhanh chóng du nhập vào Việt Nam Trong số đặc biệt phải nhắc đến Hậu thực dân - Chủ nghĩa mẻ, nhiều vấn đề tiềm ẩn cần khám phá Cuối kỉ XX, đầu kỷ XXI Chủ nghĩa Hậu thực dân bắt đầu có bước tiến du nhập đến Việt Nam Tuy nhiên, trình hình thành phát triển Chủ nghĩa Hậu thực dân Việt Nam trải qua khơng khó khăn thách thức Ở Việt Nam, cụm từ (postcolonialism) dịch thành Chủ nghĩa Hậu thuộc địa hay Chủ nghĩa Hậu thực dân Giới nghiên cứu nghiêng Chủ nghĩa Hậu thuộc địa để biểu vấn đề mang đến ám ảnh thuộc địa nhấn mạnh vấn đề tồn thuộc địa Còn giới nghiên cứu nghiêng Chủ nghĩa Hậu thực dân để biểu cho nguyên nhân, nguồn gốc, việc nước đế quốc áp đặt lên thuộc địa tạo nên biến đổi văn hóa Tuy nhiên, việc lựa chọn cách gọi thống cịn nhiều khó khăn, cách gọi đến cách biểu chưa thể cách trọn vẹn phức tạp hay mơ hồ đối tượng nghiên cứu Mặc dù cịn nhiều hạn chế q trình tiếp cận tri thức hậu thực dân Việt Nam điểm qua vài cơng trình bật, đáng lưu tâm việc giới thiệu 25 Chủ nghĩa Hậu thực dân: Đầu tiên, phải kể đến “Đông phương học” E Said, mảng dịch thuật lý thuyết Hậu thực dân Việt Nam sách gần kinh điển có đóng góp quan trọng, bước đầu đặt tảng cho tri thức Hậu thực dân Hậu thực dân điều mẻ Việt Nam Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng sách E Said đặt nhiều lý thuyết có mối quan hệ với Chủ nghĩa Hậu thực dân trở thành tảng, bước đầu chuẩn bị cho việc nghiên cứu Chủ nghĩa Hậu thực dân sau Tuy dịch mang vào Việt Nam, trái với kỳ vọng, sách độc giả đón nhận Nhưng đáng mừng sau cơng trình Said dịch thuật tình hình nghiên cứu bắt đầu có nhiều khởi sắc, thu hút nhiều đối tượng quan tâm kéo theo đời nhiều cơng trình quan trọng sau lĩnh vực Hậu thực dân Giáo sư Phương Lựu người tiên phong góp phần mở đường cho trào lưu, xu hướng văn học du nhập vào Việt Nam Nhiều cơng trình mang tầm vóc lớn Giáo sư Phương Lựu ấp ủ quảng thời gian tương đối dài Chủ nghĩa Hậu thực dân số Trong sách “Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX” chương 22, giáo sư có đề cập tới vấn đề liên quan “Hậu thực dân” Cơng trình xem cơng trình tiêu biểu, đầu việc lấy lý thuyết Hậu thực dân F Jameson, E Said, đưa vào giới thiệu rộng rãi đến với người Cơng trình nghiên cứu đời buổi đầu trình nghiên cứu Chủ nghĩa Hậu thực dân nên không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót nhận thức, việc thể hiện, phân tích lý thuyết có Trên thực tế, từ trước đến việc tiếp nhận lý thuyết từ Phương Tây vốn dễ dàng Trong vấn đề lý thuyết Hậu thực dân, hai tên Phương Lựu Nguyễn Hưng Quốc có đóng góp định việc giới thiệu đến độc người quan tâm lý thuyết bản, khái quát Chủ nghĩa Hậu thực dân Nếu giáo sư Phương Lựu giới thiệu lý thuyết liên quan Hậu thực dân cơng trình nói Nguyễn Hưng Quốc trình bày, giới thiệu sơ lược nguyên nhân hình thành lý thuyết Hậu thực dân “Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học” Có thể thấy, dù mang nhiều tiềm năng, mở chân trời tìm tòi khám phá vấn đề giới thiệu Chủ nghĩa Hậu 26 thực dân rời rạc ẩn số Sau hoạt động dịch thuật, giới thiệu, Chủ nghĩa Hậu thực dân bắt đầu nhận quan tâm, hàng loạt viết, cơng trình nghiên cứu, bắt đầu đề câu hỏi, vấn đề cho bước đầu sâu tìm hiểu chủ nghĩa lĩnh vực: Một cơng trình nghiên cứu đáng quan tâm khác “Tính chất nước đơi Chủ thể hậu thuộc địa “Vu khống” Linda Lê” Lê Thị Vân Anh đăng Tạp chí Văn học Nước ngồi Đây cơng trình xuất thời gian gần đây, khoảng năm 2010 Bên cạnh sâu phân tích đặc điểm đặc trưng trưng Chủ nghĩa Hậu thực dân tính nước đơi cơng trình Lê Thị Vân Anh cịn nói: “Bên cạnh đó, Chủ nghĩa Hậu thuộc địa có liên quan tới phạm trù khác xuất từ q trình thực dân hố nội địa, vị thuộc địa định cư, vai trị nhóm người định cư mẫu quốc, hay vấn đề tiếng nói người phụ nữ bị che khuất người đàn ông, đặc biệt vị thuộc địa “kép” người phụ nữ da màu…” Khi quan tâm nhiều giới nghiên cứu người ta bắt đầu đặt câu hỏi đặc điểm vốn có Chủ nghĩa Hậu thực dân Điều Nguyễn Hưng Quốc lý giải qua cơng trình nghiên cứu Trong viết mang tên “Các lý thuyết phê bình văn học: Chủ nghĩa Hậu thực dân” bên cạnh mang đến cho người đọc thông tin khái quát Chủ nghĩa Hậu thực dân, Nguyễn Hưng Quốc trình bày hai đặc tính Chủ nghĩa “tính khác tính đề kháng” Cái khác mà Nguyễn Hưng Quốc nói đến: “Cái khác” khác với khác biệt (difference) “cái khác” bao gồm khác biệt lẫn sắc: “cái khác”, tự sắc sắc hình thành chủ yếu phân biệt với sắc khác chiếm giữ vị trí trung tâm Chính “cái khác” làm cho dân tộc đứng ranh giới không phân định, biến nước thuộc địa không trở thành khác so với nước đế quốc mà trở thành “cái khác” so với họ q khứ Cịn tính đề kháng, Nguyễn Hưng Quốc cho đời Chủ nghĩa Quốc gia, nỗ lực việc chống lại yếu tố ngoại lai trình xây dựng sắc dân tộc riêng Cũng viết khác có tên “Tính lai ghép văn học Việt Nam”, Nguyễn Hưng Quốc nêu lên khái niệm trình hình thành phát triển tính lai ghép Ơng đề cập đến nhiều lĩnh vực ứng dụng tính lai ghép, có văn học 27 Nhìn chung, Chủ nghĩa Hậu thực dân gặp phải nhiều vấn đề giới thiệu nghiên cứu Mặc dù quan tâm, đón nhận trở thành đối tượng nghiên cứu cơng trình thấy rõ rời rạc Nguyên nhân trở ngại mà nhà nghiên cứu hậu thực dân gặp phải thường xuất phát từ vấn đề tư liệu, vấn đề tương đối mẻ, nhà nghiên cứu đặt vấn đề tìm hiểu Vấn đề dịch thuật thật trở ngại lớn, chưa thật có nhiều tài liệu dịch thuật liên quan đến Chủ nghĩa Hậu thực dân cho người làm nghiên cứu Phần với lý thuyết tảng Chủ nghĩa hình thành viết tiếng nước ngồi, gây khó khăn nhiều đến trình tiếp cận tri thức người Việt Đồng thời Việt Nam tại, Chủ nghĩa Hậu thực dân mẻ, chưa ổn định chưa theo đường thống khiến gặp phải trở ngại lớn dè dặt hoài nghi Một phần xuất phát từ tâm lý, tiếp cận với thường sinh cảm giác hoài nghi, lo sợ Từ đó, nảy sinh hàng loạt câu hỏi mà đến chưa có lời giải đáp: Nó có phù hợp khơng? Nó có tồn lâu dài khơng? Nó cần áp dụng nào?, Mặc dù, Chủ nghĩa Hậu thực dân xét bối cảnh lịch sử, xã hội có nhiều nét tương đồng với dân tộc ta trải qua, xong có nhiều giả thuyết đặt có cần thiết thích hợp với đất nước hoàn cảnh tại? Tiếp theo, phần lớn nghiên cứu Chủ nghĩa Hậu thực dân Việt Nam tạm bợ mơ hồ khơng có tính hệ thống, khơng rõ ràng so với nhiều trào lưu, chủ nghĩa khác du nhập đến Việt Nam giai đoạn Việc khơng tìm tài liệu quan trọng, cần thiết, cung cấp nhìn bao quát người trước khiến cho trình nghiên cứu bị nhiều thời gian, bị trì trệ thời gian dài, hay chí gián đoạn, Đặc biệt, dễ dàng nhận thấy lĩnh vực văn chương khó tìm thấy nhiều nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng Chủ nghĩa Hậu thực dân tới sáng tác để người đọc có thêm nhiều góc nhìn đa dạng ảnh hưởng Chủ nghĩa đến lĩnh vực khác Tuy có ỏi cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo hay sáng tác theo hướng Chủ nghĩa Hậu thực dân có nhiều khía cạnh tìm ẩn thể khai thác: Hiện có vấn đề đáng lưu tâm, Nguyễn Hòa đặt viết “Chủ nghĩa hậu thực dân nhu cầu thực tế hay giả vấn đề” đăng báo Nhân dân Nếu hầu 28 hết nhà nghiên cứu trước cho Chủ nghĩa Hậu thực dân phù hợp với xu thế, phù hợp với bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam Bài viết Nguyễn Hòa lại đặt vấn đề, liệu có thực phù hợp hay đơn “mode mới”, hướng hoạt động phê bình nghiên cứu Ở đặt nghi vấn vì, Việt Nam quốc gia dù bị nhiều năm đô hộ, thuộc địa nhiều năm khác với nước thuộc địa giới Việt Nam không trải qua trình Hậu thực dân Sau giành độc lập Việt nam tiến hành phát triển theo định hướng hồn tồn hình thành q trình Việt Nam cịn chưa giành độc lập Và việc đặt tác phẩm văn học Việt Nam để khai thác theo đường Chủ nghĩa Hậu thực dân có hay khơng ngược lại với logic không xuất phát từ tự thân đối tượng cần nghiên cứu Tạm khép lại giả thuyết, tranh luận viết Nguyễn Hồ, vấn đề nóng bỏng hấp dẫn khơng vấn đề Chủ nghĩa Hậu thực dân văn học cộng đồng di dân lưu vong giới Trong luận văn Trần Kim Trang bàn “Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ” hoàn thành năm 2012 Không đề cập vấn để lý thuyết bao quát chủ nghĩa, góp phần cung cấp cho người đọc tri thức định trước vào phân tích Điều quan trọng mà luận văn thể cịn nằm việc sâu phân tích số tiểu thuyết di dân nhà văn nữ để làm sáng tỏ tính Hậu thực dân biểu sáng tác Ở văn học đại ngày có phận nhỏ văn học người Việt hải ngoại sáng tác, gọi chung văn học di dân Dù rời xa quê hương, những sáng tác họ hướng mảnh đất quê nhà Và sáng tác đó, bắt gặp tinh thần hậu thực dân Một số tác phẩm tiêu biểu điểm qua như: “Sách muối” Monique Truong, “Ăn trộm đồ cúng Phật” sáng tác Bich Minh Nguyen, “Mái tranh, mái tôn” nhà văn Dao Strom, Sở dĩ, nhìn thấy tính chất Hậu thực dân xuất sáng tác nhà văn di dân điều khó phủ nhận, nhà văn di dân người tị nạn chạy chạy đến Mỹ quốc gia khác lúc Việt Nam xảy chiến tranh khốc liệt Và sinh sống nơi hoàn toàn mới, đối diện với văn hóa xa lạ, nhà văn khơng ngừng tìm khẳng định nguồn gốc, sắc mà mang đến đất nước khác Tinh thần hậu thực dân cịn nhấn mạnh việc lựa chọn ngơn ngữ sáng tác, nhìn 29 chung đa phần tác phẩm viết tiếng Anh, ngôn ngữ phổ biến giới Trên thực tế, để lựa chọn hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng mẹ đẻ mang vào sáng tác điều không dễ dàng Các nhà văn phải đấu tranh nhiều, việc lựa chọn tiếng Anh làm phương tiện biểu đạt cảm xúc thầm kín, thể hồn Việt cách họ dung hòa hai hai văn hóa Để thấy rõ biểu Chủ nghĩa Hậu thực dân văn học điểm qua số tác phẩm sau: Tác phẩm “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp Vận dụng lý thuyết hậu thực dân vào tác phẩm văn chương nỗ lực nhà phê bình văn học Có thể điểm qua tác phẩm “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp để thấy rõ biểu hậu thực dân Như biết, tác phẩm câu chuyện lịch sử đời vào khoảng năm 1980, đem đến cho người đọc nhiều nhìn tạo tranh luận sôi dư luận lúc Câu chuyện với nội dung xoay quanh nhân vật từ Phương Tây, sang phương Đơng tìm vàng tên Phăng Trong q trình tiếp xúc Phương Đơng, gã có nhiều góc nhìn văn hóa Việt từ đưa nhiều nhận định, đánh giá qua hai hình ảnh vua Gia Long Nguyễn Du Từ đó, điều dễ dàng nhận thấy khơng đơn câu chuyên khai thác vàng người đến từ Phương Tây mà cịn câu chuyện với ba kết thúc độc đáo đặt nhiều vấn đề xem xét lại lịch sử nước nhà Tuy nhiên, vấn đề bật mà nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn chương nhận thấy “Vàng lửa” dụ ngơn lịch sử trình viết lại lịch sử Dụ ngôn lối viết phổ biến Chủ nghĩa hậu thực dân mà “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp vận dụng thành công lối viết Trong toàn câu chuyện kể Phăng người khai thác vàng đối tượng sở lại Vui Gia Long Nguyễn Du - hai đối tượng, hai tình bên câu chuyện “Vàng lửa” câu chuyện viết lại lịch sử góc độ hư cấu, không ghi nhận lịch sử cách chân thật nhà sử học, Nguyễn Huy thiệp nhân vật Phăng đưa nhận định khác Gia Long Nguyễn Du Dụ ngôn cách thức để đọc lại lịch sử theo cách hồn tồn khác Nguyễn Huy Thiệp vậy, ơng không ghi chép lịch sử mà viết dịch chuyển góc nhìn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp khơng muốn người đọc chăm chăm nhìn vào tính đúng, sai viết thực lịch sử Điều ông mong muốn người đọc thông qua lời 30 Phăng hai nhân vật lịch Việt Nam để thấy chồng chéo, chí đối chọi diễn ngơn lịch sử Cách nhìn Phăng cách nhìn Phương Tây Phương Đơng Nếu Phương Tây tiến bộ, lý Nguyễn Du Gia Long mắt Phăng hai người đại diện cho phần cảm tình, khác thường Phương Đơng: Gia Long hồn tồn nhận thức việc đóng trị đầy nhục nhã đó, Nguyễn Du mang trái tim vĩ đại trái tim chẳng có ích lợi cho thân ơng Khi đón nhận tác phẩm “Vàng lửa” nhìn dụ ngơn lịch sử thấy mở nhiều cánh cửa đường tìm giá trị lịch sử lâu chống lại áp đặt nghĩa cho lịch sử Tác phẩm “Mẫu Thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh “Mẫu thượng ngàn” tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ấp ủ từ 1959, lấy bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Đây xem câu chuyện mang tính lịch sử, lấy bối cảnh năm Việt Nam bị thực dân Pháp xâm chiếm Trong tác phẩm, bật đối chọi dội hai văn hóa Đơng - Tây khơng có tiếng nói chung từ trước đến Mang tâm người xâm lược, sau giành quyền chủ động mặt quân sự, người Pháp nhanh chóng chiếm đóng đất đai lập đồn điền Bắt đầu từ đối chọi hai văn hóa diễn khơng ngừng Trước du nhập không ngừng mới, người Việt Nam đứng trước nhiều thách thức suy tư Mặc dù, trước dân tộc ta ngợi ca có tinh thần kiên cường, bất khuất trước giao thoa tiếp biến khơng tránh khỏi lung lay Với sóng dội kinh tế Pháp, người Việt bắt đầu có thức tỉnh kinh tế dân tộc Sự giao lưu với tư tưởng tiến làm phận người Việt thay đổi thích nghi Các nhà Nho xưa cụ tú Cao, cụ Đồ Tiết, khơng cịn mang nặng tư tưởng Nho giáo mà bắt đầu thích ứng, ủng hộ mở lớp dạy chữ quốc ngữ Tuy nhiên, khơng phải hồn toàn dân ta chấp nhận thay đổi, lúc cực đoan tuyệt vọng, dân ta tìm với Đạo Mẫu, mẫu mẹ, trở với mẹ trở với chở che Đạo Mẫu cội nguồn văn hóa, sắc riêng mang nét đẹp truyền thống lâu đời dân tộc Trước hàng loạt yếu tố ngoại lai, Đạo Mẫu giữ vị riêng lịng người Việt Bên cạnh tác phẩm “Mẫu thượng ngàn” đề cập đến nhiều phong tục, tập quán người Việt Nam ta như: bẫy chim, trải ổ, tích ơng Đùng bà Đà, Sự đối chọi hai văn hóa điều tất yếu tránh khỏi Trong “Mẫu thượng ngàn” 31 q trình văn hóa phương Tây du nhập đến Việt Nam vừa tạo lai tạo dung hòa cũ, vừa tạo lo sợ, bất lực trước việc gìn giữ giá trị lâu đời Trong tác phẩm, tác giả thể trọn vẹn tinh thần Chủ nghĩa Hậu thực dân qua đặc tính lai ghép, tính nước đơi, Sự lai ghép có ý thức, khơng bị đồng hóa để mang lại tốt cho dân tộc Nhưng không tránh khỏi bất cập tư duy, suy nghĩ quốc gia thuộc địa Dù lo sợ đánh giá trị truyền thống phủ nhận văn minh tiến Phương Tây Nhìn chung, Việt Nam hậu thực dân vấn đề có tính khả thi, mở cho giới nghiên cứu nhiều hướng Trong văn học phương pháp sáng tác đem lại cho đọc giả nhiều nhìn khác văn hóa, lịch sử ảnh hưởng qua lại nước thuộc địa đế quốc Hiện nay, Chủ nghĩa Hậu thực dân Việt Nam có nhiều bước tiến, nhận quan tâm, đón nhận từ nhiều đối tượng Nhưng thật phát triển khơng vượt trội, chưa hồn toàn tương xứng với tiềm hấp dẫn vốn có vấn đề Mong tương lai, Chủ nghĩa Hậu thực dân trở thành lựa chọn để nghiên cứu người quan tâm đến chủ nghĩa Và mong tương lai không xa Chủ nghĩa Hậu thực dân trở thành hệ thống, có tính thống chặt chẽ, với nhiều tư liệu phong phú, cung cấp cho người đường nghiên cứu hay hứng thú với nhìn đầy đủ toàn diện 32 Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Chu Đình Kiên Tiểu thuyết Ruồng bỏ John Maxwell Coetzee nhìn từ lý thuyết phê bình hậu thực dân Truy xuất ngày 18/05/2022 từ: http://tckhgd.huce.vn/DOC_BAIBAO/40_623_ChuDinhKien_08_chu%20dinh%20kien pdf Edward W Said Đông Phương Luận - Orientalism - Tóm tắt sách Bookaster Truy xuất ngày 18/05/2022 từ: https://podtail.com/en/podcast/bookaster-tom-t-t-sach-phi-h-c-u-l-ch-s-ti-u-s-ng-/ ongph-ng-lu-n-orientalism-edward-w-said-tom-t-t/ John Maxwell Coetzee Ruồng bỏ: NXB Phụ nữ, Truy xuất ngày 18/05/2022 từ: https://www.dtv-ebook.com/doconline.php?hash=NTQ4MA==#epubcfi(/6/2[titlepage]!4/1:0) Jostuandung (2014) Phê bình Hậu thực dân Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: http://jostuandung.blogspot.com/2014/03/phe-binh-hau-thuc-dan.html Lê Thị Vân Anh Tính chất nước đôi chủ thể hậu thuộc địa VU KHỐNG Linda Lê Truy xuất ngày 18/05/2022: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwor kId=9833 Linda Lê (2009) Vu khống: NXB Văn học công ty Nhã Nam liên kết xuất bản.Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://diendanlequydon.com/viewtopic.php?t=389553 Nguyễn Hưng Quốc CÁC LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH VĂN HỌC (10): Chủ nghĩa hậu thực dân Truy xuất ngày 18/05/2022: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=38 36 Nguyễn Hòa (2014) Nghiên cứu hậu thực dân Việt Nam: nhu cầu thực tế hay giả vấn đề? Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://nhandan.vn/dien-dan/nghien-cuu-hauthuc-dan-o-viet-nam-mot-nhu-cau-thuc-te-hay-mot-gia-van-de-218346/ Nguyễn Quốc Anh Edward W Said nghiên cứu Đông phương học Truy xuất 18/05/2022 tại: http://khoavanhoc33 ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3720%3Aly-thuythu-thuc-a-ca-spivak-trong-tiu-lun-nhng-k-thp-c-be-ming-co-th-noi-c-khong&catid=94%3Alylun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=en 10 Phan Tuấn Anh, Nguyễn Hồng Dũng (2011) Quan niệm chủ nghĩa hậu đại nghiên cứu văn học Việt Nam.Tạo chí khoa học, Đại học Huế, số 11 11 Phan Tuấn Anh (2012) Cảm quan văn hóa tơn giáo tiểu thuyết Tình u thời thổ tả G.G.Marquez Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 12 Phạm Ngọc Lan (2021) Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dụ ngơn lịch sử q trình viết lại lịch sử Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://vanvn.vn/vang-lua-cuanguyen-huy-thiep-nhu-mot-du-ngon-ve-lich-su-va-qua-trinh-viet-lai-lichsu/?fbclid=IwAR2IpMIyRyarAWYZr4VrWlFn4ABLVCROSfnZd1bo5SkWSJRTntem9xBSqQ 13 Phạm Quang Trung (2011) Thuyết hậu thuộc địa Việt Nam Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/tac-pham-moi/thuyet-hau-thuoc-dia-ovietnam?fbclid=IwAR3640eaHxGcr1NY6LOmlT9tq2pl9XlmUmMfFThmqwJEYUfALqqKAWIO 7GQ 14 Stephen Morton Lý thuyết hậu thuộc địa Spivak tiểu luận “Những kẻ thấp cổ bé miệng nói khơng?” (Hồng Phong Tuấn dịch) Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://www.vnu.edu.vn/home/?C1635/N2809/Edward-W.Said-va-nghien-cuu-dong-phuonghoc.html 15 Tao Đàn (2020) Mẫu thượng ngàn & bước ngoặt nghiệp cầm bút nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://taodan.com.vn/mau-thuong-nganbuoc-ngoat-trong-su-nghiep-cam-but-cua-nha-van-nguyen-xuan-khanh.html 16 Trần Thị Kim Trang Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa Truy xuất ngày 18/05/2022: https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-tieu-thuyet-di-dan-viet-nam-cua-cacnha-van-nu-hay 34 17 Trần Thị Kim Trang (2012) Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa Luận văn thạc sĩ văn học Bộ giáo dục đào tạo trường đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 18 Literariness Postcolonialism Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://literariness.org/category/postcolonialism/ 19 Professor Ato Quayson FBA (2020) What is postcolonial literature? Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://www.thebritishacademy.ac.uk/blog/what-is-postcolonial-literature/ 20 Studycorgi (2020) Features of Post-Colonial Literature Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://studycorgi.com/features-of-post-colonial-literature/ 21 Wikipedia (2022) Arundhati Roy Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Arundhati_Roy 22 Wikipedia (2022) Abdulrazak Turnah Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Abdulrazak_Gurnah 23 Wikipedia (2022) Chinua Achebe Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Chinua_Achebe 24 Wikipedia (2022) Colonialism Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Colonialism 25 Wikipedia (2022) Derek Walcott Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Derek_Walcott 26 Wikipedia (2022) Jean Rhys Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Jean_Rhys 27 Wikipedia (2022) John Nkemngong Nkengasong Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/John_Nkemngong_Nkengasong 28 Wikipedia (2022) Postcolonialism Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Postcolonialism#:~:text=Postcolonialism%20is%20the%20critica l%20academic,colonized%20people%20and%20their%20lands 29 Wikipedia (2022) Postcolonialism Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Postcolonial_literature 35 30 Wikipedia (2022) Salman Rushdie Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Salman_Rushdie 31 Wikipedia (2022) Sam Selvon Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Sam_Selvon 32 Wikipedia (2022) Zadie Smith Truy xuất ngày 18/05/2022 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Zadie_Smith 36 ... q trình thực dân hậu thực dân Tức khơng phải có chủ thể thuộc địa bị tác động mà ngược lại, chủ thể lại nhà thực dân bị tác động Homi Bhabha nhà nghiên cứu tiêu biểu Chủ nghĩa Hậu thực dân, ông... nghĩa Hậu thực dân Việt Nam trải qua khơng khó khăn thách thức Ở Việt Nam, cụm từ (postcolonialism) dịch thành Chủ nghĩa Hậu thuộc địa hay Chủ nghĩa Hậu thực dân Giới nghiên cứu nghiêng Chủ nghĩa. .. văn học Hậu thực dân Văn học Chủ nghĩa Hậu thực dân có nguồn gốc từ quốc gia cựu thuộc địa, cựu bán thuộc địa hay cộng đồng lưu vong, di cư khác Chính thế, văn học Chủ nghĩa Hậu thực dân xuất

Ngày đăng: 04/07/2022, 14:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w