1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÚT PHÁP LÃNG mạn TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ đức bà PARIS

37 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 82,7 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Chủ nghĩa lãng mạn 1.1.1 Sự hình thành chủ nghĩa lãng mạn 1.1.2 Các nguyên lí chủ nghĩa lãng mạn .4 1.1.3 Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn 2.1 Hugo với tiểu thuyết nhà thờ Đức bà Paris .6 2.2.1 Tác giả 2.2.1.1 Cuộc đời 2.2.1.2 Sự nghiệp 2.2.2 Tác phẩm 10 2.2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác .10 2.2.2.2 Tóm tắt tác phẩm 10 CHƯƠNG 2: BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS QUA PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 13 2.1 Đề tài .13 2.1.1 Lịch sử 13 2.1.2 Tình yêu 14 2.2 Nhân vật 15 2.2.1 Esmeralda .15 2.2.2 Quasimodo 17 2.3 Giải pháp tình thương 19 CHƯƠNG 3: BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS QUA PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 21 3.1 Xây dựng không gian 21 3.1.1 Khung cảnh quảng trường 21 3.1.2 Khung cảnh nhà thờ 22 3.2 Cốt truyện 22 3.3 Yếu tố trữ tình ngồi đề 24 3.3 Thủ pháp tương phẩn đối lập 25 3.4 Xây dựng tình nghịch lí 30 3.5 Kết thúc tiểu thuyết đậm chất lãng mạn 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Nhắc tới V Hugo ta nghĩ tới lòng nhân đạo tác giả, tình yêu thương người khốn khổ bị đoạ, diện khắp tác phẩm ông, tiêu biểu hai tiểu thuyết “Những người khốn khổ” “ Nhà thờ Đức Bà Paris”, Sự kết hợp tài tình yếu tố nghệ thuật giao hồ tình thương cảm tác phẩm đem lại ấn tượng mạnh mẽ lòng nhân đạo bao la nhà văn Đọc hai tiểu thuyết khơng đặt vào hồn cảnh lịch sử lúc khơng thể thấy hết hay, đẹp tiến lớn tư tưởng tác phẩm Tiểu thuyết Hugo chứa chất nhiều yếu tố quen thuộc tiểu thuyết trước sau giai đoạn lãng mạn Đến với “Nhà thờ Đức bà Paris” tác phẩm điển hình cho thi pháp chủ nghĩa lãng mạn Chọn đề tài lịch sử, trí tưởng tượng trác việt, tính hóm hỉnh thông minh, Hugo dẫn người đọc ngược dòng lịch sử, đến với nơi linh thiêng nhất: Nhà thờ Đức Bà Paris Định mệnh bám riết lấy người, có người chịu khuất phục trước khơng phải tất Bằng thiên tài nghệ thuật, đặc biệt với lòng trân trọng người, Victor Hugo khiến “Nhà Thờ Đức Bà Paris” có sức quyến rũ mãnh liệt người đọc, mở cõi lòng họ bừng thức mới, giàu ý nghĩa nhân sinh, tận chiều sâu tư tưởng, người đọc bắt gặp, lắng nghe tiếng kêu tha thiết thân phận người, đấu tranh không ngừng nỗi đau người trước số phận Sự đan chéo yếu tố bi - hài, đẹp - dị dạng nét độc đáo CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Chủ nghĩa lãng mạn 1.1.1 Sự hình thành chủ nghĩa lãng mạn Thuật ngữ “chủ nghĩa lãng mạn”: vừa trào lưu, vừa phương pháp sáng tác, mang nội dung xã hội lịch sử cụ thể, hình thành cách tiêu biểu Tây Âu vào sau đại cách mạng tư sản Pháp 1789 - Cơ sở lịch sử - xã hội: Cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, đánh đổ chế độ phong kiến, bước ngoặt vĩ đại khơng Pháp mà cịn Châu Âu Chính sụp đổ chế độ phong kiến hình thành quan hệ xã hội tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm tầng lớp xã hội Đối với lớp người thuộc ý thức hệ quý tộc (lớp người cũ), họ cảm thấy bất mãn với trật tự xã hội (các đặc quyền, đặc lợi họ trước hoàn toàn sau cách mạng này), lo sợ trước phong trào quần chúng, hoang mang tương lai mờ mịt đồng thời luyến tiếc thời oanh liệt khơng cịn Một phận tầng lớp tiểu tư sản bị phá sản cách mạng nổ nên họ có tâm trạng bi đát Đối với lớp người ủng hộ đặt hy vọng vào cách mạng họ cảm thấy thất vọng (cái họ chống đối lý tưởng cách mạng mà thành thực tế cách mạng không họ mong muốn) Chính phản ứng xã hội thực họ sản sinh chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng, chia làm hai khuynh hướng: Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực chủ nghĩa lãng mạn tích cực: + Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực: phản ánh ý thức hệ giai cấp bị cách mạng tư sản tước đoạt quyền lợi đẩy khỏi đời sống trị Những nhà văn lãng mạn xuất thân từ tầng lớp quý tộc thường tìm tới thời Trung cổ, thời hoàng kim chế độ phong kiến, hướng tới lý tưởng sống đẹp đẻ êm đềm thời xưa cũ Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực mơ ước khôi phục lại chế độ cũ đức tin nhà thờ để truyền bá thuyết thần bí giới + Chủ nghĩa lãng mạn tích cực: gắn liền với tâm trạng quần chúng nhân dân bất mãn trước hệ Cách mạng tư sản Pháp Nhưng họ mơ ước tương lai tốt đẹp thực mà họ sống, nơi người giải phóng khỏi áp bất cơng Chủ nghĩa lãng mạn tích cực chịu ảnh hưởng hai nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, họ “nhìn vào chiều hướng phát triển thực tại”, thực tế họ trước phát triển thực - Cơ sở tâm lí sở mĩ học: + Cơ sở tâm lí: Chủ nghĩa lãng mạn bên cạnh “sự khước từ thực nguyện vọng muốn khỏi thực đó” (Emile Faguet), “thị hiếu ước mơ, huyền diệu phóng khống, trí tưởng tượng vượt khỏi lề thói” Vì thế, lý tưởng lãng mạn đơi làm biến dạng thực tế để phục vụ cho nhu cầu thẩm mỹ tình cảm + Cơ sở mĩ học: Về mặt thị hiếu thẩm mỹ, Chủ nghĩa lãng mạn dậy chống lại ước lệ, quy tắc gị bó Chủ nghĩa cổ điển V.Hugo nói rằng: “Chính với lưỡi kéo quy tắc tam nhất, người ta cắt cánh nhà thơ” Trong tựa Crôm-oen V.Hugo ông xác định: “Ba nguyên tắc ? Khơng, có Đó tự Tự nghệ thuật tự cấu trúc” Thật vậy, tự nguyên tắc lớn Chủ nghĩa lãng mạn Với Chủ nghĩa lãng mạn, xuất “một văn học giải phóng” nhiều bình diện: thơ ca, tiểu thuyết, sân khấu Nhờ nguyên tắc tự do, Chủ nghĩa lãng mạn đem lại sóng tiểu thuyết phong phú đa dạng Với cương lĩnh Chủ nghĩa lãng mạn, V.Hugo đả phá phân chia nghệ thuật thành loại hình cao thấp có tính chất đẳng cấp Chủ nghĩa cổ điển, xóa bỏ ranh giới bi kịch hài kịch, phá tung quy tắc thi pháp cổ điển Các chủ đề tình yêu, nỗi cô đơn, nỗi buồn, lý tưởng không đạt được…được sử dụng rộng rãi nghệ thuật lãng mạn Những chủ đề quan trọng quen thuộc văn học lãng mạn bắt nguồn từ cảm thức thời đại, lịch sử, thân phận người Trong đó, người thất vọng, bàng hồng trước lốc lịch sử, trước trơi chảy dịng đời, định mệnh, tôn giáo… Họ làm phong phú cho nghệ thuật hình tượng, chủ đề Trong tác phẩm, họ đề cập đến chủ đề có liên quan đến đấu tranh nhân dân, đến khứ anh hùng, đến kiện chiến công anh dũng nhân dân Điều cho thấy, người nghệ sĩ lãng mạn khơng phải người biết có ước mơ, mà thực tế xã hội thức tỉnh người nghệ sĩ tình cảm yêu nước tha thiết phản bất công Nhân vật lãng mạn nhân vật cá nhân hài hòa với tập thể người thời đại Ánh sáng Nhân vật lãng mạn nhân vật “nổi loạn” chống thực tư sản tầm thường Họ người thực suy tưởng lãng mạn, phản kháng lãng mạn Các thái độ lãng mạn thường giống nhau: nặng chất suy tưởng, thiên đời sống tình cảm, đơn u sầu, xa cách loạn, không thỏa hiệp với thực đời, thường có kết thúc mang tính bi kịch, dù họ nhân vật lãng mạn hướng nội hay lãng mạn hướng ngoại, tiêu cực hay tích cực 1.1.2 Các nguyên lí chủ nghĩa lãng mạn - Đề cao mộng tưởng: Chủ nghĩa lãng mạn phản ứng chống lại xã hội đương thời, người muốn li thực tế tìm đến giới khác giúp người quên sống mà họ cảm thấy chán ghét, vẽ sống làm thỏa mãn “cái tôi” bị tổn thương người, nên giới chủ nghĩa lãng mạn giới mộng tưởng Tùy vào phản ứng khác hai khuynh hướng tiêu cực tích cực Đối với người lãng mạn tiêu cực họ có thái độ bi quan trốn chạy đời, họ thường tìm khứ vào mộng ảo hay thu vào “cái tơi” bí ẩn, thiên định đời, tình, chết Đối với người lãng mạn tích cực họ khơng hịa hoãn, thỏa hiệp với thực mà họ mong muốn thiết lập nên xã hội đảm bảo hạnh phúc cho người, họ thường vẽ nên xã hội lý tưởng (Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ Victor Hugo) - Đề cao tình cảm: Chủ nghĩa lãng mạn gọi chủ nghĩa tình cảm, tình cảm người biểu rõ rệt Vì vậy, chủ nghĩa lãng mạn phản ứng chống lại chủ nghĩa cổ điển vốn đề cao tôn sùng lý trí với quy tắc tam nghiêm ngặt (khơng đề cập đến tình cảm người, khơng đưa thiên nhiên vào tác phẩm ) siết chặt tính sáng tạo tình cảm người Trong chủ nghĩa lãng mạn tình yêu người khai thác phương diện, thiên nhiên phản ánh cách sinh động nhất, trở thành nơi phản ánh nội tâm ni dưỡng tình cảm - Đề cao tự do: Vì đề cao mộng tưởng tình cảm nên người muốn hướng đến sống tự do, thoát khỏi ràng buộc Ở chủ nghĩa lãng mạn người nghệ sĩ trả lại tất quyền tự để họ thỏa sức sáng tạo tưởng tượng Nên đa số tác phẩm họ hướng đến khống đạt phi thường, chủ nghĩa lãng mạn không chấp nhận quy định nghiêm ngặt (đơi vơ lý), nên tự cho phép đạt đến tự tuyệt đối 1.1.3 Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn - Đặc trưng nội dung: Sắc thái chủ quan sâu sắc, cảm xúc đậm đặc: Nếu chủ nghĩa cổ điển đề cao lí trí, coi thường yếu tố cảm xúc, khẳng định lí trí “ngọn nguồn sáng giá trị”, chủ nghĩa thực coi trọng tính chân xác, quy luật đời sống, chủ nghĩa lãng mạn lại mang sắc thái chủ quan yếu tố cảm xúc vô đậm đặc Không giới hạn đề tài: Nếu chủ nghĩa cổ điển đề tài cảnh sống giàu có, hành động đấu tranh cho lí tưởng cao cả, khơng đề cập tới khía cạnh đời sống tầng lớp chủ nghĩa lãng mạn vấn đề đời sống trở thành đề tài cho sáng tác Chủ nghĩa lãng mạn đề cao tính dân tộc qua việc khai thác đề tài lịch sử, ngồi cịn đề cao tính trữ tình, coi trọng thiên nhiên, Tinh thần vươn lên thực tại, hướng lí tưởng: Chủ nghĩa lãng mạn ln truy tìm lí tưởng với tinh thần vượt lên thực tại, dùng lý tưởng chủ quan thay thực khách quan - Đặc trưng nghệ thuật biểu hiện: Tưởng tượng yêu cầu thiếu lực, phẩm chất nhà văn, sở để tổ chức xếp, nhào nặng nên tác phẩm Nhưng văn học lãng mạn đâu hết, cần phải có tưởng tượng mãnh liệt muốn xây dựng nên giới lí tưởng, khơng có thực nghệ sĩ lãng mạn phải dùng tưởng tượng phong phú để hình dung mô tả Tưởng tượng giúp nhà văn lãng mạn hướng đến khơng gian vượt ngồi tồn mình, nơi mà chưa bao giờ, khơng đặt chân đến Đó khứ lùi xa, giới đường xa xứ lạ, giới điều quái dị, siêu nhiên, Thượng đế, quỷ Xatang, Thiên đường địa ngục… Nhà văn lãng mạn thỏa sức phiêu lưu trường tưởng tượng để tự tách khỏi thực tầm thường, thõa mãn bị tổn thương sâu sắc… Đối lập thủ pháp nghệ thuật quen thuộc đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn Xét từ cội nguồn chủ nghĩa lãng mạn hình thành đối lập tơi nghệ sĩ với thực tế xã hội + Đó đối lập nhân vật lãng mạn với hồn cảnh sống + Đó đối lập nhân vật đại diện cho tầng lớp, biểu thị lí tưởng xã hội khác nhau, mang tính cách khác + Đó đối lập thân nhân vật + Cái nghịch dị văn học lãng mạn Tóm lại đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn văn học Châu Âu chứng tỏ: chủ nghĩa lãng mạn trước hết sản phẩm thời đại lịch sử cụ thể (thế kỷ XIX Châu Âu, Pháp) thế, tượng văn học, văn hóa lớn giới Từ Pháp, đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có tầm ảnh hưởng rộng rãi đến văn học nhiều quốc gia, có Văn học Việt Nam 2.1 Hugo với tiểu thuyết nhà thờ Đức bà Paris 2.2.1 Tác giả 2.2.1.1 Cuộc đời Victor Hugo, sinh ngày 26 tháng 02 năm 1802 Bơzăngxông, ngầy 22 tháng 05 năm 1885 Vốn người thợ mộc, ông Joseph phục vụ quân đội Pháp thời kỳ Cách Mạng lên tới cấp bậc thiếu tá, sau lịng dũng cảm cơng trạng chiến trường, trở thành vị tướng đội quân Napoléon Mẹ ơng sinh trưởng gia đình qn chủ ngoa đạo Do hồn cảnh gia đình mà Hugo chịu ảnh hưởng tư tưởng sâu nặng từ mẹ, tác động lớn hình thành quan điểm ông thời trẻ Sau mẹ ông (1821), Victor Hugo làm đám cưới với người bạn gái thời thơ ấu Adèle Foucher Họ sinh năm người Victor Hugo có nhiều tình nhân, bật số mối quan hệ nồng cháy với Juliette Drouet (Julienne Gauvain) Họ gặp lần năm 1833, năm Victor Hugo mắt kịch Lucrèce Borgia Juliette vào vai công chúa Négroni, vai diễn bé nhỏ để lại ấn tượng mạnh cho khán giả cho Victor Hugo Họ bắt đầu lại với Juliette trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho Victor Juliette dành cho ông tình yêu mãnh liệt, chiếm hữu lớn, tính cách thất thường tháng năm 1841, Victor Hugo bầu vào Viện Hàn Lâm Pháp, sau bốn lần thất bại Mùa hè năm 1843, ông Juliette nghỉ Tại quán cà phê Rochefort, ông tình cờ nhận tin thơng qua báo: Léopoldine-con gái ông chồng bị chết đuối sông Seine vùng Villequier Sự kiện chấn động dội Victor Hugo Năm 1845, Hugo bắt đầu vào trị Năm 1848, ơng bầu làm nghị sĩ hội đồng lập hiến Ông lên án đảo ngày tháng 12 năm 1851 hồng tử Louis-Napoléon (cháu Napoléon Bonaparte) Ngay lập tức, Victor Hugo bị buộc đày Bỉ, sau đảo Jersey Guernesey Trong khoảng thời gian sống lưu vong, Hugo khơng ngừng sáng tác Ơng cho đời tập thơ: les Châtiments (1853), les Contemplations (1856) hoàn thành tiểu thuyết les Misérables (1862) - tác phẩm cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Sau cộng hòa Pháp thiết lập năm 1870, Victor Hugo trở Paris Ngày tháng năm 1871, ông bầu vào quốc hội Pháp Năm 1876, ông bầu làm thượng nghị sĩ Những tham luận ông hướng đến ân xá cho chiến sĩ công xã Paris Ngày 22 tháng năm 1885, Victor Hugo qua đời sung huyết phổi Hai triệu người dân đưa tiễn ông đến điện Panthéon 2.2.1.2 Sự nghiệp Thiên tài Hugo bộc lộ từ sớm Với khả sáng tạo tuyệt vời, ông để lại cho nhân lọai nghiệp văn học đồ sộ Thế kỉ XIX với văn chương đặc sắc nước Pháp gọi “thế kỉ Victor Hugo” Sự nghiệp sáng tác Hugo chia làm bốn giai đọan: - Giai đoạn 1816-1830: giai đoạn sáng tác năm thiếu thời Năm 1817, ông giải thưởng thơ Viện Hàn lâm Pháp Năm 1819, ông đoạt giải kì thi thơ phú toàn quốc Năm 1821, V.Hugo cho xuất thi phẩm có tên “Đoản thi Tạp thi” Năm 1823, ông cho xuất tiểu thuyết tên “Hand’ Islande”, mô tả man rợ lạc chặt đầu người búa đá uống máu kẻ địch Năm 1824, Hugo cho xuất tập thơ ngắn “Nouvelles Odes” (các thơ ngắn mới), hai năm sau, xuất tiểu thuyết “Bug-Jargal” Năm 1829, tập thơ “Về phương Đông” đời gợi lên phong vị lãng mạn màu sắc phương Đông Hugo làm chấn động kịch trường với kịch “Cromwell” xuất 1827 Thông qua kịch “Cromwell” ông phá vỡ luật lệ, qui tắc tam Chủ nghĩa cổ điển chi phối cách viết kịch từ thời kì trước, chủ trương kịch phải có việc bi hài, có tầm thường lẫn cao Chính điều giúp cho Chủ nghĩa lãng mạn toàn thắng mặt Năm 1829, kịch “Marion de Lorme” đời - Giai đoạn sáng tác thứ hai từ 1830-1852: coi giai đoạn sáng tác phong phú ông Ngày 25 tháng năm 1830, ông cho trình diễn kịch lịch sử “Hernani” Vở kịch bỏ qua tất qui luật cổ điển củaRacinevà Corneille Năm 1831, ông cho đời tác phẩm “Nhà thờ Đức bàParis” Cuốn tiểu thuyết làm xúc động lương tâm quần chúng “Ngày cuối kẻ bị kết án” Nhân dịp vua Louis Phillippe trở thành vị vua thể chế quân chủ lập hiến sau Cách mạng tháng Bảy, ông làm tập thơ đề cao kiện kể với tên “Lời thơ sau Cách mạng tháng Bảy 1830” CHƯƠNG 3: BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS QUA PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Xây dựng không gian 3.1.1 Khung cảnh quảng trường Quang trường Greve lên đầy náo nhiệt đông đúc, tốp người đến để tổ chức liên hoan ánh lửa rực hồng, họ đốt lửa liên hoan , lễ trồng tháng nhà nguyện Bracơ, nơi nơi nhộn nhịp, chốn chốn huyên náo Mọi người chen chúc dường thâm tâm, ngầm chấp nhận đông đúc để bình đẳng với giây phút lễ hội đó, xa cách người với người gỡ bỏ Những người bất hạnh, lúc này, họ có sống đích thực, mà họ nắm tay niềm vui, niềm hạnh phúc dù nhỏ nhoi cho thân họ.Tại họ xem biểu diễn lạnh rét buốt trầm trồ khen ngợi điệu nhảy hay sướng lên ca điệu nhảy ngấm máu Không “Thằng gù nhà thờ Đức Bà Paris” cịn miêu tra khơng gian quảng trường vào lúc mười sáng “Mặt đường đầy rác rưởi, ruy băng, giẻ rách, lông mũ, giọt si đuốc, đồ thừa chè chén Những người bán rượu, chanh bia vần thùng rượu Một số hành mải miết lại Các nhà bn nói chuyện, gọi trước cửa hàng Lễ hội, sứ giả, giáo hoàng thằng Điên chuyện cửa miệng người Nói lắm, cười nhiều Bốn thầy đội cưỡi ngựa đến đứng bốn góc cột bêu tội nhân Sự ý người tập trung vào họ” Có thể thấy quảng trường Greve nơi tụ họp, gặp gỡ nhua người dân, nơi diễn hoạt động sinh hoạt nơi thăm hỏi lẫn người dân Quảng trường nơi treo cổ Esmeralda khơng có Esmaralda mà trước quảng trưởng Greve trở thành chứng nhân lịch sử cho chết giá treo Khác với vẻ sôi nổi, đông đúc quảng trường ngày treo cổ trở nên tĩnh lặng hẳn thể nín thở, cầu nguyện cho người có số phận hẩm hiu “trên quảng trường có dăm ba người dân nhiều lính tráng Một người kéo lê mặt đường hình thù trắng với hình thù đen bám theo Người dừng lại chân đài treo cổ” Khung cảnh quảng trường lúc dần nhuốm sắc màu chết chóc, li biệt quảng trường Quasimodo đẩy người mà yêu quý Nhưng 21 khung cảnh quảng trưởng xây dựng dựa diễn biên cốt truyện gắn liền với kiện hình ảnh quảng trường lên theo cách khác nhiên dù hồn cảnh quảng trường nơi mà dân Paris gắn bó 3.1.2 Khung cảnh nhà thờ Với cảm hứng yêu thích độ tác giả, sau nhiều lần đến thăm nhà thờ tiếng thủ đô Paris, ông định chọn nơi phơng cho câu chuyện Paris thời Trung Cổ bối cảnh lịch sử V.Hugo chọn lựa, ngơi nhà thờ cổ kính - phông tác phẩm phải vượt lên thời gian biến cố lịch sử ông chọn lựa, từ thể vươn đến tầm cao triết lý thông qua cách mô tả định mệnh nhũng người khốn khổ, cách hay cách khác, gắn liền với nhà thờ, lúc chết, lúc hủy diệt Đối với nhân vật, nhà thờ có giá trị tâm tư tính cảm, mối quan hệ gắn bó riêng với người Với Quasimodo, nhà thờ người thân - người anh em song sinh với hắn, đường nét, âm nhà thờ, khớp hoàn toàn với thể, với thở Vẻ lạnh lùng từ đá tạc vách, sừng sững trầm mặc toát lên vẻ gần gũi với hắn; có nơi nơi trú ngụ, nơi che chở nuôi dưỡng tâm hồn khốn khổ - từ phó giáo Frollo cưu mang Ở Quasimodo tôn trọng Nhà thờ nơi nâng đỡ cho thể xác linh hồn Quasimodo nơi mà sống với người thật (Thời gian Esmeralda “tị nạn” nhà thờ) Như vậy, dù người có hồn cảnh khác nhau, có nỗi đau riêng, nhà thờ “người mẹ” che chở cho đứa đầy khác biệt Là chỗ dựa, vỗ về, che chở linh hồn vững cho trái tim dễ bị tổn thương ba nhân vật vừa nêu Là nơi mà nỗi đau dần coa dịu bớt nhường chỗ cho giây phút bình yên 3.2 Cốt truyện Tiểu thuyết “Thằng gù nhà thờ Đức Bà Paris” minh chứng việc xây dựng cốt truyện độc đáo, Hệ thống nhân vật kiện, biến cố, hành động miêu tả cách chi tiết để làm rõ tư tưởng tác phẩm Đặc biệt để làm bật tư tưởng tác phẩm Victor Huy go xây dựng cơt truyện bên chứa đựng nhiều mơ típ hấp dẫn  Mô tiếp người mang lốt – người xấu – biến dạng: 22 Quasimodo nhân vật tiêu biểu cho mơ tiếp người mang lốt - người xấu xí biến dạng, thể lịng nhân đạo cao nhà bút pháp lãng mạn tương phản Quasimodo xuất với thể dị dạng đời hồn tồn bất hạnh: khơng gia đình Chính điều Quasimodo đến với giới nỗi đơn tuyệt vọng, câm lặng khơng người chia sẻ Song người dị dạng lại có trái tim giàu rung cảm đầy tình yêu thương Quasimodo xuyên suốt tác phẩm sáng lên với tình yêu cao thượng nàng Esmeralda, anh xem chùm chuông lớn bé bạn mà có điều giản dị ấy.Quasimodo đại diện cho người thấp cổ bé họng, dị dạng ngoại hình mang lốt người xấu xí song lại hồn có tâm hồn cao đẹp  Mơ típ qi vật người đẹp: Ở tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari”, quái vật người đẹp Quasimodo Esmeralda Đó đối lập ngoại hình, Quasimodo dị hình dị dạng, xấu xí từ thuở chào đời: “Thằng quỷ tội nghiệp có mụn cóc mặt trái, cổ rụt, xương sống cong queo, xương ức nhô ra, chân khoèo” tật nguyền bẩm sinh “chột mắt, gù lưng, chân khoèo ” Cịn Esmeralda xinh đẹp, vẻ đẹp tồn mỹ “Cặp mơi hồng trinh tiết cười, vầng tráng ngây thơ bình thản, đơi lúc lại tư lự, gương nhòa thở từ cặp mi đen dài rủ xuống, tỏa thứ ánh sáng ngời ngợi” Chính ngoại quái vật nên Quasimodo đến với người đẹp Esmeralda hai người lại có chung số phận bất hạnh khao khát yêu thương, vươn lên hạnh phúc người  Mô tiếp ám hại - che chở: Mô tiếp xoay quanh nhân vật mang vẻ đẹp lý tưởng, đời lại bất hạnh, trắc trở - Esmeralda Mô tiếp lặp lại nhiều lần Esmeralda gặp nạn lại có bảo vệ, che chở Khi Esmeralda bị Quasimodo Frollo bắt cóc tên đại úy Phoebus xuát kịp thời giải thoát cho nàng Khi Esmeralda bị đưa lên dàn treo cổ thì Quasimodo giải cho cô Thêm lần nữa, Quasimodo giải cứu cho nàng cô bị Frollo cưỡng chiếm đoạt nàng Esmeralda gái may mắn nhận bảo vệ chở che từ người mà khơng ngờ tới Chính điều khiến cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn 23  Mơ típ thất lạc - gặp gỡ: Mơ típ liên quan đến nàng Esmeralda mụ tu kín Dịng Túi Mụ tu kín bị người Ai Cập đánh tráo đứa gái xinh đẹp - Esmeralda hai mẹ phải xa mười lăm năm trời, trước nhận đứa gái mình, mu tu kín hành hạ Esmeralda biết lần, chị vui sướng biết tin nàng bị treo cổ, nhận nàng gái bé bỏng bị thất lạc mười lăm qua bà bảo vệ nàng tất tình yêu thương người mẹ dành cho Mặc dù gặp gỡ ngắn ngủi song mô típ nên giá trị nhân đạo tác phẩm  Mơ tiếp hóa thân: Quasimodo hóa thân từ quái vật trở thành thiên thần Từ việc bắt cóc nàng Quasimodo chết nàng đẩy Frollo - người thầy - vị ân nhân cứu mạng mình, từ tháp nhà thờ xuống đất chết tươi, cịn Quasimodo tới khu mơ nơi người ta vứt xác nàng Esmeralda, chết vòng tay người mà tơn thờ Và kì lạ “khi người ta định gỡ khỏi xương ơm chặt, liền tan thành bụi” Như vậy, nhà văn V.Hugo xây dựng mộ kết thúc để lại nhiều băn khoăn lịng người đọc lại có ý nghĩa nhân văn sâu sắc 3.3 Yếu tố trữ tình ngồi đề Trữ tình ngoại đề hay cịn có tên ngoại đề trữ tình thuật ngữ văn học dùng để hình thức ngơn từ tác giả: ngôn từ tác giả kiêm người trần thuật bị chệch việc miêu tả kiện cốt truyện nhằm bình luận đánh giá chúng, điều khác, không trực tiếp gắn với hành động tác phẩm Nói cách dễ hiểu chỗ tác giả dừng lại để bộc lộ cảm xúc Tính ước lệ tính xúc cảm ngơn từ thi ca khiến trữ tình ngoại đề thường phổ biến trước hết tiểu thuyết thơ, truyện thơ nhiên giọng điệu trữ tình ngoại đề có ởm tác phẩm văn xi với đoạn mang tính biểu cảm cao so hẳn với trần thuật cốt truyện Về ý nghĩa, trữ tình ngoại đề trực tiếp vào giới tư tưởng lý tưởng tác giả, giúp cho việc xây dựng hình tượng người cầm bút trở thành người trò chuyện “tâm giao” với độc giả.Và tác phẩm “Nhà thờ Đức Bà Paris” Với cấu trúc đặc biệt V.Hugo dựng nên tranh đồ sộ, hoành tráng sống,con người thời trung cổ hệ thống ngôn từ tài 24 hoa, nhiều tầng bậc Ra đời cách gần hai kỉ song “toà nhà vĩ đại thơ ca” nhân loại đón nhận với tất niềm say mê Phải độc đáo nghệ thuật lãng mạn, đỉnh cao lược bỏ hạn chế củatư tưởng thời đại giúp cho tác phẩm “cây sồi xanh ngắt”- V.Hugo có sức vang động tâm can người đọc, đánh thức lương tri, cảnh tĩnh mạnh mẽ vào ngóc ngách sâu kín lịng người Khơng ơng làm sống dậy trước mắt người đọc “đêm dài trung cổ” khủng khiếp phương Tây Paris ban ngày thành phố hoa lệ, đô thành cung điện thần kỳ điển hình cơng trình vĩ đại mang tên Nhà thờ Đức Bà Paris rực rỡ ngày lễ lớn Nhưng đêm trở thành chốn “vui chơi muôn năm” tay trộm cướp, đám thầy tu phá giới, đám phế binh Trong kẻ hành khất què quặt, lở loét lại vang động với tiếng gào thét từ sâu bên hẻm tối tăm đầy ấp hoang tàn, đổ nát “toà tháp nơi náo nhiệt nên nơi ghê tởm đám ăn mày Ban đêm người đám ăn mày say ngủ, khơng cịn cửa sổ sáng đèn mặt tiền xám xịt chung quanh quảng trường, khơng cịn nghe tiếng thét vẳng từ dãy nhà chen chúc, từ ổ kiến nhung nhúc kẻ cắp, gái đĩ, trẻ ăn cắp đẻ hoang, ta nhận tháp vui nhộn tiếng ồn ánh đèn đỏ chói lúc toả sáng từ lỗ thông hơi, cửa sổ vách tường rạn nứt, thể chúng toát từ lỗ chân lơng tồ tháp” Bên cạnh việc miêu tả đám đơng đặc sắc, ngóc ngách cơng trình kiến trúc Paris nhiều góc cạnh kết hợp khéo léo chất thực ngôn từ sinh động giàu chất thơ, V.Hugo miêu tả thành công cảnh tượng Paris khổ, thối rỗng dù chúng che đậy bên lớp mặt nạ hào nhoáng sang trọng tôn nghiêm! Thủ pháp tương phản tài tình 3.3 Thủ pháp tương phẩn đối lập Khái niệm: Thủ pháp tương phản khái niệm không gắn với tiểu thuyết lãng mạn mà cịn có dấu ấn đậm nét thơ Khi nói thủ pháp tương phản V.Hugo nói: “Nghệ thuật đại thấy không vật giới đẹp, phù hợp với lòng người mà cảm thấy xấu bên cạnh đẹp, dị dạng bên cạnh xinh xắn, thô tục che giấu đằng sau cao cả, ác tồn sau thiện, đen tối ánh sáng trộn lẫn vào nhau” 25 Tương phản có nguồn gốc từ hội họa, nhằm thể thuộc tính trái ngược vật, tượng tương phản màu sắc ánh sáng, chất liệu yếu tố tạo hình Trong văn học, tương phản biết đến biện pháp nghệ thuật nhằm so sánh, đối chiếu hai phận văn học Đem phận (một khái niệm, vật, tượng) đặt ngang bên cạnh (khái niệm, vật, tượng) để gây ấn tượng mạnh mẽ làm bật hai phận Thủ pháp tương phản văn học dùng để xây dựng hình ảnh, chi tiết, giọng điệu, hình tượng,…có tính chất, đặc điểm hoàn toàn ngược, nhằm nhấn mạnh nội dung, quan điểm, tư tưởng Tuy nhiên , ngược chất phải xét cho đối tượng bìnhdiện phải theo tiêu chí định, điều khiến có ý nghĩa  Thủ pháp tương phản xây dựng tình : - Tương phản tình truyện: Với “Nhà thờ Đức Bà Paris”, Victor Hugo làm phép cộng gộp tài tình đỉnh cao nghệ thuật nhân loại Nhà sử học Giuyn Misơlê nhận xét vào năm 1833: “Cạnh nhà thờ lớn cổ kính, Victor Hugo xây dựng tồ nhà thờ lớn khác thi ca, vững móng, ngất cao dãy tháp nhà thờ nọ” Trong tiểu thuyết sân khấu, Hugo ưa miêu tả cao cạnh tầm thường: ông đưa cốt truyện đầy phiêu lưu kịch tính, với diễn biến thăng trầm lúc bi thảm hài hước Nét bật thể Chủ nghĩa lãng mạn ông sử dụng bút pháp tương phản Dưới ngòi bút V.Hugo, tương phản xuất tình truyện, nhân vật, địa vị xã hội phẩm chất đạo đức, diện mạo bên giới nội tâm Đó Paris dân chúng lên với phố hẻm tối tăm, với cảnh hoang tàn…tương phản với phút rạng rỡ, buổi sáng ngày lễ lớn, mặt trời phát tín hiệu thần kỳ, Paris thức dậy với mn ngàn tiếng chuông đầu thưa thớt ngày dóng dả trở thành giàn nhạc giao hưởng với đàn bướm âm sặc sỡ, làm rung rinh chân trời xa Ngay từ đầu tác phẩm Victor Hugo khéo léo xây dựng nên khung cảnh thiên nhiên, tranh đầy gam màu bút pháp tương phản nhằm dự báo sống người tranh đầy màu sắc, 26 nhiều cung bậc thời kì trung cổ Một bên người đại diện cho tầng lớp đáy xã hội, họ lũ ăn mày, gã thi sĩ vô danh, gã kéo chuông nhà thờ cô gái múa hát rong nơi họ toát lên sức sống mãnh liệt, yêu đời đầy ắp tình người, bên người thuộc tầng lớp tu sĩ quý tộc, với lối sống với luật lệ hà khắc, hủ tục đáng lên án vơ tình đẩy họ vào độc rút vào bóng tối Tình truyện đẩy lên tới mức cao trào cặp nhân vật Gudulier - Esmeralda Đến phút cuối đời Gudulier nhận Esmeralda đứa gái rứt ruột đẻ Nhưng đỉnh điểm bi kịch: Sự đoàn tụ chết gây ấn tượng mạnh lòng độc giả thét lên lời tố cáo tàn nhẫn xã hội phong kiến thần quyền Tình thật đối nghịch Frollo - vị linh mục uyên thông, sống u uẩn hà khắc lại bị gái Bohemieng sống tự do, hoang dã chinh phục Nhân vật Victor Hugo dường không tuân theo quy luật sống, tình u làm cho họ đau khổ Chính gái Bohemieng xinh đẹp đặt trọn tình yêu mù quáng vào Phoebus Hay Quasimodo - dù xấu xí anh yêu Esmeralda say đắm Tình truyện cịn đẩy đến kịch tính ơng để nhân vật tự kết án, tự đóng dấu cho kết thúc thảm kịch - Quasimodo đẩy Phoebus, vị linh mục mà tôn thờ xuống tháp chuông Giữa thiện ác, đau khổ hạnh phúc, xinh đẹp xấu xí, coi cao trọng trở nên thấp hèn đáng lên án, người tưởng chừng đáng khinh bỉ loại bỏ lại trở nên đẹp đẽ lạ thường điều V.Hugo tái sống động sắc sảo xây dựng tình truyện tưởng chừng xuôi thuận thật tương phản với quan niệm đạo đức lúc - Tương phản thể mối quan hệ: Đầu tiên, ta thấy tương phản mối quan hệ nhân vật Trong truyện có trục xun suốt làm nên tình truyện, tình u dành cho Esmeralda Đó Frollo, Quasimodo, Gringoire, Phoebus…tất yêu cô theo kiểu riêng lại cô đáp theo cách riêng Flollo vốn phó giáo đức cao vọng trọng, tưởng vứt bỏ hết ham muốn người Thế tất bị phá vỡ lần ngài phi giáo chủ nhìn thấy Esméralda ,đó gái ơng phải hạ bệ chúa để tơn 27 vinh sắc đẹp cô: “Cô gái xinh đẹp đến mức Chúa phải yêu thích Đức Mẹ chọn làm mẹ muốn cô ta sinh cô ta xuất trước Chúa làm người”, khoảnh khắc mà Frollo: “sững sờ, say đắm, mê mẩn, để mặc việc ngắm em” Mối quan hệ đặc biệt người thuộc Chúa, không phép yêu hay tình cảm “trần tục” phụ nữ đừng nói chi gái xuất thân thấp kém, làm cho đối lập tương phản trở nên sâu sắc Xây dựng mối quan hệ ấy, Hugo gửi đến cho đức giáo hoàng, mục sư hoàng, mục sư hành xác nhà thờ nụ cười đầy mỉa mai Không chối bỏ thuộc tự nhiên người Còn Quasimodo hình ảnh hồn tồn khác biệt Khơng có lấy thân phận xã hội ,dáng hình xấu xí đến mức dị dạng, người tập trung thứ bất hạnh mà người có Thế “Con qi vật” rung chng nhà thơ đem lòng yêu Esmeralda Điều tạo tương phản mạnh mẽ cho nhân vật, đẹp đến mức phải u q, cịn lại xấu xí đến mức khơng bình thường Quasimodo u Esmeralda khơng sắc đẹp nàng, mà cịn cử cao đẹp mà không khác, không người dân thành Paris đối xử với anh, vị cha ni đáng kính Ngay lúc anh bị thành phố Paris đối xử tù nhân, vật để thỏa mãn thú vui tra tấn, lúc Quasimodo chết khát, độc ác người Esméralda người trao cho anh sống Cô mang nước đến cho Quasimodo từ đó, giọt nước mắt Quasimodo chảy dài khn hình dị dạng Cuộc gặp gỡ “Chính Thức”, tình hình lạ kì thân đẹp, cao cứu vướt người khỏi bất hạnh định mệnh mà tạo hóa (dị hình Quasimodo) chí xã hội (sự ghê tởm xã hội) đem đến cho họ - Tương phản thể hoàn cảnh hành động nhân vật: Đối lập đầu tiên, rõ ràng dễ nhìn thấy đối lập cô gái Esmeralda xinh đẹp thằng gù Quasimodo dị tật gớm ghiếc Hoàn cảnh trớ trêu thay,cả hai đứa trẻ mồ côi Nhưng Quasimodo mang hình hài đứa trẻ dị dạng xấu xí 28 Ngược lại, Esmeralda sinh đứa bé xinh xắn Đứa trẻ lớn lên trở thành cô vũ nữ xinh đẹp, quyến rũ, hầu hết tất u q Một người hồn hảo, cịn người đầy khuyết tật… hồn cảnh hình thành tính cách trái ngược nhau, Esmeralda sống sơi nổi, hoạt bát đáng yêu, ngược lại, với khinh miệt người, Quasimodo sống đời khép kín với chng nhà thờ đức bà Đây thật hình tượng mang đậm nét tương phản độc đáo tác phẩm Hồn cảnh, mơi trường sống, giáo dục hồn tồn khác hình thành ba người đàn ơng với ba tính cách, ba trái tim có cấu trúc hồn tồn khơng giống Mục sư Claude Frollo sinh gia đình trung lưu giàu có, từ nhỏ cha mẹ chuẩn bị cho bước vào hàng giáo phẩm, học đọc tiếng La tinh, lớn lên sách lễ từ điển để 20 tuổi chàng trở thành linh mục Trái hẳn với Claude Frollo, Phoebus đại úy điển trai, ăn mặt bảnh bao, vênh váo làm điệu Sinh trưởng nơi quyền quý, chàng tiêm nhiễm nhiều thói quen lính tráng Chàng ưa la cà quán rượu, thấy thoải mái đám ăn nói tục nhảm, chơi bời lính tráng, đàn bà dễ tính thành cơng dễ dàng Và khác hẳn với hai người nêu trên, tác giả xây dựng nhân vật, khác hồn tồn khơng bình thường: Thằng gù với tên Quasimodo Thằng gù dị dợm dần lớn lên, vĩnh viễn bị ngăn cách với giới bên ngồi bị hai tai họa sinh vơ thừa nhận hình thù quái dị Từ nhỏ bị giam hãm hai vịng trịn khơng thể vượt qua đó, gã khốn khổ quen khơng nhìn thấy hết đời sống bên ngồi nhà thờ, sống đơn, không bầu bạn, biết yêu quý chuông nhà thờ Như thế, tác giả thành công dựng nên ba đời sống hồn tồn khác hẳn khơng muốn gọi trái ngược Mỗi người cách sống, môi trường tồn khơng người giống người hết Hồn cảnh tạo nên tính cách tạo khác biệt rõ ràng hành động nhân vật, đặt biệt biểu cách thể tình yêu với Esmeralda Viên mục sư si mê Esmeralda, khơng thể bộc lộ tình cảm, thân ơng mục sư có đạo hạnh uyên bác Với vẻ khắc khổ giá băng, bề mặt đạo đức lạnh lùng đánh lừa tất người Đằng sau vẻ mặt giá băng đào xới tâm can, bên quằn quại tâm hồn tình yêu bị dồn nén Tình yêu mù quáng đẩy mục sư đến hành động đâm tên đại úy nhìn thấy Esmeralda viên đại úy tình tự với Hay nhìn thấy cô bị tra 29 khảo, ông không chịu dùng dao giấu áo tự đâm vào ngực Nhưng tình u ơng thứ tình u ích kỉ, van xin tình u Esméralda nhiều lần không thành, cuối ông đẩy vào chỗ chết để khơng chiếm Cịn viên đại úy, thứ tình cảm mà viên đại úy dành cho Esmeralda khơng thể gọi tình yêu Đại úy thể tình cảm cách cuồng nhiệt, vồ vập theo kiểu ăn chơi qua đường, muốn lợi dụng Esmeralda làm trị vui giải trí mặt dù hết lịng u Hắn vị thê xem để mặt cho người ta treo cổ Esmeralda mà khơng mảy may động chút thương xót hết Khơng giống thứ tình u điên dại linh mục, trái ngược hồn tồn thứ tình cảm lừa lọc đại úy tình yêu chân thành, run rẩy, tôn thờ Quasimodo Sự tương phản bậc nhất, đáng ý tương phản hai nhân vật: Quasimodo mục sư Một người xấu xí, dị dạng, bị xã hội coi khinh có tâm hồn cao đẹp, trái tim giàu tình cảm, dung lực vốn có để bảo vệ người u Cịn vị linh mục đáng kính, xã hộ coi trọng nhẽ phải có tâm hồn thánh thiện thực chất lại mang trái tim độc ác, hành động cách tàn nhẫn, ích kỉ Ngịi bút Victor Hugo thật sắc sảo xây dựng nhân vật với nét tương phản tinh tế, độc đáo, đậm chất nghệ thuật đến 3.4 Xây dựng tình nghịch lí Nghịch lý số phận nhân vật: Nghịch lý đời sống: dàn trải tác phẩm hình ảnh Guyluydo người ln sống điên loạn phẩn nộ Bà căm thù người phụ nữ Ai Cập, bà nguyền rủa Esmeralda Để trớ trêu thay cuối tác phẩm họ nhận nhau, Esméralda lại đứa gái đáng thương bà Trong niềm hạnh phúc lại nỗi đau, Esmeralda bị kết tội cịn bà chết nghẹn uất ức, lại lần bà bất lực để đứa yêu rơi vào tay “ tội ác” Nghịch lý đời nhân vật vịng trịn định mệnh ơm rít lấy họ Nghịch lý thể cách mà Hugo phát họa hình ảnh nhân vật: Esmeralda lên kiêu kì nàng tiên Quasimodo lại dị dạng đến đáng thương Để sau tình đánh tráothì dường đời họ có gắn kết mơ hồ với Họ gặp nghịch cảnh Quasimodo kẻ bắt cóc mang rợn, Esmeralda hiền lành thánh thiện cứu Quasimodo khỏi khát 30 chết người, họ cạnh tác phẩm kết thúc dù hai xương khô - mô tip “người đẹp - quái vật” Nghịch lý chưa dừng lại cịn lên chết Frollo, chết tay kẻ mà nhận nuôi “Quasimodo” Hắn chết sàn nhà thờ nơi mà đời tơn sùng Nghịch lý cịn thể tình yêu, Frollo yêu người mà xua đuổi, yêu người mà không nghĩ tới Để đắm chìm hờn ghen tình u ích kỉ Esmeralda đẹp thế, cô gái sáng thơ ngây mà bị men tình đưa vào mù quáng yêu Phoebus kẻ sở khanh cách chân thành, Quasimodo người nhắc đến với hình hài “tội ác”, trái tim bị đánh thức trước giai điệu tình yêu, u chân thành mà khơng cần hay nói tình u khơng đáp trả Vịng trịn tình chạy quấn quanh lấy họ, chết giải thoát để rõ đâu thực giá trị thực sống nơi tình cảm người Sự tương phản, bao nghịch lý tác phẩm ý đồ nghệ thuật tác giả để qua người có cách nhìn chân thực cụ thể tác 3.5 Kết thúc tiểu thuyết đậm chất lãng mạn Sau xung đột biến cố diễn cuối Victor Huygo vẽ nên kết thúc đầy bất ngờ cho bạn đọc Esmeralda chết bên cạnh cô xương cửa Quasimodo “Bộ xương ơm ghì lấy xương đàn ơng Người ta thấy cột xương sống cong lệch, đầu rụt xuống xương bả vai chân ngắn chân Vì khơng có vết gãy xương sống gáy, rõ ràng khơng bị treo cổ ” Với nhà thờ Đức bà Paris, kết thúc không để “mở nút” - giải trọn vẹn xung đột miêu tả tác phẩm Mà hình ảnh lãng mạn đầy ắp trí tưởng tượng phong phú, nhà văn gửi gắm nhiều xúc cảm, suy nghĩ, tư tưởng Tác phẩm khép lại chết tiểu thuyết lấp lánh màu sắc lãng mạn, đầy niềm lạc quan tin tưởng Quasimodo lần thứ hai cướp nàng khỏi giáo hình cơng lý, khơng thể có tình u nghĩa 31 làm điều cao chàng tự nguyện “đi theo nàng” Nó làm điều mà có trái tim biết hy sinh cho tình yêu làm Kết thúc tác phẩm, dù nhân vật trung tâm chết kết thúc có hậu Quasimodo sẵn sàng vượt lên thực trung cổ mang ý nghĩa khẳng định Quasimodo sẵn sàng vượt lên thực tối tăm trung cổ để thực mong muốn, dám chết để “sống” bên cạnh người yêu thương “Nhà thờ Đức bà Paris” nhen nhóm lịng bạn đọc niềm hy vọng kết thúc lãng mạn đầy tình yêu! 32 KẾT LUẬN Tiểu thuyết “Nhà thờ đức bà Pari” tiểu thuyết đánh giá tiểu thuyết kinh điển giới Bằng tài năng, lịng V Huygo dẫn người đọc ngược dòng lịch sử, đến với nơi linh thiêng nhất: Nhà thờ Đức bà Pari, với ngơi nhà thờ thâm nghiêm, huyền bí, thói tục kì quặc, luật lệ man rợ,…là đủ hạng người xã hội phong kiến thu nhỏ Và Nhà thờ Đức bà vĩ đại tạo nên chất lãng mạn tiểu thuyết Nghệ thuật miêu tả xây dựng cốt truyện với thủ pháp tương phản quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn giúp V.Huygo tơ đậm tính cách làm rõ tình xoay quanh nhân vật Cũng tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Pari cho nhận thức nhiều yếu tố mà trước chưa xuất hiện: cảm xúc người, diễn tả sắc bén mãnh liệt đam mê làm đảo lộn tim, niềm vui đau khổ tình u,…Tất yếu tố tạo nên đặc trưng riêng chủ nghĩa lãng mạn Để ngày hơm cảm nhận thở thời đại văn chương - thời đại lên chủ nghĩa lãng mạn, lưu giữ tiến trình văn học đón nhận di sản ngàn vàng nhân loại 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Hạnh, Lê Hông Sâm, văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỉ XIX, nxb đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1985 Nhiều tác giả, văn học phương Tây, nxb giáo dục, 2009 Phương Lựu, lí luận văn học, nxb Đại học sư phạm, 2010 Victor Huygo, Thằng gù nhà thờ đức bà, nxb Văn học https://voer.edu.vn/m/chu-nghia-lang-man/02a55c59 https://123doc.org//document/3974302-chu-nghia-lang-man-trong-van-hocphuong-tay.htm 7.https://text.123doc.org/document/3116472-de-ta-i-dac-trung-cua-chu-nghialang-man.htm 8.https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/dac-trung-cua-chu-nghia-lang-man118537.html 34 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Lê Thị Lan Nguyễn Thị Lan Hoàng Thị Lệ Nguyễn Thị Nhật Lệ Nguyễn Thị Lập Y May Đinh Hoài My Nguyễn Thị Khánh My Nguyễn Thị Thùy Linh 10 Nguyễn Thị Ý Lộc Công việc - Viết chương - Đóng kịch - Viết chương - Viết Mở đầu - Tổng hợp - Thuyết trình - Thiết kế poster - Viết chương - Chuẩn bị đạo cụ - Viết chương - Chuẩn bị đạo cụ - Viết chương - Chuẩn bị đạo cụ, trang trí - Viết tổng hợp chương - Đóng kịch - Viết chương - Viết phần kết thúc - Đóng kịch - Trang trí poster - Viết chương - Đóng kịch - Viết chương - Đóng kịch - Viết tổng hợp chương - Đóng kịch % 98% Kí tên 100% 98% 98% 98% 98% 98% 98% 98% 98% 35 ... đến nhà thờ Đức bà Paris để ngắm kiến trúc cổ nhà thờ nảy ý tưởng viết tiểu thuyết có tính chất lịch sử lấy bối cảnh Paris thời Trung cổ Ông tái lại lịch sử bút pháp khác mà bút pháp lãng mạn. .. người yêu thương ? ?Nhà thờ Đức bà Paris? ?? nhen nhóm lịng bạn đọc niềm hy vọng kết thúc lãng mạn đầy tình yêu! 32 KẾT LUẬN Tiểu thuyết ? ?Nhà thờ đức bà Pari” tiểu thuyết đánh giá tiểu thuyết kinh điển... CHƯƠNG 2: BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS QUA PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Đề tài 2.1.1 Lịch sử Chủ đề quan trọng quen thuộc văn học lãng mạn bắt nguồn từ cảm thức thời đại,

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - BÚT PHÁP LÃNG mạn TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ đức bà PARIS
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 37)
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - BÚT PHÁP LÃNG mạn TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ đức bà PARIS
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w