Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
362,15 KB
Nội dung
12345679 12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HƯI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC TÌNH YÊU TRONG THƠ VICTOR HUGO NGUYỄN THỊ MINH THƯ HẬU GIANG 2014 12345679 12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HÖI NGUYỄN THỊ MINH THƯ TÌNH YÊU TRONG THƠ VICTOR HUGU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS LÊ NGỌC THÚY NGUYỄN THỊ MINH THƯ MSSV: 1056010018 Lớp: Đại học Ngữ văn Khóa: 03 Hậu Giang – 2014 LỜI CẢM TẠ ***** Trong suốt năm học tập trường Đại học Võ Trường Toản hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm qúi báu thầy cô, bạn anh chị khóa trước Tơi xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc tới: TS Lê Ngọc Thúy, người tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt chặn đường học tập hồn thành luận văn Người tận tình hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm cho suốt trình nghiên cứu luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến đến quý Thầy, cô khoa Khoa học bản, Trường Đại học Võ Trường Toản truyền đạt kiến thức cho suốt năm học tập Với vốn kiến thức tích lũy suốt q trình học tập khơng tảng q trình nghiên cứu luận văn mà cịn tảng vững để bước vào tương lai Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn trình độ hiểu biết cịn non nên luận văn tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn ! Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Minh Thư iii LỜI CAM ĐOAN **** Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Minh Thư ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội nước Pháp kỷ XIX 1.1.1.Hoàn cảnh lịch sử, xã hội 1.1.2 Đời sống văn hóa, tinh thần 1.1.3 Đặc điểm văn học lãng mạn Pháp 1.2 Tác giả , tác phẩm 10 1.2.1.Cuộc đời Victor Hugo 10 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Victor Hugo 12 1.2.3 Giới thiệu thơ tình yêu Victor Hugo 14 CHƯƠNG THƠ TÌNH YÊU TRONG THƠ VICTOR HUGO 2.1 Những bình diện tình yêu thơ Victor Hugo 17 2.1.1 Tình yêu thiên nhiên 17 2.1.2 Tình yêu dành cho người 17 2.1.3 Tình yêu dành cho gia đình 24 2.1.4 Tình u dành cho đơi lứa 26 2.2 Khát vọng tình yêu thơ Victor Hugo 29 2.2.1 Khát vọng tình yêu tự 29 2.2.2 Khát vọng hạnh phúc viên mãn 32 2.3 Đặc điểm tình yêu thơ Victor Hugo 34 2.3.1 Tình yêu lạc quan hy vọng 34 2.3.2 Tình yêu với trăn trở 36 2.3.3 Tình yêu sức mạnh thách thức thời gian 38 iii CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH YÊU CỦA VICTOR HUGO 3.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 41 3.1.1 Nghệ thuật cường điệu 42 3.1.2 Nghệ thuật tương phản 46 3.2 Giọng điệu thơ tình yêu Victor Hugo 51 3.2.1 Giọng biểu cảm 51 3.2.2 Giọng triết lý, suy gẫm 54 Kết Luận 58 Tài liệu tham khảo 60 Phụ Lục Thơ 61 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Victor Marie Hugo (1802-1885) nhà thơ chiếm vị đặc biệt văn học Pháp kỷ XIX, ông nhà thơ tài hoa mà nhà lý luận, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết tiếng nghĩa lãng mạn, ông nhà văn lãng mạn ưu tú nhân dân Pháp nói riêng tồn nhân loại nói chung, ơng người có cơng lớn việc đưa trào lưu lãng mạn “vượt mặt” chủ nghĩa cổ điển, thống trị văn đàn Pháp Victor Hugo “con người đại dương” vĩ đại tư tưởng , mênh mơng từ tình cảm ông nhân dân Pháp nhân loại, bề dày nghiệp ông bao hàm thể loại văn học, phi văn học đa dạng người tài ông in dấu ấn lĩnh vực hai kỷ qua văn học văn hóa nước Pháp Victor Hugo đuốc sáng văn đàn Pháp Ngay từ lúc đầu nghị lực phi thường lao động miệt mài, thường xuyên, ơng đạt mục đích lúc đầu mà đặt khẳng định thân chủ nghĩa lãng mạn Mãi đến sau kỷ trào lưu lãng mạn suy thoái quan niệm nghệ thuật thơ văn ông lời tiên tri tồn vĩnh cửu Mục đích nghiên cứu Mặc dù thời gian, kiến thức tài liệu tham khảo cịn nhiều hạn chế, tơi chọn đề tài “Tình yêu thơ Victor Hugo” với mong muốn hiểu rõ đặc điểm lãng mạn văn học Pháp đại thi hào Victor Hugo, tác giả nước quen thuộc nhân dân Việt nam tác giả tơi thích, qua tơi đưa ý kiến riêng thân đồng thời vận dụng kiến thức học học phần vào luận văn Lịch sử vấn đề Victor Hugo sống kỷ XIX nước Pháp, đời nghiệp sáng tác văn học ông bao trùm kỉ XIX Pháp Ông sống gần trọn kỉ XIX ,cuộc đời ông chứng kiến biến động thăng trầm lịch sử nước Pháp đời ơng thời đại có mối quan hệ chặt chẽ Ông sống thời đại cách nhìn nhận vật, người, xã hội, thiên nhiên… cách sâu sắc chiều sâu tâm hồn Đồng thời với tâm hồn khỏe khoắn Hugo ln nhìn sống cách lạc quan, dù viết buồn thơ Hugo không bi lụy sầu thảm nhà thơ khác ơng ln gieo vào thơ niềm tin hy vọng Nhà thơ Lơcôngtơ Lilơ (Leconte de Lisle) diễn văn đọc lúc bầu vào Viện Hàn Lâm, kế tục ghế V Hugo phát biểu (1887): “cả đời ông khúc ca đa dạng ngân vang, say đắm, thân thương, cảm xúc, nỗi giận đầy độ lượng, lay động, cảm kích, qua tâm hồn người kỉ (thế kỉ XIX) tìm thấy nơi ơng diễn tả huy hồng rực rỡ” [5; tr.21] Rơmanh Rơlăng đánh giá: “Trong tất vinh quang văn học nghệ thuật, vinh quang Hugo sống trái tim quần chúng nhân dân Pháp” [5; tr.14] Lu-i Pec-xơ nhận định: “đi từ Trữ tình, tế bào mẹ thơ, ông gợi nên vĩ đại, mênh mông, thống thơ ca trữ tình cịn tế bào cấu thành bình thường, khơng khơng sinh sôi nẩy nở tế bào khác” [4; tr.158] Bôđơle, nhà thơ nước Pháp tiếng thời nhận xét: “Khơng có nghệ sĩ đại chúng ơng” Ơng đề cập chủ đề dung hình thức thể vừa trữ tình, vừa sử thi, vừa trào lộng,vừa thương cảm Ông hiền nhiên trở thành nhà thơ đa dạng phi thường vào bậc kỷ” [ 5; tr.13] E-li- Phơ-rơ nhận xét: “Tồn bề mặt giới nứt ra,nhung nhúc cựa quậy tác phẩm Huy-gơ” [ 4; tr.107] Các nhà phê bình văn học Pháp nhận định :“ Trong thể loại anh hùng ca thơ Pháp,chỉ có Victor Hugo nhà thơ thành công, với Truyền thuyết kỷ” [5; tr.19] Giăng Ma xanh( Jean Massin) chủ tịch “ Uỷ ban Quốc gia Victor Hugo” phân tích sâu sắc điều bí ẩn nhà thơ:“ Trong Víchto Huygơ có người ảo tưởng đầy niềm kinh ngạc hãi hùng trước thực tế bí mật vũ trụ Đồng thời lại có ơng người say đắm tình u lịng tốt mà sức vươn tới khơng cản đòi hỏi phải đạt tới “ tự ánh sáng” Làm mà ngần nỗi sợ kinh khủng sức động bất tận lại hịa lẫn mà khơng loại trừ lị cừ tạo nên bao trứ tác ? - Điều cịn bí mật thiên tài riêng biệt Víchto Huygơ Nhưng là, khơng nghi ngờ nữa, Là nhà thơ lãng mạn điển hình, thơ Hugo “là riêng tư nhất” ơng nói Song có nhà thơ hồ riêng tư ,cái Tôi vào “người khác” Hugo dù gặp thời kì khủng hoảng, thăng trầm vượt khỏi tơi chật hẹp, điều khiến ông nhà thơ lãng mạn mang thở anh hùng ca vào thơ Trái tim nhân đạo cháy âm ỉ tâm hồn Hugo, đau khổ người ông chia sẻ đồng cảm Ơng đau xót trước đau mà nhân dân phải gánh chịu người dân nghèo lao động Hugo dường yêu quý họ nhiều Giọng thơ Hugo mãnh liệt người bị áp ông muốn xâu xé bọn bạo tàn áp nhân dân, chứng kiến số phận cực người Hugo dường muốn nhỏ lệ khổ họ.Có lẽ Hugo “thiên sứ” thượng đế sai đến để đồng cảm chia sớt đau khổ nhân dân đem cho đời vần thơ tuyệt đẹp Hugo nhà văn lớn kỉ XIX, nghệ sĩ tồn diện ơng sáng tác với khối lượng tác phẩm đủ thể loại Hugo nhà văn lãng mạn tiến bộ, nhà trị dân chủ hiến dâng trọn vẹn đời cho lý tưởng nhân đọa cao ơng xứng ca ngợi đứa thiên tài thời đại Cuộc đời đóng góp nghiệp văn chương to lớn ơng sống lịng nhân dân Pháp nói riêng tất nhân dân giới nói chung Khơng với thi văn siêu việt ơng cịn nhà biên kịch, lý luận, phê bình mà tất siêu lý cịn lưu truyền đến ngày Hugo sống làm việc đỉnh cao trí tuệ, sáng láng thăng hoa 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy trung, Văn học phương tây, NXB giáo dục, 1997 2.Phạm Quang Định dịch, Lịch sử văn học Pháp,tác giả Xavier d’ Acros, NXB Văn hóa thơng tin, 1997 Lê Bá Hán, trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục, 1992 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm , Văn học lãng mạn văn học thực phương tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 Tế Hanh tuyển chọn,nhiều người dịch, Tuyển thơ Victor Hugo, NXB Hà Nội, 1986 Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Văn học Pháp, NXB giáo dục , 1988 Hoàng Nhân, Tuyển tập văn học Pháp tập 2, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Hồng Nhân chủ biên, Những kiệt tác văn chương giới, NXB Thanh niên, 1985 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học phương tây 2,3, NXB giáo dục, 1990 10 Lê Ngọc Thúy, Trần Thị Nâu, Văn học Châu Âu, NXB Đại học Cần Thơ, 2014 11 Phùng Văn Tửu, Victor Hugo, NXB giáo dục, 1978 12 GS Hoàng Nhân chủ biên, Nguyễn Minh Thông, Lộc Phương Thúy, Văn học Pháp: Tuyển tập văn học giới tập 2, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2007 61 PHỤ LỤC THƠ Chúng tơi vào vườn hái trái anh đào Chúng vào vườn hái trái anh đào, Với cánh tay cẩm thạch đẹp sao, Nàng trèo lên cây, vít cành cao Lá rung rinh gió tới rạt rào Cổ họng ngà mượt mà tối, sáng, Những ngón tay búp măng với chùm trái chín Như hoa đỏ bụi nắng rạng, Tôi trèo theo sau; bắp vế nàng xinh Mắt sáng lên, nàng bảo: "Lặng thinh!" Và cất tiếng hát Giữa hai hàm ngọc Đôi lúc ngậm anh đào ngon Nàng hồn nhiên cúi xuống hiến cho Và miệng cười, đến đậu bên môi Để lại anh đào, lấy hôn [5;tr.141] Bài ca Nếu khơng có cần trị chuyện, Cớ em lại đến bên anh? Cớ em mỉm nụ cười xinh Đến vua bồi hồi xao xuyến? Nếu khơng có cần trị chuyện, Cớ em lại đến bên anh? Nếu khơng có muốn nói, Cớ em lại bắt tay anh? Về giấc mơ êm dịu, thần tiên, Trong lúc đường em nghĩ tới, Nếu muốn nói, Cớ em lại bắt tay anh? Nếu muốn anh chỗ khác, Cớ em lại qua đây? Thấy em, anh rung mình, em ơi: Đó niềm vui lo lắng Nếu muốn anh chỗ khác, Cớ em lại qua đây? [5;tr.64] Tháng năm đầy hoa Vì tháng năm đầy hoa gọi nhắn Em để tâm hồn trộn lẫn Với đồng, với rừng, với bóng mát tỏa êm Với ánh trăng bên hồ nước êm đềm Con đường nhỏ đường lớn Và khơng khí mùa xn chân trời mở rộng Miệng ghé vào bình dị vui tươi Như môi kề vạt áo bầu trời Em đến! Cái nhìn ngơi e lệ Rơi xuống đất qua mở Cái đầy tiếng chim hót hương nồng Hơi buổi trưa hừng hực qua cánh đồng Và ánh nắng bóng tàn xanh, tiếng sóng Của tất thiên nhiên tỏ rạng Làm nở hai đóa êm đềm Sắc đẹp mặt mày tình tim [5;tr.51] Vì anh nếm… Vì anh nếm chán tình chan chứa Trong tay em áp vừng trán say sưa Vì anh thở ngào thở Tâm hồn em, bóng hương đưa Vì anh nghe giọng em thầm Trái tim em huyền diệu bao lời Vì anh thấy nụ cười ngấn lệ Mắt anh mắt em mơi chạm vào mơi Vì anh thấy đầu anh lấp lống Ngơi em ẩn mây Vì anh nghe dịng đời anh rụng xuống Đóa hồng em lìa khỏi cánh tay ngày Anh nói với tháng năm vội vã: Qua đi! Qua đi! Ta chẳng cõi già đâu Hãy đi với hoa tàn tạ Ta có ta đóa thắm bền lâu Cánh thời gian chạm vào mà khơng làm rơi vãi Nước bình đầy chứa Người có tro tàn khơng ta có lửa Người có lãng qn khơng ta có tình u [ 5;tr.53] Biển đêm Ơi! Biết bao thuyền viên, thuyền trưởng Buổi đi, vui sướng đường xa Cuối chân trời u ám thành ma Đã biến mất, đớn đau số phận Đêm không trăng, biển không Chôn vùi thân đáy muôn trùng Biết bao chết rồi, lái bạn Cơn cuồng phong trang đời Ném tan tành mặt nước xa khơi Cịn biết chìm kiếp Mỗi sóng xô vồ cướp lấy mồi Một mảnh thuyền, thân trơi Cịn hay, người xấu số Giữa mênh mông, thi thể đâu Trán anh va vào đá nhơ đầu Ơi! mẹ cha hy vọng Ngày lại ngày bãi bờ q Ngóng trơng không thấy trở Tối đến, đống neo hoen rỉ Nhà nhà vui, bên lửa vây quanh Có người nhắc đến tên anh Trong khúc hát, tiếng cười, câu chuyện Giữa hôn người yêu Lúc anh nằm đáy xanh rêu Người lại hỏi: anh đâu Vua đảo nào, hay gặp chốn giàu sang? Rồi chẳng nhớ dần tan Thân nước, tên trí nhớ Thời gian qua dần phủ bóng đen Trên biển sâu lịng lãng qn Chẳng nhớ dáng hình anh Người người lo thuyền lưới, cày Chỉ đêm đêm, giông bão gào lay Những người vợ bơ phờ mỏi mắt Kể anh, khêu lớp tro tàn Của lòng đau lò than Và đến lúc khép nấm mộ Chẳng biết tên anh Hòn đá nghĩa địa vắng Cả gốc liễu mùa thu trút Và người hành khất bên cầu Hát điệu buồn, nhớ anh đâu Ôi! đâu hết người thuỷ thủ Chìm đêm, bi thảm đời người Kinh hồng bao lòng mẹ, biển Phải lúc triều lên sóng vỗ Những tiếng người tuyệt vọng kêu la Mỗi chiều về, lại đến ta! [5;tr.63] Gặp gỡ Sau cho tiền đứa bé nhất, Trầm ngâm, anh đứng lại nhìn , Chúng đói lâu ngày nên trán úa, má gầy Bốn đứa ngồi quây tròn đất , Chia nhau, hệt thiên thần , Mẩu bánh mỳ đen bới đống rác ; Nhìn chúng ăn với vẻ buồn não nuột , Phụ nữ mà không nước mắt rưng rưng Chúng kẻ lạc loài trái đất , Bốn đứa, mà cô đơn gian này! - Phải, không mẹ, không cha! - Không túp lều , Không chốn nương thân Tất chân đất , Trừ đứa cuối cùng, tội chưa, bước loạng choạng , Kéo lê đôi giày to tướng, buộc dây gai , Chúng thường ngủ co ro rãnh suốt đêm dài , Nên, lộng gió bốn bề, người lạnh buốt , Khi cối, rùng nghe sơn ca cao tiếng hót , Vươn bóng đen lên trời hửng, lúc ban mai! Những bàn tay vốn trời sinh hồng hồng, tím ngắt Chúng lang thang khắp xóm, kiếm miếng qua ngày ! Đứa nhỏ, da xanh rớt mùng tơi , Hát tục tằn em chẳng hiểu , Để mua vui cho lão già nhớp nhơ qn rượu, Tuy gan ruột khóc thầm ! Đơi bụng đói em , Cũng người ta ném cho đồng tiền tủi hổ , Của bố thí chốn âm ti tội lỗi quăng ra, Đồng tiền xấu xa bị yêu ma khạc nhổ! Còn bây giờ, sau bụi rậm, chúng ngồi ăn , Nép mình, run rẩy lũ hươu non, Vì bị đánh đập luôn, khắp nơi xua đuổi ! Như đấy, trẻ em vô tội , Hàng ngày dắt díu , Đói khát, lang thang qua cửa nhà Đương mơ mộng, lúc ấy, anh ngước nhìn lên cao , Chỉ thấy khơng trung êm đềm, ấm áp , Vòm trời xanh trong, vầng thái dương nhân đức , Bầu khơng khí chấp chới cánh vàng , Và hạnh phúc, vui đùa, chuỗi cười vang , Từ chim trời dội xuống đầu lũ trẻ [11;tr.57] Hoa bướm Cùng với bướm cánh hoa than thở Chàng đừng trách em! Số phận ta khác Em Chàng lại bay liền! Chúng ta yêu vắng vẻ Với người cách xa Chúng ta giống - Người ta bảo Như hai hoa Nhưng gió chàng Đất cầm em lại Số phận bạo tàn Em muốn thở thơm cánh chàng mãi Trong khắp không gian Nhưng than ôi! Giữa bao hoa Chàng vội bay nhanh Em lại thấy bóng trơ trọi Quấn chân Chàng bay đi, chàng trở lại Rồi lại bay Chàng thấy em bình minh tới Nước mắt đầm đìa Nếu chàng muốn ta bên trọn đời mơ ước Hoàng tử huy hoàng Hãy đâm rễ em hay cho em có Đơi cánh chàng [5;tr.55] Ơng lão ăn mày Một ơng già khốn khổ ngang qua gió, tuyết Tơi gõ kính, ơng dừng lại Trước cửa nhà tôi, rộng mở ân cần Nông dân chợ tỉnh thôn Ngồi xổm yên lừaddungr đỉnh Ông già túp lều cuối dốc Sống mơ ước, đợi chờ, cô độc Một đồng tiền nơi mặt đất, tia sáng nơi trời buồn Chìa tay xin người chắp tay cầu Chúa Tôi gọi: - Cụ ơi, vào sưởi Tên cụ gì? - Cụ trả lời: - Tơi Kẻ khó - Vào đã, cụ ơi! Dắt tay cụ, đưa mời bát sữa Ơng lão rét run; cịn tơi tư lự Tai nghe chẳng rõ, chuyện trò - Áo ướt sũng, cụ ơi, giăng trước lị sưởi cho khơ Cụ bước lại gần lửa rực Chiếc áo khoác, gián ăn, màu thiên bạc Trải rộng, chùm lên lò than Đốm lửa soi qua lỗ chỗ muôn ngàn Giống khoảng trời đen đầy lấp lánh Trong lúc cụ hong manh áo nghèo cũ rách Đẫm nước mưa lấm đầy bùn Tôi tưởng chừng cụ tĩnh tâm cầu nguyện Và chẳng để tai nghe câu trị chuyện Tơi nhìn áo vải thơ với chịm sao[11;tr.67] Hai gái tơi Tranh tối tranh sáng buổi chiều buông mát Một giống chim thiên nga, giống bồ câu Cùng đẹp vui vẻ, dịu hiền sao! Hãy nhìn kia, chị với em ngồi Ở mé vườn, chị em Một chùm hoa cẩm chướng trắng tinh với nhánh dài mềm Mọc chậu cao cẩm thạch Cơn gió đẩy khiến cho hoa nghiêng mặt Cúi nhìn hai cơ, say đắm sững sờ Và bên mép chậu giống như, bóng mờ mờ Một đàn bướm ngừng bay, chiêm ngưỡng [5;tr.109] Em trông cành Em trơng, cành xù xì đen Vỏ trơ trụi, mưa rót vào xối Ít lâu mùa đông trôi qua, em lại thấy Một con, nơi mắt cứng, đâm cành Em hỏi chồi yếu mỏng manh Xanh non thế, mà nhoi gỗ đen lên Em hỏi, thở em nhẹ lướt Hỡi em yêu, tâm hồn anh chai sạn Khép kín sau bao nỗi đau lịng Sao dịng nhựa anh cạn lại lưu thơng Sao tâm hồn anh hoa xuân bừng nở Bỗng tung vần thơ, chân em, anh ngắt cành nhỏ! Vì quy luật giới Vì nối tiếp đêm đen đêm trăng sáng Vì thứ đời thuỷ triều lên xuống Vì cần cho gió cho heo may Vì sau hoạn nạn, nụ cười em đến với anh Vì mùa đơng qua xn tới! [10;tr.42] Chiếc áo bào Ồ! em mà lao động vui Các cô em không kiếm mồi khác Ngoài hương thơm, thở trời Tháng chạp về, em trốn Hổ phách hoa, em lấy trộm Để làm mật cho người Các cô em trắng hút sương mai Ong ong, giống cô dâu cưới Ong thăm hoa huệ đồi Là ánh dương phơi phới Là em gái cánh hoa đỏ chói Rời bỏ áo bào, ong xa bay! Xông vào đi, ong chiến sĩ Ơi thợ hảo tâm Nghĩa vụ, em, đức hạnh, em Bộ cánh vàng mũi tên rực lửa Hãy xốy tít đầu thằng nhục nhã Hãy bảo hắn: "Mi nghĩ ta ai? "Ta ong! tên khốn kiếp! Tổ ta rợp bóng giàn nho Làm đẹp cho mí nhà nên thơ Chúng ta bay, trời xanh, bừng nở Trên miệng hồng mở Vàg mơi Platon "Mi tìm Charles IX ban công Và đến với Tibère hang tối Từ bùn thối, phải trở bùn thối Cần thêu lũ quạ đen Montfaucon Chứ bầy Hymette ong vàng Trên áo mi màu đỏ tía!" Hãy tề đâm đi, ong Hãy làm cho kẻ nhát gan xấu hổ Hãy lăn xả vào, Hãy chọc mù tên lừa đảo nhớp nhơ Hắn phải bị ong ruồi tống cổ Bởi người run sợ! [11;tr.60] 15 tháng Hai 1843 Con yêu người yêu thương con, vui sướng nơi người “Tạm biệt!” – Con kho vàng họ, kho vàng nhà ta Con gái yêu ơi, nhà chuyển sang nhà Con đem hạnh phúc theo, để lại điều bận bịu Nơi muốn giữ lại, đầu muốn đón Là con, vợ, thiên thần,là trẻ nhỏ, có nhiệm vụ hai Lưu lại nhớ nhung, đem sang niềm hy vọng Con với giọt lệ, bước vào với nụ cười [5;tr.111] Em bé lượm củi Em gái da sạm đen, trắng Cánh tay bé nhỏ quắp sau lưng Kéo lê run rẩy bó củi Dịu dàng, em , bóng hãi hùng Tơi gặp em khoảng rừng trống Trên đường bóng lồng Tôi đầy suy nghĩ tư lự Em đầy củi gai chân không Chỉ hai sương sớm Chắc làm cười mỉm kẻ tị mị Tơi mang đầu chống ý nghĩ Em kéo sau đóng củi to [5.tr;209]