1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố lãng mạn trong tiểu thuyết nhà thờ đức bà pari của vích to huy gô

68 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ NHÀN Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy- gơ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi mà xã hội Pháp chạy theo thắng lợi chủ nghĩa tư có người sống “sự im lặng” để ươm lên hạt mầm khát vọng tâm hồn nhân loại Con người đấu tranh mệt mỏi cho tự dân chủ loài người tiến Và người Vích-to Huy-gơ- đại thụ văn học kỷ XIX Pháp nói riêng giới nói chung Trong dịng chảy văn học giới, Bandăc đánh giá “một bậc thầy nghĩa thực”, nhà “kiến trúc sư” tài ba xây dựng nên cơng trình kỷ “Tấn trị đời” Vích-to Huy-gơ “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn” “tiếng vọng âm vang thời đại” Bằng tài tâm huyết mình, Vích-to Huy-gơ mang đến cho đời tác phẩm có giá trị Sự đắng cay chua chát thực quyện hòa thi vị ngào bay lãng mạn cảm giác thấm vào trái tim người đọc bước vào giới nghệ thuật ông Và lãng mạn đưa Vích-to Huy-gơ trở thành nhà văn lãng mạn tiến bộ, ưu tú nước Pháp Và ơng người sát cánh bên người khổ xã hội để lên tiếng nói địi cơng lý Và sâu xa hơn, ơng cịn thể khát vọng bình dị ước muốn sâu xa người sống Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari đỉnh cao chủ nghĩa lãng mạn mà tác giả xây dựng Dường như, ông “thổi tinh anh cho ảo ảnh vĩ đại tâm linh, trí tuệ ông, biến biểu tượng trưng khô cứng thành nhân vật tình tiết sinh động, đem quan điểm riêng tư cần xem xét lại, để nhận định đánh giá miêu tả thực tế lịch sử” [3; 11] Bởi thế, đọc tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari người đọc tắm lịch sử Pháp kỷ XV, viếng thăm thành phố cổ nằm lịng thành phố hội lắng nghe phong tục văn hóa cổ xưa với hàng loạt lễ hội đình đám Và đặc biệt, người đọc cịn lắng lại “giai điệu” tình yêu thứ ngôn ngữ uyên bác mang màu sắc huyền thoại tuyệt đẹp Ở tác phẩm xuất tình tiết ly kỳ, hấp dẫn chi tiết không phần rùng rợn, đan xen nhiều hình ảnh hư ảo đưa người đọc trở với đêm trường Trung cổ đầy man rợ Nhưng lên hình ảnh người cao cả, sáng Họ yêu nhau, họ ước ao, họ khát khao sống công bằng, sống tự do, sống có tình thương yêu tha thiết Mặc dù, người phải sống sống khổ đau tác giả muốn mang đến cho đời họ tươi sáng Đó tình u, sẻ chia,… để cứu lấy linh hồn người tất bỏ quên họ cõi đời Nhà thờ Đức bà Pari sản phẩm trí tưởng tượng, thành tài năng, kết xã hội tác giả xây dựng sinh động tác phẩm Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm tiếng lịng tác giả, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy- gô” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari (1482) Vích-to Huy-gơ (Nhị Ca (dịch) năm 2010), Nxb Văn học - Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài chúng tơi vào tìm hiểu “Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà thờ Đức bà Pari- tòa nhà thờ vĩ đại thơ ca, vang lên hồi chuông cảnh tỉnh thấu tận vào ngõ ngách lịng người Chính nét đặc sắc ngịi bút lãng mạn, Vích-to Huy-gơ tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari khẳng định thành công độc đáo đường sáng tạo nghệ thuật Ngay từ đời nay, tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari đông đảo nhà nghiên cứu giới quan tâm đánh giá cao Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu đón nhận tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari cách nồng nhiệt với trang phê bình đầy ý nghĩa Có thể nói: “Với Nhà thờ Đức bà Pari (1931), Huygo chuyển bi kịch người bị gạt lề xã hội- xuất hai năm trước “Ngày cuối kẻ bị kết án” (1929)- vào khung lịch sử huyền thoại” [15; 399] Đó mà Huy-gơ muốn gửi gắn đến bạn đọc Với ơng, tình u thương che chở lớn lao cho người tận xã hội Đến với tác phẩm ông, đặc biệt tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari người đọc thấy sống người nghèo khổ hình ảnh họ ln mang tầm vóc vĩ đại Khi nhìn nhận lại giá trị cao chủ nghĩa lãng mạn gửi gắm tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari, Đặng Anh Đào viết: “Nhà thờ Đức Bà Pari hướng đề tài Trung cổ với cảnh hoang tàn, lâu đài phong kiến tầng lớp kỵ sĩ mà hướng Trung cổ nhân dân với sắc thái phong tục, tập quán, tín ngưỡng, kiến trúc làm tốt lên sức mạnh vơ tận quần chúng” [16; 173] Bởi, tác giả ý thức rằng: sống khúc gãy tiến trình nhân loại khát khao tìm cũ, tìm với nhân dân nguồn nước vô tận vỗ cho tâm hồn cằn khô trước thực xã hội Đặng Anh Đào (2003), Victo Huygô đời tác phẩm biên soạn phê bình, nghiên cứu có giá trị tác giả Vích-to Huy-gơ, có cơng trình nghiên cứu Đặng Thị Hạnh với “Bút pháp miêu tả Huygô Nhà thờ Đức bà Pari nói rằng: “Bút pháp miêu tả tiểu thuyết Huygô tách khỏi bút pháp miêu tả hai nhà tiên tri lãng mạn Ruxô Becnađanh Xanh Pie… Thiên nhiên cảnh trí tiểu thuyết Huygơ khơng cịn thuộc giới nội tâm nhỏ bé nhân vật khơng cịn nhìn đơi mắt lồng qua cảm xúc nhân vật… từ tượng hình “trí tưởng tượng mắt” vốn coi khiếu chủ đạo Huygô” [7; 155] Đó nét bút diệu kỳ Huy-gô việc tạo nên khoảnh khắc thiên nhiên đa chiều thể cho tranh muôn màu sống Cũng đánh giá giá trị Nhà thờ Đức bà Pari, Đặng Anh Đào Văn học phương Tây khẳng định: “Nhà thờ Đức Bà Pari truyện dịch đọc nhiều giới với tất vẻ ngây thơ, tươi mát tình yêu người tràn ngập đó” [6; 497] Bởi, với Huy-gơ tình u người mãnh lực giúp ơng vượt qua khó khăn gian khổ tìm với xã hội đánh Trong Lời giới thiệu tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari có nhiều tác giả đánh giá cao giá trị tác phẩm Với Ơgien Xuy, ơng cho rằng: “Ngồi chất thơ tất phong phú tư tưởng tính kịch truyện ơng cịn làm tơi xúc động” Cịn Têơphin Gơchiê đánh về tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari: “là thiên anh hùng ca Iliat thực sự, từ trở thành tác phẩm kinh điển” [3; 6] Chính tác phẩm kiệt tác tiểu thuyết lịch sử thời kỳ lãng mạn chủ nghĩa Với Huy-gô lịch sử sổ tay chân thực sống để ông gửi gắm tình cảm Chính “bằng nhiệt tình nhà thơ, nghiêm túc nhà tri thức, lòng yêu mến nồng nàn cải vật chất tinh thần đất nước, tác giả Nhà thờ Đức bà Paris lần khẳng định tinh thần dân tộc dân chủ nghiệp nghệ thuật ông” [3; 11] Để từ Huy-gơ thể khát vọng xã hội tốt đẹp Đó thành chân thành tình thương yêu mà tác giả tiểu thuyết muốn gửi gắm đến hệ mai sau Và Nhà thờ Đức bà Pari sáng tạo nghệ thuật diệu kỳ mà Huy-gô muốn mang đến cho nhân loại Đến với tác phẩm người đọc chứng kiến cung bậc tình u mà cịn thể khát vọng sống xã hội đầy tình yêu hạnh phúc Một xã hội mà “người với người sống để yêu nhau” Không đánh giá giá trị tác phẩm, nhà nghiên cứu cịn giành cho Vích-to Huy-gơ lời đánh giá chân thành, khẳng định vị ông văn đàn giới Lê Huy Bắc có nhận xét xác đáng Vích-to Huy-gơ vị trí ơng giới văn học giới: “Thế kỷ XIX nước Pháp giới vinh dự lớn Huy-gơ coi “đứa thiên tài thời đại” Sinh “thế kỷ lên hai”, bước vào văn đàn năm 17 tuổi với đời kéo dài 80 năm đầy biến cố nước Pháp, người thực huyền thoại lôi độc giả nhiều hệ nhiều mãnh đất khác địa hạt văn chương” [2; 109] Cơng trình nghiên cứu đánh giá cao tầm quan trọng Vích-to Huy-gơ văn học ảnh hưởng ông hệ tiếp nhận văn học giới Còn Đặng Anh Đào nhận xét: “Huygo xuất mọc sớm lặn muộn chân trời kỷ Mãnh liệt cường tráng, thiên tài từ đầu tự khẳng định chủ sối trường phái lãng mạn Cho tới nửa sau kỷ, dù trào lưu lãng mạn qua thời vàng son nó, thân Huygơ làm mờ nhạt tài nhiều nhà “chủ nghĩa nở tàn mau chóng cuối kỷ, họ phải than “cây sồi già xanh ngắt lúc chết” làm cớm vùng bao quanh” [6; 475] Lời nhận xét làm bật vị sức ảnh hưởng Huy-gô văn học giới Qua đó, cho người đọc thấy chân dung thiên tài, nhà chủ nghĩa lãng mạn bậc thầy Trong viết khác, đánh giá vị Vích-to Huy-gơ dịng chảy văn học, Đặng Anh Đào viết: “V Huygo xứng đáng coi đứa thiên tài thời đại Bước vào văn đàn lúc mười bảy tuổi, với sống kéo dài tám mươi năm đầy ắp biến cố sôi động, Victor Huygo có mãnh lực thu húp áp đảo độc giả nhiều lĩnh vực khác văn chương nghệ thuật cường độ sáng tạo hoi lịch sử văn học xưa nay” [15; 397] Nhìn chung, tác giả có nhìn sâu sắc Vích-to Huy-gơ tư tưởng mà ơng gửi gắm tác phẩm Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, cụ thể yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ Ở đây, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ” để thấy sáng tạo độc đáo ông đường khai sáng nghệ thuật tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài này, sử dụng phương pháp hệ thống- cấu trúc với thao tác: so sánh, phân tích, tổng hợp, bình luận, giải thích, chứng minh Bố cục đề tài Đề tài này, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung bao gồm hai chương: Chương Một: Chủ nghĩa lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ Chương Hai: Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari NỘI DUNG Chương Một: Chủ nghĩa lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ 1.1 Chủ nghĩa lãng mạn góc nhìn văn học Tìm hiểu thuật ngữ chủ nghĩa lãng mạn thấy rằng: Chủ nghĩa lạng mạn thuật ngữ dùng để đời sống tâm hồn người Nó lý giải chủ quan tượng xẩy sống Đó tiếng nói thời đại, khát vọng người, ước mơ sống Sự xuất chủ nghĩa lãng mạn làm cho tình người thêm thắt chặt, sống thêm ấm êm Nó khơng làm cho người cảm thấy thỏa mãn tâm hồn mà cịn bồi đắp thêm tình cảm tốt đẹp tâm hồn họ Ngay từ đời, chủ nghĩa lãng mạn góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn học giới Nó “một trào lưu văn hóa lớn Âu-Mỹ vào cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX… từ lãng mạn vốn dùng để tất hoang đường, kì lạ, khác thường thấy có sách khơng có thực” [8; 86] Cho đến kỷ XIX Pháp, chủ nghĩa lãng mạn phát triển thành trào lưu có hệ thống luận điểm, có phương pháp sáng tác đặc biệt phổ biến lĩnh vực thơ, kịch, tiểu thuyết, Và năm sau đó, thuật ngữ dùng để “khuynh hướng văn học đối lập với chủ nghĩa cổ điển” Chủ nghĩa lãng mạn bắt nguồn từ thất vọng Cách mạng Pháp năm 1789 văn minh tư sản “Sự bất bình với lối sống tư sản, chống lại dung tục, tầm thường, không tình nghĩa thói ích kỷ quan hệ tư sản sớm thể chủ nghĩa tình cảm tiền lãng mạn trở nên đặc biệt gay gắt” [8; 86] Xét truyền thống văn học, chủ nghĩa lãng mạn kế thừa chủ nghĩa tình cảm Sự đời muốn cân lại tình cảm mà người có xã hội cũ Nhìn phương diện triết học, chủ nghĩa lãng mạn mang tính tâm chủ quan Nó đấu tranh tâm hồn với thực xã hội Đến với chủ nghĩa lãng mạn, họ bác bỏ hết lối sống tầm thường chủ nghĩa tư “các nhà chủ nghĩa lãng mạn hướng giới khác thường mà họ tìm thấy truyền thuyết sáng tác dân gian, thời đại lịch sử qua, tranh kỳ diệu thiên nhiên, đời sống, sinh hoạt, tập quán dân tộc đất nước xa xôi Họ đem ước vọng cao biểu cao đời sống tinh thần nghệ thuật, tôn giáo, triết học, đối lập với thực tiễn vật chất tầm thường” [8; 86] Chủ nghĩa lãng mạn xuất người cảm thấy cô đơn trước thực xã hội, họ ý thức vai trị trước thực vơ thường sống đặc biệt họ ý thức vai trò sáng tạo nghệ thuật Bởi chủ nghĩa lãng mạn tái lại màu sắc lịch sử, thời đại, quê hương Trong đó, người ta chia chủ nghĩa lãng mạn thành hai loại: chủ nghĩa lãng mạn tích cực chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực Chủ nghĩa lãng mạn tích cực thể lịng nhiệt thành, khát vọng chân lý niềm tin hướng đến tương lai tươi sáng, làm “thức tỉnh lòng bất phục tùng thực tại” (Gorki) Nó hướng người đến tình cảm tốt đẹp, phẩm chất cao quý Còn chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực bi quan chán nản trước thực sống Dường như, người muốn trốn chạy thực để chui vào ốc đảo cô đơn quay khứ Và có cịn tiếng kêu thất vọng, chán chường tầng lớp phong kiến quý tộc suy tàn thời đại vàng son qua Chính chủ nghĩa lãng mạn tạo nên sóng xuất cho thể loại như: tiểu thuyết lịch sử, kịch lịch sử, truyện viễn tưởng, trường ca trữ tình- sử thi, đặc biệt tạo nên phát triển rực rỡ cho thơ ca trữ tình Như vây, chủ nghĩa lãng mạn khía cạnh đời sống tâm hồn người Nó mục đích cứu cánh cho tâm hồn người trước thực xã hội Và nơi ngự trị tình cảm, ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp giới Chủ nghĩa lãng mạn phương pháp sáng tác, “những nguyên tắc tư tưởng- nghệ thuật chi phối tồn q trình hoạt động sáng tạo để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật” [8; 264] Khi sáng tạo tác phẩm nghệ thuật tác giả muốn biến nội dung sống thành nội dung nghệ thuật Trong nội dung nghệ thuật đó, nhà lãng mạn sáng tạo tác phẩm không chấp nhận thực khách quan mà muốn vượt tất để đào xới mãnh đất bên tâm hồn người Khi sáng tác theo chủ nghĩa lãng mạn nhà sáng tạo nghệ thuật ý đến ba nguyên tắc: Thứ nhất, chối từ thực để quay khứ tự cho vai trò cải biến xã hội để đẩy lùi tất thực tiễn sinh động để xây dựng nên thực cho riêng nhân vật riêng mình, thể cho tư tưởng Họ chối bỏ hết yêu cầu sống để hướng đến mong muốn Thứ hai, tự bay lượn nghệ thuật: tự cho quyền sáng tạo, ly để tìm mới, cao Đi theo tiếng gọi tim, để tạo nên đứa tinh thần mang âm vang thao thức người sáng tạo Thứ ba, điển hình hóa tâm trạng: khơng ý đến tính cách nhân vật mà ý đến nội tâm, đến thao thức bên tâm trạng người để thể thực sống Và tất điều làm sở cho sáng tác nghệ sĩ Không ưu cho thiên nhiên điêu khắc, Vích-to Huy-gơ có trang miêu tả nhân vật xúc động lòng người Kết hợp hài hòa miêu tả lối văn kể chuyện đầy chất trữ tình, Huy-gơ cho người đọc thấy cảnh sống đông đúc người Pari Trung cổ Nếu ông khắc họa thành cơng hình ảnh nhân vật Exmêranđa- bóng dáng rực rỡ, ngây thơ gần man dại; Cadimôđô- gã gù xấu xí, thơ kệch, Phrơlơ người tài ba tâm hồn quỷ sứ; Phêbuýt- gã điển trai với tâm hồn dâm dục; Gringoa gã trí thức mơ mộng;… hình ảnh đám đơng nhân dân Pari lên với giọng điệu kể chuyện mang nặng tình người với đường nét miêu tả đặc sắc Kết hợp với ngòi bút kể chuyện đầy chất thơ, Huy-gô làm sống dậy đêm trường Trung cổ khủng khiếp phương Tây Pari với thành phố thần kỳ đêm hội rước Giáo hoàng cuồng đãng, tên trộm cướp, thầy tu phá giới, phế binh, hành khất què cụt vang động tiếng gào thét, rền rĩ, tiếng gầm gừ với nhà mốc meo, triều đình kỳ quái vương quốc tiếng lóng Có đám đông dân chúng lên phố hẻm tối tăm, cảnh hoang tàn Nhưng có đám đông lên giây phút rạng rỡ với buổi sáng ngày lễ lớn với muôn ngàn tiếng chuông âm say đắm Bằng tài miêu tả kết hợp với khả kể chuyện đầy chất thơ, Vích-to Huy-gơ làm sống dậy khơng khí Pari nhiều góc cạnh khác Có quần chúng lên sinh động lễ hội “một nhóm quỷ sứ vui nhộn đập vỡ kính cửa sổ, táo tợn leo ngồi lên bờ tường, từ chúng hết nhịm ngó lại chế giễu phía lẫn phía ngồi, đám đơng gian đại sảnh lẫn đám đơng ngồi qng trường Qua cử nhạo báng, tiếng cười hả, tiếng bạn bè giễu cợt gọi từ đầu đến cuối phịng” [3; 23] Những nét miêu tả làm bật tranh sống sinh động người Pari đường nét tinh xảo Xuyên suốt tác phẩm đường nét miêu tả đám đông rõ nét Họ lên ngày có người bị giết đài treo cổ, dường có vơ tâm Họ biết dõi theo hị reo có chuyện lạ, họ không đấu tranh cho thân mà sống bình lặng thành phố Pari đêm Bằng chất trữ tình thơ ca, Huy-gô tạo nên nhịp sống nhân dân Pari kỷ XV, nhịp sống nhạt nhẽo, vơ vị Ở đó, tác giả phát huy tận độ khả miêu tả với đường nét sắc sảo ngơn từ trữ tình Cũng có khi, Huy-gơ vận dụng hết tài để làm sống dậy đám đông người ăn mày qua mắt Cadimôđô “nhấp nhô bầy khủng khiếp đàn ông đàn bà áo quần rách rưới, tay mang liềm hái, giáo mác, dao quắm, lấp lống mn ngàn mũi nhọn… mặt mũi gớm ghiếc” [3; 368] Chỉ vài câu ngắn gọn Huy-gô làm bật khơng khí “chiến trận” hồnh tráng, “đội qn” dũng mãnh bước vào trận chiến liệt Nhưng thấm sâu đó, người đọc cảm nhận lời kể chuyện tâm tình, nhẹ nhàng sâu lắng Chính ơng làm sống dậy khơng khí thời khắc đáng nhớ lịch sử dân tộc Pháp Đồng thời cho người đọc thấy chuyển biến tâm hồn nhân vật Miêu tả đám đơng thành cơng tác giả việc xây dựng nên nhân vật lãng mạn Ông kết hợp với chất thơ hùng tráng đường nét miêu tả tinh tế làm sống dậy khơng khí Pari Trung cổ với giáo điều, lễ hội cuồng đãng người Đồng thời tác phẩm mình, Huy-gơ cịn sử dụng nghệ thuật kể chuyện kết hợp hài hòa với đường nét nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn để tạo nên tranh sinh hoạt chân thực người Đồng thời, tác giả cịn sử dụng trang miêu tả trữ tình ngoại đề đặc sắc để tạo nên tranh sống sinh động Ở đó, dân chúng lên với nhiều góc cạnh khác nhau, hết tâm hồn họ phản kháng trật tự xã hội Qua đó, tài tác giả thể lòng thương yêu người thấm sâu câu chữ 2.4 Khát vọng lý tưởng xã hội tự do, bình đẳng đầy tình thương Nhà thờ đức bà Pari- nơi phản ánh tượng, tính cách, vấn đề quan trọng có ý nghĩa nhân dân Pháp Đó tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn Vích-to Huy-gơ Cũng thành cơng tác phẩm mà ơng biết đến nhà văn nhân đạo, lãng mạn bậc nước Pháp Trong tác phẩm mình, ông thể khát vọng sống tự Một sống mà người phát huy hết khả Bởi Huy-gơ ý thức rằng: tự thứ vĩ đại, có sức biến hóa huy hồng biến “nhà tu hành thành chỉnh thể cộng hòa” Cuốn tiểu thuyết bắt đầu trang miêu tả cảnh sống cực người dân Pari, họ phải mò mẫm bóng tối để tìm kiếm sống Tất họ “hầu hết què quặt, đứa thọt, đứa cụt, ăn mày bán chuyên giả danh thất nghiệp, ăn mày đeo vỏ hến vờ làm hành giả, ăn mày vờ bị chó dại cắn phải đến nhà thờ chữa bệnh, ăn mày ngậm xà phòng xùi bọt mép giả động kinh, đứa giả chốc đầu, giả ốm yếu, giả đói rách, giả què chống nạng, bọn cắt túi, bọn giả sâu quảng, phù thủng, giả bị bỏng, giả lái buôn phá sản, giả phế binh, giả hủy” [3; 71] Họ phải làm để có sống bình yên, sống tự Viết nên thực đó, Huy-gơ muốn thể khát vọng xã hội tự do, xã hội công mà người sống mong muốn Khi xây dựng nên hình ảnh chàng thi sĩ mơ mộng nghệ thuật- Pie Gringoa Dường chàng không say mê giới nghệ thuật mà “dạ dày kêu đói đầu hàng thấy vơ vị số phận hẩm hiu lại dùng đói để đánh bại triết lý mình” Một xã hội không cho người phát triển, chôn vùi họ vào miếng cơm, manh áo Khi viết nên vấn đề này, Huy-gô muốn đập tan thực bi thương, muốn tố cáo lực giáo hồng tàn bạo chơn vùi đam mê người, để họ mãi sống miếng cơm manh áo Đồng thời xây dựng nên hình ảnh nhân vật Cadimơđơ với vẻ bề ngồi xấu xí mà xã hội đẩy ngồi lề sống đâu phải lỗi mà nạn nhân xã hội Hay miêu tả xuất gái Bơhêmiêng, vẻ đẹp cô vời tài Giali bị người cho phù thủy Và nàng ln sống căm ghét nhiều người tộc Một xã hội ln có phân biệt khiến cho người rơi vào khổ đau đơn Chính vậy, Vích-to Huy-gô muốn thay đổi sống, muốn cải tạo xã hội để người sống tự hạnh phúc Khi miêu tả đêm hội cuồng đãng, trò mê tin dị đoan, … đấu tranh người ăn mày cướp lại Exmêranđa tác giả muốn phê phán sâu sắc thần quyền nhà thờ Chính làm cho người nhụt chí, làm họ sống bình lặng “rơbốt” biết nói Và qua đó, tác giả muốn gửi gắm đến khát vọng thay đổi xã hội Sự đấu tranh người ăn mày đấu tranh để mang lại sáng cho đức tin, họ không chấp nhận người mang tội lỗi lại làm danh dự nhà thờ vị chúa mà họ tôn sùng Phản ánh thực trạng người dân pháp cịn mê muội Đó xuất nữ tu kín, phù thuỷ,… làm thui chột giá trị người, vơ hiệu hóa người trước quan niệm sai trái Khi miêu tả người giá treo cổ, tác giả muốn phê phán xã hội bất công, xã hội tàn bạo, vô tâm giết chết bao người nghèo khổ Xây dựng nên hình ảnh “giá treo cổ” Huy-gơ muốn đả kích chế độ xã hội Đồng thời thể lịng người Xun suốt tác phẩm, Vích-to huy-gơ ln thổi vào tác phẩm tình cảm nhân đạo lớn lao Để ông thể khát vọng xã hội công bằng, tự do, dân chủ Trong tác phẩm thể khát vọng xã hội đầy tình thương Ca dao Việt Nam có câu “người yêu người sống để yêu nhau”, từ sinh lớn lên người Việt Nam sống truyền thống quý báu dân tộc Bởi có sức mạnh tình thương chiến thắng tất ngang trái xã hội Với tình yêu thương người cao cả, Huy-gô tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari thể tác phẩm khát vọng xã hội đầy tình thương Khi xây dựng nên cảnh Exmêranđa cứu nhà thơ Gringoa tác giả thể sâu sắc khát vọng xã hội đầy tình thương Ơng khơng nhân vật chết họ chưa thực lớn giới đời Khi mà tất người đám ăn mày không tiếc thương cho đời Gringoa, Exmêranđa chấp nhận lấy để cứu sống cho tính mạng đáng thương Khi mà Exmêranđa chưa đủ lớn để bảo vệ nàng đủ tự tin để bảo vệ chàng thi sĩ mơ mộng Điều thể đoạn đối thoại Gringoa Exmêranđa: “- Xin lỗi cô nương Nhưng cô lấy làm chồng? - Thế mặc anh bị treo cổ à? Hóa ra,… lấy tơi khơng ngồi ý định muốn cứu tơi khỏi giá treo cổ?” [3; 98] Dường như, cô gái không cần để ý đến danh giá mà dám hi sinh để cứu sống người Qua đó, Huy-gơ muốn nhắn nhủ đến người là: sống phải biết thương yêu Có cảnh tượng làm xúc động trái tim hàng triệu người, lúc Cadimôđô bị bêu “giàn bêu tù” Trong khi, Cadimôđô thét lên, gào lên thê thảm khát nước với câu xin đầy thảm thương “cho ngụm nước” đám đơng dân chúng cười, hị hét Giữa lúc gái Bơhêmiêng xuất hiện, “tháo bình nước dây lưng nhẹ nhàng đưa sát vào đôi môi khô khốc kẻ khốn khổ” làm cho giọt nước mắt Cadimôđô rơi xuống, “giọt lệ lớn, từ từ lăn theo khuôn mặt méo mó lâu răm rúm thất vọng” [3; 213] Đó hành động cao thể cho tình thương yêu người Khi xây dựng nên hình tượng người mẹ Guyđuylơ, người phụ nữ suốt đời phải chịu khổ đau Dường quý đời bà người gái bé nhỏ Từ sinh bà cảm thấy yêu thương, nâng niu thứ báu vật đời Và gái bị người ta cướp bà hết tất cả, bà cảm thấy tuyệt vọng, đớn đau đời Bà gào thét, bà giận đám người Bôhêmiêng bà tu để giữ trọn kiếp yêu thương với gái Nhưng không người phụ nữ thơi nhớ đến nó, lần buồn bà thường nhìn dày- “một niềm an ủi thất vọng bà từ bao năm, lòng tan nát bật thành tiếng khóc ngày đầu Vì người mẹ con, đầu Nỗi đau khơng già Áo tang việc cũ mòn, phai bạc: trái tim đen màu tang tóc” [3; 303] Đó tình u thương sâu nặng, khơng vơi cạn Với bà Guyđuylơ việc giữ kỷ niệm đáng yêu người gái niềm an ủi lớn Sự mát với bà q lớn Chỉ cịn xô bồ xã hội bà mong trở lại khát khao khơng vơi Cho đến ngày, bà gặp lại gái mình, bao đau thương tan, bà ơm Exmêranđa người gái bé bỏng Bà Guyđuylơ sống lại, bà thấy đời có ý nghĩa hơn, thấy bao mong chờ có đức tin che chở Dường như, xây dựng nên hình tượng người mẹ tác giả muốn gửi gắm đến người đọc ý nghĩa lớn lao tình thương, tình mẫu tử Một tình người cao mà người cần phải có xã hội Chính nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật tạo tình lịng u thương người rộng lớn Huy-gơ ln đề cao tình thương yêu, chia sẻ, hi sinh lòng tơn kính Dù hồn cảnh nào, tình u thương người ln đề cao Đó thông điệp mà tác phẩm muốn gửi gắm tới người đọc Khơng thể tình người cao cả, tình mẫu tử đậm sâu, Vích-to Huy-gơ cịn thể tác phẩm khát vọng mối tình đẹp đầy thủy chung Tình yêu tiếng tơ đàn muôn điệu tim ngày đêm thổn thức tình u cho người sức mạnh để vượt qua bao sóng gió đời Khi xây dựng nên tác phẩm mình, Vích-to Huy-gơ sử dụng chủ đề tình u “nhân vật” làm bật chủ nghĩa lãng mạn Nhà thờ Đức bà Pari Ở góc độ phản ánh, Huy-gơ ln muốn thể khát vọng xã hội Khơng thể khát vọng sống tự do, bình đẳng mà tác phẩm tác giả thể khát vọng tâm hồn u thủy chung biểu cho tình thương yêu người xã hội Ở Nhà thờ Đức bà Pari, Huy-gô xây dựng nên hai tâm hồn yêu biết yêu say đắm, họ đại diện cho xã hội đầy tình thương người Một xã hội ngập tràn tình cảm thiết tha Bên cạnh việc phê phán lộng hành vô nhân đạo tầng lớp quý tộc giới tôn giáo đương thời, tác giả ca ngợi mối tình sáng “thằng” gù kéo chng nhà thờ- kẻ có dạng xấu xí với gái Ai Cập xinh đẹp Mặc dù thành phố Pari lúc đẩy ngồi lề xã hội bên tâm hồn có tình u chung thủy đến đắm say Ngay từ giây phút giọt nước mắt cảm động rơi xuống cứu giúp gái Bơhêmiêng biết u, tâm hồn biết rung động, biết giận hờn u gái Exmêranđa, gã gù xấu xí biết vun đắp cho tình u Khi gái gần kề với chết đài treo cổ, Cadimơđơ vượt qua đám người nhanh chóng cứu gái tị nạn Và từ lúc đó, chàng giành hết tình cảm cho gái Nó biết chăm sóc gái điệu kiện có Nó u gái tôn trọng, sẻ chia Khi cô gái dẫn vào phịng, sợ ảnh hưởng đến danh dự Exmêranđa nói “con cú khơng vào tổ sơn ca” Điều thể cho tình u sáng, tơn trọng đến cao Chình u gái mà Cadimơđơ hi sinh thâm khơng chút dự Tình u mà Cadimơđơ dành cho Exmêranđa cịn thể lúc Cadimơđơ đêm nằm ngủ trước cửa phịng gái sợ có người đến hãm hại Cả lúc Cadimơđơ tình nguyện gọi Phêbt, lúc khơng gọi thấy buồn khơng dám gặp Exmêranđa biết lúc nàng buồn Có thể nói, người dị hình xấu xí Cadimơđơ mà có tâm hồn yêu say đắm điều thật vĩ đại Qua đó, tác giả muốn gửi gắm đến người sống biết yêu thương Và tình u khơng nên phân biệt thua mà biết giành cho tình cảm đẹp Cadimơđơ Đó khát vọng tình yêu đẹp mà Huy-gô muốn gửi gắm đến bạn đọc Khơng có Cadimơđơ, Exmêranđa gái có trái tim u mực thủy chung Vì yêu Phêbuýt mà nàng chấp nhận hi sinh thân người yêu Trong giây, phút nàng gọi tên Phêbuýt- người mang lại cho nàng niềm tin sống Và cho dù nàng biết Phêbuýt lấy vợ nàng tin chàng cịn u Đó tin tưởng tình yêu- giá trị tình cảm mà trái tim yêu cần phải có Sự thủy chung Exmêranđa thể chỗ: lúc nàng ngủ say, nàng thấy hình bóng người u Khi bị Phrơlơ uy hiếp, bắt cóc, dọa dẫm mình, Exmêranđa mực kêu tên Phêbuýt Hàng ngày nàng ngồi đợi Phêbuýt chờ đợi tình yêu đến với Xây dựng lên hình ảnh trái tim yêu thương thiết tha thế, tác giả muốn nói đến khát vọng xã hội đầy tình yêu thương chân thành, thủy chung tình u Đó tình cảm cao đẹp, nhạc lịng làm đẹp cho sống này, xã hội KẾT LUẬN Vích-to Huy-gơ “chủ soái lỗi lạc chủ nghĩa lãng mạn”, người ln đấu tranh nghệ thuật để mang đến cho văn chương điều mẽ Và đường đến với chủ nghĩa lãng mạn, ông để lại khúc tâm tình độc đáo khơng thể qn Nó tiếng nhạc lịng, khát khao, ước mơ ông gửi gắm tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Đó ngơi nhà thờ không tầm thường không phô trương, vẻ đẹp làm cho bao người khát khao chiêm ngưỡng Bằng tài ngịi bút sáng tác, Vích-to Huy-gơ tạo nên sức mạnh cho tác phẩm Ơng thực đứng đỉnh vinh quang sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Ông trở thành biểu tượng nhà văn mang phẩm chất tốt đẹp, người suốt đời đấu tranh cho tiến xã hội Đừng sừng sững sóng gió đời, tịa nhà thờ vĩ đại làm xao động tâm hồn bao người, bao hệ Nhưng bên cạnh có tịa nhà thơ vĩ đại khơng Tịa nhà người nghệ sĩ tài ba “điêu khắc” nên tâm hồn tình yêu Sự đan xen ánh sáng bóng tối, tình cảm khát khao, u thương trân trọng mang nét duyên dáng, điêu luyện Nó vừa lãng mạn, vừa thực trữ tình, tiếng nói nhân dân, thời đại Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết “Nhà thờ Đức bà Pari” thể lòng yêu người tha thiết, khát vọng xã hội tốt đẹp thấm đẫm tình đời, tình người Khi tác giả xây dựng nên khổ đau, bi kịch người tình cảm lớn lao mà người có ơng gửi gắm vào khát vọng xã hội tốt đẹp đầy tình thương Với hàng loạt nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn như: sử dụng đề tài tình yêu, nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính cách phi thường, nghệ thuật miêu tả với lối văn kể chuyện đầy chất thơ, Huy-gô thể khát vọng xã hội tự do, cơng bình đẳng đầy tình thương u Một xã hội mà người sống ln nhau, hi sinh cho dành cho tình cảm tốt đẹp Đó khát vọng thời đại Huy-gô thể thành cơng tác phẩm Tác phẩm ông mang nội dung tư tưởng sâu sắc Nó để lại âm vang lịng người đọc nốt nhạc nhẹ nhàng ngịi bút lãng mạn Đồng thời, yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari khẳng định tài nghệ thuật độc đáo Ngòi bút sáng tác ông kết hợp tài nhà thơ lòng nhiệt thành nhà tiểu thuyết Trong cịn có rộng lượng tư tưởng, ân cần cách diễn đạt làm xao động bao tâm hồn người đọc Nhà thờ Đức bà Pari- trái núi nghệ thuật, nốt nhạc, nét vẽ điêu luyện để lại lòng người âm vang sống Ở đó, Huy-gơ cịn gửi gắm đến người lòng nhân đạo Ơng thổi vào tác phẩm ước vọng đời, tình yêu tình đời tình người cao Tác phẩm thành tựu quý giá nghĩa lãng mạn nốt nhạc đắm say lòng người Nhà thờ Đức bà Pari tác phẩm mang lại vinh quang cho tác giả hàng loạt thủ pháp nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn mà Huy-gô sử dụng thành công Tác phẩm tranh chân thực thức xã hội kỷ XV Những mặt trái xã hội, âm mưu giáo chức giáo hội, sắc đẹp tuổi trẻ, bi kịch kẻ tật nguyền, khao khát tự người dân, tính cách Pari, tất thể cách rõ nét tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên), Vích to Huy-gơ người khốn khốn khổ, Nxb Giáo dục Nhị Ca (dịch, 2010), Nhà thờ Đức bà Pari, Nxb Văn học Lê Nguyên Cẩn (tuyển chọn giới thiệu, 2002), Hợp tuyển văn học châu Âu- tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội Minh Chính (2002), Văn học Phương Tây giản yếu, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào (2006), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào (2003), Víc to Huy-gơ đời tác phẩm, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực Phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Đổ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb giới 11 Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam , Nxb Giáo dục 12 Phương Lựu (2008), Lý luận văn học- tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm- Hà Nội 13 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1997), Phê bình, lý luận văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phùng Văn Tửu (biên soạn, 1978), Vic to Huy-gô, Nxb Giáo dục 15 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (chủ biên, 2005), Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII kỷ XIX- tập II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 GS Phùng Văn Tửu (biên soạn, 1996), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Huế 17 Lưu Đức Trung (2007), Giáo trình văn học giới- tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Trang web: - Google.com.vn - Tài liệu.vn LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Hội đồng bảo vệ Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạmĐại học Đà Nẵng Tên là: Nguyễn Thị Nhàn Lớp: 08SNV Tên khóa luận: Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ Tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn GVC Th.S Đặng Thị Lan Những lời bình luận, nhận xét, đánh giá khóa luận trung thực, kết nghiên cứu thân chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhàn LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Đặng Thị Lan, người hết lòng quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học nước ngồi đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn động viên, chia sẻ tập thể lớp 08 SNV Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương Một: Chủ nghĩa lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích-to Huy-gơ 1.1 Chủ nghĩa lãng mạn góc nhìn văn học 1.2 Vích-to Huy-gơ: Thiên tài lãng mạn Pháp kỷ XIX 12 1.3 Nhà thờ Đức bà Pari- tiểu thuyết đậm màu sắc lãng mạn 19 Chương Hai: Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari 26 2.1 Tình yêu đề tài quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn 26 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang đậm tính chất lãng mạn 36 2.3 Nghệ thuật miêu tả với lối văn kể chuyện đầy chất thơ 49 2.4 Khát vọng lý tưởng xã hội tự do, bình đẳng đầy tình thương 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ... nghĩa lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích- to Huy- gơ Chương Hai: Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari NỘI DUNG Chương Một: Chủ nghĩa lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích- to. .. hiểu đề tài ? ?Yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Vích- to Huy- gô? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari (1482) Vích- to Huy- gơ (Nhị Ca... sắc ngịi bút lãng mạn, Vích- to Huy- gơ tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari khẳng định thành công độc đáo đường sáng tạo nghệ thuật Ngay từ đời nay, tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari đông đảo nhà nghiên

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w