1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris ( v hugo) từ góc nhìn văn hóa

57 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 904,32 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CÙ THỊ HOA QUỲNH TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS (V.HUGO) TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CÙ THỊ HOA QUỲNH TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS (V.HUGO) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài Tiếp cận tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris ( V.Hugo) từ góc nhìn văn hóa, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Ngữ văn, thầy tổ Văn học nước ngồi – trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đăc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình giáo ThS Đỗ Thị Thạch Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô cô giáo hướng dẫn trực tiếp giúp tơi hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khóa luận, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Cù Thị Hoa Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu mà thân tơi thực hướng dẫn ThS Đỗ Thị Thạch thầy giáo tổ Văn học nước ngồi, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Và nội dung nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Cù Thị Hoa Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA XÃ HỘI 1.1 Khái quát văn hóa phương Tây văn hóa Pháp thời kỳ Trung cổ 1.1.1 Khái quát văn hóa Phương Tây thời kỳ Trung cổ 1.1.2 Khái quát văn hóa Pháp thời kỳ Trung cổ 11 1.2 Tổ chức xã hội Pháp thời kỳ Trung cổ tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris 13 1.2.1 Sự phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội 13 1.2.1.1 Sự phân chia giai cấp 13 1.2.1.2 Mâu thuẫn xã hội 14 1.2.2 Sự đè nén thiết chế xã hội lên người 18 1.2.2.1 Sự đè nén pháp quyền 18 1.2.2.2 Sự đè nén thần quyền 20 1.2.3 Mối quan hệ người khổ xã hội 23 Tiểu kết: 26 Chương 2: TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ VĂN HÓA TINH THẦN 27 2.1 Văn hóa vật chất với khơng gian kiến trúc gắn liền với đặc trưng riêng 27 2.1.1 Không gian kiến trúc phục vụ cho cường quyền 28 2.1.2 Không gian kiến trúc phục vụ cho thần quyền 31 2.1.3 Không gian kiến trúc dành cho thị dân tầng lớp đáy xã hội 36 2.2 Văn hóa tinh thần 39 2.2.1 Đời sống tôn giáo 39 2.2.1.1 Sự mộ đạo, tơn sùng người giáo lí Thiên Chúa 39 2.2.1.2 Sự khu biệt, miệt thị người thành phần dị giáo 42 2.2.2 Những tập tục, thói quen đời sống xã hội 43 Tiểu kết: 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “ Trong kỷ XIX nhạy cảm thiên tài lãng mạn, nét độc đáo sáng tác đa dạng phong phú mình, trường độ sáng tác sống gắn với kỷ đầy biến cố, V.Hugo trở thành “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn” “tiếng vọng âm vang thời đại” Chẳng thế, nay, ông coi nhà văn kết hợp qua nghiệp đồ sộ gồm thơ văn xi tình cảm phổ biến nhất, khát vọng bình dị sâu xa người coi “nhà tiên tri hịa bình tồn giới.”[3, tr.473] Là sồi già xanh ngắt trường phái Chủ nghĩa lãng mạn Hugo có nhiều đóng góp mảng văn xi – đặc biệt tiểu thuyết Chính điều mang lại cho nhà văn tác phẩm không mang thở thực thời đại mà cịn ánh lên nhìn nhân đạo, đầy yêu thương dành cho cảnh đời khốn khổ Bởi mà “vượt lên thơ, tiểu thuyết Hugo, đặc biệt Nhà thờ Đức Bà Paris Những người khốn khổ, bạn đọc ngày giới yêu thích, tác phẩm sánh kịp.”[3, tr.494] Tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris cơng trình mà Hugo miệt mài xây dựng từ ý tưởng ngôn từ Vào năm 1828 cuối năm 1827, loại truyện lịch sử thịnh hành trở thành trào lưu ưa chuộng Sống bối cảnh văn học thế, Hugo ước mơ viết thiên truyện có bối cảnh rộng rãi ý nghĩa lịch sử to lớn, muốn làm sống dậy thời Trung cổ ám ảnh tâm trí ơng Và ý tưởng sáng tạo tiếp thêm sức mạnh sau lần ông viếng thăm nhà thờ Đức Bà Paris Cùng với nghiên cứu, hiểu biết kiến trúc, điêu khắc ngơi nhà thờ Hugo hình dung tồn cảnh đô thành Paris cổ xưa kỷ XV Nhưng tới năm 1830, ông thực bắt tay vào viết tiểu thuyết mắt đọc giả vào năm 1831 Nhà sử học Jules Michelet nhận xét vào năm 1833: “Cạnh nhà thờ lớn cổ kính, Victor Hugo xây dựng tịa nhà thờ lớn khác thi ca, vững móng, ngất cao dãy tháp nhà thờ nọ” [7, tr.6] hay năm 1835, Théophile Gautier, đệ tử cuồng nhiệt chủ nghĩa lãng mạn nói Nhà thờ Đức Bà Paris: “Cuốn tiểu thuyết thiên anh hùng ca Iliad thực sự, từ trở thành tác phẩm kinh điển”[7, tr.6] Ngay thân Hugo ông nhận định: “… Đây tranh Paris vào kỷ XV kỷ XV Paris”[7, tr.7] Tác phẩm thực kiệt tác tiểu thuyết lịch sử thời kỳ lãng mạn chủ nghĩa, phục hồi cách thần kì thành Paris cổ vào cuối kỷ XV, phục hồi dựa tài liệu sinh động lúc xem xác Chất liệu thu thập để hồn thành tiểu thuyết đồ sộ phong tục, tập qn, tín ngưỡng, luật pháp, nghệ thuật, tóm lại văn hóa, xã hội kỷ XV Vì chọn đề tài Tiếp cận tiểu thuyết nhà thờ Đức Bà Paris V.Hugo từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi muốn nghiên cứu tiểu thuyết từ góc độ mẻ văn hóa để góp phần cho bạn đọc, người muốn tìm hiểu Nhà thờ Đức Bà Paris có nhìn bao qt hơn, đầy đủ giá trị tác phẩm kinh điển Và thân sinh viên khoa Ngữ văn, người dạy văn tương lai, tơi cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu tác giả Hugo, nghiệp sáng tác ông, giá trị nhân văn mà tác giả gửi gắm lại tác phẩm để mở rộng tầm hiểu biết, vốn kiến thức văn học Trong q trình nghiên cứu đề tài lựa chọn, tơi tìm hiểu nhiều thơng tin tác giả V.Hugo: phong cách nghệ thuật ơng, đóng góp to lớn tác giả,… để từ hình thành tảng kiến thức hộ trợ cho việc giảng dạy sau thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Hugo xuất mọc sớm lặn muộn chân trời kỷ Mãnh liệt cường tráng, thiên tài từ đầu tự khẳng định chủ súy trường phái lãng mạn Cho tới nửa sau kỷ, dù trào lưu lãng mạn qua thời kỳ vàng son nó, thân Hugo làm mờ nhạt tài nhiều chủ nghĩa nở tàn mau chóng cuối kỷ, họ phải than “cây sồi già xanh ngắt lúc chết” làm cớm vùng bao quanh.”[3, tr.475] Đó lời lẽ hồn mĩ mà nhân loại dành cho thiên tài Hugo Bằng tài trời phú, khát vọng dâng hiến cho đời chất xám văn học mình, khối óc am hiểu sâu rộng, trái tim ln dành tình u thương cho người, V.Hugo sáng tác lên kiệt tác mà trăm năm sau nghìn năm sau người tìm đến khơng hỏi trầm trồ, thán phục u thích Ở Việt Nam, người ta biết đến V.Hugo đông đảo, có nhiều người làm nghiên cứu tìm đến nhà văn, đến sáng tác ơng để tìm hiểu Sự nghiên cứu nói đa dang, cơng trình nghiên cứu đào sâu nhiều khía cạnh khác tác phẩm khác điển hình như: - Đặng Anh Đào với Victor Hugo – Cuộc đời tác phẩm (NxbGD) - Giáo sư Hoàng Nhân (Chủ biên) với Văn học Pháp (tập II) kỷ XIX-XX (Nxb Trẻ t.p Hồ Chí Minh) - Lê Huy Bắc (Chủ biên) với Giáo trình văn học phương Tây (Nxb Giáo dục) Khi tìm đọc cơng trình nghiên cứu trên, tơi thấy tư tưởng nhân đạo, tiến bao trùm, xuyên suốt sáng tác V.Hugo Ở Victor Hugo – Cuộc đời tác phẩm, tác giả cho ta thấy ý niệm Hugo “Sự thật, ánh sáng, cơng lí, lương tâm Chúa”[2, tr.37], Văn học Pháp (tập II) kỷ XIX-XX, V.Hugo cịn đánh giá tác giả “có chức xã hội, sứ mệnh giáo dục xã hội, người hướng đạo nhân loại (…) Theo ông lịch sử đời sống người lịch sử đấu tranh điều ác điều thiện, bóng tối ánh sáng Ơng tin vào tiến tự do, chiến thắng sức mạnh thiện lòng tốt tình thương nhân loại Làm để giải bất cơng xã hội, để giải cho người khỏi điều bất hạnh?”[8, tr.58], Giáo trình văn học phương Tây có nhắc lại câu tuyên bố V.Hugo “nghệ thuật phải phục vụ cho tiến bộ”[1, tr.131] Những đánh giá khách quan, đắn hướng cho bân thân người nghiên cứu hướng đúng, nhận thức mặt tư tưởng tác giả tìm hiểu tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris từ góc nhìn văn hóa Trong chặng đường sáng tác mình, tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris đời dấu mốc quan trọng đánh dấu thành công V.Hugo Đứa tinh thần coi kiệt tác loại tiểu thuyết lịch sử thời kỳ lãng mạn chủ nghĩa Tìm đến Nhà thờ Đức Bà Paris ta tìm đến tồn tranh khung cảnh Pháp vào kỷ XV Với đồ sộ tác phẩm mà tìm đến kiệt tác này, đề tài nghiên cứu tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris phong phú, nhiên, số tài liệu bao quát được, việc nghiên cứu tác phẩm từ góc độ văn hóa cách chun sâu hệ thống chưa có nhà nghiên cứu thực Có đề tài liên quan đến tơn giáo - mảng văn hóa như: Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Đặng Thị Tuyết Hiền, đề tài cho thấy rõ biểu tôn giáo qua triết học kinh viện tác động tôn giáo đời sống người tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris[5] Trong chuyên luận tiểu thuyết Hugo, mày tụ tập năm 1656 bị vua Louis XIV đuổi Cái tên cung điện Thần Kì đặt để chế giễu bọn ăn mày cai quản vua ăn mày xưng danh; chúng giả vờ què, cụt, đui, lòa để xin ăn, tụ tập đó, lại lành lặn, vui vẻ có phép Thần Kì Cung điện Thần Kì tiểu thuyết coi “ giới mới, xa lạ, khác thường cổ quái, lê lết, nhung nhúc, kì dị.” [7, tr.92] với “những dãy nhà cũ kỹ, gớm ghiếc, với mặt mốc rêu nhăn nhúm, xiêu vẹo, trổ hai cửa sổ mái cịn sáng đèn” [7, tr.92], với “lúc nhúc nhóm người kì quái Bọn họ đi lại lại, gào thét Vang lên tiếng cưới lanh lảnh, tiếng trẻ the thé, tiếng đàn bà…” [7, tr.92] Những người bình thường họ khơng dám đặt chân vào mảnh đất này, lẽ họ không sợ bẩn thỉu, rách rưới, nhơ nhớp nơi mà họ sợ người sống Sống kẻ Bohemian, thầy tu phá giới, học trò hư hỏng, bọn vô lại đủ quốc tịch,… Họ coi “loại ong độc xã hội” [7, tr.92] Đó định kiến mà xã hội thời dành cho người nơi đây, cung điện Thần Kì giới riêng dành cho người thuộc tầng lớp đáy xã hội, có nơi họ yêu thương, có nơi họ coi người, cá nhân, họ coi trọng Cô gái Esméralda sống cung điện này, nơi cư trú gọi phòng nhỏ, lụp xụp Esméralda cô gái múa hát rong làm trò ảo thuật mua vui cho người, giống người sống đó, ln bị coi khinh, người nhìn với ánh mắt căm ghét dành cho mụ phù thủy Ai Cập chuyên bắt cóc ăn thịt trẻ có tà thuật khiếp sợ Thế biết gái lại có trái tim, tâm hồn sáng, khiết, yêu thương người khác Cô dám nhận Gringoire làm chồng dù không quen biết anh ta, dù khơng có lợi lộc từ việc để thoát 37 khỏi chết, cô người đem nước uống cho Quasimodo ngàn người xung quanh đứng ném lời nói thơ bạo vào hắn, người thực âm mưu bắt cóc Khơng có Esméralda mà người sống cung điện Thần Kì có trái tim yêu thương, biết giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn Họ không sợ nguy hiểm, sợ chết mà dám làm bạo loạn giải cứu Esméralda khỏi giam cầm quyền lúc Cung điện Thần Kì nơi bẩn thỉu, rách rưới, nhơ nhớp, lại nơi tràn đầy yêu thương người với nhau, có lẽ giới mà người không đối xử tàn ác với người, giới mà người ln bảo vệ, đồn kết với xã hội tàn ác, đầy áp chế, bon chen Quán rượu bà Eva quán rượu nhỏ dành cho đủ loài người V.Hugo dùng nét bút để vẽ sơ qua cho bạn đọc thấy không gian kiến trúc quán rượu này“Quán rượu tiếng Quả Táo Bà Eva khu đại học Quán phòng tầng trệt, rộng thấp, vòm trần rủ xuống giữa, chống cột gỗ lớn sơn thếp vàng, bàn bày khắp nhà, cốc vại thiếc bóng lống treo tường, lúc đơng khách uống, vơ số gái điếm, cửa kính trơng phố, trước cửa có giàn nho cửa có bảng tơ sặc sỡ, (…) Qn rượu sáng rực ánh đèn, xa bễ lò rèn đêm Nghe tiếng chửi rủa, cãi cọ lọt qua kính vỡ…” [7, tr.289] Hay dãy nhà có cửa sổ nhìn sơng “Trong nhà tồi tàn Tường phán vơi, xà kèo đen nhẻm trần, lị sưởi hỏng nát, mạng nhện giăng khắp nơi dãy lủng lẳng bàn khập khiễng, ghế gãy chân, đứa trẻ bân thỉu ngồi lên đống tro, cầu thang gỗ…” [7, tr.296] Tất tòa nhà đời thường, khơng gian gắn liền với nhịp sống, sống người 38 dân, mang thở người dân Những không gian nghèo nàn, lụp xụp, đối lập hẳn với tịa kiến trúc tráng lệ theo kiểu cách Gothic Như vậy, suốt thiên tiểu thuyết, tác giả dùng am hiểu kiến trúc thời Trung cổ để miêu tả, tái cách sống động từ không gian đến không gian khác Nét bút nhà văn vẽ lại tất không gian kiến trúc chất liệu ngôn từ, nên không gian lên sống động việc V.Hugo dắt người đọc khám phá mắt thịt kiến trúc Với kiến trúc, tác giả không cho ta nhìn tổng qt mà cịn cho ta nhìn thấy tư tưởng, tinh thần nhà văn kiến trúc Những tòa nhà, kiến trúc nhân chứng chứng kiến hết thói đời, chứng kiến hết áp chế, áp bức, ngang trái, vơ lí, tàn ác kẻ nắm tay cường quyền, chứng kiến hết vô luân, mưu mô tàn ác kẻ khốc lớp áo thầy tu, chứng kiến cảnh đời khốn khổ, bất hạnh, bị dày xé người đáy xã hội, chứng kiến yêu thương, đùm bọc mảnh đời đó, chứng kiến thấy đời sống hàng ngày dân thành Paris V.Hugo dẫn bạn đọc qua không gian khác để từ có nhìn bao quát kiến trúc, thời đại, xã hội lúc 2.2 Văn hóa tinh thần 2.2.1 Đời sống tôn giáo 2.2.1.1 Sự mộ đạo, tôn sùng người giáo lí Thiên Chúa Ở châu Âu vào thời Trung cổ (khoảng kỷ V đến kỷ XV), thuật ngữ “religio” có nghĩa tu viện, cộng đồng riêng sơ, cha xứ, linh mục Tôn giáo hệ tư tưởng thống trị đời sống tinh thần xã hội Thêm vào đó, giáo sĩ tầng lớp độc có học thức, tín điều nhà thờ tất nhiên yếu tố xuất phát sở suy 39 nghĩ Pháp luật, triết học, khoa học tự nhiên, tất nội dung khoa học nghiên cứu, trình bày cho phù hợp với học thuyết nhà thờ Sức mạnh tôn giáo biểu đặc biệt chỗ làm chủ ý thức quần chúng nhân dân dùng áp chế tinh thần để ủng hộ bóc lột dã man chế độ phong kiến Điều giải thích giai cấp nông dân đông đảo tối tăm trí tuệ bị tước hết quyền hành Thời kỳ Trung cổ thời kỳ lịch sử mà tiếng nói trí tuệ lương tri nhân loại bị áp đảo tuyên truyền giáo hội đức tin nơi Thiên Chúa Và thời kỳ nhà thần học phép tuyên bố tri thức người rút từ kinh thánh, tất ngược lại với kinh thánh đáng nguyền rủa xử tội Trước tiên để truyền giáo lí, thực đức tin người với chúa phải có khơng gian riêng phục vụ mục đích tôn giáo Trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris, ta bắt gặp hình ảnh nhà thờ, hình ảnh nơi tư thất nhà vua lui tới cầu kinh, đến hầm, nhà mồ, biệt phòng dành cho việc tu khổ hạnh Khi nhắc đến tôn giáo kỷ XV ta phải nghĩ đến nhà thờ Cơ Đốc giáo thời Trung cổ Và nhà thờ thời nhà thờ Đức Bà trung tâm, trái tim Paris Tòa nhà thờ xây dựng nguy nga, tráng lệ hùng vĩ mang đậm khơng khí tơn giáo với tượng, thánh giá,… Ở diễn cầu kinh, truyền giáo, có lễ rửa tội Cô gái Esméralda trước đưa pháp trường để nhận án tử hình đưa vào nhà thờ để làm lễ rửa tội, tạ tội trước Chúa Khơng có nhà thờ, mà vào thời đó, người ta thấy hầm, nhà mồ, nơi tu phịng kín người tu khổ hạnh Con người nhốt lúc chết, họ tách với sống bên ngồi, ngày đêm cầu nguyện cho thân mình, cho người thương yêu, có họ với Chúa phịng tối khơng sống Khơng 40 gian tơn giáo cịn thu hẹp lại nơi tư thất vua Pháp tới cầu kinh Nhưng dù không gian người ln ln cầu nguyện trước Chúa, hướng Chúa Dường Chúa người ban phát hạnh phúc, nhẹ nhõm, thản tâm hồn người Để người theo tôn giáo đó, tin vào tơn giáo phải có người truyền giáo Ở kỷ XV, người truyền giáo tu sĩ Họ cầu nối người với Chúa, họ giảng giải giáo điều tới người Với tôn giáo họ người sáng tạo mà người giữ gìn Vì vậy, tu sĩ thời coi trọng, họ ưu tiên học tập nhiều trường đại học danh tiếng Trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris, phó giáo chủ Claude Frollo tu sĩ thông minh, uyên bác người kính nể “Từ tu viện danh tiếng bác học chàng lan dân chúng dễ biến tiếng tăm bác học thành tiếng tăm phù thủy” [7, tr.155], lời nói vị phó giáo chủ coi triết lí một triết gia Trong xã hội Pháp lúc giờ, người không phân biệt tầng lớp hay tầng lớp dưới, giàu hay nghèo, tất có quyền có đức tin dành cho chúa, có quyền cầu chúa phù hộ Từ nhà vua đến viên quan đến thị dân đến người khốn khổ Vua Louis XI xây riêng nơi tư thất để lui tới cầu kinh, Quasimodo lớn lên nhà thờ, coi nhà thờ người mẹ bao bọc lấy mình, Esméralda lúc đau khổ tuyệt vọng phải lên “Chúa người bỏ mình” [7, tr.317], đến người nhốt biệt phòng ngày đêm cầu nguyện thuộc tầng lớp thị dân xã hội Vào thời kỳ ta cịn thấy lễ hội tơn giáo, V.Hugo có nhắc đến ngày lễ Vua hội Cuồng đãng giáo hoàng Ngày lễ Vua tức ngày lễ Chúa diện, mùng tháng giêng hàng năm hội Cuồng đãng giáo hoàng ngày hội lớn thời Trung cổ dành cho tơn giáo Khơng có lễ 41 hội mà nghệ thuật lấy tôn giáo làm trung tâm, ví dụ loại hình sân khấu thời Trung cổ như: Moralité, Sotie, Farce Có thể nói giáo lí Thiên Chúa, sức mạnh Chúa chi phối nhiều đến suy nghĩ, hành động người Nó trở thành sức mạnh vơ hình điều khiển, dẫn dắt người theo, tin theo giáo thuyết, giáo lí kinh thánh Họ lấy để nhận thức, giải thích điều xảy xung quanh giáo điều Họ dành đức tin tuyệt đối cho tơn giáo mà họ tín ngưỡng Và phần đức tin q lớn nên họ vơ hình chung bị lực thần quyền đè nén, áp chế cách nặng nề, khiến họ khơng cịn cựa cách thoải mái sống họ 2.2.1.2 Sự khu biệt, miệt thị người thành phần dị giáo Vào kỷ XV, người dành niềm tin mãnh liệt, sùng bái mạnh mẽ dành cho giáo lí Thiên Chúa thành phần dị giáo tất yếu bị xã hội khu biệt, miệt thị cách nặng nề Sự miệt thị, phân biệt, khinh rẻ xuất phát từ u mê mê tín thái người thời tinh thần dân chủ chưa đề cao Trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris, Esméralda cô gái Bohemian, cô kiếm sống việc đem vũ điệu, trò ảo thuật với dê đường phố để mua vui cho người Cô người tươi trẻ, sáng thánh thiện, đời cô lại chịu nhiều bất hạnh, bất hạnh phải phần xuất thân, hồn cảnh Esméralda bị dính vào vụ án sát hại viên đại úy trẻ Phoebus, chứng để khép tội cô trước tòa mang đầy yếu tố ma mị, mê tín Từ lời khai mụ chủ quán trọ đến lời khép tội quan tòa cho Esméralda mụ phù thủy Bởi từ trước đến nay, người ta coi người Bohemian ma quái, phù thủy với thứ phép thuật gây hại Vì lẽ mà dê 42 Esméralda làm huấn luyện cô lại bị coi trò ma thuật phù thủy, họ nghĩ cô “tham dự vào bữa tiệc, hội trò ma quái âm phủ, với u hồn, quỷ ma cà rồng” [7, tr.319] Và cuối trước ép cung, tra tàn ác khơng cịn cách khác phải nhận “nhờ giúp đỡ yêu quái quỷ thường gọi ma đội lốt thầy tu, đêm hăm chín tháng ba vừa rồi, sát thương ám hại đại úy tên Phoebus” [7, tr.319] Lời thẩm vấn lời buộc tội dựa ngờ vực, khu biệt người Bohemian – người Ai Cập di cư, dựa chứng ma qi, khơng có thật, cô gái bé nhỏ lên tiếng để bảo vệ lúc sức mạnh luật pháp, cường quyền thần quyền lớn, lớn đến mức mà biết cúi đầu chấp nhận chết, bất lực trước lời tuyên án vô vô ngớ ngẩn quan tịa Tơn giáo xã hội đời sống khơng thể thiếu, sinh để hướng người đến điều tốt đẹp, cứu rỗi làm tâm hồn người thản Thế xã hội Trung cổ u ám, người đến với tôn giáo u mê lạc hướng, u mê, lạc hướng dẫn đến áp chế thần quyền lên người, u mê, mê tín mà người đối xử tàn ác, vơ tâm với 2.2.2 Những tập tục, thói quen đời sống xã hội Một yếu tố làm nên văn hóa khơng thể khơng kể đến thói quen, tập tục đời sống xã hội Nét văn hóa trở thành phần đánh giá phát triển dân tộc, thời kỳ lịch sử Vì lẽ mà đề cập đến thói quen, tập tục người xã hội Trung cổ Pháp tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris, V.Hugo muốn bạn đọc không hiểu đời sống văn hóa thời mà cịn giúp người đọc có nhìn, đánh giá xã hội Trung 43 cổ đầy u mê tăm tối Tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris đánh giá thiên tiểu thuyết phong phú, đa dạng không nhân vật đại diện cho tầng lớp xã hội, khơng gian kiến trúc mang tiếng nói thời đại mà cịn có phong phú tập tục, thói quen xã hội Pháp kỷ XV Từ người đọc có nhìn đầy đủ bao quát Tuy nhiên khảo sát tập tục mang tư tưởng mà tác giả gửi gắm vào Ngày mùng tháng giêng hàng năm, dân Paris thường gác lại việc để chào đón ngày hội Cuồng đãng giáo hồng Vào ngày này, người tụ tập lại gian đại sảnh tịa Pháp đình để xem kịch Moralité, ngồi gian đại sảnh cịn có đốt lửa liên hoan Grève, lễ trồng tháng năm nhà nguyện Braque, “cái nết khôn ngoan lâu đời dân lổng paris” [7, tr.20] họ dự lửa liên hoan xem kịch Moralité Để có vị trí thuận lợi cho việc theo dõi gian đại sảnh, “Cả đám đông chờ suốt từ sáng Vơ số kẻ hiếu kì hiền lành rét run cầm cập từ tờ mờ sáng trước bậc thềm lớn tịa Pháp đình; số khẳng định nằm suốt đêm ngưỡng cửa lớn” [7, tr.25] Rồi khơng khí gian đại sảnh năm ồn ào, chen chúc, hỗn độn với tiếng cãi vã, nói cười Quay lại với kịch diễn để chào mừng ngày hội Cuồng đãng, kịch với đề tài tôn giáo mà nội dung tập trung vào việc ca ngợi chúa trời, đức mẹ, hay giáo hội Tuy háo hức kịch nhàm chán xoay xoay lại nội dung quen thuộc, mà có đề bạt trò chơi dành cho người thay vào kịch người hưởng ứng vui vẻ Đó đề bạt bác lái quần chẽn Jacques Coppenole, người bình dân lịng cơng chúng Cách tổ chức trị chơi “một đám đông tụ họp lại, Rồi người thò đầu khỏi lỗ hổng nhăn 44 mặt dọa người khác Ai nhăn mặt xấu nhất, người hoan nghênh, bầu làm cuồng đãng giáo hồng.” [7, tr.56] Như vậy, theo lễ hội trước lấy tôn giáo làm trung tâm, phải dựa tinh thần ca ngợi tơn giáo, lại lấy dân chúng, không kể giàu sang, nghèo hèn, ăn mày làm trung tâm Ngồi người có mặt xấu chiến thắng, mặt phải mặt giáo hội, lực nắm tay sức mạnh thần quyền thời Chỉ trị chơi thơi ta thấy phản kháng tơn giáo nằm Và tiểu thuyết, Quasimodo người chiến thắng trò chơi, với cách xây dựng nhân vật V Hugo Quasimodo người đại diện cho cách mạng chống lại tôn giáo Trung cổ Về lĩnh vực tôn giáo cịn có hình thức tu hành biệt phịng Đây tập quán người sùng đạo thời Trên mảnh đất Paris hầm mọc lên khơng Những người giam biệt phòng người phụ nữ đau buồn, bà mẹ, vợ góa gái chưa chồng cần ln ln cầu nguyện cho người khác cho mình, muốn tự chôn sống nỗi đau khổ lớn nặng lịng sám hối Hình thức tu gọi tu khổ hạnh Trong hầm có người tu khổ hạnh, Chúa trời nỗi đau Họ tự hành hạ thân tin vào lực siêu nhiên bảo vệ, che chở thấu hiểu nỗi đau Đó có phải u mê, sùng bái thái Họ thần quyền điều khiển suy nghĩ, đè nặng lên thể xác tinh thần Thần quyền khiến họ mềm yếu, đau khổ khơng có ý chí đấu tranh vượt qua nỗi đau Sức mạnh dường trao hết cho Chúa nắm giữ Và có nét thuộc văn hóa đặc biệt thời Trung cổ tiếng hô vang đám đông Paris “Noel! Noel! Noel!” [7, tr.35] Đây tiếng hô dân chúng trước kiện, thắng lợi trị Tiếng 45 hô lại người dân dùng thứ tiếng lóng tiếng hoan hơ đạt địi hỏi, u cầu Đây coi chi tiết nhỏ tiểu thuyết, phần cho ta thấy sức mạnh đám đơng thời đó, sức mạnh đồn kết, đồng lịng Qua lối sống, tập tục mà người xây dựng lên, ta thấy xã hội Trung cổ u ám nào, tăm tối Họ không nghĩ đến việc xây dựng đất nước mà nghĩ đến hưởng thụ, ăn chơi riêng tác giả phải dùng cho người Paris tên “dân lổng” Rồi đến mảnh đời đau khổ tự giam vào hầm u tối hầm cõi chết để hành hạ, giày vị thân lúc tắc thở Con người dường bị lực thần quyền siêu nhiên làm thui chột mạnh phản kháng, làm nhận thức, làm cho u mê, lạc hướng nhận thức sức mạnh thân, sức mạnh đám đơng, sức mạnh đồn kết Tiểu kết: Khi tìm hiểu tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris góc nhìn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, chúng tơi thấy rõ nét văn hóa đặc trưng xã hội Pháp vào thời Trung cổ Về mặt kiến trúc, tòa nhà xây dựng để phục vụ cho nhu cầu người, gắn chặt với sinh hoạt người dân Paris thời giờ, lẽ mà kiến trúc mang theo tư tưởng riêng, vai trị phục vụ riêng Đơ thành Paris vào kỷ XV có tịa kiến trúc phục vụ cho tầng lớp thống trị thực quyền lực với mục đích đàn áp kẻ khốn khổ, chà đạp lên quyền sống, quyền bình đẳng người nhỏ bé đáy xã hội, có kiến trúc phục vụ cho thần quyền thực mục đích ràng buộc người vào giáo điều ma mị, siêu nhiên, có kiến trúc phục vụ cho tầng lớp dân chúng Paris, lều lụp xụp rách rưới cung điện Thần Kì – nơi cư trú kẻ ăn mày, người 46 Bohemian, trốn nhơ nhớp, bẩn thỉu lại chan chứa tình người, tình yêu thương đồng loại, hay cịn ngơi nhà tồi tàn, tầm thường, đơn giản mang thở sống bình dân Về mặt tôn giáo, vào thời Trung cổ, dân thành Paris tơn sùng giáo lí Thiên Chúa Những lí thuyết kinh thánh trở thành đức tin tuyệt đối người dân, khiến người u mê, tăm tối khơng lối thốt, họ ln tin vào điều ma qi, phù thủy mà khơng có nhìn suy xét từ thực tế V.Hugo phản ánh phong phú tập tục, thói quen người dân Pháp thời Trung cổ Qua lối sống, tập tục mà người xây dựng lên, ta thấy xã hội u ám nhường nào, tăm tối nhường Như việc đưa nét văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần vào tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris phản ánh rõ nét dã man, tàn ác kẻ cầm quyền, chi phối mạnh mẽ thần quyền đến suy nghĩ, sống người, khốn khổ số phận thấp cổ bé họng tràn đầy yêu thương đồng cảm Qua đó, bạn đọc phần thấy giá trị đặc sắc tràn đầy tính nhân đạo tác phẩm 47 KẾT LUẬN V.Hugo (1802-1885) bút thiên tài văn học Pháp Ơng vinh tơn biểu tượng tự do, nhân đạo tác phẩm ơng thể tinh thần khát khao tự do, bình đẳng bác ái, đề cập sâu đến tư tưởng tình cảm nỗi đau khổ người, đến sức mạnh quần chúng đời sống trị - xã hội, đặc biệt với tầng lớp người đáy xã hội Trái tim Hugo bùng cháy nhân vô bờ niềm cảm thông bao la, nguồn cảm hứng sâu xa gắn với xã hội, với nhân loại làm cho nghiệp văn học ơng có ảnh hưởng lớn đến thời đại ông sống Trong chặng đường sáng tác mình, tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris đời dấu mốc quan trọng đánh dấu thành công V.Hugo Đứa tinh thần coi kiệt tác loại tiểu thuyết lịch sử thời kỳ lãng mạn chủ nghĩa Để xây dựng lên “một tòa nhà thờ lớn khác thi ca, vững móng, ngất cao dãy tháp nhà thờ nọ”[7, tr.6], V.Hugo phục hồi đô thành Paris cổ vào thời kỳ hậu Trung cổ dựa tài liệu sinh động như: phong tục, tập quán, tín ngưỡng, luật pháp, nghệ thuật kiến trúc,… Vì tìm hiểu Nhà thờ Đức Bà Paris góc nhìn văn hóa cho tơi phát hay, thú vị từ tác phẩm Cuốn tiểu thuyết soi chiếu khía cạnh văn hóa xã hội, thấy mâu thuẫn gay gắt giai cấp, tầng lớp Mâu thuẫn khơng diễn người cầm quyền vua quan, thầy tu với thị dân người đáy xã hội mà diễn nội giai cấp thống trị Sống xã hội u ám tối tăm, dã man vơ nhân tính, người khơng có quyền dân chủ, bình đẳng, mạng sống họ trở nên mong manh có lực khác nắm giữ chi phối, đè nặng Trong xã hội Pháp lúc giờ, lực cầm quyền đè nén 48 người đủ mặt khía cảnh từ nhỏ đến to nhất, điển hình thể rõ mặt xã hội với thứ luật pháp vớ vẩn, bất công vơ lí, mặt điển hình tác giả làm rõ tác phẩm Pháp luật cơng cụ mang đến cơng bình cho người lại bị tầng lớp cầm quyền đem để củng cố quyền lợi, chức vị cho kẻ tai to mặt lớn để chế ngự, hành xác, đè nén người dân Pháp luật xây dựng lên dựa vào quyền lợi người dân mà dựa vào đặc quyền, ý muốn, cảm xúc kẻ cầm quyền Song song với áp chế lực cường quyền áp chế lực thần quyền Nếu cường quyền áp chế người điều lệ, luật lệ, pháp luật, thiết chế man rợ, ngang trái, thần quyền lại áp chế người giáo điều tâm linh, giới thần linh cảm Dân chúng người ln chịu khó khăn, nghiệt ngã sống, họ bị tầng lớp thống trị áp bức, đe dọa nơi họ toát lên sức sống mãnh liệt, yêu đời đầy ắp tình người Esméralda khơng gái xinh đẹp mà cịn có tâm hồn trắng thơ ngây, trái tim tràn đầy yêu thương Bà Gudule người phụ nữ tượng trưng cho tình mẫu tử, yêu thương hết mức, bà sẵn sàng đổi mạng sống cho Quasimodo hình dáng khơng khác quỷ xấu xí lại có lịng vàng tốt bụng, tình u mãnh liệt, đầy hi sinh, trung thủy trọn vẹn Thêm nữa, tiếp cận tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris từ góc nhìn vật chất, chúng tơi tập trung tìm hiểu văn hóa vật chất thể kiến trúc suy xét sâu vào tư tưởng mà tác giả gửi gắm vào không gian kiến trúc Trong tác phẩm mình, nhà văn đưa bạn đọc tham quan nhiều kiến trúc đương thời có kiến trúc dành riêng cho lực cầm quyền, có kiến trúc lại dành cho lực thần quyền, có kiến trúc phục vụ cho tầng lớp đáy xã hội Với kiến trúc, tác giả không cho ta nhìn tổng qt mà cịn cho ta nhìn thấy tư tưởng, tinh thần 49 nhà văn kiến trúc Những tòa nhà, kiến trúc nhân chứng chứng kiến hết thói đời, chứng kiến hết áp chế, áp bức, ngang trái, vơ lí, tàn ác kẻ nắm tay cường quyền, chứng kiến hết vô luân, mưu mơ tàn ác kẻ khốc lớp áo thầy tu, chứng kiến cảnh đời khốn khổ, bất hạnh, bị giày xé người đáy xã hội, chứng kiến yêu thương, đùm bọc mảnh đời đó, chứng kiến thấy đời sống hàng ngày dân thành Paris Khi tìm hiểu văn hóa tinh thần tác phẩm, tập trung vào đời sống tơn giáo tập tục, thói quen đời sống xã hội Có thể nói giáo lí Thiên Chúa chi phối nhiều đến suy nghĩ, hành động người Nó trở thành sức mạnh vơ hình điều khiển, dẫn dắt người theo, tin theo giáo thuyết, giáo lí kinh thánh Và phần đức tin q lớn nên họ vơ hình chung bị lực thần quyền đè nén, áp chế cách nặng nề, khiến họ khơng cịn cựa cách thoải mái sống họ Cịn qua lối sống, tập tục mà người xây dựng lên, ta thấy xã hội Trung cổ u ám nào, tăm tối Họ không nghĩ đến việc xây dựng đất nước mà nghĩ đến hưởng thụ, ăn chơi riêng mình, tác giả phải dùng cho người Paris tên “dân lổng” Như vậy, qua việc tiếp cận tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris từ góc nhìn văn hóa cho thấy rõ bối cảnh xã hội Pháp kỷ XV Bối cảnh có dã man, tàn ác, vơ đạo giới cường quyền, có đè nén nặng nề thần quyền có người phải đối mặt, chịu áp chế Quay ngịi bút thời đại khứ, tác giả dùng hết trái tim yêu thương, nhân đạo để bênh vực, để che chở cho người khốn khổ, để nói lên tiếng nói địi quyền bình đẳng, bác người với người Và có lẽ tư tưởng giá trị thời đại mà Hugo sống 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2011), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào (1998), Victo Huygo – Cuộc đời tác phẩm, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào (chủ biên) (2009), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Đặng Thị Hạnh (2001), Tiểu thuyết Hugo (chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Tuyết Hiền (2009), Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Minh Huế (2016), Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội V.Hugo (2014), Nhà thờ Đức Bà Paris, Nhị Ca dịch, Nxb Văn học Giáo sư Hoàng Nhân (chủ biên) (1997), Văn học Pháp kỷ XIX – XX (tập II), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Trẻ T.p Hồ Chí Minh Hồng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học – xã hội 10 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_C%E1%BB%95 ... 1: Tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris từ góc nhìn v? ?n hóa xã hội Chương 2: Tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris từ góc nhìn v? ?n hóa v? ??t chất v? ?n hóa tinh thần NỘI DUNG Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC... thuật, tóm lại v? ?n hóa, xã hội kỷ XV V? ? chọn đề tài Tiếp cận tiểu thuyết nhà thờ Đức Bà Paris V. Hugo từ góc nhìn v? ?n hóa, chúng tơi muốn nghiên cứu tiểu thuyết từ góc độ mẻ v? ?n hóa để góp phần... thác v? ?o khía cạnh liên quan đến v? ?n hóa thời Trung cổ V? ? thực đề tài Tiếp cận tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris (V Hugo) từ góc nhìn v? ?n hóa, tơi học hỏi, tìm tịi nguồn tư liệu quý báu phục v? ??

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w