1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người lính và cô thanh niên xung phong trong thơ Phạm Tiến Duật

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 822,39 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người lính và cô thanh niên xung phong trong thơ Phạm Tiến Duật tài liệu, giáo án...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH VÀ CƠ THANH NIÊN XUNG PHONG TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NGUYỄN CẨM THE Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH VÀ CƠ THANH NIÊN XUNG PHONG TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÂM ĐIỀN NGUYỄN CẨM THE Hậu Giang, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết q trình học tập tơi suốt năm trường Đại học Võ Trường Toản Để hoàn thành luận văn nhờ đến giúp đỡ nhiều người, mà đặc biệt thầy Nguyễn Lâm Điền Nay xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy người quan tâm giúp đỡ tôi: TS Nguyễn Lâm Điền, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp nhiều tài liệu giúp nghiên cứu để hoàn thành luận văn BGH trường Đại học Võ Trường Toản, Cơ Vũ Thúy Kiều phó khoa Khoa học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cô Nguyễn Thị Lan Hương (cháu nhà thơ Phạm Tiến Duật), làm việc tịa soạn báo Cơng an nhân dân, số 92 – Nguyễn Du – Hoàn Kiếm – Hà Nội cho nhiều thông tin tài liệu liên quan đến nhà thơ Phạm Tiến Duật Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Sinh viên thực Nguyễn Cẩm The i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Nguyễn Cẩm The ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) NGUYỄN LÂM ĐIỀN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN LÂM ĐIỀN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CẨM THE MSSV: 0956010441……… KHĨA: TÊN ĐỀ TÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH VÀ CÔ THANH NIÊN XUNG PHONG TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: iii 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ………, ngày tháng năm 20… Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON ĐƯỜNG THƠ CỦA PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Những nét đời 1.1.1 Sơ lược tiểu sử 1.1.2 Con người 1.2 Con đường thơ Phạm Tiến Duật 10 1.2.1 Thơ Phạm Tiến Duật trước 1975 1.2.2 Thơ Phạm Tiến Duật sau 1975 12 1.3 Những thành tựu bật 15 1.3.1 Thành tựu nội dung thơ Phạm Tiến Duật 15 1.3.2 Thành tựu nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật 19 Chương 2: NHỮNG VẺ ĐẸP NỔI BẬT CỦA NGƯỜI LÍNH VÀ CƠ THANH NIÊN XUNG PHONG TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 2.1 Vẻ đẹp lí tưởng 23 2.1.1 Nhận thức sâu sắc lẽ sống tuổi trẻ 23 2.1.2 Sẵn sàng hiến dâng đời cho Tổ quốc dân tộc 27 2.2 Niềm tin lạc quan đời sống chiến đấu 33 2.2.1 Yêu đời, yêu sống 33 2.2.2 Niềm tin vào ngày mai tươi đẹp 36 v 2.3 Khát vọng tình yêu hạnh phúc 39 2.3.1 Tình yêu sáng lãng mạn 39 2.3.2 Khao khát sống hạnh phúc 44 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH VÀ CÔ THANH NIÊN XUNG PHONG 3.1 Sử dụng nhiều thể thơ khác viết chân dung người lính cô niên xung phong 46 3.1.1 Thể tự 46 3.1.2 Thể trường ca 49 3.1.3 Các thể thơ khác 53 3.2 Sử dụng ngôn ngữ khắc họa chân dung 56 3.2.1 Sử dụng điệp từ, điệp ngữ 56 3.2.2 Sử dụng từ láy 58 3.2.3 Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị 59 3.3 Giọng thơ 62 3.3.1 Giọng đằm thắm thiết tha 62 3.3.2 Giọng sôi hào hùng 63 3.3.3 Giọng tiếu lâm 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm Tiến Duật người chiến sĩ mặt trận Trường Sơn bút tài hoa, suốt đời sống cống hiến cho nghiệp chung dân tộc Có thể nói, Phạm Tiến Duật viên ngọc thơ ca Việt Nam trước sau năm 1975 Đặc biệt với thơ nói người lính niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật sớm sâu vào lòng người như: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Gửi em, niên xung phong… Qua trang thơ Phạm Tiến Duật ta thấm thía bao nỗi khó khăn gian khổ mà dân quân ta trải qua Qua đó, ta thấy rõ tình yêu quê hương đất nước, tinh thần lạc quan anh dũng người chiến sỹ mặt trận Trường Sơn có nhà thơ vào thời kì chống Mỹ cứu nước Phạm Tiến Duật bút tiêu biểu cho thơ ca chống Mỹ Đọc thơ ông ta sống lại với thời kì gian khổ hình ảnh người lính niên xung phong xuất thơ ông vô sinh động, tái tất tác giả trải qua chiến trường Trường Sơn Và hình ảnh người lính niên xung phong thơ ông trở thành đề tài tiêu biểu làm nên nét riêng biệt cho thơ Phạm Tiến Duật Đề tài Hình ảnh người lính niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật đề tài mẻ hoạt động nghiên cứu khoa học Bởi lẽ, có nhiều người nghiên cứu thơ ông, họ thường khai thác phương diện nghệ thuật hay khía cạnh khác, cịn hình ảnh người lính niên xung phong chưa nhắc tới nhiều Vậy nên nhận đề tài làm khóa luận tơi định chọn đề tài “Hình ảnh người lính niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật”, mặt tơi u thích vần thơ ơng từ cịn ngồi ghế nhà trường với Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính đưa vào chương trình học cấp hai Mặt khác, muốn nâng cao mở rộng hiểu biết người nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật, thơ vào lịch sử dân tộc Đó hành trang giúp tơi vững vàng bước vào đời chung tay góp sức vào cơng xây dựng phục vụ lĩnh vực giáo dục cho nước nhà Lịch sử vấn đề Phạm Tiến Duật có đăng báo từ đầu năm 60 kỉ XX, thơ ơng lúc chưa có người biết đến Phải đến thi thơ báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969 ông thật ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật chia thành hai nhóm ý kiến: Nhóm thứ ý kiến bàn thơ Phạm Tiến Duật nhóm thứ hai ý kiến bàn hình ảnh người lính niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật, sau ý kiến cụ thể: Một viết ông Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ Nhị Ca cho chùm thơ đạt giải bốn Phạm Tiến Duật thật ấn tượng với độc giả phong cách thơ “rất lạ” lạ từ chất liệu, thi liệu đến giọng điệu Ông trang thơ “được nuôi dưỡng chất liệu sống thực, tươi trẻ, thở hết khơng khí mặt trận dội từ tin, có thời gian ngẫm sống chiến đấu liệt, dũng cảm” [1] Trong Từ đời vào tác phẩm, Nhị Ca cho thơ Phạm Tiến Duật “mang thực gồ ghề sống chiến tranh, tưởng từ đời vào trang giấy khơng cơng phu lao động nghệ thuật hết việc ghi xong” [2; tr.83] Ngoài ra, Nhị Ca cịn có ý kiến nhận xét thành công hạn chế qua việc phân tích số thơ tiêu biểu tập thơ Vầng trăng quầng lửa Trong viết Người viết trẻ cánh rừng già Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Sự xuất Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận đươc quan tâm đặc biệt từ nhiều phía” [3] Với viết Chổ mạnh chổ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét “Thơ Phạm Tiến Duật phóng khống rộng mở, đẹp sống chiến đấu vào thơ ông tự nhiên thật” Ông cho thơ Phạm Tiến Duật “là tiếng nói khỏe khoắn, đơn hậu bắt nguồn từ sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc” [13] Trong Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại nhà phê bình Hà Minh Đức có nhận xét thơ Phạm Tiến Duật thơ “những người dũng cảm, yêu đời bình thản trước gian khổ, hiểm nguy Phạm Tiến Duật giữ lại cách nghĩ, cách “văn xuôi” mộc mạc, lại chân thực với đối tượng miêu tả” [5; tr.31] Phạm Tiến Duật nhà thơ trưởng thành phong trào thơ chống Mỹ cứu nước nên thơ ông mang đặc điểm chung giai đoạn thơ lúc Trần Đăng Xuyền nhận định: “vẻ đẹp rực rỡ người giai đoạn thể chổ biết hy sinh quyền lợi, hạnh phúc cá nhân, cống hiến tất cả, kể máu xương cho nhân dân tổ quốc… tình yêu đẹp tình yêu quê hương đất nước, hy sinh tổ quốc hy sinh cao mang tính vĩnh hằng, sống người có ý nghĩa hịa vào dòng thác nhân dân; đường trận đường vui đẹp v.v…” [16] Trong Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nguyễn Bá Thành nhận xét: “Phạm Tiến Duật sử dụng khéo léo tình yêu phương tiện, nhân Âm rực rỡ (Nhớ đồng ca, hát đồng ca) Bao nhiêu người hát Bây đến em Bao nhiêu người hồi hộp Bây lại đến anh (Người người đừng về) Thể thơ chữ đươc ông vận dụng cách tinh tế để khắc họa hình ảnh người lính dáng vẻ ung dung: Trên cao bay Nhớ chuyện lái xe Mà hóa thật Mà nên chớp giật Mà thành bão rung Mà hóa anh hùng Nhớ dáng ung dung (Ta bay) Anh lính Ngãng cịn lên trang viết ông thể thơ chữ: Bom dập liên hồi Lỗ tai máu chảy Xông lên phá đường Mặc cho áo cháy (Ngãng thân yêu) Dù sáng tác, Phạm Tiến Duật sáng tác chủ yếu thơ tự thể loại thơ khác ơng có thành cơng đáng ghi nhận Vì khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sỹ giai đoạn chống Mỹ cứu nước, đặc biệt hình ảnh anh lính niên xung phong 3.2 Sử dụng ngôn ngữ khắc họa chân dung 3.2.1 Sử dụng điệp từ, điệp ngữ Phạm Tiến Duật tìm đến thủ pháp trùng điệp đơn vị ngôn ngữ sáng tạo thơ ca Ông khai thác sức gợi, sức tả ngôn từ qua việc tạo nhịp cộng hưởng từ sức kết hợp, trùng điệp mặt âm Vì mà cảm xúc thơ ca sâu đậm Đó tình cảm hồn nhiên đậm đà chất 56 lính người lính trẻ với niên xung phong mà anh thống gặp đường đêm tối hơm nào: - Anh nhiều, nhiều - Anh tìm em lâu, lâu - Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm - Thương em, thương em thương (Gửi em, cô niên xung phong) Thủ pháp điệp từ điệp ngữ lại phát huy hiệu quả, Phạm Tiến Duật diễn tả khoảnh khắc chia tay đầy lưu luyến anh lính cô đội: Nhớ nhau, nhớ rừng già Ngón tay nóng cầm viên thuốc mát (Cơ đội rồi) Hay tiếng lòng xơn xao anh lính bay theo tiếng hát văn cơng rừng già: Đốt lịng phải lửa Tiếng hát rừng bay xa, bay xa (Nghe em hát rừng) Có biện pháp diễn tả cảm xúc anh lính tình cờ gặp lại áo niên xung phong: Áo có quen anh khơng, áo có nhớ anh không? (Áo hôm nào, người hôm nay) Đơi để nhấn mạnh khó khăn nguy hiểm chiến tranh để đề cao lòng dũng cảm u nước người chiến sỹ: -Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính -Khơng có kính có bụi -Khơng có kính ướt áo (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Với nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ thơ cách sáng tạo mang lại thành công lớn thơ Phạm Tiến Duật Hình ảnh người lính cô niên xung phong lên thật sinh động với chi tiết thật gần gũi từ tâm tư đến sống chiến trường đầy vất vả in sâu vào lòng người đọc 57 3.2.2 Sử dụng từ láy Phạm Tiến Duật sử dụng từ láy nhiều vào sáng tác Những từ láy âm, láy vần tạo thành cung bậc cảm xúc thăng trầm góp phần khắc họa nên tâm tư tình cảm người lính Đó tâm trạng anh lính vừa đặt chân vào “vùng làng khơng dân”: Gặp rừng chưa hết ngỡ ngàng Lại ngơ ngác vùng làng không dân (Vùng làng) Hay chia tay đầy luyến lưu bịn rịn anh lính niên xung phong cho gặp gỡ giây phút: Sẽ cô gái Một ngày mai đường đứng chơi vơi (Gửi em, cô niên xung phong) Để hun hút nhớ biền biệt (Cô đội rồi) Những từ láy âm, láy vần ngỡ ngàng, xốn xang, thương thương làm tăng thêm nỗi xót xa lịng người lính bao năm xa cách gặp lại: Nhìn áo thương thương thuở trước Muốn kéo áo hộ người mà thấy ngỡ ngàng sao… Tơi nhìn em lịng xốn xang (Áo hơm nào, người hơm nay) Tác giả cịn sử dụng từ láy để nói gái trẻ, họ cô niên xung phong, cô bội đội lái xe: Hoa em để rạo rực bao người (Những hoa không hỏi) Những tiếng cười cô gái nhỏ nhắn làm xua tan mệt mỏi, u phiền, làm cho tinh thần người ta trở nên khỏe khoắn vui tươi: Tiếng cười trêu khúc khích câu hị (Nghe hị đêm bốc vác) Bên cạnh tiếng cười khúc khích trêu ghẹo nhẹ nhàng cô niên lại vang lên tiếng cười anh lính lái xe Từ láy phì phèo làm tăng thêm nét dân dã, chất phác cho người lính, họ vui nhộn trước hồn cảnh đầy gian khó, tiếng cười 58 ha làm vỡ tan bầu khơng khí ảm đạm đầy khói bụi tăng thêm nét đẹp tâm hồn cho người lính: Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Một đặc điểm ngơn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, đa nghĩa Ngôn ngữ thơ khơng có sức biểu cảm mà cịn có sức gợi, đánh thức liên tưởng người đọc Với thông minh khéo léo ngôn từ Phạm Tiến Duật đưa người đọc đến với cảm xúc lạ, chạm đến trái tim tâm hồn anh lính niên xung phong Để trở thành hình ảnh điển hình bất diệt trang viết ông 3.2.3 Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị Nói đến nhà thơ Phạm Tiến Duật nói đến nhà thơ có ngơn ngữ mộc mạc bình dị Ta thấy thơ ơng ngôn ngữ mang phong cách sinh hoạt, đời thường gần gũi đời sống, sống anh lính niên xung phong thơ ông lên Trường Sơn cách sinh động: Bếp tập thể đậu kho rau luộc Em gắp cho đũa cau rừng (Áo hôm nào, người hôm nay) Vẫn ngỡ tiếng mưa, giật tỉnh dậy Hóa giọng hị êm (Nghe hò đêm bốc vác) Cũng quần áo ướt phơi dây Cũng gần múc nước, làng (Vùng làng) Thơ Phạm Tiến Duật thơ người lính trận, thơ viết chiến trường, thơ ông không gần gũi với đời sống sinh hoạt mà cịn mang đậm chất lính Sự khỏe khoắn xô bồ thô ráp tự nhiên đặc điểm bật ngôn ngữ thơ ông Ông đưa vào thơ tên gọi thông thường vật liệu, kỹ thuật, công tác ngổn ngang mặt trận, thứ gần gũi gắn liền với người lính, làm cho thơ ơng bật tự nhiên, không công gọt giũa: Quân ta bao vây dày niêm 59 Cái ác khơng cịn nơi lẫn trốn (Những mảnh tàn lá) Đạn trăm mili mét xếp hàng ngang Đạn cao xạ trăm xếp dọc Súng bắn tỉa để riêng góc (Nghe hò đêm bốc vác) Chất dân dã, khỏe mạnh làm cho thơ ơng có sức vóc riêng cho thơ người lính Ngơn ngữ thơ nịch làm bật lên hồn nhiên, cương nghị người lính nơi chiến trường khốc liệt: Điếc điếc Với giặc phải tinh (Ngãng thân yêu) Đọc thơ Phạm Tiến Duật, ta thấy ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên qua lớp từ ngữ mang phong cách sinh hoạt mà thể gia tăng chất văn xuôi ngôn ngữ thơ Chất văn xuôi đưa thơ đến gần với đời có sắc thái Những câu thơ đậm chất tự sự, thơ mấp mé văn xuôi bên ranh giới thơ, chan chứa ý tình, thiết tha sâu lắng anh lính trẻ dành cho cô gái: Lá lạc tiên bát nước đầy Uống vào ngỡ chừng ngủ ngờ lại thao thức ngày (Lá lạc tiên) Đôi câu chữ giản đơn lời nói ngày, việc tin để ghi nhận cơng việc người lính lại đậm đà chất thơ: Cậu Nơng Văn Rc lái xe Cậu Nguyễn Đình Hà lái xe Cậu Mai Văn Lấm lái xe Cả ba khỏe cua đá Thấy đập vào cửa kính câu hị Thanh Hóa Bật dậy lo xo (Đêm nghe hò bốc vác) 60 Với kiểu câu có cấu trúc đối thoại, lời đối thoại người lính niên xung phong lời lẽ, mộc mạc, bình dị, gần gũi với đời thường mang nhiều sắc thái cảm xúc, có tâm tình trìu mến, cất lên câu hỏi thiết tha, phủ định rõ ràng, dứt khốt Có câu thơ đỗi nhẹ nhàng gợi tình cảm trìu mến với đối tượng trữ tình: Hết rau em có lấy măng khơng? (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Em nghe anh hỏi Xong đoạn đường em làm đâu? (Gửi em, cô niên xung phong) Câu hỏi cất lên lời đối thoại trực tiếp, giàu tính giao lưu trữ tình làm cho thơ ơng dễ vào lịng người đọc mang dáng vẽ mềm mại Trong thơ Phạm Tiến Duật, anh lính hay xưng “anh” với người gái Cách xưng hô thân mật, gần gũi, tự nhiên khiến cho tình cảm, cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên, chân thật Có câu hỏi hướng vào kỉ niệm thiết tha đằm thắm, nỗi nhớ, tâm với người yêu thương nơi quê nhà: Cái nơi đông đúc trẻ Xa Vườn cũ em cịn nhớ khơng? (Cái cập kênh) Cũng có niềm nhớ thương gặp áo cô niên xung phong phơi nơng trường: Áo có quen anh khơng, áo có nhớ anh khơng? Dẫu có gặp mà nhìn chẳng biết Cái đêm mưa bến phà đoàn người ướt hết Bao dáng áo làm đường, có em khơng? (Áo hơm nào, người hơm nay) Và có giai điệu dân gian, biểu cảm với cung bậc mới, vừa giản dị, gần gũi, vừa truyền thống vừa đại Đôi lời nhắc nhở anh lính với em gái văn công hát ca: Rằng người đi, người nhớ Rằng người ơi, người Đừng 61 (Người ơi, người ở) Đôi lại lời thổ lộ tâm tình thật khẽ niên: u anh từ thuở lên ba Mẹ bồng ngõ… (Nghe hồ đêm bốc vác) Ngơn ngữ trị chơi, câu hị, điệu hát ơng vận dụng sáng tạo thành ngơn ngữ thơ ca giàu sức biểu cảm Tóm lại, đọc thơ Phạm Tiến Duật, ta thấy ngôn ngữ thơ ông mang đặc điểm chung ngôn ngữ thơ chống Mỹ, thể đặc điểm riêng phong cách thơ Phạm Tiến Duật Đó thơ ráp, bụi bặm đầy chất lính không phần mượt mà giản dị gần gũi anh lính, niên xung phong nơi chiến trường đầy gian khổ Nhờ mà thơ ông chiếm lĩnh đươc tâm hồn người đọc 3.3 Giọng thơ 3.3.1 Giọng đằm thắm thiết tha Nói đến thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật, ta khơng bắt gặp giọng điệu trẻ trung hóm hỉnh, ngang tàng mà thơ ơng cịn đậm chất mặn mà, đằm thắm chất trữ tình tha thiết với giọng điệu tâm tình, sâu lắng thiết tha Giọng điệu phù hợp với cảm xúc chân thành người lính trẻ, với nỗi nhớ niềm thương… Chính nhờ giọng điệu mà thơ Phạm Tiến Duật hình ảnh anh lính, niên xung phong sâu vào lòng người đọc Phạm Tiến Duật viết người lính viết Đó giãi bày lịng vào trang thơ, sống bộn bề ngày chiến đấu mà niềm tin yêu lịng người lính trẻ: Anh tìm em lâu, lâu… Anh nhiều, nhiều Những đường tình yêu mẻ Đất hồng người trẻ Nhưng chẳng thấy em cô gái Thạch Nhọn, Thạch Kim (Gửi em, cô niên xung phong) Giọng điệu thật ngào lưu luyến khắc chia xa Gặp cánh rừng già anh đội cô niên xung phong, 62 sống gắn bó, phải chia tay găp lại, giọng thơ trở nên da diết sâu lắng nhiều hơn: Lũng thẳm mà rừng sâu Để hun hút nhớ biền biệt Bao nhiêu bạn bè thân thiết Xa xa hôm (Cô đội rồi) Giọng thơ trầm lắng ngập ngừng gieo nỗi buồn vào lòng kẻ người Cũng có trở thành lời an ủi, vỗ về, động viên chân thành, cảm thông người anh trai với người em gái nhỏ: Thôi em đừng bẻ đốt ngón tay Nước mắt dễ lây mà rừng lặng Anh biết vất vả Tháng năm qua (Cô đội rồi) Hiện thực sống tháng ngày chống Mỹ, gian khổ ác liệt nhiêu thơ phạm Tiến Duật lại có giọng điệu trữ tình tha thiết nhiêu Trong thơ ơng có giọng hồ hởi, sôi theo nhịp bước hành quân trận, có lại mang giọng điệu ngào niềm thương, nỗi nhớ người chiến sỹ: Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo (Nhớ) Mỗi sắc thái khác giọng điệu lại mang tín hiệu thẩm mỹ riêng Nếu giọng thơ trẻ trung ngang tàng, làm bật chất sống người thời đại, giọng điệu tâm tình ngào, đằm thắm thiết tha làm cho chân dung người lính niên xung phong lên trang thơ Phạm Tiến Duật thật sinh động 3.3.2 Giọng sôi hào hùng Trong thơ Phạm Tiến Duật ta thấy sơi nổi, hào hùng, ngang tàng hóm hỉnh là chất giọng chủ yếu thơ ơng, tạo nên khác biệt ông với nhà thơ thời kháng chiến chống Mỹ Cùng đứng dàn đồng ca thơ 63 chống Mỹ, thơ Phạm Tiến Duật mang âm hưởng chung thời đại nên giọng thơ vui tươi, rộng mở với cảm hứng anh hùng ca Trong dàn đồng ca ấy, Phạm Tiến Duật tìm cho giọng điệu riêng, ơng đem vào thơ chất giọng lạ, trẻ trung sôi nổi, hào hùng pha chút đùa, tinh nghịch Làm nên chất giọng cá tính sáng tạo, tâm hồn sơi đầy nhiệt huyết tuổi trẻ người lính trẻ nơi chiến trường Qua chất giọng sôi hào hùng, đậm chất anh hùng ca cho người đọc thấy hình ảnh anh lính niên xung phong với lòng dũng cảm, tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống chiến trường ác liệt Khi ông viết chiến trường, trang thơ mang hối khẩn trương, hối mà rắn gổi đến lạ thường Giọng thơ ông phản ánh nhịp sống tất bật rộn rả chiến trường Trường Sơn Để nói anh lính lái xe, ơng có giọng thơ sơi nổi, ngang, hào hùng: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng… Khơng có kính, có bụi… Khơng có kính, ướt áo… (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Giọng thơ chứa đựng tinh thần cao đẹp, tinh thần vượt lên hoàn cảnh thiếu thốn, hiểm nguy để chiến thắng, người chiến sỹ lòng hướng miền Nam thân yêu có tiếng cười vang tiếng ầm ì bom đạn: Tất riêng chung… Dành cho miền Nam tất cả… Đồng chí coi kho cười Chẳng có tiếng cười Vang tiếng cười hang đá (Tiếng cười đồng chí coi kho) Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc 64 Nhìn mặt lấm cười ha (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Giọng thơ trẻ trung sơi cịn thể nhà thơ diễn tả niềm vui, phấn khởi tuổi trẻ ngày trận Vì mà ngày ác liệt chiến tranh, ông nhận rằng, cịn u thương lịng anh lính cô niên trẻ: Đường trận mùa đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Những lúc giọng thơ ông trở nên phơi phới, hào hùng: Từ nơi anh gởi đến nơi em Những đoàn quân trùng trùng trận Như tình u nối lời vơ tận Đơng trường Sơn nối tây Trường Sơn (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Giọng thơ khỏe khoắn, rộng mở với hình ảnh mang tính chất anh hùng ca: Đồn qn trùng trùng trận, nối lời vô tận….gợi lên khơng khí náo nức, khao khát lên đường niềm vui nối liền không gian hệ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Giọng thơ hóm hỉnh ngang tàng anh lính xua tan bao vất vả, làm nên nét riêng độc đáo thơ Phạm Tiến Duật 3.3.4 Giọng hài hước Trên trang thơ Phạm Tiến Duật, ta bắt gặp ơng có nhiều giọng thơ khác để nói người lính cô niên xung phong Trường Sơn thời chống Mỹ cứu nước Giọng thơ ấy, có hào hùng, sơi có ngào đằm thắm, để làm nên vui nhộn sức tự nhiên anh lính niên xung phong ơng dùng giọng tiếu lâm Chính giọng thơ làm nên phong cách riêng Phạm Tiến Duật Câu hỏi trêu đùa anh đội thật vui tươi, hài hước: Hết rau em có lấy măng không (Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Một cách nói khác anh lính lái xe đời thường lại tạo nên tiếng cười thật vui nhộn, từ thực tế đời thường, từ 65 xe bị bom rơi kính vỡ người lái xe phải chịu bụi đường mà anh lính lại lên giọng tiếu lâm làm cho người đọc phải bật cười: Không có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già (Bài thơ tiểu đội xe không kính) Hay là: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Đó cách nói tiếu lâm, đơi kính vỡ lại tiện dụng Các anh lính gặp đồng đội dọc đường họ đưa tay ngồi để bắt tay nhau, khơng cần phải dừng lại mở cửa xe, mà họ có bàn tay nắm lấy bàn tay truyền cho tình cảm thật ấm áp, thật chân tình mà khơng nhiều thời gian Cách nói chuyện niên xung phong lém lỉnh cô trả lời câu hỏi thăm anh lính hay nói khác nhà thơ làm cho nhà thơ phải nhớ mãi: Người tinh nghịch anh dễ thân Bởi có êm đứng gần Em Thạch Kim lừa anh nói Thạch Nhọn (Gửi em, cô niên xung phong) Với nhiều thể thơ khác nhau, cách lựa chọn sử dụng ngôn từ độc đáo tinh tế, giọng thơ thơ sôi hào hùng, nhịp thơ hối hả, khẩn trương làm xơn xao lịng người trận, Phạm Tiến Duật khắc họa chân dung người lính cô niên xung phong tư hiên ngang, sẵn sàng vượt lên khó khăn hiểm nguy, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Và thực tế lẽ hồn nhiên lạc quan u đời làm nên chiến thắng vẻ vang cho dân tộc Và đặc điểm bật sáng tác làm nên phong cách riêng thơ Phạm Tiến Duật 66 KẾT LUẬN Phạm Tiến Duật bút tiêu biểu cho thơ ca chống Mỹ ông tự khẳng định chổ đứng cho thơ ca Việt Nam kỷ XX Sinh cách mạng, lớn lên nuôi dưỡng ghế nhà trường xã hội chủ nghĩa trưởng thành kháng chiến chống Mỹ dân tộc Vốn người say mê với mới, lạ, ông từ bỏ giảng đường để đến với chiến trường Trường Sơn nhiều khó khăn nguy hiểm Và nơi làm nên hồn thơ cho Phạm Tiến Duật Ông ghi nhận chi tiết chiến trường, ơng nhìn thấy trải qua chiến tranh qua ông băn khoăn với sống Hiện thực chiến trường đường Trường Sơn huyền thoại giúp Phạm Tiến Duật tìm hồn thơ Với chùm thơ đạt giải tuần báo Văn nghệ năm 1969 – 1970 gồm bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Lửa đèn, Nhớ, Gửi em cô niên xung phong viết sống chiến đấu sinh hoạt chiến trường anh lính niên xung phong đường mịn Hồ Chí Minh Qua hình ảnh người lính niên xung phong trở thành đề tài cho trang viết ơng Người lính niên xung phong người mang lí tưởng sống cao đẹp tuổi trẻ Họ có nhận thức đắn, họ biết sống trách nhiệm nghĩa vụ “Ta hơm khơng sớm/ Đất nước hành quân chục năm rồi/ Ta đến hôm không muộn/ Đất nước cịn đánh giặc chưa thơi” Phạm Tiến Duật khắc họa thành công chân dung sống chiến đấu người tuyến đường Trường Sơn Họ anh dũng hiên ngang, vượt lên bom đạn để tiến miền Nam thân yêu, lòng muốn thống nước nhà Họ đẹp tâm hồn, cảm xúc chân thành tình u đơi lứa Họ người tự tin, lạc quan, yêu đời yêu sống sẵn sàng hy sinh để chiến đấu dân tộc Chính người trẻ tuổi, anh lính, niên xung phong làm nên chiến thắng vẻ vang cho dân tộc, sau chiến tranh họ trở sống mới, họ bị lạ lẫm, lạc lõng sống Trong sống bình họ đau đáo nỗi đau cho người đồng đội cũ Những người anh lính cịn tưởng niệm bao người lại có 67 cô niên trước lại trở bậc thầy tu Tất điều Phạm Tiến Duật thấu hiểu hết, Bởi ơng người bước từ chiến Hình ảnh người lính niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật không đề tài rộng phương diện nghiên cứu mà mang ý nghĩa bao quát Đối với đề tài ta sâu vào khai thác vẻ đẹp bật người lính niên xung phong chiến đấu để đề cao hy sinh, mát lớn lao thời tuổi trẻ họ Và hình ảnh hình ảnh chung cho lớp người trẻ tuổi giai đoạn chống Mỹ hào hùng dân tộc Để xây dựng thành cơng hình ảnh người lính niên xung phong, Phạm Tiến Duật sử dụng nhiều thể thơ để khắc họa làm bật chân dung Bằng cách viết tự do, phóng khống Phạm Tiến Duật mang chiến trường Trường Sơn vào trang viết Nơi có tiếng bom rung, bom giật, tiếng pháo, tiếng xe, tiếng cười nói anh lính, niên xung phong có tiếng hát câu hị văn cơng Tất lên cách tự nhiên từ sống đời thường Cách sử dụng điệp từ, điệp ngữ để giãi bày tâm tư tình anh lính cô niên đem đến thành công cho thơ Phạm Tiến Duật Với điệp từ, điệp ngữ đưa người đọc đến với tâm hồn, chạm đến tâm tư tình cảm thật tự nhiên người trẻ tuổi Họ từ bỏ sống ấm êm để đến với chiến trường Trường Sơn Nói đến thơ Phạm Tiến Duật điều khơng thể khơng nhắc đến giọng thơ mà ơng sử dụng Thơ phạm tiến Duật có giọng thơ linh hoạt, có giọng đằm thắm thiết tha, có sơi hào hùng, có tiếu lâm Để nói người lính niên xung phong, Phạm Tiến Duật sử dụng nhiều giọng thơ khác để nói họ Ngơn ngữ mộc mạc bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày người chiến sỹ Thơ Phạm Tiến Duật mang bụi bặm từ chiến trường đầy chất lính làm nên phong cách riêng cho ơng Chính nghệ thuật xây dựng công chân dung người lính niên xong phong làm nên thành công rực rỡ trang viết ông Góp phần to lớn vào phong trào thơ chống Mỹ thơ đại Việt Nam Tóm lại, hình ảnh người lính niên xung phong, Phạm Tiến Duật khắc họa thành người đại diện cho lớp trẻ có lẽ sống lí 68 tưởng cao đẹp Ở họ có phẩm chất đáng quý người chiến yêu nước, có ý thức trách nhiệm tinh thần lạc quan yêu đời 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhị Ca (1970), “Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ”, in tạp chí Văn nghệ, số 10 Nhị Ca (1972), Từ đời vào tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1972), “Người viết trẻ cánh rừng già”, tạp chí Văn nghệ số Nguyễn Lâm Điền (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB Đại học Cần Thơ Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, (NXB Giáo dục tái 1989) Mai Hương (1981), “Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ”, in tạp chí Văn học, số Đỗ Trung Lai (Chủ biên) (2009), Toàn tập Phạm Tiến Duật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bùi Văn Nguyên (1968), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Quần Phương (1984), “Phạm Tiến Duật” sách Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ hiên đại Việt Nam, NXB Văn học 12 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), Chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật Lưu Quang Vũ (Một nhìn so sánh), (Luận văn thạc sĩ) 13 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), “Chổ mạnh chổ yếu thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học số 14 Hồng Trung Thơng (Chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Duy Thông (1979), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đăng Xuyền (1995), “Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975”, in Tạp chí Văn học, số 70

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN