1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái nghịch dị trong sáng tác của victor hugo (qua tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris và thằng cười) khóa luận tốt nghiệp

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Phạm Thị Thái Hà CÁI NGHỊCH DỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA VICTOR HUGO (QUA TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS VÀ THẰNG CƯỜI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chƣơng trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 – 2020 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Phạm Thị Thái Hà CÁI NGHỊCH DỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA VICTOR HUGO (QUA TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS VÀ THẰNG CƯỜI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chƣơng trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 – 2020 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố văn khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2020 Tác giả cơng trình Phạm Thị Thái Hà MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục đề tài 14 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM “CÁI NGHỊCH DỊ” VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA VICTOR HUGO 17 1.1 Về khái niệm “Cái nghịch dị” 17 1.1.1 Nguồn gốc đặc trƣng 18 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nghịch dị 25 1.2 Về Victor Hugo nghiệp văn chƣơng 28 1.2.1 Một nhà văn khốn 29 1.2.2 Một hành trình sáng tạo bền bỉ 32 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ NGHỊCH DỊ VÀ SỰ TƢƠNG PHẢN TRONG TÁC PHẨM NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS VÀ THẰNG CƯỜI 46 2.1 Cái nghịch dị nhìn từ tính li kì nhân vật tình tiết 47 2.1.1 Nhân vật với ngoại hình kì lạ 47 2.1.2 Tình tiết mang tính li kì 58 2.2 Cái nghịch dị nhìn từ tƣơng phản 64 2.2.1 Tƣơng phản thể xác tâm hồn nhân vật 65 2.2.2 Tƣơng phản hệ thống hình tƣợng 72 TIỂU KẾT 80 CHƢƠNG 3: TIẾNG CƢỜI VÀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG TÁC PHẨM NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS VÀ THẰNG CƯỜI 82 3.1 Tiếng cƣời sáng tác Victor Hugo 83 3.1.1 Hình tƣợng đám đông ảnh hƣởng tiếng cƣời trào tiếu dân gian Trung cổ 83 3.1.2 Chức tiếng cƣời tác phẩm 92 3.2 Dấu ấn tƣ tƣởng Victor Hugo tác phẩm nghịch dị 101 3.2.1 Từ chết bi kịch 102 3.2.2 Từ khả gợi xót thƣơng ngƣời đọc 106 TIỂU KẾT 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Đại văn hào Victor Hugo nhà văn đƣợc độc giả Việt Nam yêu thích Từ đƣợc giới thiệu lần đầu nƣớc ta vào năm đầu kỉ XX, sáng tác ông để lại nhiều ấn tƣợng tốt đẹp lịng cơng chúng Hugo khơng nói lên tiếng lòng quần chúng nhân dân quốc gia, giai đoạn mà ơng cịn nói lên vấn đề nhân loại nhiều thời đại Vì thế, nghiên cứu tác phẩm Victor Hugo chƣa nghiên cứu bình diện chữ nghĩa Đọc Hugo đọc ngƣời, nghiên cứu Hugo nghiên cứu ngƣời Sinh thời, Victor Hugo đƣợc coi chủ soái chủ nghĩa lãng mạn Những sáng tác thơ ca ông đƣợc đông đảo ngƣời đọc yêu thích thiên tiểu thuyết ông liên tục làm say mê độc giả suốt nhiều kỉ Song le, Victor Hugo Những người khốn khổ hay Tia sáng bóng tối Victor Hugo khơng có cách mạng, tên tù khổ sai đất Pháp Tác phẩm ơng cịn có biểu tƣợng, hình tƣợng đặc sắc khác đƣợc lấy cảm hứng từ đủ loại ngƣời Thông qua trang sách bình dị, đƣợc dịp biết đến ngƣời gác chng với hình thù dị dạng nguyên lão Anh quốc với miệng cƣời rộng ngoác Chính họ phản ánh lịch sử, văn hóa, xã hội, họ phản ánh nỗi đơn, lạc lõng mà nhiều gặp phải Xuất phát từ tình yêu mến dành cho tác phẩm Victor Hugo nhƣ mong muốn mang đến góc nhìn lạ cho sáng tác ơng, định nghiên cứu nghịch dị hai thiên tiểu thuyết lớn ông Chúng muốn tiếp cận tác phẩm dƣới góc độ nghịch dị hai lí do: Thứ nhất, đề tài bỏ ngỏ cơng trình nghiên cứu nƣớc ta, chƣa có nhiều nhà nghiên cứu trọng vào nó; Thứ hai, chúng tơi muốn chứng minh giá trị văn học đích thực thời kì lãng mạn – giá trị mà đến ngày tiếp tục truyền cảm hứng cho nhiều nhà văn Cái nghịch dị thực chất phát kiến chủ nghĩa lãng mạn, lại Victor Hugo nghĩ Một số nhà nghiên cứu tìm hiểu nghịch dị tác phẩm lớn thƣờng điểm sơ qua sáng tác Hugo không xem tác phẩm ông tiêu biểu Tuy nhiên, với Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười, nhận thấy Victor Hugo có ý đồ xây dựng nhân vật nghịch dị ông thật làm bật đƣợc hình tƣợng nghệ thuật nghịch dị tác phẩm Thậm chí, nhìn rộng hơn, giới nghệ thuật sáng tác ông chịu ảnh hƣởng rõ từ hình tƣợng nghịch dị, nhƣ lời tựa Cromwell ông nói Do đó, bàn cái nghịch dị mà quên nhắc đến sáng tác Hugo xem chừng thiếu sót lớn Cái nghịch dị chƣa thật đƣợc quan tâm rộng rãi giới nghiên cứu văn học Việt Nam, thực tế chƣa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm Victor Hugo dƣới góc độ nghịch dị cách đầy đủ Chính thế, chúng tơi cho việc thực đề tài bổ sung số sở lí thuyết tài liệu tham khảo đến với việc tìm hiểu tiểu thuyết Victor Hugo nói riêng tiểu thuyết nghịch dị nói chung Victor Hugo ln đƣợc xem nhà văn nhân dân ơng ln hƣớng phía quần chúng sáng tác Tuy nhiên, biết nhìn Hugo với tƣ cách nhà hoạt động xã hội, nhớ đến ông với trận đánh ác liệt đƣờng phố Paris Những người khốn khổ e ta bỏ qua khía cạnh khác, độc đáo ơng Khi ta đọc lại trang văn ông ý vào yếu tố nghịch dị, ta lại lần ngạc nhiên trình sáng tạo nghệ thuật công phu đầy dụng ý Cái nghịch dị sáng tác Victor Hugo (qua tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười) không đề tài viết nhằm chứng minh tính độc đáo Victor Hugo đƣợc thể tiểu thuyết lãng mạn, mà tri ân muốn dành cho thiên tài văn chƣơng nhân loại – ngƣời nhìn thấu đƣợc nội tâm ngƣời biến điều trông thấy thành Lịch sử vấn đề Bản thân Victor Hugo sáng tác ông vấn đề nghịch dị đƣợc nghiên cứu từ lâu giới Những tác phẩm Hugo lại đƣợc dịch đầy đủ sang tiếng Việt nên khơng khó khăn việc tìm đọc nghiên cứu Dƣới đây, chúng tơi xin trình bày vắn tắt cơng trình tham khảo mà chúng tơi sử dụng làm sở lí thuyết đề tài Để tiện cho việc theo dõi, chúng tơi chia hai mục tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Những vấn đề nghịch dị nhƣ tiểu thuyết Hugo đƣợc nghiên cứu từ lâu Dƣới đây, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình quan trọng, tiêu biểu sở lí thuyết mà chúng tơi có tham khảo Do rào cản ngơn ngữ, chúng tơi tiếp cận đƣợc tài liệu quốc tế tiếng Anh thông qua dịch tiếng Việt Trƣớc tiên, xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu nghịch dị học giả nƣớc ngoài: - Mikhail Mikhailovich Bakhtin (1965), Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v nn hoỏ dân gian Trung cổ Phục hưng, Từ Thị Loan dịch: Cơng trình Bakhtin đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu nghịch dị, không phạm vi quốc gia mà công trình mang giá trị khoa học đƣợc quốc tế cơng nhận Chính từ cơng trình mà nghịch dị với đại diện tiêu biểu theo ý kiến Bakhtin Gargantua Pantagruel trở thành đề tài hấp dẫn với nhà nghiên cứu ngƣời sáng tác Trong cơng trình, Bakhtin nêu đƣợc lí nhiều ngƣời dù yêu mến chân thành song khó thấu hiểu đƣợc nghệ thuật Rabelais cần nhìn sâu vào nguồn gốc dân gian để giải mã đƣợc ngơn từ ơng Tất cơng trình nghiên cứu sau sử dụng kết nghiên cứu Bakhtin để tiếp tục phát triển mở rộng khái niệm nghịch dị Bakhtin thật cung cấp kiến thức tảng để phát triển suy nghĩ chúng tơi hình tƣợng văn học nghịch dị Cũng từ luận điểm cơng trình mà chúng tơi có sở lí luận cho đề tài - D Nicolaev (1968), “Các giới hạn nghịch dị”, Trần Đình Sử lƣợc dịch: Trong viết này, Nicolaev nêu định nghĩa nghịch dị nguồn gốc Ông nêu đặc trƣng giúp phân biệt nghịch dị loại cƣờng điệu, khoa trƣơng, nghịch lí, phi lí, v.v Từ đây, Nicolaev dẫn chứng tác phẩm nghịch lí điểm khác với tác phẩm nghịch dị Nghịch lí kiểu sáng tác thuộc logic, làm mờ ranh giới sai thật Trong đó, nghịch dị kiểu kết hợp phi thực, cấu tạo bình thƣờng thành khác thƣờng, kì quặc Ơng nhấn mạnh nghịch dị “cải tạo lại thực theo kết hợp mà thực tế khơng thể có đƣợc”, chẳng hạn lừa mang đầu ngƣời hay ngƣời mang đầu chim ƣng Với viết này, Nicolaev sử dụng phƣơng pháp so sánh để làm bật lên đặc trƣng giúp phân biệt nghịch dị phƣơng thức sáng tác khác thơng qua ví dụ cụ thể - Nadan Tamarchenco, “Nghịch dị (Grotesque)”, Trần Đình Sử lƣợc dịch: Với viết này, Tamarchenco cung cấp hiểu biết nghịch dị văn chƣơng Ông đƣợc nguồn gốc nó, nghịch dị khơng đơn lạ kì Theo Tamarchenco, nghịch dị biểu thị bên ngoài, “bất chế tƣơng tự nhƣ ngƣời, cấu tạo làm đƣợc từ khách thể vũ trụ nghịch dị” Ngồi ra, Tamarchenco cho nghịch dị biểu mặt trần thuật, “kết có văn lai ghép phiến đoạn với nhau, tƣơng ứng với thân thể què quặt ghép với nhau, phong cách nửa trực tiếp” Đây phát độc đáo nhƣng để nghiên cứu rốt ráo, cịn phải khảo sát bình diện ngơn từ thật kĩ lƣỡng, khơng phải tác phẩm đƣợc nhà văn viết theo lối chắp ghép - Shun-Liang Chao (2010), Rethinking the Concept of the Grotesque: Trong cơng trình này, Chao đƣa nhìn tổng quát nghịch dị dù khơng tập trung vào phân tích tác phẩm Hugo, tác giả lấy thân ông với tựa Cromwell để dẫn dắt vào vấn đề Tác giả đề cập sau này, nghịch dị mà Hugo nhắc đến đƣợc Baudelaire nâng lên bƣớc tiến Chao điểm qua học thuyết Wolfgang Kayser, Bakhtin, Philip Thomson rút định nghĩa riêng Shun-Liang Chao đƣa nhiều ví dụ nghịch dị văn chƣơng điêu khắc để làm bật lên đặc tính thị giác bật kiểu hình tƣợng - Nahid Shahbazi Moghadam (2017), “On Placing the Grotesque”: Trong viết này, Moghadam sử dụng lí thuyết Bakhtin số nhà lí luận khác để lần xem xét lại vấn đề nghịch dị cách khái quát Bài viêt không sâu vào khai thác trƣờng hợp cụ thể mà hƣớng đến tổng quát, chung hình tƣợng nghịch dị - Rune Graulund (2019), “Grotesque”: Bài viết thể nhìn cá nhân tác giả đối tƣợng nghiên cứu nghịch dị Tác giả nhắc lại khái niệm ảnh hƣởng lễ hội hóa trang Carnaval việc hình thành nên ý niệm nghịch dị Đồng thời, viết này, Graulund so sánh lí thuyết Bakhtin Kristeva Tác giả đồng thời lí Hóa thân Kafka tác phẩm nghịch dị nhƣ nhiều ngƣời nhầm tƣởng dựa vào cảm giác nhân vật trung tâm Graulund sử dụng số dẫn chứng khác văn học giới để làm rõ ý tƣởng khẳng định nghịch dị cịn đời sống văn hóa, xã hội ngƣời Thứ đến, chúng tơi xin trình bày số cơng trình khoa học nghiên cứu Hugo giới Hugo đƣợc giới quan tâm từ lâu song đến nay, tác phẩm ông liên tục đƣợc đọc lại dƣới nhiều lí thuyết đại: - George Barnett Smith (1885), Victor Hugo: His Life and Work: Cuốn sách đƣợc xuất từ năm cuối kỉ XIX, điều chứng tỏ Hugo đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm nƣớc nói tiếng Anh Tuy vậy, dừng 107 nhìn đƣợc mà nhà văn muốn truyền tải Do vậy, đôi lần (nhất với trƣờng hợp Thằng cười), độc giả kỉ XIX chƣa nhìn nhận đầy đủ đƣợc thơng điệp ông, tác phẩm không nhận đƣợc đánh giá đích đáng Bên cạnh đám đơng quần chúng tiểu thuyết, muốn bàn đến khía cạnh khác đối tƣợng tiếp nhận ghê rợn, ngƣời đọc Ngƣời đọc tiểu thuyết Hugo đứng tách khỏi đám đông khơng phải hình tƣợng quần chúng Do vậy, Hugo miêu tả khác thƣờng, ghê rợn, ông phần truyền đáng sợ đến cho độc giả Bakhtin (2003) nhận xét nghịch dị tiểu thuyết lãng mạn chủ nghĩa “nhiều biểu nỗi sợ trƣớc giới truyền nỗi sợ cho ngƣời đọc („gây sợ‟)” (tr.229) Nhƣ vậy, dù hay nhiều, độc giả cảm thấy đáng sợ trƣớc đƣợc miêu tả tiểu thuyết Trong đó, kiểu văn học nghịch dị văn hóa dân gian dƣờng nhƣ khơng biết sợ Đỉnh cao Gargantua Pantagruel Rabelais theo lời Bakhtin Ơng nói nỗi sợ hãi bị “triệt tiêu cịn phơi thai tất biến thành niềm vui” (tr.229) Về ngoại hình đáng sợ nhân vật nghịch dị nhƣ Quasimodo Gwynplaine, chúng tơi có dịp trình bày chi tiết Chƣơng đề tài Vai trò độc giả trƣớc hết nằm phản ứng trƣớc hình tƣợng nghịch dị Cái cƣời trào tiếu dân gian tác phẩm Hugo khơng phải cƣời mà cảm nhận đƣợc Ta cảm nhận đƣợc đám đơng, bầu khơng khí hội hè, nhƣng ta khó lịng trở thành phần đám đơng cƣời đùa Trƣớc tiên, cảm thấy sợ hãi trƣớc ngoại hình Quasimodo Gwynplaine Song bên cạnh nỗi sợ ấy, ta phải biết cƣời biết khóc thƣơng Câu hỏi đƣợc đặt lúc là: Độc giả Hugo cƣời lúc cƣời gì? Nếu mục đích Hugo khơng phải làm độc giả cƣời, ông muốn hƣớng đến với loại cảm xúc nhƣ nào? Trong trang sách, chủ thể tiếng cƣời đám đông, quan lại quý tộc – họ cƣời vào Quasimodo Gwynplaine Còn sống thực, đối tƣợng 108 tiếp nhận ngƣời có quyền đƣợc cƣời Chúng ta cƣời vào điệu giả dối, cung cách lố bịch ngƣời Cung điện thần kì, quan lại máy cai trị Anh quốc Đó tiếng cƣời trào phúng, châm biếm (tiếng Pháp: satire) Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tiếng cƣời trào phúng “đƣợc sử dụng để chế nhạo, trích, tố cáo, phản kháng… tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác xã hội” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi, 2011, tr.363) Tiếng cƣời trào phúng nhằm vào ngƣời, đất nƣớc hay chí tồn nhân loại Trào phúng thuộc phần tƣ duy, trí tuệ ngƣời, địi hỏi chân trời đón đợi cao hơn, khác với hài hƣớc nói chung kịch, mà nhìn vào mà cƣời Trong tiểu thuyết Thằng cười, Nguyên lão Anh quốc cƣời vào phát ngơn Gwynplaine (Phần thứ Nhì, Quyển Tám, Chƣơng VII), thật trào phúng mà Hugo dành cho “chỉnh thể quý tộc” Có Ngun lão khơng nghe thấy gì, khơng hiểu chuyện xảy ra, mà họ đƣờng bệ ngồi phịng làm nhiệm vụ bỏ phiếu xem có nên tăng thuế hay khơng Chính họ đối tƣợng mà Hugo muốn nhắm đến toàn chƣơng Tiếng cƣời họ to bao nhiêu, thờ xem thƣờng mà họ dành cho Gwynplaine rõ ràng ta lại khinh thƣờng họ nhiêu Trong toàn câu chuyện, Gwynplaine ngƣời bị cƣời nhƣng bên trang sách lại câu chuyện khác – câu chuyện độc giả viết nên Những Nguyên lão, nhà đại q tộc mà khơng có lấy chút tự trọng, khơng có lấy chút kiến thức để hiểu đƣợc đời – điều nực cƣời, điều đáng phê phán Hugo dùng tiếng cƣời họ để phê phán họ Đây cách ơng nhìn nhận thể chế q tộc lời tiên đốn ơng dành cho thể chế Tiếng cƣời độc giả (và Hugo) tiếng cƣời mỉa mai (tiếng Anh: irony) Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa mỉa mai “phƣơng thức biểu cảm mà ý nghĩa đánh giá đích thực ngƣợc hẳn với ý nghĩa bề mặt phát ngơn, phản đối, phủ định dƣới hình thức tán dƣơng” (Lê Bá Hán, Trần Đình 109 Sử & Nguyễn Khắc Phi, 2011, tr.195) Nhƣ vậy, gần nhƣ kiểu cƣời trào phúng, tiếng cƣời mỉa mai điều trơng thấy bề mặt ngơn ngữ hay hình thức biểu diễn Tiếng cƣời mỉa mai yêu cầu ngƣời tiếp nhận phải có vốn hiểu biết độ nhạy bén định Nó địi hỏi ngƣời tiếp nhận phải suy nghĩ cẩn trọng bên dƣới vẻ tƣởng chừng lịch sự, “nhẹ nhàng” lại sóng ngầm, tiếng cƣời lớn Do đó, nói tác giả sử dụng tiếng cƣời mỉa mai tác phẩm, anh ta/ ta có dụng ý muốn mời khán giả vào “cuộc vui” này, nói cách khác, ngƣời tiếp nhận phần khơng thể thiếu tiếng cƣời mỉa mai Dựa vào chất liệu bối cảnh sáng tác, ngƣời ta chia tiếng cƣời mỉa mai thành ba loại: 1/ Ngôn từ mỉa mai (giữa đƣợc phát ngôn hàm ý); 2/ Kịch hay hành động mỉa mai (giữa nhân vật tƣởng xảy ngƣời tiếp nhận biết xảy ra) 3/ Tình mỉa mai (giữa xảy đƣợc kì vọng; loại mỉa mai thƣờng phổ biến văn học tinh tế hiệu hai loại trƣớc) (Raj Kishor Singh, 2012, tr.67) Chúng ta bắt gặp tiếng cƣời mỉa mai tác phẩm mà đó, ngƣời nghệ sĩ muốn phản ánh giới thực ảo vọng mà ngƣời ta hứa hẹn Tiếng cƣời giúp vấn đề bị nhắc đến (thƣờng chế độ xã hội, tơn giáo, trị, v.v.) trở nên hài hƣớc, giải trí bớt căng thẳng Tiếng cƣời mỉa mai xuất tác phẩm Hugo vào tình dở khóc dở cƣời (nhƣ đoạn ông làm bại lộ trò lố Cung điện thần kì mà chúng tơi có phân tích phần 3.1.1 cơng trình này), hay vào cách tác giả đặt tên chƣơng Bàn tiểu thuyết Thằng cười, Đặng Thị Hạnh nhận xét tất vấn đề nghiêm túc đƣợc Hugo đặt tên hài hƣớc Chẳng hạn Phần thứ Nhì, Quyển Chín, Chƣơng II miêu tả nỗi đau Dea nghĩ Gwynplaine chết nhƣng lại có tựa “Barkilphedro nhắm chim ƣng nhƣng lại bán trúng bồ câu” Tựa chƣơng khiến “chƣng hửng” so sánh với nội dung mà truyền tải, khơng hình ảnh ẩn dụ q khó hiểu, mà cịn buồn cƣời Theo Đặng Thị Hạnh (1987), việc ông đùa bỡn với mà thân coi trọng “là cách tự bảo vệ 110 tâm hồn nhạy cảm tinh tế trƣớc nỗi đau khổ mình” (tr.114) Có thể hiểu cách Hugo che giấu nỗi buồn nhân vật Chúng tơi nghĩ yếu tố hài hƣớc thực tế chứng tỏ ông khác với Rabelais việc khai thác hiệu tiếng cƣời Cả Rabelais Hugo dùng nhân vật nghịch dị để cƣời vào xã hội, cƣời vào điều cổ hủ, lạc hậu Song với thủ pháp đặt tên chƣơng cách hài hƣớc, Hugo đánh lừa cảm xúc thật ơng Thay để lộ niềm đau xót với nhân vật, ơng chọn cách nhìn dửng dƣng, tạo ấn tƣợng ngƣời kể chuyện khách quan Cách đặt tên chƣơng nhƣ bắt gặp Nhà thờ Đức Bà Paris Ở Quyển Sáu, Chƣơng III tác giả tiết lộ danh tính mụ tu kín tháp Roland (sau ta biết mẹ đẻ Esméralda) nhƣng lại đặt tên chƣơng “Chuyện bánh rán men bột ngô” Đây thực chất câu chuyện đầy bi kịch nhƣng tên chƣơng lại gây bối rối vơ Ơng khơng thẳng vào vấn đề mà chọn cách nói vịng vo thế, khiến độc giả phải bật cƣời đọc thấy tên chƣơng nhƣ Cái cƣời tác phẩm Victor Hugo tiếng cƣời mỉa mai, chế giễu, tiếng cƣời phê phán – tất tiếng cƣời đòi hỏi độc giả phải tham gia vào câu chuyện Ông đồng thời bị ảnh hƣởng tiếng cƣời hài kịch bi thảm (tiếng Anh: tragicomedy) mà đại diện tiêu biểu Shakespeare Tiếng cƣời sáng tác Hugo vừa có chức giải trí, lại vừa có tính tố cáo, phê phán dự báo Dĩ nhiên, tất kiểu cƣời – muốn đƣợc bày tỏ đắn theo dụng ý tác giả – cần đến độc giả Cái cƣời mỉa mai, trào phúng, châm biếm cƣời để qua lần Chúng yêu cầu lớp cơng chúng tiếp nhận phải nhìn đƣợc ẩn ý phía sau Lớp cơng chúng cƣời với tác giả cƣời xã hội Theo đánh giá chúng tôi, việc Hugo làm lố tiếng cƣời tác phẩm nhƣ chúng tơi có phần thực chất cách để khiến độc giả cảm thấy băn khoăn dè chừng tiếng cƣời Việc miêu tả tiếng cƣời lố bịch, cƣờng điệu lại cẩn trọng nhiêu Những 111 tiếng cƣời đƣợc miêu tả tác phẩm Hugo để khiến độc giả cƣời Chúng để cảnh báo thái độ xã hội, vạch trần kệch cỡm quý tộc tô đậm thêm nỗi cô đơn, lạc loài nhân vật nghịch dị Về phía độc giả, tình cảm mà ta dành cho Quasimodo, Gwynplaine, Esméralda, Dea lại tiếng cƣời Hugo khơng muốn nhìn nhân vật nghịch dị mắt dè bỉu, khinh thƣờng Gwynplaine Quasimodo bị đám đơng quần chúng cƣời đùa vẻ khác biệt họ, họ bị cƣời đùa họ khơng giống Tuy nhiên, ngƣợc lại với không gian đầy ắp lời lăng mạ quần chúng, thật phía độc giả, biểu lộ thƣơng xót, buồn đau với nhân vật nhiều Victor Hugo có lời văn làm cho cảm thấy bị lay động, khơi gợi đồng cảm với nhân vật đáng thƣơng tồn câu chuyện Vì vậy, độc giả chứng kiến đám đơng nhƣng khơng hồn tồn đồng với đám đơng Ta cho phép đƣợc khóc kiếp ngƣời q mỏng manh, q bất hạnh tác phẩm, kiếp ngƣời bị chi phối mà Hugo gọi thiên mệnh định mệnh Chúng ta thƣơng ngƣời bị đem làm trị khiếm khuyết thể y Cái làm ấy, lối nói cƣờng điệu nhân vật Hugo lại làm ta cảm thấy đáng thƣơng Nhƣ Chƣơng phân tích, nghệ thuật nghịch dị Hugo nghệ thuật tƣơng phản Ơng tuyệt đối hóa lố, thơ kệch để từ đó, làm bật trác việt Vì thế, nhìn vào Gwynplaine hay Quasimodo, khơng nhìn vào thân thế, vẻ ngồi họ mà ta cịn nhìn thấy vĩ đại, phần tâm hồn nhiều nghĩ suy, nhiều tình yêu thƣơng với giới Sự tƣơng phản gây cho ta nỗi niềm buồn đau day dứt khơn ngi Quasimodo có lẽ qi vật thật mắt dân thành Paris Y cô đơn, y khơng có lấy ngƣời bạn, y lầm lũi góc khuất vắng vẻ Y u cô gái đẹp nhƣng lại không đƣợc đáp lại Thế mà y lựa chọn chết bên ngƣời gái Đây câu chuyện để cƣời đùa hay chế nhạo Đây bi kịch Quasimodo Chúng ta kinh sợ trƣớc vẻ y qua lời kể Victor Hugo song cƣời nhạo đời y 112 đƣợc Thằng gù kéo chuông nhà thờ Đức Bà mang số phận bi đát Nếu tâm hồn y vẩn đục nhƣ Frollo hay Phoebus, có lẽ giận Tuy nhiên, y lại hoàn toàn ngƣợc lại với tất điều Từng bƣớc một, Hugo xây dựng ta đồng cảm với nhân vật Còn Gwynplaine, y lại nạn nhân ngƣời mà lẽ y phải đẳng cấp với họ Sinh gia đình q tộc mà cuối y lại bị ngƣời nhục mạ Có tách khỏi đám đông ta đánh giá đƣợc đám đông Cả đời Gwynplaine phải diễn vai ngƣời cƣời nhƣng y chẳng cƣời cho trọn vẹn Ngƣời ta thƣờng bảo diễn viên hài kịch ngƣời mang nỗi sầu đau, cô đơn nhiều – điều có lẽ khơng sai Nhƣ vậy, phần trên, vừa đƣợc điều khiến cho tiếng cƣời tác phẩm nghịch dị Hugo trở nên đặc biệt mắt công chúng tiếp nhận Ơng khơng muốn khiến cƣời đùa trƣớc phận ngƣời cô đơn tác phẩm Cái Hugo khơi dậy độc giả tình thƣơng, đồng cảm dành cho tâm hồn cao, nấp dƣới dáng vẻ dị tật, xấu xí Khi độc giả cƣời – ta nhìn đƣợc hàm ý mỉa mai, châm chọc, kích xã hội Tiếng cƣời độc giả (và Hugo) tiếng cƣời mỉa mai, phê phán khơng phải tiếng cƣời có đƣợc phân cảnh hài hƣớc Thiên tài Hugo yêu cầu độc giả tham gia vào câu chuyện, yêu cầu độc giả đồng sáng tạo tự nhận tất điều giả trá đời TIỂU KẾT Khép lại Chƣơng 3, chúng tơi phân tích đƣợc kết mà hình tƣợng nghịch dị mang lại tác phẩm Victor Hugo Khởi phát, hình tƣợng nhân vật Quasimodo Nhà thờ Đức Bà Paris Gwynplaine Thằng cười mang lại cảm giác sợ hãi vẻ ngồi khác biệt – điều đƣợc chúng tơi phân tích Chƣơng Song cảm giác khía cạnh Cịn yếu tố thứ hai khiến nhân vật trở thành nghịch dị thật tiếng cƣời 113 Tiếng cƣời hai tác phẩm đƣợc biểu cách sinh động Bằng thủ pháp cƣờng điệu, nói q, Victor Hugo miêu tả cảnh đám đơng cƣời đùa, lăng mạ Quasimodo quảng trƣờng, cảnh khán giả tung hô Gwynplaine buổi biểu diễn, cảnh Nguyên lão Anh quốc miệt thị y Song đám đông cƣời đùa trớn nhƣ vậy, Hugo đồng thời muốn sử dụng tiếng cƣời cho mục đích khác Đầu tiên, tiếng cƣời ám ảnh toàn tác phẩm, mang lại cảm giác hội hè huyên náo – đây, ta nhận ảnh hƣởng tiếng cƣời trào tiếu dân gian Trung cổ Thứ đến, tạo đối lập rõ rệt với nhân vật nghịch dị cô đơn, để phần tâm hồn họ đƣợc phác họa cách rõ nét Lí thứ ba để thực cơng việc mang tính hai chiều – bác bỏ tái sinh Cuối cùng, tiếng cƣời đƣợc Hugo sử dụng tác phẩm nhằm đến hành động phê phán, tố cáo bất công, ngang trái, vô lí xã hội Với chức nhƣ vậy, thực chất hành động cƣời hình ảnh tiếng cƣời sáng tác Hugo vô quan trọng Hugo không ngẫu nhiên mà viết tiếng cƣời cách hăng say nhƣ thế, tiếng cƣời giữ vai trò chủ chốt việc bộc lộ tƣ tƣởng tác giả Tuy nhiên, hình tƣợng nghịch dị Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười không nhằm mục đích mua vui cho độc giả Thơng qua nhân vật ấy, Hugo khơi gợi tình thƣơng đồng cảm Chúng ta cảm thấy tội nghiệp cho ngƣời nhƣ Quasimodo Gwynplaine, Esméralda Dea Trƣớc chết họ, ta tự vấn lại lẽ đời cay nghiệt, bất công Khi độc giả cƣời, không cƣời vào ngƣời gồ ghề, xấu xí Những chết lãng mạn ngƣời tạo niềm trăn trở, nỗi buồn đau dai dẳng suốt gần hai kỉ Những chết hàm chứa đời trải nghiệm đau thƣơng Hugo đối tƣợng để bị chế giễu Cái nhằm vào thể khác thƣờng mà xã hội đầy dị hình, khiếm khuyết Tiếng cƣời (và Hugo) tiếng cƣời mỉa mai, phê phán 114 KẾT LUẬN Với đề tài nghiên cứu “Cái nghịch dị sáng tác Victor Hugo (qua tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười)”, hệ thống lại đƣợc quan điểm nghiên cứu nghịch dị nhƣ đƣợc yếu tố nghịch dị hai tác phẩm Victor Hugo Từ đó, chúng tơi hồn thành mục đích nghiên cứu việc bổ sung số quan điểm nghịch dị sáng tạo nghệ thuật, nhìn nhận lại Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười dƣới phạm trù thẩm mĩ rõ ràng, cụ thể nhƣ phần cho thấy động sáng tạo Victor Hugo Để làm sáng tỏ kết nghiên cứu, dƣới chúng tơi trình bày lại luận điểm quan trọng đề tài Chúng tơi mong muốn cung cấp nhìn tổng qt mà chúng tơi phân tích rút đƣợc thông qua việc khảo sát nghịch dị hai tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười Thứ nhất, cung cấp hệ thống lí thuyết nghịch dị nghệ thuật nói chung, văn chƣơng nói riêng nhƣ tìm liên hệ đến sáng tác Victor Hugo Cái nghịch dị phạm trù thẩm mĩ xuất từ lâu văn hóa nhân loại, gắn liền với thuộc thị giác, ấn tƣợng bên ngoài, thân xác chủ thể Đồng thời, với chất chƣa hồn thiện, hài hịa, thân thể nghịch dị gần nhƣ ngƣợc lại với quan điểm chủ nghĩa cổ điển Cái nghịch dị vừa gây sợ hãi, vừa tạo tiếng cƣời Trong đó, tiếng cƣời từ hình tƣợng nghịch dị mang tính hai chiều, mặt triệt tiêu, mặt tái sinh Cái nghịch dị phƣơng pháp sáng tác, thơng qua hình tƣợng nghịch dị, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp cách nhìn xã hội Đại diện tiêu biểu văn chƣơng nghịch dị tiểu thuyết Gargantua Pantagruel Rabelais thời kì Phục hƣng – tác phẩm đƣợc Bakhtin dùng làm đối tƣợng nghiên cứu cơng trình nghịch dị ông 115 Chúng nhận thấy vấn đề có liên quan chặt chẽ đến văn hóa, lịch sử, xã hội Sự thay đổi cách sáng tác, cách vận dụng yếu tố nghịch dị văn chƣơng chịu sức ảnh hƣởng lớn từ thời đại, trào lƣu văn học, bối cảnh lịch sử Do đó, nghiên cứu này, chúng tơi có tiến hành đối chiếu, so sánh sáng tác Hugo (thuộc thời kì lãng mạn) với sáng tác Rabelais (thuộc thời kì Phục hƣng) Thứ hai, xét mặt thủ pháp sáng tác, nghịch dị tiểu thuyết Hugo đƣợc thể qua hai phƣơng diện: hình tƣợng nghịch dị tình nghịch dị Những nhân vật trung tâm ông mang tầm vóc khác thƣờng với nỗi đơn lớn, họ ln tự cảm nhận đƣợc khác biệt mang tâm trí nỗi mặc cảm với giới Vẻ nhân vật gây cho ngƣời đối diện kinh hãi, khiếp sợ nhƣng đồng thời, tƣ tƣởng họ lại hàm chứa cao cả, trác việt Tình câu chuyện đƣợc Hugo xây dựng cách li kì, khác biệt thủ pháp phóng đại Tất nhân vật bị ràng buộc với định mệnh, trùng hợp kì lạ Các chi tiết tác phẩm đƣợc ơng xây dựng ngịi bút sắc nét với nét cƣờng điệu để làm bật lên tính chất xã hội đƣơng thời Khi nhân vật ông đƣợc đặt vào giới đƣợc nhìn qua quan điểm thẩm mĩ cụ thể ấy, họ tự khắc trở thành ngƣời phi thƣờng, khác biệt Một đặc trƣng khác Hugo sáng tác ông xây dựng hình tƣợng đối lập Đó vừa đối lập ngoại hình bên ngồi với nội tâm bên trong, vừa đối lập hai hay nhiều nhân vật với Cái lố ngƣời khắc họa đậm nét tính chất ngƣời Hai điều xảy song song với nhau, làm nên giới nghệ thuật độc đáo Hugo: nơi mà đó, nhân vật tồn mối ràng buộc kì lạ, vừa tƣơng đồng, vừa tƣơng phản Sự tƣơng phản vừa cách Hugo nhìn nhận đời, lại vừa thủ pháp sáng tác độc đáo ơng Vì thế, để hiểu tƣờng tận nghịch dị Hugo, việc làm rõ tƣơng phản vô cần thiết 116 Thứ ba, Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười mang đến cho độc giả nhiều loại cảm xúc Đầu tiên, ngƣời ta sợ, sau ngƣời ta cƣời cuối ngƣời ta thƣơng cảm Chúng ta kinh hãi trƣớc ngoại hình kì quái, mối liên hệ ghê rợn nhân vật Sau đó, ta lại có dịp đồng sác tác với nhà văn, cƣời với nhà văn tình mỉa mai, phê phán Tiếng cƣời đến từ phía độc giả tiếng cƣời tƣ khơng phải kiểu pha trị hài hƣớc Đây nét sâu sắc nghệ thuật nghịch dị nói chung, phong cách Hugo nói riêng Cuối cùng, trang sách khép lại, tồn tâm hồn ta lại niềm xót thƣơng cho phận ngƣời Những chết xuất vào trang cuối tơ điểm cho lí tƣởng lãng mạn nhân vật đồng thời, gợi cho ngƣời đọc cảm xúc buồn thƣơng, đau đớn Cái nghịch dị Hugo không dừng lại nơi ghê sợ tiếng cƣời mà bƣớc xa hơn, chạm đến giọt nƣớc mắt Tóm lại, đề tài “Cái nghịch dị sáng tác Victor Hugo (qua tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Thằng cười)” đề tài sâu vào phân tích đặc trƣng hình tƣợng nghịch dị sáng tác Hugo, tập trung vào trƣờng hợp hai tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Thằng cười Chúng tin đề tài mang tính gợi mở, sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Cái nghịch dị nói chung nghịch dị văn chƣơng Hugo nói riêng cịn đƣợc nghiên cứu sâu hơn, kết hợp với nhiều lí thuyết mới, chẳng hạn lí thuyết diễn ngơn khuyết tật hay lí thuyết phê bình sinh thái Thậm chí, riêng tiếng cƣời sáng tác ơng cịn đƣợc khai thác dƣới góc độ giải cấu trúc, văn hóa học, xã hội học, ngôn ngữ học (xem xét đứt gãy, gián đoạn ngơn ngữ để tìm hiểu tƣ sử dụng ngôn từ) Chúng hi vọng đề tài nghiên cứu phần gợi mở đƣợc hƣớng tiếp cận cho tác phẩm kinh điển văn chƣơng giới 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí (tiếng Việt) Lại Nguyên Ân biên soạn (2017) 150 thuật ngữ văn học (tái lần thứ tƣ) Hà Nội: Văn học Mikhail Mikhailovich Bakhtin (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (in lần thứ hai) (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch) Hà Nội: Hội Nhà văn Lê Huy Bắc & Nguyễn Thị Quyên (2008) Vích-to Huy-gơ “Những người khốn khổ” Hà Nội: Giáo dục Georges Bataille (2016) Văn học ác (tái lần thứ nhất) (Ngân Xuyên dịch) Hà Nội: Thế giới Nguyễn Duy Bình, Đinh Trí Dũng & Phùng Ngọc Kiên (2015) Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam (dưới góc nhìn lí thuyết phức hệ), thành phố Vinh: Đại học Vinh Lê Nguyên Cẩn (2014) Tiểu thuyết phương Tây kỉ XVIII, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Miguel de Cervantes (2014) Don Quixote – nhà quý tộc tài ba xứ Mancha (tái có sửa chữa bổ sung) tập (Trƣơng Đắc Vỵ dịch) Hà Nội: Văn học Jean Chevalier & Alain Gheerbrant (2016) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (tái lần thứ ba) (Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xuân Giao, Lƣu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng & Nguyễn Văn Vỹ dịch) Tp Hồ Chí Minh: Đà Nẵng Lê Văn Chín (1985) Huy-gơ với chủ nghĩa cổ điển Tạp chí Văn học số 5-6 155-161 10 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính & Phùng Văn Tửu (1999) Văn học phương Tây (tái lần thứ ba) Hà Nội: Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2011) Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ năm) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 118 12 Đặng Thị Hạnh (1978) Vích-to Huy-gơ Hà Nội: Văn hóa 13 Đặng Thị Hạnh (1987) Tiểu thuyết Huygô Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 14 Huỳnh Thị Thu Hậu (2017) Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2012 (Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam) Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế 15 Đỗ Đức Hiểu (1978) Văn học công xã Pa-ri Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Đỗ Đức Hiểu (1985) Vích-to Huy-gơ thiên tài sáng tạo Tạp chí Văn học số 5-6 145-154 17 Victor Hugo (1988) Người cười (Đỗ Đức Hiểu kể) Hà Nội: Kim Đồng 18 Victor Hugo (2011) Những người khốn khổ tập (Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn & Đỗ Đức Hiểu dịch) Hà Nội: Văn học 19 Victor Hugo (2015) Lao động biển (Hoàng Lâm dịch), Hà Nội: Văn học 20 Victor Hugo (2016) Ngày cuối tử tù (Nguyễn Mạnh Hùng dịch – Trần Hinh hiệu đính) Hà Nội: Văn học 21 Victor Hugo (2018) Nhà thờ Đức Bà Paris (tái lần thứ ba) (Nhị Ca dịch) Hà Nội: Văn học 22 Victor Hugo (2019) Thằng cười (Hoàng Lâm – Lệ Chi dịch) Hà Nội: Văn học 23 Franz Kafka (2015) Hóa thân (Đức Tài dịch) Hà Nội: Văn học 24 Hoàng Tố Mai chủ biên (2017) Di sản văn học lãng mạn – cách đọc khác Hà Nội: Hội Nhà văn 25 Vƣơng Trí Nhàn (1992) Những biến hóa chất nghịch dị tiểu thuyết Nam Cao trƣớc 1945 Tạp chí Văn học số 28-34 26 Hoàng Phê chủ biên (2016) Từ điển tiếng Việt (tái bản), Hà Nội: Hồng Đức 27 Lƣu Đức Trung chủ biên (2001) Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường Hà Nội: Giáo dục 119 28 Thiên Tƣớng (1972) Phân loại truyện vui cƣời: khôi hài, trào phúng, tiếu lâm Tạp chí Văn học số 157 9-22 29 Phùng Văn Tửu (1985) Lời giới thiệu In Victor Hugo (2018) Thằng cười (Hoàng Lâm dịch) Hà Nội: Hội Nhà văn 30 Bằng Việt, Bùi Duy Tân, Chu Xuân Diên, Dƣơng Tất Từ, Dƣơng Xuân Cƣơng, Đặng Thị Hạnh … Vũ Tuyết Loan (1983), Từ điển văn học (tập 1) Hà Nội: Khoa học xã hội 31 Bằng Việt, Bùi Duy Tân, Chu Xuân Diên, Dƣơng Tất Từ, Dƣơng Xuân Cƣơng, Đặng Thị Hạnh … Vũ Tuyết Loan (1984) Từ điển văn học (tập 2) Hà Nội: Khoa học xã hội Sách, báo, tạp chí (tiếng Anh) 32 Blake Hobby (biên soạn) The Grotesque USA: Bloom‟s Literary Criticism 33 Shun-Liang Chao (2010) Rethinking the Concept of the Grotesque UK: The Modern Humanities Research association Maney Publishing 34 Verna A Foster (2004) The Name and Nature of Tragicomedy UK: Routledge Publisher 35 Rune Graulund (2019) Grotesque Oxford Research Encyclopedia USA: Oxford University Press 36 Victor Hugo Preface to Cromwell (1827) Trích từ Barry V Daniels (1983) Revolution in the Theatre Westport, Conn.: Greenwood Press 300-313 37 Nahid Shahbazi Moghadam (2017) On Placing the Grotesque Fantastika Journal Volume 1, Issue 1, April 2017 38 Raj Kishor Singh (2012) Humour, Irony and Satire in Literature International Journal of English and Literature ISSN 2249-6912 Volume 3, Issue 6572 Tài liệu từ Internet (tiếng Việt) 39 Mikhail Mikhailovich Bakhtin (2011) Hình tƣợng thân thể nghịch dị tác phẩm Rabelais nguồn gốc Trích chƣơng V từ sách 120 Sáng tác ca Franỗois Rabelais v nn húa dõn gian Trung cổ Phục hưng (Từ Thị Loan dịch) Truy xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/hinh-tuong-than-the-nghich-di-trong-tac-pham-cuarabelais-va-nhung-nguon-goc-cua-no-* (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 40 Mikhail Mikhailovich Bakhtin (2012) Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais văn hoá dân gian Trung cổ Phục hƣng (Phạm Vĩnh Cƣ lƣợc thuật giới thiệu) Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/sang-tac-cua-francoisrabelais-va-nen-van-hoa-dan-gian-trung-co-va-phuc-hung/ (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 41 Baudelaire (1885) Victor Hugo (Phùng Ngọc Kiên dịch) Trích từ Calman Lévy Nghệ thuật lãng mạn 311-331 Truy xuất từ https://www.academia.edu/32871624/V%E1%BB%81_Hugo_Baudelaire_ (truy cập đến ngày 21 tháng năm 2020) 42 Đoàn Ánh Dƣơng (2007) Về lí thuyết tiếng cƣời lƣỡng trị M Bakhtin in Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 04 Truy xuất từ http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/885/sang-tac-cua-francois-rabelais-vanen-van-hoa-dan-gian-trung-co-va-phuc-hung (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 43 Phùng Ngọc Kiên (2014) Văn học lãng mạn Pháp sứ mệnh tự Truy xuất từ https://www.academia.edu/32871611/T%E1%BB%B1_do_trong_v%C4%83 n_h%E1%BB%8Dc_l%C3%A3ng_m%E1%BA%A1n (truy cập đến ngày 21 tháng năm 2020) 44 Phan Trọng Hoàng Linh (2013) Chủ nghĩa thực nghịch dị tiểu thuyết Đôn Kihôtê Xecvantec Truy xuất http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c294/n13000/Chu-nghia-hien-thuc- từ 121 nghich-di-trong-tieu-thuyet-Don-Kihote-cua-Xecvantec.html (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 45 D Nicolaev (2017) Các giới hạn nghịch dị (Trần Đình Sử lƣợc dịch) Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/03/cac-gioi-han-cuanghich-di/ (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 46 Skubatsevska-Pnhezka (2015) Carnaval hóa văn học (Lã Nguyên dịch) Truy xuất từ https://languyensp.wordpress.com/2015/12/22/carnaval-hoa-van-hoc/ (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 47 Nadan Tamarchenco (2017) Nghịch dị (Grotesque) (Trần Đình Sử lƣợc dịch) Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/03/nghich-di/ (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) Tài liệu từ Internet (tiếng Anh) 48 Alex Bardascino The Grotesque in American Literature: Origins and Peculiarities Truy xuất từ https://www.academia.edu/19171446/The_Grotesque_in_American_Literatu re_Origins_and_Peculiarities (truy cập đến ngày 18 tháng 02 năm 2020) 49 Teresa Guerra Gloss Abstract Trích (1989) Humour in Literature: Three Levels Truy xuất từ https://www.ideals.illinois.edu/handle/2142/20195 (truy cập đến ngày 13 tháng năm 2020) 50 Tragicomedy Truy xuất từ https://www.britannica.com/art/tragicomedy (truy cập đến ngày 13 tháng năm 2020)

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

Xem thêm:

w