1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DẠ NGÂN

3 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 23,79 KB

Nội dung

KOMO Tìm kiếm... Đăng nhập Hỗ trợ Danh mục ebook KOMO TOP KOMBO MY KOMO Trang Chủ » Tác giả » Dạ Ngân Dạ Ngân ( 0 ) Bút danh khác: Lê Long Mỹ, Dạ Hương Họ và tên thật: Lê Hồng Nga. Sinh ngày 621952. Quê quán: Vĩnh Viễn, Long Mỹ, Hậu Giang. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Trưởng Ban Văn xuôi, tuần báo Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam. Hiện thường trú tại C16, Khu Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Năm 1966 (14 tuổi) vào Cứ bắt đầu viết tin, làm báo. Từ năm 1966 đến tháng 41975: Tham gia kháng chiến chống Mỹ. Khi vào Cứ mới học xong cấp hai, sau hòa bình (41975) tiếp tục học bổ túc văn hóa, tự học, tự đọc, mãi năm 1993 (41 tuổi) mới đi học đại học (trường Viết văn Nguyễn Du). Làm việc cho báo Văn nghệ từ 1995 đến nay; Trưởng Ban văn xuôi của tuần báo Văn Nghệ từ năm 2005 đến năm 2008. Hiện nghỉ hưu tại cư xá Thanh Đa TP. Hồ Chí Minh. Tác phẩm chính Quãng đời ấm áp tập truyện 1986 Ngày của một đời tiểu thuyết 1989 Con chó và vụ ly hôn tập truyện 1990 Cõi nhà tập truyện 1993 Mẹ mèo truyện dài thiếu nhi 1992 Dạ Ngân truyện ngắn chọn lọc tập truyện 1995 Mùa đốt đồng tập tản văn 2000 Lục bình mải miết tập ký 2002 Nhìn từ phía khác tập truyện 2002 Miệt vườn xa lắm truyện dài thiếu nhi 2003 Gia đình bé mọn tiểu thuyết 2005. 100 tản mạn hồn quê 2007 Nước nguồn xuôi mãi tập truyện ngắn 2008 Giải thưởng văn học Giải nhì truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1987 Giải nhì truyện ngắn báo Tuổi Trẻ năm 1989 Giải ba truyện ngắn báo Sài Gòn Giải Phóng năm 1990 Giải khuyến khích Nxb Kim Đồng năm 2002 Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2005 Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (2004, 2006) Các tác phẩm đã viết Xem theo Từ mới đến cũ Từ mới đến cũ Từ cũ đến mới Tên: từ A đến Z Tên: từ Z đến A Giá: từ cao đến thấp Giá: từ thấp đến cao Xem dạng danh sách Hiển thị từ 1 6 trong 6 kết quả 31%Tâm tư người phụ nữ qua các tác phẩm của Dạ Ngân Tâm tư người phụ nữ qua các tác phẩm của Dạ Ngân Dạ Ngân ( 0 ) 65.000 đ 45.000 đ Hoa Ở Trong Lòng Hoa Ở Trong Lòng Dạ Ngân ( 1 ) 40.000 đ Phố Của Làng Phố Của Làng Dạ Ngân ( 0 ) 15.000 đ Gia Đình Bé Mọn Gia Đình Bé Mọn Dạ Ngân ( 0 ) 20.000 đ Gánh Đàn Bà Gánh Đàn Bà Dạ Ngân ( 0 ) 15.000 đ Chưa Phải Ngày Buồn Nhất Chưa Phải Ngày Buồn Nhất Dạ Ngân ( 0 ) 15.000 đ Góc đối thoại Chưa có nhận xét Viết nhận xét của bạn Thảo luận Tải ứng dụng đọc sách miễn phí cho Thanh toán an toàn Giới thiệu Giới thiệu KOMO Thỏa thuận sử dụng Chính sách bảo mật Quy định viết bình luận Tài khoản của bạn Lịch sử đơn hàng Quên mật khẩu Thông tin tài khoản Hướng dẫn và trợ giúp Hướng dẫn đăng ký tài khoản Hướng dẫn đăng nhập tài khoản Hướng dẫn mua eBook Hướng dẫn nạp tiền Câu hỏi thường gặp Bản quyền thuộc về CÔNG TY TNHH MTV SÁCH PHƯƠNG NAM Lầu 1, 940 Đường 3 Tháng 2, Phường 15, Quận 11, Tp.Hồ Chí Minh Nhập địa chỉ email của bạn Đăng ký nhận tin mới

Trang 1

SỐ PHẬN NGƯỜI ĐÀN BÀ TRONG TIỂU THUYẾT “XUÂN TỪ CHIỀU” CỦA Y BAN

1 Khái niệm chung về số phận bất hạnh của người đàn bà

- “Số phận” ở đây được hiểu là những nỗi khốn khổ về hoàn cảnh hoặc bất hạnh ( tàn tật, khiếm khuyết,…) về thể chất của con người Số phận thường được nhiều người coi là sự an bài ,định đoạt nên người có số phận bất hạnh thường có tâm lí cam chịu, trời phạt đành chịu…

2 Số phận của người phụ nữ trong tiểu thuyết xuân từ chiều của Y Ban

Đó là câu chuyện kể về các nhân vật Xuân Từ Chiều có ba hoàn cảnh khác nhau, mỗi người có một số phận bất hạnh riêng, nỗi cơ cực, đau đớn dằng vặt của mỗi nhân vật được thể hiện trong câu thơ sau:

Mưu sự tại nhân

Thành sự tại thiên

(Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

Việc toan tính do con người nhưng thành hay bại đều do ý trời định Số phận của ba nhân vật được thể hiện:

Xuân vốn là cô nuôi dạy trẻ, con gái nhà quê, lấy chồng ra phố rồi phấn đấu trở thành trưởng khoa của một trường đại học Xuân có tình yêu rất đẹp với Tuấn - người đàn ông thông minh, tài năng và yêu cô hết lòng Nhưng ông Trời cay nghiệt không cho tình yêu đó được đơm hoa kết trái Nguồn gốc bi kịch bị giấu kín cho tới lúc Tuấn chết trong một chuyến công tác ở nước ngoài Số phận của Xuân bắt đầu xuất hiện với hoàn cảnh bất hạnh khi chông mất sớm Bất hạnh trong tình yêu với nỗi đau đớn, người quan trọng nhất của cuộc đời vội vã biến mất tạo thành nỗi buồn cô độc trong tâm hồn cô

Còn với nhân vật Chiều - là người đàn bà trực bình, trực bình là nước ở hồ tiên, là lẫm là kho chứa bạc tiền, gái giỏi tề gia ích phu tử Nhưng mà chị nói ngọng, chị quê mùa, nên khi hết cảnh bần hàn, chị lạc lõng cô đơn trong chính ngôi nhà sang trọng của mình Chiều tự tử Cái chết của một con người

cô đơn được rất đông người viếng Người ta đến viếng vì người sống - những

kẻ đã lạnh lòng trước một tâm hồn từng ấm nóng thương chồng yêu con

Từ tốt nghiệp đại học, năng lực có thừa, nhưng cuộc sống xô đẩy, cô trở thành kẻ ra đường bán xôi chim Mệt mỏi xoay xở với cơm áo, chật vật giằng

co níu giữ tình yêu và gia đình nhỏ bé, Từ va chạm với mọi sóng gió đời thường của người phụ nữ

3 Khát vọng tìm tự do hạnh phúc

Trang 2

Là những khao khát được tự do trong tình yêu, trong cuộc sống Với các nhân vật trong “Xuân tư chiều” thì nhân vật khao khát được một lần sử dụng vật linh thiêng của chồng, khao khát được hạnh phúc bên chồng Mọi khao khát bị dập tắt trong cảnh chồng đi công việc rồi biến mất để lại cuộc đời trơ trọi cảnh buồn thảm thê

Sự xót xa của nhân vật Chiều càng gây thêm phiến diện cho số phận bất hạnh với mong muốn được có người chung trong căn nhà biệt thự ấy Nhưng lại là một khao khát đối với một người phụ nữ, bà số rất tủi thân, khổ đau Dần dần

bị tự kỉ và cái kết của sự khát vọng hạnh phúc trong Chiều là đi tìm cái chết

để thỏa mãn cuộc sống cô độc

Cuối cùng, nhân vật Từ từ một người có học thức nay đã bị xô đẩy ra đường bán xôi, cô phải lo toan mọi thứ về gia đình, cuộc sống, tài chính làm cho chị phải vật lộn, xô bồ vào cuộc sống bon chen Chị chen chúc làm mọi việc để

có cái ăn, cái mặc, để sống

Tất cả ba nhân vật trên đều là người có trình độ cao nhưng mỗi người có một khát vọng riêng, có cái hạnh phúc tự do riêng biệt mà không ai giống Khi khát vọng bị dập tắt con người phải đi tìm cái chết, hoặc ra đường làm để có cuộc sống được chu cấp những thứ mà mình muốn

4 Tính dục con người bản năng

Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới Tính dục là một khái niệm có nội hàm rộng, vừa phản ánh mối quan hệ giới tính, vừa chứa đựng những yếu tố hữu hình và ẩn giấu của cá nhân Trong tiếng Việt, tính dục, đặc biệt khi chỉ đề cập tới mối quan hệ giới tính, còn được gọi là tình dục1

Khái niệm tính dục bao hàm:

 Nhận thức và cảm xúc về cơ thể mình và cơ thể người khác

 Tính chất tâm lý bên trong và hành vi ứng xử bên ngoài

 Cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu gần gũi về tình cảm với một ai đó

 Cảm giác hấp dẫn tình dục với người khác

 Các tiếp xúc tình dục: từ động chạm cơ thể đến giao hợp

Đối với “Xuân Từ Chiều” thì tính dục được thể hiện rõ trong nhân vật Xuân với đau đớn giã biệt người chồng, nhẹ nhàng mở từng nút thắt khuy áo, rồi khuy quần để ngắm nhìn cơ thể anh lần cuối, Xuân ngỡ ngàng khi nhận ra, vật linh

1 “Tính dục và tình dục” Viện Nghiên cứu Hợp tác Y dược Quốc tế.

Trang 3

thiêng của chồng vẫn cương lên như trong những giây phút đam mê giữa hai người Chị lờ mờ hiểu vì sao, sau bao nhiêu năm chung sống, bao nhiêu lần ái

ân, chị chưa từng được thấy, được đụng vào nơi riêng tư quá đỗi đó của chồng Chị khao khát dục vọng, khao khát được “yêu” được ân ái, ve vuốt để thỏa mãn cái dục vọng riêng của bản thân

Ngày đăng: 07/03/2018, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w