Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ THU TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ (V.HUYGƠ) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ THU TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ (V.HUYGÔ) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, bảo tận tình chu đáo có phương pháp khoa học cô giáo - Thạc sĩ Đỗ Thị Thạch - giảng viên khoa Ngữ Văn, chuyên ngành văn học nước trường Đại học sư phạm Hà Nội Đồng thời, nhận ý kiến bảo, giúp đỡ, hướng dẫn từ thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn Nhân dịp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Đỗ Thị Thạch - người tận tình quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua, xin cảm ơn cô thầy cơ, bạn bè gia đình tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện khách quan chủ quan, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Người thực Dương Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất tơi trình bày khóa luận hồn tồn nghiên cứu riêng tơi thơng qua q trình tìm tịi khảo sát, nghiên cứu tài liệu, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Người thực Dương Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 12 Chƣơng NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA - XÃ HỘI 12 1.1 Khái niệm mối quan hệ văn hóa - văn học 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 14 1.2 Phương diện xã hội thể Những người khốn khổ .15 1.2.1 Tổ chức xã hội 15 1.2.1.1 Sự phân chia giai cấp 15 1.2.1.2 Diện mạo cách tổ chức nhà nước pháp quyền 18 1.2.2 Mâu thuẫn xã hội 21 1.2.2.1 Những chiến tranh xã hội đương thời 22 1.2.2.2 Mâu thuẫn giai cấp xã hội 25 1.2.3 Mối quan hệ người đáy xã hội 28 1.2.3.1 Quan hệ tương hỗ 28 1.2.3.2 Quan hệ tương phản .29 Tiểu kết .30 Chƣơng NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN 32 2.1 Các giá trị văn hóa vật chất thể Những người khốn khổ 32 2.1.1 Kiến trúc 32 2.1.2 Khoa học - kĩ thuật 39 2.2 Các giá trị văn hóa tinh thần thể Những người khốn khổ 41 2.2.1 Phương diện tôn giáo 41 2.2.1.1 Thiên Chúa giáo tác động đến người 41 2.2.1.2 Thiên Chúa giáo tác động đến xã hội 44 2.2.2 Một số quan niệm sống 45 2.2.2.1 Quan niệm tình thương 46 2.2.2.2 Quan niệm hi sinh 49 2.2.2.3 Quan niệm lòng trung thành 52 2.2.2.4 Quan niệm sống thực dụng 53 Tiểu kết .55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến Pháp nói đến đất nước với văn hóa vĩ đại, có truyền thống lâu đời Văn hóa truyền thống Pháp thể qua nhiều khía cạnh từ nghệ thuật đến người cơng trình kiến trúc tinh tế, viện bảo tàng, nhà hát, nhà thờ, cầu, tòa tháp hay đơn giản phố, quán ăn hay thói quen lịch sự, trang trọng người Pháp văn hóa ăn mặc, trang trí, giao tiếp Tất thể rõ nét, đặc trưng văn hóa Pháp lâu đời Vì thế, việc tìm hiểu văn hóa Pháp vấn đề hấp dẫn, lí thú Văn hóa Pháp biểu qua nhiều phương diện tôn giáo, xã hội, lịch sử, văn học Một số phương diện đó, phải kể đến văn học, văn học có vai trị ghi chép lại văn hóa thời đại, nói cách khác, văn học Pháp gương phản chiếu văn hóa Pháp cách chân thực sinh động Một đại diện lớn văn học Pháp phải kể đến Vichto Huygô Vichto Huygô (1802 - 1885) nhà văn thiên tài, không Pháp mà cịn nhân loại Ơng biết đến số đỉnh cao văn học Pháp kỉ XIX Cả đời ông chiến đấu không ngừng nghỉ, tác phẩm mà ông viết phản ánh chân thực sống người đặc biệt phản ánh cách trung thành kiện lịch sử lớn lao, cách mạng, đấu tranh gian khổ nhân dân Pháp, nước Pháp kỉ XIX Các tác phẩm ơng cịn tiếng nói khát khao tự do, cơng bằng, tiếng nói u mến hịa bình đặt niềm tin tưởng sâu sắc vào tình người, vào người lao động Ông ca ngợi, đồng cảm, thương cho số phận bất hạnh, đau cho nỗi thống khổ người đáy xã hội Huygô sinh lớn lên gần trọn vẹn kỉ Cuộc đời ông vận động phát triển với nhịp thở xã hội tư Pháp Huygô chứng kiến cách mạng nổ liên tiếp Đó cách mạng lật đổ vương triều Buốc - quần chúng Pari vào năm 1830, dậy năm 1832… Trong bối cảnh xã hội vô phức tạp ấy, khuynh hướng văn học phát triển đa dạng, có tích cực tiêu cực Nhưng bước ngoặt khó phân định ấy, Huygơ chọn bước ngoặt đời cho riêng Ơng lựa chọn đứng phía nhân dân lao động, phía tự do, hịa bình Ơng bước từ bóng tối ánh sáng, từ chỗ ca ngợi chế độ, ông trở thành người bảo vệ liệt cộng hòa, bênh vực cơng xã Cuộc đời ơng có bước chuyển đầy ngoạn mục, gương phản chiếu lại cách mạng Pháp kỉ XIX Trong suốt sáu mươi năm nghiệp cầm bút mình, Huygơ đạt thành tựu nghiệp văn học Các tác phẩm ông dược dịch nhiều thứ tiếng giới, xuất hàng trăm nghìn khắp quốc gia phương Tây phương Đơng Đó khơng kết tài văn chương vượt bậc, không nói lên tiếng nói tình u, ngợi ca chủ nghĩa nhân đạo, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà qua cịn thể vốn hiểu biết sâu rộng nhà văn, hiểu biết lịch sử - xã hội, văn hóa người, đất nước Pháp Thông qua tác phẩm mình, ơng phơi bày cục diện xã hội, đời sống lầm than quần chúng tranh thực sinh động, chân thực Tiểu thuyết Những người khốn khổ tác phẩm kết tinh đủ yếu tố Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Những người khốn khổ Vichto Huygô với nhiều hướng nghiên cứu đa dạng khía cạnh hình tượng nhân vật, thiên nhiên Pari, nghệ thuật xây dựng nhân vật đối lập, vai trị phần ngoại đề… Từ đa phần làm bật lên giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Xét thấy, việc nghiên cứu văn hóa Pháp theo bề dày lịch sử tiểu thuyết Những người khốn khổ Vichto Huygô hướng nghiên cứu khả quan mẻ Bởi nói, tiểu thuyết Những người khốn khổ biên niên sử đất nước Pháp kỉ XIX Tuy tiểu thuyết lãng mạn giá trị văn hóa, thực phản ánh rõ nét trang tiểu thuyết ơng Có phản ánh miêu tả chân thực lẽ nhà văn người thư ký trung thành thời đại Vì vậy, khóa luận mong muốn đóng góp thêm hướng tiếp cận tác phẩm, tiếp cận từ góc nhìn văn hóa, thơng qua đó, thấy nét văn hóa thể tiểu thuyết Những người khốn khổ Lịch sử vấn đề Văn chương Vichto Huygơ hấp dẫn độc giả chỗ phản ánh cách đa dạng thực xã hội phức tạp, quan niệm, tư tưởng nhân sinh quan sâu sắc, khơng ngợi ca tình u thương, lòng dũng cảm người, mà tường thuật lại trang sử sinh động đất nước Pháp Giáo sư Hoàng Nhân Văn học Pháp kỷ XIX - XX , nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1997, đánh giá cao Vichto Huygô Giáo sư cho “Vichto Huygô nhà văn lớn kỷ XIX, nghệ sĩ tồn diện, ơng sáng tác khối lượng lớn tác phẩm đủ thể loại Vichto Huygô nhà văn lãng mạn tiến bộ, nhà trị dân chủ hiến dâng trọn vẹn đời cho lý tưởng nhân đạo cao cả” [12,47] Đồng thời sách giáo sư cịn khẳng định “Vichto Huygơ thiên tài sáng tạo huyền thoại” [12,55] Theo M Goorky V.Huygơ “là diễn đàn, ông gầm thét đỉnh đầu giới giông tố kêu gọi quyền sống cho tất cao đẹp người, ông biết dạy cho tất người biết yêu đời yêu đẹp yêu thật u nước Pháp” [15,5] Có lẽ thế, mà từ trước đến có tới hàng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ, nghiên cứu V.Huygơ đặc biệt tiểu thuyết Những người khốn khổ nhiều phương diện, từ mặt tư tưởng, nội dung đến nghệ thuật, ngơn ngữ…Tất nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu, khai thác tìm tịi để làm sáng tỏ thêm giá trị tác phẩm thành công tác giả Mặc dù không đề cập trực tiếp đến yếu tố văn hóa cơng trình mình, song nhà nghiên cứu thực quan tâm đến vấn đề không nghiên cứu, chuyên luận đề cập ý đến phương diện văn hóa tiểu thuyết Những người khốn khổ, nghiên cứu vào yếu tố làm nên văn hóa Pháp đề cập tác phẩm Trong giới tiểu thuyết Vichto Huygô, Những người khốn khổ xứng danh “tiểu thuyết tiểu thuyết” Đây thành công rực rỡ V.Huygô nghiệp sáng tác động trở chỗ thử hình dung nghiệp sáng tác V.Huygô mà thiếu Những người khốn khổ giống nước Pháp thiếu nhân tài Vichto Huygô Đặng Thị Hạnh Tiểu thuyết V.Huygô nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp năm 1987, cho “Những người khốn khổ xây dựng lên ca lương tâm người dù người nhỏ nhoi nhất, hịa tan anh hùng ca anh hùng ca cao trọn vẹn nhất” [5,57] Huỳnh Lý - Vũ Đình Liên lời nói đầu tiểu thuyết Những người khốn khổ NXB Văn học, 2014: “Những người khốn khổ tranh xã hội Nó đề cập đến vấn đề lớn lao xã hội Pháp đầu kỷ XIX, mà tất xã hội tư sản Đó “một anh hùng ca thời đại” Vì V.Huygơ nói “Quyển truyện trái núi”, khơng số trang nó, vấn đề to lớn bàn tới, mà thấm nhuần tư tưởng nhân đạo, ca ngợi đạo đức cao nhân dân lao động, ca ngợi tự do, dân chủ, chống lại cường quyền chống lại áp bóc lột” [10,5] Trong khóa luận mình, có hạn chế mặt ngơn ngữ, khơng thể bao qt đầy đủ cơng trình nghiên cứu nên đa phần tiếp cận khảo sát cơng trình nghiên cứu viết tiếng Việt cơng trình nước ngồi có dịch tiếng Việt, số tài liệu bao quát được, tiếp cận công trình có liên quan đến phạm vi đề tài: “Tiếp cận tiểu thuyết Những người khốn khổ V.Huygô từ góc nhìn văn hóa”, nhà nghiên cứu ngồi nước Trước hết, cơng trình nghiên cứu nước, khảo sát cơng trình nghiên cứu bật sau, hầu hết chạm vào một vài nét biểu phương diện văn hóa Tác giả Đặng Anh Đào Văn học phương Tây có viết: “Qua gốc tích mơ hồ, nhân vật có phần ngoại lệ, bóng dáng khơng xác định hồn tồn định luận xã hội (thời đại, xứ sở, giai cấp) ta thấy tia chớp kì lạ thực… Những nhân vật kiểu Của Vichto Huygô đuổi bắt gắt gao từ Giave - người pháp luật Trong nhà tu kín, khơng có phân chia giai cấp, tầng bậc, người bình đẳng Những người đến với nhà tu người học cách từ bỏ thứ, từ bỏ thành thị, xa hoa, vui thể xác, tài sản riêng Ở này, “kẻ quý tộc, quý phái, người lãnh chúa phong kiến hay nông dân nghèo khổ, đối xử Nếu kỉ luật đất tất đất, không trừ Buồng tu người giống nhau, người búi tóc, mặc áo tu, ăn thứ bánh đen, ngủ ổ rơm chết thứ tro Cùng bị lưng, sợi dây thừng quanh cật” [8,57] Ai vi phạm bị kỉ luật giống nhau, dù tiểu thư hay nông dân Và họ phép làm theo nguyên tắc riêng, tách biệt với pháp luật Đôi vài trường hợp, luật lệ nhà tu vượt lên giới hạn luật pháp Như tra Giave có quyền lục sốt nơi, trừ nhà tu ra, đặc biệt nhà tu kín Một kiện chứng tỏ tơn giáo đặt bên luật pháp, chết mẹ Cơruyxiphixiơng, người mà nhà tu tơn kính lúc sinh thời Và tâm nguyện mẹ phải chôn tầng hầm nhà tu, lẽ mà pháp luật cho chơn người chết nhà? Thế nên, pháp luật cấm điều đó, cịn kỉ luật nhà tu kín theo tâm nguyện người chết Cuối cùng, họ chọn gì? Làm theo pháp luật hay làm theo tâm nguyện? Họ chọn tâm nguyện Và họ tìm đủ cách để chọn người mẹ tầng hầm nhà tu Họ quyết: “trước thánh giá, người trần tục quyền hết” [8,88] Như thế, tơn giáo đặt lên pháp luật Cũng pháp luật hà khắc, mà giáo lí nhân từ, giáo lí xưng tơn, cịn pháp luật bị từ bỏ Như vậy, ta thấy tôn giáo ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội, đến cách tổ chức xã hội Và tác động nhiều mang tính tích cực người xã hội Pháp lúc giờ, người ta cần tìm lối thiên Chúa giáo lại mang đến cho người ta giải pháp phù hợp đáng tin, khơng có cớ họ lại chẳng tin nghe theo 2.2.2 Một số quan niệm sống Một nét đặc trưng để làm nên văn hóa quốc gia, dân tộc quan niệm sống người xã hội Sự tồn 45 tại, song hành quan niệm sống khác ảnh hưởng đám đông giúp tạo nên văn hóa vừa cởi mở, vừa đa dạng Trong xã hội nói chung, quan niệm sống tồn cách đan xen, đa tạp Mỗi cá nhân lại chọn quan điểm, lối sống khác cho từ tạo đa dạng, phức tạp quan niệm sống khác tồn tại, song hành với Với bối cảnh xã hội đầy rối ren, Những người khốn khổ không phản ánh thực xã hội chân thực mà miêu tả cách sinh động quan niệm sống người xã hội Đầu tiên quan niệm sống tích cực Những quan niệm tạo nên giá trị văn hóa cho xã hội Con người sống làm việc theo quan niệm tích cực, giúp cho xã hội tốt đẹp 2.2.2.1 Quan niệm tình thương Nội dung cốt lõi thiên tiểu thuyết tình thương, lịng thương người với người Đối với V.Huygô, xã hội tàn bạo, loạn lạc, chà đạp người hà khắc, luật pháp cứng nhắc, tình thương yêu người liều thuốc hữu hiệu xóa nhịa xoa dịu vết thương xã hội thực gây Có thể nói quan niệm tình thương quan niệm sống cốt lõi thể tiểu thuyết Những người khốn khổ Trước hết, quan niệm tình thương thể qua nhân vật ơng đức giám mục Mirien, hay cịn có tên gọi khác Đức cha Biêngvơnuy Một vị thánh ẩn danh người Đối với ơng, khơng có xấu xa đời, chẳng qua ta chưa tìm thấy điểm tốt đẹp người họ mà thơi Ơng thương xót người nghèo khổ, điều trước hết thể qua việc ơng để phịng ăn thành phịng kê giường cho bệnh nhân nghèo cho nhà thương sát thành Đinhơ, tức dinh giám mục Ông trả lời giám đốc bệnh viện dõng dạc sau: “Này ông giám đốc, nói điều theo tơi có nhầm lẫn đây, ông đến hăm sáu người mà xếp thành năm, sáu buồng con, chúng tơi 46 có ba người mà chiếm ngơi nhà chứa đến sáu chục Đúng người ta nhầm, ông chiếm lấy nhà tơi, cịn tơi lại nhà ơng Xin ông trả lại nhà cho Nhà ông bên Ngay ngày hôm sau, vị giám mục chuyển sang nhà thương, để nhường chỗ cho hăm sáu bệnh nhân nghèo khổ” [7,27] Như vậy, vị giám mục Mirien khơng quản khó khăn mà nhường chỗ cho người nghèo, lịng nhân ơng đức giám mục bắt đầu bộc lộ, chi tiết sau miêu tả việc làm hành động ông Mirien khiến ta cảm nhận tình thương vị thánh với trái tim bao dung, chan hòa Đối với ơng, khơng khơng thể lay chuyển có tình thương tác động Quan niệm sống ơng Mirien triết lí nhân sinh sâu sắc nhà văn V.Huygô muốn gửi gắm Một xã hội hịa bình, tự hạnh phúc Một xã hội lí tưởng mà tình thương bao trùm lên cảnh đời khốn khổ Mirien thân tình thương Ơng dùng tất khoản chi tiêu cho việc cứu vớt người Ơng giám mục không cứu vớt người nghèo khổ, mà ơng có quan niệm cảm hóa điều xấu xa người Ơng ln ln khun bảo người ta hướng thiện, hướng điều tốt Những lời khuyên ông giáo điều xa vời “Hãy xem người Briăngxông, họ cho người nghèo, đàn bà góa, trẻ mồ cơi, quyền cắt cỏ trước người khác ba ngày Nhà đổ họ cất lại dùm cho, khơng lấy tiền Vì mà suốt kỉ, trăm năm nay, không lấy kẻ giết người” [7,32] Đó lời khuyên bảo ông với người, ông khẳng định rằng: san sẻ, giúp đỡ, bao dung khiến người ta hạnh phúc ngưng mâu thuẫn, chém giết Và nhờ quan niệm đó, Mirien thực chân lý nghĩ, hay nói cách khác, ơng áp dụng quan niệm tình thương vào sống mình, với loại người Trước hết với chiên, sau kẻ nghèo khổ, kẻ cướp, người cách mạng bên lề chết Tất ông coi trọng đối xử Đặc biệt, người tù khổ sai ngục mười chín năm, ơng khơng sợ hãi Đó Giăng Vangiăng, thời điểm gặp Mirien, người tù tội đem lòng thù hận với tất cả, tờ giấy thông hành 47 màu vàng mãn hạn tù mà phải mang theo khiến anh biến thành kẻ nguy hiểm, ai xua đuổi Vậy mà, vị giám mục già cho anh ăn, cho anh cư trú mà lịng khơng sợ hãi, coi khinh Nếu Mirien nhân vật thân cho tư tưởng nhà văn V.Huygơ, nhân vật Giăng Vangiăng xây dựng nên để thực tư tưởng Ơng Mirien người truyền cảm hứng, Giăng Vangiăng người lan tỏa cảm hứng Giăng Vangiăng sau lần thức tỉnh ấy, anh nỗ lực cố gắng để sống tốt Anh gột rửa tội lỗi, lọc tâm hồn vấy bẩn mười chín năm lao tù Ánh sáng Chúa làm vực dậy lòng tốt tiềm thức anh Và đời sau đó, anh cứu vớt người Đầu tiên anh cố gắng kiếm tiền nghề làm thủy tinh đen, sau có tiền trang trải, anh lấy tên cho để xóa hẳn dấu vết tên tù khổ sai, người ta gọi anh ơng Mađơlen Ơng Mađơlen có cung cách sống giản dị, ơng thường qun góp ủng hộ người nghèo Nhưng giúp đỡ thái cách khó hiểu ông khiến cho người dân thành Môngtơrơi đôi lúc nghi ngờ Ông cứu hai đứa trẻ đám cháy, cứu ông Phôsơlơvăng khỏi cỗ xe ngựa, cứu người ăn xin qua đói khát Ơng mở xưởng cho người dân nghèo vào làm việc bỏ tiền làm từ thiện Trong số người ông Mađơlen giúp đỡ, phải kể đến mẹ Phăngtin Cơdet, hai nhân vật minh chứng xác đáng cho quan niệm tình thương nhà văn chứng minh tuyệt đối Phăngtin gặp ông Mađơlen, chị trở nên vô tàn tạ rách rưới khổ dày vị Ơng Mađơlen người kéo chị khỏi bùn đen nhơ nhớp, đói khổ Sau cứu Phăngtin rời khỏi quyền kiểm soát viên tra, ông Mađơlen nói với Phăngtin, người đàn bà nghèo khổ, người mẹ bất hạnh câu nói đầy thành tâm: “Thôi, này: trả nợ cho cơ, tơi cho người đón đây, đến với nó, tùy ý Cô muốn lại được, Pari, hay đâu Tôi trông nom hai mẹ Cô muốn làm hay nghỉ việc Cần tiền đưa Cô lại sống đời lương thiện cô ấm no sung sướng Hơn qua lời nói, thật tất - tơi tin thật - người trinh 48 cao trước Chúa, nghe rõ chưa? Tội nghiệp” [7,295] Mãi sau trải qua bao khó khăn, Giăng Vangiăng thực lời hứa với người phụ nữ đáng thương đó, đưa cho bé Côdet Cũng nỗ lực cứu người mà Giăng Vangiăng lại bị tước đoạt nhiều thứ Mất địa vị, sống yên bình Vì khoan dung mình, lịng trung thực Giăng Vangiăng cứu ơng Săngmachiơ, kẻ st bị kết tội nhầm ăn trộm táo, người ta đinh ninh tên tù khổ sai Giăng Vangiăng Đáng lẽ ơng Mađơlen lờ đi, suy nghĩ thơng thường, điều may mắn với ơng, lẽ chẳng tốt có người bị tội tên cũ đầy nhơ nhớp mình, tội khiến đâu bị né tránh, xua đuổi Nhưng với người ông Mađơlen, người cố gắng sống lương thiện ngày, cố gắng giúp đỡ người khác, lại ngồi yên để người khác bị kết án Ơng thú tội - việc thú tội thị trưởng Mađơlen hay Giăng Vangiăng hành động khó khăn để phân định sống chết, lương tâm lí trí Nhưng ơng chọn chết để cứu sống lấy Săngmachiơ Một người định chết sống yên bình, định trở sống địa ngục tên tử tù thay cho sống an nhàn, ấm no ông thị trưởng Giữa lựa chọn gắt gao khó khăn Chúng ta làm ông Mađơlen? Cho nên, quan niệm tình thương số tư tưởng lớn mà nhà văn V.Huygô đặt lòng tin, đặt lòng thử thách Nhà văn đặt người vào trường hợp đầy khó khăn, với lựa chọn mà đứng trước nó, người ta phải cố gắng để thân tranh đấu thiện - ác, nhân từ - ích kỉ, lương tâm - ham muốn Để từ đó, đặt người lên cán cân lương tâm, suy xét thân Đối với nhà văn, nơi có tình thương nơi có sống 2.2.2.2 Quan niệm hi sinh Khơng có quan niệm tình thương mà quan niệm hi sinh quan điểm sống tích cực, mà đại diện cho quan niệm sống phải kể đến Phăngtin Êpônin Ở Phăngtin, số phận cay đắng bị đày đọa đến kiệt quệ, người lại có tinh thần chịu đựng, đức hi sinh ban phát vô cao 49 giống Đức Mẹ Bao nhiêu tình u bao la, vơ tận đời, Phăngtin dồn vào đứa gái Cơdet mình, chị sẵn sàng hi sinh tất cho Để có tiền lo cho đứa gái bé bỏng Côdet, chị phải chấp nhận từ bỏ thú vui an lạc khác, sống sống kham khổ “Mùa đơng Phăngtin tập bỏ hẳn lị sưởi Phăngtin dứt với chim nuôi chơi… chị học cách lấy váy làm chăn lấy chăn làm váy, cách ghé cửa sổ để ăn cơm ánh đèn hàng xóm cho đỡ tốn nến nhà mình” [8,271] Chị phải làm việc cật lực, vắt kiệt sức lao động thân, “cứ ngày ngủ năm giờ, ngồi mà khâu may” [8,271] với giá mười hai xu ngày mà chẳng thể đủ mua cơm ăn Phăngtin chẳng nghĩ đến thân mà lo lắng cho con, lần vợ chồng Tênacđiê viện cớ vịi vĩnh tiền ni Cơdet, biết đáng chị phải tất tả, vật vã kiếm tiền giá gửi cho vợ chồng chúng Cũng đứa đứt ruột đẻ ra, chị chấp nhận nỗi đau đớn để bán răng, bán tóc, tất tài sản q giá mình, khơng có việc chị khơng dám làm sung sướng Người phụ nữ bán danh phẩm, chấp nhận bị xã hội coi khinh, rẻ rúng để mua cho nhân cách cao đẹp, sống ấm no Số phận đày đọa Phăngtin đến khốn dập tắt đẹp tâm hồn người mẹ đầy đức hi sinh lớn lao mà làm cho sáng rực rỡ thêm mà thơi Nếu Phăngtin biểu tượng đức hi sinh cao tình yêu mẹ con, tình mẫu tử nhân vật Êpônin lại đại diện tiêu biểu cho quan niệm hi sinh tình u đơi lứa, đại diện cho vẻ đẹp tình yêu cao thượng Êpơnin nhân vật xây dựng mang đậm tính thực tạo dấu ấn sâu sắc Số phận khơng ban cho Êpơnin ngoại hình đẹp Phăngtin hay cô gái Côdet, cô gái khốn khổ độc có nước da nhợt nhạt, xương vai xám xịt, bàn tay đỏ bầm, miệng răng, mắt đục táo tợn, dáng vóc xanh xao, gầy gò, hốc hác thiếu nữ cằn cỗi Điều cay đắng nghiệt ngã Êpônin sinh vốn khơng phải xấu xí, xảo quyệt sống nghèo khổ, trụy lạc cướp nhan sắc Mặc cho vẻ ngồi xấu xí, xanh xao, giữ cho nét trẻ trung, tươi tắn nồng nhiệt tuổi trẻ Êpônin giống viên ngọc thô chưa người ta đem mài giũa Không lớn lên yêu 50 thương, chăm sóc chu đáo gia đình, sống Êpơnin cỏ dại mọc hoang nên có vẻ đẹp đầy tự cá tính Tình u vẻ đẹp đồng thời nỗi đau lớn, nỗi bi kịch lớn số phận Êpônin - nỗi đau tình u đơn phương, độc, lặng lẽ mà không đền đáp Êpônin khát khao yêu mà lại chưa u Khơng có đau đớn trái tim người gái yêu trớ trêu thay, lại phải nhìn người yêu bên người phụ nữ khác Vẻ đẹp cao nhất, trân q gái lại chỗ có trái tim đầy nhiệt huyết, biết yêu hết mình, say mê tình dám hi sinh cho người yêu Tình yêu đơn phương Êpơnin tình u cao thượng gái yêu yêu, yêu âm thầm lặng lẽ, u khơng địi hỏi, khơng đặt cược để nhận thứ Êpơnin u Mariuytx lại bảo vệ cho Côdet, chấp nhận nhường người u cho gái khác để người hạnh phúc Cô không sợ hiểm nguy bước lên chiến lũy để trao cho Mariuytx- chàng trai cô yêu say đắm - thư Cơdet mà chẳng mong muốn thư đến tay người nhận Sự giằng xé làm cho nỗi đau khổ Êpônin lớn hơn, cô biết chấp nhận nỗi đau, vượt qua lịng ích kỉ để hi sinh tất chongười cô yêu Sự hi sinh Êpơnin mà trở nên cao đẹp, sánh ngang với Trong tất nhân vật nữ Những người khốn khổ, Êpônin có dũng cảm, quật cường đến có dám hi sinh tính mạng cho người u Êpơnin chẳng ngần ngại đưa thân chắn lỗ đạn thay cho người cô yêu, bảo vệ Mariuytx Sự hi sinh thầm lặng, ngồi Mariuytx chẳng biết đến Cơ gái có số phận đau khổ, cằn cỗi tơn nên vẻ đẹp cho tình u cao thượng, lớn lao mà khơng sánh Êpônin Phăngtin, hai số phận bất hạnh phải chịu đau khổ đến tận lúc chết, hai đức hi sinh cao tình yêu tình mẫu tử, họ xây dựng nên tượng đài bất hủ vẻ đẹp người phụ nữ cần lao Ngồi quan niệm sống tích cực cịn tồn quan niệm sống tiêu cực Những quan niệm sống khiến cho người trở nên nhỏ nhen, ích kỷ, chí làm cho người bị tha hóa nhân cách tuột sâu vào tham vọng, khiến cho họ đau khổ, mặc cảm đầy tội lỗi 51 2.2.2.3 Quan niệm lòng trung thành Thanh tra Giave biểu tượng luật pháp hà khắc, thực thi luật pháp mẫn cán trung thành đến mức dù cha mẹ, người thân, có tội tố cáo tống vào tù Hắn thân nhiệm vụ cứng rắn, chế độ an ninh khắc nghiệt, anh lính canh phịng khơng nể nang, thứ lương thiện lương thiện cách dập khuôn quái gở đáng sợ, tên tố giác lạnh lùng, đại diện công lý đặt mặt mũi thần Cho đến cuối đối mặt với Giăng Vangiăng chạy trốn cống ngầm Pari, thấy mắc kẹt mâu thuẫn niềm tin vào luật pháp niềm tin vào lịng tốt tình thương người, để giải cho giằng xé thân lương tri nghề nghiệp, Giave nhảy xuống sông tự Cái chết Giave khẳng định ý đồ tác giả: Cái thiện sau chiến thắng ác Chúng ta thấy toàn tác phẩm, xuyên suốt từ đầu đến cuối, Giave lên tác phẩm với cương vị kẻ đại diện trung thành, người thừa hành pháp luật, quyền, kẻ thừa hành pháp luật nhà nước bảo vệ trật tự xã hội Cái cách cư xử bắt tội phạm Giave hoàn toàn thể lòng trung thành tuyệt đối kẻ dùng đời để săn tội phạm Giave coi kẻ nắm uy quyền gớm ghiếc tởm lợm Hắn trung thành đến tuyệt đối hóa người Đối với hắn, tình thương khoan dung, độ lượng bị gạt bỏ sang bên, nghĩa lí ngồi pháp luật Xã hội Pháp đương thời đào tạo, hun đúc nên người tuyệt đối trung thành Đối với Giave, đời có nghĩa lí bó buộc dập khuôn vào nguyên tắc, luật pháp, điều lệ để đảm bảo trật tự xã hội Cho nên với hắn, tội phạm coi "một đồ vật lạ lùng", ơm ghì năm mà không quật ngã Giăng Vangiăng khơng ngoại lệ Giave có nhìn người phạm tội dù nhỏ hay lớn, giống Ở viên cảnh sát khơng có động lòng Hắn trung thành đến mức khiến người ta nguyền rủa căm phẫn Một viên cảnh sát khơng trái tim, khơng tìm hiểu ngun nhân, luật mà làm Một kẻ thừa hành pháp luật cách dập khn, máy móc, dành trọn đời để làm “chó săn” cho pháp quyền Sự trung thành đến nghiệt ngã ăn sâu vào người Giave, 52 sống làm việc cỗ máy có điều khiển xác pháp luật Quan niệm lòng trung thành Giave mà nói mang tính chất hồn tồn tiêu cực Bởi trung thành mức đến cứng nhắc viên cảnh sát Giave lại đặt bối cảnh rối ren xã hội pháp đương thời, mà pháp luật cịn thứ cơng cụ đày đọa người Giave làm việc lại q khn mẫu, người cần hài hòa tình cảm lí trí hắn, tình cảm người hoàn toàn bị thui chột Giave sống mà khơng sống, quan niệm sống cứng nhắc sai lệnh luyện lên người vô cảm, người dã thú Quan niệm sống thể rõ qua cử chỉ, hành động lời nói, qua cách miêu tả dáng vóc, ngoại hình Giave Chính quan niệm tơn sùng trách nhiệm với pháp luật, tơn thờ quyền, tôn thờ công việc tưởng chừng cao quý mình, biến Giave trở thành dã thú, rơ bốt làm theo tiếng nói pháp luật không không Một loại cầm thú mang mặt người Trong xã hội Pháp lúc có biết kẻ Giave? Quyền lực lấn át tình người, dìm biết kiếp người nhỏ bé xuống bùn đen xã hội Và quan niệm sống trung thành đến thô bạo Giave phải quan niệm bao kẻ cầm quyền, đại diện cho quyền lực khác xã hội Quan niệm ăn sâu vào tiềm thức người, lấn át lương tri làm người trở nên tuyệt đối hóa cách đáng sợ 2.2.2.4 Quan niệm sống thực dụng Quan niệm sống thực dụng quan niệm sống tiêu cực nhắc tới tác phẩm Nhân vật Tênacđiê đại diện tiêu biểu cho quan niệm sống thực dụng người Quan niệm sống ăn sâu ngấm vào máu y Nó khơng quan niệm, lối sống Mà qua cách thực y, trở thành bệnh Căn bệnh chi phối cách sống, cách làm việc lây lan cho gia đình y Từ vợ - người đàn bà to béo biết tuân lệnh, hai đứa gái huấn luyện từ bé cách ham mê vật chất, cách ôm lấy đống cải Và lớn, quan niệm tiêu cực chi phối, tiêu khiển gia đình Tênacđiê Họ sống cách vật chất thái Vì tiền họ bất chấp tất Quan 53 niệm trước hết thể qua lời nói cị kè đầy hám lợi Tênacđiê việc gửi giữ hộ Phăngtin Nếu ngày hơm khơng có người chồng nhà, có Phăngtin phải trả sáu phơ-răng cho tháng Nhưng có thêm câu cị kè nịch Tênacđiê: “Kém bảy phơ-răng không được, phải trả trước sáu tháng Còn phải thêm mười lăm phơ-răng để chi trước lặt vặt” [7,232] Đến quần áo cị kè lấy tuốt khơng tha Thế sau hồi thương lượng, bước đầu bóc lột người mẹ nghèo Phăngtin tổng cộng năm mươi bảy phơ-răng đám xống áo bé Côdet Khi người đàn bà nghèo khổ Phăngtin khỏi với nỗi đau xé gan xé ruột, thìTênacđiê điềm tĩnh nói chuyện với mụ vợ, thể vừa trải qua vụ kiếm chác vô lời: “Vừa may mai phải trả nợ trăm mười phơ-răng, cịn thiếu năm mươi quan Khơng có chưa biết mai xoay sở với lão mõ tòa làm sao? Mẹ mày thật khéo đem hai đứa bé mà gài bẫy chuột” [7,233] Đến người đọc vỡ òa hiểu thấu tâm can độc ác kẻ ham vật chất Một kẻ mà đem để “làm bẫy”, để gài bẫy lịng tin người mẹ khác Hóa người ta giả tạo đến mức, biến thành cơng cụ kiếm tiền cách đầy xảo quyệt Và theo lời giới thiệu tác giả hiểu rõ hạng người tồn xã hội - hạng người vô thừa nhận “Đó hạng người lùn khơng vươn lên Khi bị dục vọng hun đốt họ dễ thành yêu quái Con vợ chất thô bạo phũ phàng, cịn thằng chồng thằng khốn khiếp Cả hai có triển vọng tiến khơng tội ác” [7,234] Chưa dừng lại đó, nhà văn nhận định tha hóa đời hai vợ chồng nhà đoạn sau: “Trên đời có người giống lồi tơm tép, muốn giật lùi sâu vào bóng tối khơng muốn tiến lên chút Chúng có kinh nghiệm thêm xấu xa, chúng tiến sâu vào đường lầm lỗi, chúng đẫm vào chỗ bùn đen ngày dày đặc Hai vợ chồng nhà vào loại này” [7,234 ] Đó nét khái quát giới thiệu vợ chồng nhà Tênacđiê Với y, muốn làm giàu phải buộc trở nên giàu có ý nghĩ sốn gọn tâm trí, làm cho người y trở nên tiêu cực độc ác Đối với 54 y, tiền tất cả, vật chất thứ hữu đáng giá đời Và thế, y tìm đủ thủ đoạn để có tiền Và Phăngtin mồi béo bở mà y nghĩ đến Chính ma lực đồng tiền khiến y lợi dụng lừa gạt tình mẫu tử Phăngtin Côdet để lấy đồng tiền ướt đẫm mồ hơi, nước mắt, chí máu xương họ Y lừa người mẹ cô ta sống khỏe mạnh để vòi vĩnh thêm tiền Từ bảy phơ-răng lên đến mười hai phơ-răng tháng Con người thực dụng có áo che thân coi kỉ vật người mẹ để lại cho đem bán nốt Về sau, lừa lọc Giăng Vangiăng mà anh muốn mang bé Côdet Hắn chuyển hướng săn mồi sang Giăng Vangiăng biết có tiền cả, biết người anh cần Côdet Khi biết lấy tiền anh, lồng lộn lên hổ đói, vật lộn truy đuổi Tênacđiê sau trở thành trộm cắp có máu mặt Pari, không quên Giăng Vangiăng Đến tận cuối cùng, tham lam tiền bạc mà khơng màng đến tính mạng người Hắn sẵn sàng lần giăng bẫy để lừa gạt tống tiền Giăng Vangiăng Một người đến chết tiền, người suốt đời theo đuổi thực dụng, ma lực tiền bạc Tênacđiê người ngoan cố theo đuổi tiền bạc vật chất kẻ khốn cùng, Tênacđiê thân cho quỷ khát tiền, vùng vẫy dục vọng tiền bạc khơng thể Tiểu kết Nếu chương khóa luận chúng tơi sâu vào nghiên cứu làm rõ nét văn hóa từ phương diện xã hội với khía cạnh tổ chức nhà nước, mâu thuẫn giai cấp… Thì chương hai, chúng tơi khảo cứu, phân tích làm rõ phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tác phẩm Những người khốn khổ làm bật lên nét đẹp văn hóa Pari kỉ XIX với cơng trình kiến trúc nhà thờ nguy nga, tráng lệ, nhà tu xưa cũ, kín đáo, cống ngầm rộng lớn, quy mô khu vườn thiết kế theo kiểu kiến trúc độc đáo, làm nên Pari vừa cổ xưa vừa đại Những giá trị văn hóa tinh thần biểu rõ nét qua đời sống tơn giáo, tập tục tín ngưỡng có ảnh hưởng sâu sắc đến 55 người xã hội, sức mạnh giáo lí chi phối đến đời sống tâm linh, lối sống người, đặc biệt quan niệm sống vừa mẻ, tích cực cá nhân Qua đó, cho ta thấy văn hóa Pháp vừa đa dạng, mẻ, lại vừa đặc trưng, mang nét đẹp sắc dân tộc Có thể nói, khai thác đời sống văn hóa vật chất tinh thần tác phẩm, tài tình yêu nước Pháp, tình yêu Pari V.Huygơ ngày khẳng định Ơng dành tình yêu nhìn đầy lãng mạn để miêu tả rõ nét nơi sinh sống, nơi quê hương máu thịt Phải người am hiểu sâu sắc xứ sở khám phá ghi lại cách tồn diện ngóc ngách q hương, đất nước Qua việc phân tích, làm rõ nét văn hóa vật chất, tinh thần, chúng tơi thấy vẻ đẹp quy mô vĩ đại văn hóa lâu đời, soi chiếu qua lát cắt văn hóa gần kỉ 56 KẾT LUẬN Qua tiểu thuyết Những người khốn khổ, V.Huygơ thể tính thời tác phẩm ca ngợi tình thương yêu người bình thường, miêu tả tình cảnh đau lịng tận đáy xã hội Pháp với chiều rộng chiều sâu Khơng cịn đẳng cấp, khơng cịn địa vị, khơng cịn tơn sùng lý trí với quy tắc tam nghiêm ngặt, chủ nghĩa lãng mạn tình yêu người khai thác phương diện, thiên nhiên, cảnh quan phản ánh cách sinh động nhất, trở thành nơi phản ánh nội tâm nơi nuôi dưỡng tình cảm người, mộng tưởng tình cảm người đề cao, hướng đến sống tự do, thoát khỏi ràng buộc, hướng đến khống đạt phi thường, tìm kiếm tự tuyệt đối Không đề cập đến giá trị nhân đạo, chiến tranh pháp luật mà thông qua tác phẩm này, ông truyền tải cho người đọc nét văn hóa sâu rộng sống người Pari, nước Pháp thông qua nhìn đa diện, nhiều chiều Từ giúp người đọc khám phá, sâu để hiểu nên văn hóa Pháp nói chung văn hóa Pháp kỉ XIX nói chung Thơng qua nhìn “theo đường cú bay”, nhà văn cho độc giả khám phá toàn cảnh hình thành xây dựng cơng trình kiến trúc nhà thờ, nhà tu kín, cảnh quan đô thị Pari, đặc biệt hệ thống cống ngầm Pari với chiều dài lịch sử Dõi theo trang sách thấm đẫm khơng khí thời đại, người đọc biết đến chiến tranh khốc liệt đất nước Pháp, nhìn thấy tàn nhẫn luật pháp hà khắc đương thời, thấy hào hùng dậy quân chúng nhân dân mâu thuẫn xung đột gay gắt xã hội Qua đó, thấy thăng trầm, lúc thịnh lúc suy văn hóa Pháp, hết thấy lối sống, mặt diện mạo nhà nước, lực cầm quyền Ngồi ra, phân tích nghiên cứu đề tài này, sâu làm rõ ảnh hưởng to lớn tôn giáo, cụ thể Thiên Chúa giáo đến đời sống người đến thi hành pháp luật nhà nước Đồng thời, tác phẩm cho thấy 57 đấu tranh lỗi thời, cổ hủ với tiến tự do, cũ mặt trận tư tưởng, tơn giáo, trị, đến mặt trận khoa học kĩ thuật Qua tái chân thực ấy, lần Vichto Huygô muốn khẳng định chân lí xây dựng cải tạo xã hội không chiến tranh, hệ thống luật pháp đầy tình thương cơng bằng, từ xây dựng nhà nước nhân quyền tự do, bình đẳng bác Đây tác phẩm đồ sộ mặt nội dung nghệ thuật, đề tài này, mạnh dạn tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hóa Do hạn hẹp tầm kiến thức, giới hạn khn khổ khóa luận, chúng tơi khai khác sâu vào phương diện văn hóa - xã hội phương diện văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tác phẩm Cho nên cịn nhiều yếu tố văn hóa tác phẩm chúng tơi chưa khai thác tìm hiểu, đồng thời khơng thể tránh khỏi sai sót Nếu có hội tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu phát triển đề tài, tơi mong tiếp tục hồn thiện thêm sở cơng trình nghiên cứu này, để khai thác tác phẩm nhiều phương diện văn hóa phác họa qua tác phẩm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2003), Tình thương Những người khốn khổ, Tạp chí văn học, (5-6) Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiểu thuyết phương Tây kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), Victo Huygô Tác gia, tác phẩm nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đặng Anh Đào (2009), Giáo trình Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1987), chuyên luận Tiểu thuyết Vichto Huygô, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1984), Văn học thực lãng mạn phương Tây kỉ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội V.Huygô (2014), Những người khốn khổ, Tập 1, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Văn học V.Huygô (2014), Những người khốn khổ, Tập 2, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Văn học V.Huygô (2014), Những người khốn khổ, Tập 3, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Văn học 10 Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu (2014), Lời giới thiệu tiểu thuyết Những người khốn khổ, NXB Văn học 11 Lưu Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lộc Phương Thủy, Nguyễn Trung Đức (1985), Victo Huygô Việt Nam, Viện văn học 12 Hoàng Nhân (1997), Văn học Pháp kỉ XIX - XX, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Quốc Vượng (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lục Anh Văn (2009), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 16 YVơ GôAnh (1985), Pari Vichto Huygô, Đặng Thị Hạnh dịch, Viện Văn học ... phát triển v? ?n học v? ?n học có sứ mệnh phản ánh giá trị sống, hướng người đến chân - thiện - mĩ V? ?n hóa tảng v? ?n học v? ?n học phận v? ?n hóa V? ?n học tự ý thức v? ?n hóa V? ?n học phận v? ?n hóa, chịu chi... trực tiếp v? ?n hóa, mà cịn phương tiện tồn bảo lưu v? ?n hóa Đối v? ??i v? ?n hóa, v? ?n học có vai trị v? ? quan trọng V? ?n học v? ??a giữ gìn, bảo tồn giá trị v? ?n hóa dân tộc v? ??a sáng tạo thêm giá trị v? ?n hóa. .. tranh địi cơng lí người khốn khổ 31 Chƣơng NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ TỪ GĨC NHÌN V? ?N HĨA V? ??T CHẤT V? ? TINH THẦN 2.1 Các giá trị v? ?n hóa v? ??t chất đƣợc thể Những người khốn khổ V? ?n hóa v? ??t chất tồn cơng nghệ