1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: “Ý”, “tình”, “hình”, “nhạc” trong thơ Nguyễn Bính

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC “Ý” “TÌNH” “HÌNH” “NHẠC” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRẦN THỊ HỒNG PHẤN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC “Ý” “TÌNH” “HÌNH” “NHẠC” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN HOA BẰNG TRẦN THỊ HỒNG PHẤN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN  Với đề tài “ý”, tình”, “hình, “nhạc” thơ Nguyễn Bính, tơi có thêm hội tập dượt nghiên cứu, mở mang kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm thực trưởng thành nhiều chuyên môn sống Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành thầy Nguyễn Hoa Bằng tận tình hướng dẫn dạy tơi suốt thời gian làm khóa luận, đồng thời cảm ơn thầy trường Võ Trường Toản, với bạn bè, người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cán thư viện tỉnh Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù hồn thành luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy cơ, bạn bè đóng góp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, ngày 01 tháng năm 2013 TRẦN THỊ HỒNG PHẤN i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) TRẦN THỊ HỒNG PHẤN ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: ………………………………… KHÓA: TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: 2.3 Chú thích, thư mục: iii 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: …… , ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Phiếu đánh giá luận văn tốt nghiệp iii Mục lục v Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm thơ 1.1.1 Các ý kiến bàn thơ thơ trữ tình 1.1.2 Quan niệm người nghiên cứu thơ 7 1.2 Đặc điểm thơ trữ tình 1.2.1 “Ý”, “Tình” thơ 1.2.2 “Hình”, “Nhạc” thơ 12 1.3 Tác giả Nguyễn Bính tác phẩm thơ 15 1.3.1 Tác giả Nguyễn Bính 15 1.3.2 17 Tác phẩm thơ Nguyễn Bính Chương 2: “Ý”, TÌNH” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 21 2.1 “Ý” thơ Nguyễn Bính 21 2.1.1 Hồn thơ đậm đà sắc dân tộc 21 2.1.2 Hồn thơ khát vọng hạnh phúc 24 2.1.3 Hồn thơ mang nỗi trăn trở, băn khoăn sống 28 “Tình” thơ Nguyễn Bính 31 2.2.1 Cảm hứng thời gian 31 2.2.2 Cảm hứng không gian 36 2.2.3 Cảm hứng tình yêu 40 2.2 v 2.2.4 Cách thể “tình” thơ 48 Chương 3: “HÌNH”, “NHẠC” TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 53 3.1 “Hình” thơ Nguyễn Bính 53 3.1.1 Hình ảnh thiên nhiên 53 3.1.2 Hình ảnh người 59 3.1.3 Các thủ pháp xây dựng hình ảnh 65 68 3.2 “Nhạc” thơ Nguyễn Bính 3.2.1 Sự cân đối ngôn ngữ thơ 68 3.2.2 Sự trầm bổng ngôn ngữ thơ 72 3.2.3 Sự trùng điệp ngôn ngữ thơ 76 81 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO vi “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong truyền thống thơ ca dân tộc, với ngòi bút tài mình, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…đó phong cách nghệ thuật thơ độc đáo thật có giá trị Bước sang kỉ XX thơ ca trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với lịch sử dân tộc, xuất phong trào Thơ 1932-1945 gồm nhà thơ bật như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử… Nguyễn Bính xuất với gương mặt thơ mộc mạc bình dị, chân q vơ đặc sắc Với lượng lớn thi phẩm nghiệp văn chương ấy, Nguyễn Bính đưa người với nguồn cội, với truyền thống hồn quê Mỗi tập thơ ơng có ý nghĩa giá trị riêng Những tập thơ nỗi niềm tâm sự, nỗi lòng nhà thơ, cảm xúc, trăn trở băn khoăn trước đời Năm 1937 thơ “Cô hái mơ” xuất thi đàn dư luận ý nhiều Nguyễn Bính thật tiếng đăng ba đoạn thơ “Lỡ bước sang ngang” tập thơ “ Tâm hồn tơi” nói lên khổ đau, dằn vặt hàng ngày chén cơm manh áo, phải giang hồ phiêu bạt Và đó, nhà thơ tiếp cận với nhiều mặt thực đời sống Không riêng Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đồn Văn Cừ…những nhà thơ viết cảnh sắc quê hương, miêu tả hình ảnh làng quê thật đẹp, thật chân thực Nguyễn Bính có đóng góp lớn vào dịng chảy thơ ca văn học Việt Nam đại nội dung lẫn hình thức Trong đó, yếu tố “ý, “tình”, “hình”, nhạc” mang nét riêng độc đáo, Nguyễn Bính Từ lí đó, tơi chọn đề tài “ý”, “tình”, “hình”, “nhạc” thơ Nguyễn Bính làm luận văn tốt nghiệp, để hiểu sâu đời nghiệp phong cách thơ thi nhân thơ ca Việt Nam Lịch sử vấn đề Nguyễn Bính nhà thơ tình yêu mến giai đoạn 1930-1945 Với vần thơ mang đậm nghĩa tình quê hương, ông nhà thơ mang đến cho người đọc cảm giác quay với thôn quê “hương đồng cỏ nội” Tác giả Vương Trí Nhàn “Thi sĩ hồn quê” nhận xét: “ Sự thật sống Hà Nội- tức tương phản rõ rệt-Nguyễn Bính có dịp khai thác tâm hồn hồn làng quê cách đầy đủ” [13; tr.21] Hồn thơ Nguyễn Bính đậm đà, lại vừa gần gũi, viết từ trái tim nhiệt thành tác giả Hồn thơ ông thấm sâu lòng người đọc Cái hồn GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính làng q mà Vương Trí Nhàn nói, hồn dân tộc chân thật bình dị Nhà phê bình Hồi Thanh khẳng định: “Tiếc thay Nguyễn Bính lại khơng phải người thời xưa! Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo: “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều q vơ ngần: hồn xưa đất nước.” [15; tr.6] Nguyễn Bính có lịng trước đời, có nghĩa tình sâu nặng với đất nước nên thơ ơng ln mang vẻ đẹp mộc mạc quê hương Vẻ đẹp truyền thống “quê mùa” vẻ kín đáo người gái nơi làng quê gốc người Việt Cuốn “Nguyễn Bính tác gia tác phẩm nhà trường” có số nhà nghiên cứu, phân tích tình u thơ Nguyễn Bính Tác giả Vũ Bằng nghiên cứu “Nguyễn Bính, thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư” Ông nhận xét:“ Anh nhắm vào bệnh chung lồi người, bệnh tương tư: trai gái tương tư nhau, người dân nước tương tư quê hương, người gái lấy chồng tương tư dịng sơng cũ, người đàn ông không yêu tương tư người thương lí tưởng, người bị tình phụ tương tư người phụ mình,…” [15; tr.62] Vũ Bằng khái quát tình yêu thơ Nguyễn Bính đa phần tương tư, đợi chờ nhau, tình dun ln gắn với trn chun, lận đận, tan vỡ Tác giả cịn nói lên trạng thái tương tư thi sĩ yêu nhiều, tình u từ phía hay tình yêu trắc trở thơ Thanh Việt lại có ý kiến: “Thơ tình Nguyễn Bính tình dun lỡ dở thân ơng chân thật xúc động.” [13; tr.162] Thơ tình Nguyễn Bính, khơng tiếng lịng buồn bã người gái ln lỡ làng hầu hết tình dun ngang trái, tình phụ… Trong sách “Nguyễn Bính nhà thơ chân quê (Thảo Linh tuyển chọn), tác giả Đỗ Đức Thọ có “Nguyễn Bính nhà thơ tình u” Ơng viết: “Cái tình thơ Nguyễn Bính ln mặn mà, mộc mạc, sâu sắc tế nhị hợp với phong cách điệu tâm hồn người Á Đơng”[13; tr.154] Nguyễn Bính thể “tình” khơng nhà thơ khác, tình yêu miêu tả có vùng quê, người quê Cho nên thơ ông mặn mà, mộc mạc sâu sắc với ngôn ngữ chân thật, lại tình tứ lãng mạng làm nên tình thơ Nguyễn Bính có cơng phát thứ “ngơn ngữ” sâu kín tình u Trong “Hành trình sáng tạo thi ca”, Đồn Đức Phương nhấn mạnh: “Thơ Nguyễn Bính đẹp lời, dạt âm thanh, trước hết sau GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính ngơn ngữ thơ, tạo thêm điểm nhấn hôn nhân trước vui hay buồn, âm lại gợi lên bao suy nghĩ Âm tiếng suối tiếng eo róc rách , hịa điệu tiếng nước chảy thật trẻo: Rừng xa trắng bốc Thung thấp suối reo nhanh (Khách lạ đường rừng) Nhà thơ miêu tả âm thật nhẹ nhàng nhịp điệu lại nhanh chóng, nghe vui tai, câu thơ tạo nhiều âm điệu khác nghe vui tai làm thơ thêm hấp dẫn hơn, phong phú 3.2.1.3 Tính tương xứng ý nghĩa từ vựng -Sự tương xứng ý nghĩa từ vựng: Tình đóa hoa thơm Bình minh nở để hồng mà tàn (Tình tơi) Nhà thơ tạo tương xứng câu thơ, đối lập nghĩa “bình minh” “hồng hơn” nhà thơ minh chứng thay đổi, mau chóng héo tàn đóa hoa thơm không giữ lâu Tác giả khéo léo tạo từ lúc tham gia vào nhiều tương xứng khác nhau: Càng tài sắc oan nghiệt Bảy ba chìm với nước non (Oan nghiệt) Hai câu thơ đối nghĩa, tài sắc kèm với bất hạnh, với oan nghiệt Bảy nổi, ba chìm điều nói lênh đênh, bấp bênh người, đặc biệt người phụ nữ Sự tương xưng hai vế câu hài hòa ý nghĩa sống quy luật tự nhiên Và cân xứng thơ gắn với số phận nhân vật Thúy Kiều, Đạm Tiên, Hồ Xuân Hương… Khi nhắc đến thơ Nguyễn Bính, đọc qua câu lục bát ông, thấy ông kế thừa phát huy vần thơ lục bát Trong ca dao “câu kiều” mà ông xem đại thi hào Nguyễn Du, thầy ơng thuộc kiều ai, ý thơ ông thấy vần thơ giống với câu thơ kiều: Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp (Tương tư) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 70 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính -Tính tương xứng từ loại: Là tương xứng gồm từ thuộc nhóm từ sóng đơi với ( danh từ, tính từ…) mặt lí thuyết có nhiêu tương xứng từ loại thuộc nhóm thực từ: Ăn xong chốc liền thay lốt Chồng hóa làm anh vợ hóa em (Truyện cổ tích) (Tương xứng: Động từ/ động từ: ăn xong/ thay lốt Danh từ/danh từ: chồng/ vợ, anh/ em ) Sự cân đối ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính (trên trời/ đất, anh/ em) hai giới rõ ràng, thi sĩ tạo hai câu thơ khác câu chữ “con gái” “con cái” trở thành khác biệt, làm nên tình yêu xa cách câu chữ thể hiện: Em gái nhà trời Anh nhà người thường dân (Ngưu lang chức nữ) (Tương xứng: anh/ em, nhà trời/ nhà người, gái/ ) Những câu chữ sóng sánh với nhau, đối lặp với làm cho câu thơ khứ, thực tế kì ảo: Mênh mơng dảy Ngân Hà Tình khơng phụ mà phụ tình Com tằm lụy ba sinh Mà em lụy em muôn đời (Ngưu lang Chức nữ) Sự lặp lại từ ngữ, làm nên câu chữ thêm nhẹ nhàng hơn, tinh tế thể hay bộc lộ tình cảm với giọng điệu nhỏ nhẹ, âu yếm, chiều chuộng: Em, em ! Em bé! Em a! Yêu lắm!yêu nhiều! yêu đến ghen (Giả cách) Hay Gieo thoi gieo thoi gieo thoi Nhớ nhớ mong mong mãi (Nhớ) Tác giả sử dụng hiệu phép đối xứng, đối lặp hình ảnh hoa chanh người, ý thơ đối lặp vườn chanh gốc chân quê: GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 71 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính Hoa chanh nở vườn chanh Thày u với chân quê (Chân quê) Tính tương xứng đảm bảo cho thơ vẻ đẹp đặc biệt, vẻ đẹp đường nét, góc cạnh, hài hịa cân xứng, thống với Có số người hiểu tính tương xứng cân đối vế dòng thơ câu thơ hiểu rõ sâu hơn.Tính tương xứng biểu qua mặt âm ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ thơ Thơ ca truyền thống vốn ưu tiên cho tính tương xứng, tính chất coi vẻ đẹp cần thiết giúp cho người sáng tạo, tạo câu thơ hay, độc đáo 3.2.2 Sự trầm bổng ngôn ngữ thơ Sự trầm bổng thay đổi âm cao thấp khác trắc, phối hợp đơn vị ngữ âm tùy theo nhịp cắt để tạo nên nhịp 3.2.2.1 Thanh điệu thơ Thanh điệu Tiếng Việt gồm ( ngang, huyền, ngã, nặng, hỏi, sắc) Các âm sắc bổng thể hình ảnh to, nặng, vị trí thấp, tối như: phập phồng, phần phật… Thanh ngang diễn tả trạng thái mêng mông, hừng hờ Thanh huyền gợi lên âm thầm, u buồn Thanh sắc gây ấn tượng đột ngột, dứt khốt cao sang Thanh ngã nghe có chới với: Nghe lời anh, em ! (Hôn lần cuối) Sáu diễn tả khả gợi tả nhạc tính dân tộc, Nguyễn Bính người kế thừa tinh hoa, vần điệu thơ thành công thơ lục bát Nguyễn Bính khéo léo phối hợp yếu tố ngữ âm, đặc biệt điệu làm cho câu thơ, thơ mang âm hưởng tính nhạc độc đáo Thơ ơng có phối hợp hài hòa, luân phiên cao (bổng) thấp (trầm) đặc biệt kết hợp liên tiếp tiếng câu thơ câu thơ với tạo nên âm hưởng tính nhạc cho thơ: Tóc tơ minh hiển da ngã Một người nhớ xa người (Quê tôi) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 72 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính Thường thơ Nguyễn Bính kết thúc có kết hợp chặc chẽ ngang –huyền, –trắc, cao- thấp, gợi lên âm hưởng buồn thương, xót xa, da diết, tác giả dũng ngã nhiều để biểu cho tình u ln mang trái ngang Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng (Mưa xn) Nguyễn Bính cịn thể vần “ắc” trắc với tạo thành câu hỏi tu từ trách móc: Ai đem rắc bướm lên hoa Rắc bèo xuống giếng rắc ta vào nàng? Ai đem nhuộm cho vàng? Nhuộm đời cho bạc cho nàng phụ ta (Rắc bướm lên hoa) Thanh thể hiện: Đây tình dun đơi ta Đến là…đến là…là (Rượu xuân) Thanh điệu tiếng Việt hệ thống giàu có Những đặc trưng nó, đặc biệt đối lập cao - thấp, - trắc tạo hội tiềm lớn cho sáng tác văn học, tạo tính nhạc cho ngôn ngữ, tạo âm hưởng phù hợp với nội dung, cảm hứng thơ Những phẩm chất âm làm cho âm tiết tiếng Việt lúc bổng lúc trầm, lúc rút ngắn lúc kéo dài dàn trải, lúc mềm mại nhẹ nhàng lúc mạnh mẽ, dứt khoát, tạo hiệu âm sử dụng Trong sáng tác văn chương, điệu làm nên tính nhạc, thơ Tính nhạc âm hưởng tạo từ việc phối mang lại hiệu nhận thức cảm xúc lớn Nguyễn Bính tạo hiệu điệu, góp phần làm ý nghĩa nội dung thơ thêm sâu sắc 3.2.2.2 Nhịp điệu thơ Nhịp điệu kiểu tổ chức ngôn ngữ thơ ca, phương tiện để biểu đạt ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc làm nên giọng điệu thơ ca Trong thơ dân gian thơ trung đại, người ta thường thấy cách ngắt nhịp 2/2/2, 3/3, 4/4 4/3 phổ biến thơ lục bát đặc biệt thơ Nguyễn Bính đa dạng qua cách ngắt nhịp 2/2: Thơn Đồi/ ngồi nhớ/ thơn Đơng GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 73 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính Một người/ chín nhớ/ mười mong/ người (Tương tư) Nhịp thơ đa dạng khả ngăng biểu cảm cao, nhịp thơ không gắn liền với phong phú nghĩa, cách ngắt nhịp tạo ý nghĩa khác Ở dòng thơ chữ nhịp 2/3, 3/2 ngắt xen kẽ thơ: Cửa hàng nghìn/ khép lại Tất cả/ đêm Có lịng ta/ rồ dại Mở ra/ mn ngàn ngày ( Một nghìn cửa sổ) Nhịp chẳn nhịp lẻ phối hợp với để diễn tả ước mơ ước mơ chàng trai trước lúc lên đường tìm cơng danh nghiệp để xây dựng hạnh phúc: Rồi/ hai ba năm Danh thành/ anh trở lại (Hơn lần cuối) Nguyễn Bính gợi tả nhạc tính câu thơ nhẹ nhàng lời hỏi han chân tình điệu nghệ trách hờn người u chàng trai: Hơm qua/em tỉnh Đợi em/ mải đề đầu làng Khăn nhung / quần lĩnh rộn ràng Áo cài/ khuy bấm/ em làm khổ (Chân quê) Như vậy, âm nhịp điệu góp phần làm sáng khía cạnh tinh vi tình cảm người Thi sĩ Phạm Thiên Thư gợi lên khung cảnh lãng mạng cách ngắt nhịp 2/2 đặn, tạo nên nhịp điệu vui tươi, hồn nhiên thời cấp sách đến trường: Em tan/ trường Đường mưa/ nho nhỏ Chim non/ dấu mỏ Dưới cội/ hoa vàng (Ngày xưa Hoàng Thị-Phạm Thiên Thư) Cánh ngắt nhịp 2/1/3/2 trạng thái phân vân, giọng điệu lại có trái ngược lại với ý mà tác giả muốn diễn đạt, nhịp thơ gấp khúc từ “khơng” câu thơ: Cái thể nhớ mong GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 74 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính Nhớ nàng/ khơng/ khơng/ nhớ nàng (Người hàng xóm) Nhịp thơ phá vỡ cân xứng hài hòa thơ, chia nhỏ câu thơ tiếng tạo nhịp lẻ theo niềm xúc động gái, ngập ngừng khó nói chuyện tình u riêng tư: Rồi /rồi/ chị nói Em ơi!/ Nói nhỏ câu này/ với em (Lỡ bước sang ngang) Chính nhờ có nhịp điệu, bên tâm hồn nhà thơ mà tiếng thơ không trở nên sáo rỗng động lại sâu lòng người đọc Nhạc thơ tạo độ súc tích, tạo sinh khí cho thơ Nhạc bên ngồi biểu qua yếu tố ngơn từ, cách tổ chức nhịp điệu, vần điệu, ngữ điệu thơ Còn nhạc bên thuộc tâm trạng, cảm xúc nhà thơ, niềm vui, nỗi buồn, bâng khuâng, xúc động…, nhịp tim, nhịp thở người làm thơ Nhạc bên ngồi hình thức, thể nhạc điệu tâm hồn nhà thơ, hệ thống tín hiệu ngơn ngữ, qua cách dùng từ, đặt câu, tổ chức nhịp điệu, vần ngữ điệu Đoạn thơ trích “Tống biệt hành” Thâm Tâm: Đưa người/ ta/ không đưa qua sơng Sao/ có tiếng sóng/ lịng Nắng chiều/ khơng thắm/ khơng vàng vọt Sao/ đầy hồng hơn/ mắt (Tống biệt hành-Thâm Tâm) Tính nhạc ln du dương, bay bổng theo nhịp điệu thơ tạo nên tình cảm nhẹ nhàng uyển chuyển, ta cảm thấy tình yêu dìu dặt tha thiết nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhờ hoa bưởi làm chứng nhân cho tình u: Nào đã/ lần dám nói Hoa bưởi thơm/ cho lịng bối rối Anh khơng dám xin/ cô gái chẳng dám trao Chỉ mùi hương/ đầm ấm tao Không giấu được/ bay dịu nhẹ Cô gái/ chùm hoa lặng lẽ Nhờ hương thơm/ nói hộ tình yêu (Hương thầm-Phan Thị Thanh Nhàn) Lối ngắt nhịp phá cách tác giả theo tình cảm, mang dấu ấn khẳng định “tôi” yêu nhiều làm nên xúc cảm mẻ cho người đọc, cách ngắt nhịp hài hịa tạo nên nhạc tính trầm, bổng thơ ông: GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 75 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính u/ u/ u Tơi kẻ/ sa lầy yêu Cao bao nhiêu/ thấp Một/ hai/ ba/ bốn/ năm chiều/ thơi (Lịng yêu đương) Nhịp điệu ca dao vào thơ khiến cho thơ mang âm hưởng trầm buồn, mang đậm phong cách thơ chân quê, lời thơ mộc mạc, mượt mà Nguyễn Bính sáng tạo vần thơ trẻo Nếu nhà thơ người làm thơ đến khả âm nhịp điệu bỏ vẻ đẹp đáng quý ngôn ngữ thơ: Hừ! chiều nay…khổ rồi! Người ghét người yêu Đưa đây! Thuốc độc liều! Đưa đây! Tất buổi chiều giết (Một chiều chết) Giọng điệu làm nên trầm bổng thơ, với ngữ, hô ngữ thể rõ ràng trầm bổng ấy, mà ta nghe nói, tức giận lại làm khổ thân muốn chết, muốn uống thuốc độc, qua thấy nhiều giọng điệu thơ Nguyễn Bính 3.2.3 Sự trùng điệp ngơn ngữ thơ Nhạc tính cịn trùng điệp ngôn ngữ thơ thể dùng vần, điệp câu, điệp ngữ Vần thơ có tác dụng thế, nối kết dịng thơ lại với thành đơn vị thống nhất, có âm hưởng riêng dễ nhớ, dễ thuộc 3.2.3.1 Điệp câu Sự trùng điệp câu thơ, phận câu, phận câu thơ đó, trùng điệp có tác dụng tạo nhịp điệu tương ứng suốt thơ, tạo âm vang, tiếng rung thơ mà thơ khác với văn xuôi chủ yếu nhịp điệu, nhịp điệu linh hồn thơ Sự trùng điệp câu làm cho thơ như lời tâm với người chị đứa em xa quê làm cho nhịp điệu trở nên da diết hơn, xót xa hơn, nhớ quê hương tất chân tình hướng nguồn cội Nguyễn Bính tạo nhịp điệu gần gũi, thân thiết: Tết chưa em Em gửi lịng (Xn tha hương) Nguyễn Bính nhấn mạnh nỗi buồn kẻ xa quê, đặc biệt mưa buồn, đơn mà cịn mang lòng nỗi sầu kéo dài, kéo dài thêm nghe não GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 76 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính ruột, thói đời bẽ bàng trước cảnh ngộ mình, điệp câu nhiều lần tạo cảm giác buồn nhân lên gấp bội: Giời mưa Huế buồn Cứ kéo dài đến ngày (Giời mưa Huế) Lời dặn dò người chị với em, trước nhà chồng bước cửa buồng, tâm trạng người chị lo lắng gia đình, cịn nỗi lo sống khơng người chăm sóc mẹ già Ngay khổ đầu, tác giả lặp lại từ ngữ, cách tác giả thể hiện, điều xảy đến với cô gái, lặp lặp lại dặn dò người chị: Em !em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương … Cậy em, em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương (Lỡ bước sang ngang) Xuân đến, nhà thơ nhớ cố nhân, nhìn gì, thấy nhớ cố nhân, tìm đến rượu không quên được, tác muốn nhấn mạnh nhịp điệu tăng lên nỗi nhớ tăng lên: Hơm cịn xn, mai cịn xn (Nhạc xuân) Tác giả muốn nhấn mạnh xuân dài, xuân tiếp nối theo nhịp thời gian, lòng người hối xuân đến 3.2.3.2 Điệp vần Điệp vần: Là tượng lặp lại khuôn vần hay nhiều dòng thơ (cấu tạo vần gồm hai phần: Nguyên âm phụ âm cuối) Gieo vần trước hết giúp cho thơ tăng cường khả lưu giữ truyền đạt Thứ đến, số vần thơ Tiếng Việt có biểu tượng âm Nghĩa là, khn vần có khả thể loại cảm xúc, tâm trạng, Ca dao nhờ vần mà truyền từ đời sang đời khác Thơ có vần vần thơng theo khuôn âm tương tự Cách ngắt nhịp thơ Nguyễn Bính làm cho câu thơ ơng tạo thành âm hưởng sắc thái riêng nhịp điệu thơ Điệp vần câu tạo nhịp điệu thơ hối hả, chàng trai tin tưởng vào tương lai, tin vào hạnh phúc bắt đầu xây đắp ước hai bàn tay trắng định giữ gìn tình yêu thủy chung son sắt với cô gái Nhà GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 77 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính thơ sử dụng cách trùng âm tiết “ai” điệp từ “sẽ”, từ “sẽ” có ý nghĩa khẳng định việc làm, tương lai đến, tin điều hạnh phúc đến: Rồi hai ba năm Danh thành anh trở lại Với em,anh chăn tằm Với em,anh dệt vải Ta vợ chồng Sẽ yêu mãi Sẽ se sợi hồng Sẽ hát câu ân (Hôn lần cuối) Trong thơ cịn có trùng điệp vần chân (vần cuối dòng thơ) vần lưng (vần dịng thơ) tạo nên câu thơ có ý nghĩa riêng biệt, than vãn duyên phận, thay đổi tình yêu, dấu câu tạo nên sắc thái câu hơn: Chao ôi, duyên nợ duyên nợ Ai sắt son với sắt son (Vô đề) Sự trùng điệp vần chân : Viết cho chị thư Giữa đêm hăm bốn rạng ngày hăm nhăm (Xây hồ bán nguyệt) Chỗ ngừng, chỗ ngắt có liên quan khơng liên quan đến tồn vần chỗ ngừng, chỗ ngắt nhờ vần có vị trí bật Nhờ vần, chỗ ngừng, chỗ ngắt trở nên sắc nét hơn: Tôi lại về/ quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa/ nắng dài bãi cát… (Mẹ Tơm - Tố Hữu) Cách trùng điệp ngôn ngữ thơ không hiệp vần, phối âm nhà thơ láy láy lại số âm số tiếng hay âm tiết Nhà thơ sử dụng từ “xanh” nhiều lần để thấy màu xanh tươi mát nhiên nhiên, hoa lá, đất trời: Xanh xanh cỏ xanh đồi Xanh xanh núi da giời xanh Áo chàm cô Mán thanh Mắt xanh biêng biếc tương tư (Vài nét rừng) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 78 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính Nhạc điệu thơ đặc điểm ngơn ngữ thơ, thơ cách phối âm, hiệp vần, ngắt nhịp vô độc đáo qua bàn tay tài hoa người thi sĩ Vì mà việc trùng điệp thơ phần quan trọng, mà người làm thơ phải phát huy mạnh mình, việc sáng tạo thơ ca *** Thơ Nguyễn Bính gần gũi với người, có lẽ sáng tác ơng gần với ca dao tục ngữ Lê Đình Kỵ viết: “ So với nhà thơ lãng mạng trước Nguyễn Bính đứng riêng cõi Nếu có lẫn lộn lẫn lộn với tác giả vô danh từ bao đời chung sức làm nên kho tàng vô giá ca dao dân tộc Thơ Nguyễn Bính khơng giống ca dao vỏ bên mà tiếp thu phần hồn ca dao xưa, để sáng tạo hàng trăm câu thơ hay mà tác giả thời viết được”[ 2; tr.32] Vì thế, mà thơ ơng có sức lay động vấn vương lịng người Bằng hình ảnh thật đời thường, gần gũi với ca dao tác giả sử dụng nhuần nhuyễn hình ảnh như: “thuyền-bến, đị-bến nước, trầu –cau, hoa –bướm”… để nói lên tình cảm trạng thái người, tâm hồn tác giả bắt nguồn từ điều lam lũ, bình yên giản dị quê hương kết tinh từ hình ảnh, cảnh sắc lung linh, huyền ảo quê hương, ngào ngạt hương hoa, vườn rau, ao bèo… Bằng giọng điệu mình, Nguyễn Bính giải tỏa nỗi lịng người, tha hương tìm hạnh phúc, tình yêu lâm vào bế tắc, tác giải giãi bày góc cạnh, u uẩn tâm hồn người, vừa xót thương, ốn hờn, trách móc, vừa thương người vừa thương mình, ốn trách số kiếp long đong mình, cảm xúc làm nên giọng điệu Nguyễn Bính Sự bất hạnh ám ảnh ngịi bút chàng thi sĩ lãng mạng Nguyễn Bính Trong thơ nhiều lỡ dở tình duyên, nghiệp, nỗi khổ người phụ nữ lẫn đàn ông sau lũy tre làng Qua thấy giọng kể chân tình, diễn tả thơ Nguyễn Bính kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống mẻ việc cách tân, sáng tạo thơ chủ yếu, tạo nên nhịp thơ đầy biến hóa linh hoạt, giọng điệu phong phú Nguyễn Bính thể hồn thơ với cảm xúc dạt dào, mang tâm hồn người đại thấy nét truyền thống sâu vào giới nội tâm người Thơ ông biểu cảnh quê, thắm đượm tình quê, hồn quê nước Việt với sắc thái lãng mạn Người ta gặp thơ Nguyễn Bính hình ảnh bình dị, thân quen: “hàng cau, giàn trầu, rặng mùng tơi, bưởi, thơn Đồi, thôn GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 79 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính Đơng”, tâm người gái “Lỡ bước sang ngang” ông tâm nhiều phụ nữ Việt Nam thời kỳ Hình ảnh cô thôn nữ trắng, chàng trai quê chất phác ln Nguyễn Bính mơ tả tình u lãng mạn dang dở, chua xót vào lòng độc giả nhiều hệ Việt Nam Nguyễn Bính sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát, thơ ơng trở nên gần gũi, thân quen “Hình, nhạc” thơ Nguyễn Bính ln biểu thái độ, cảm xúc yếu tố định hồn thi phẩm, mà Nguyễn Bính mang hồn quê đầy nghĩa tình GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 80 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính KẾT LUẬN Nguyễn Bính ba đỉnh cao Thơ Hàn Mạc Tử Xuân Diệu dù nhà thơ chưa mặn mà đường nghệ thuật thơ điều có điểm chung thi sĩ lãng mạng, “Em-Tơi-Thế giới” khát vọng tinh thần nhiều nhà thơ Với “ý”, tình, hình, nhạc thơ Nguyễn Bính yếu tố bản, làm nên phong cách giá trị thơ ơng “Ý”, “tình” thơ Nguyễn Bính trang thơ xuất phát từ trái tim, nhà thơ sống với thơ để tạo vần thơ tuyệt diệu Vì “ý”, “tình” thơ Nguyễn Bính nung nấu người tìm với quê hương, biết khao khát hướng đẹp truyền thống, sống với chất chân quê bình bị, dù tâm tư nhà thơ ln có nỗi buồn khó tả ln hữu song hành nhà thơ “Hình”, “nhạc” thơ Nguyễn Bính hình ảnh quen thuộc điệu nhạc quê hương gắn với mảnh vườn, vườn trầu, hoa, bướm…luôn xuất thơ cất lên hòa vào âm hưởng quê hương làm bay bổng trái tim bao người Bên cạnh đó, thấy nhìn đa chiều Nguyễn Bính từ cách cảm cách nghĩ điều mang âm hưởng đặc biệt Cho đến thơ ông in bán chạy nhiều hẳn người Việt Nam u thơ Nguyễn Bính ln giữ gìn tiếng thơ ông Bao nhiêu năm trôi qua, với thăng trầm đất nước thơ Nguyễn Bính sâu vào lịng dân tộc ln hấp dẫn chúng ta, đưa người với thôn quê chan chứa nghĩa tình, nhà thơ tha hương phương trời xa lạ, lại có vần thơ tha thiết, tình Nguyễn Bính ln mặn mà, mộc mạc, tế nhị phong cách, tâm hồn người Á Đơng, mà thơ ơng chiếm cảm tình bao lớp người từ nơng thơn thành thị tìm cội nguồn thơ ơng tiếng nói trái tim nhân dân lúc Thơ Nguyễn Bính thiết tha tìm truyền thống tốt đẹp, ông tài lòng hòa vào nhau, để tạo câu chữ làm lay động lòng người, nơi mà người điều dành phần thương nhớ đồng quê Thơ Nguyễn Bính trước 1945 q hương hồi niệm nhớ mong, sau 1945 sống tại, thời đại cách mạng, nhà thơ viết số phận trái ngang, cảnh đời lam lũ, tha hóa nơi thị thành,và tình dun lận đận, … tác giả dựng lên tranh “hương đồng cỏ nội” đầy đủ tình quê, chân quê Nhà thơ kháng chiến có mặt chiến trường, sống tổ quốc, đặc biệt cống hiến vần thơ đậm đà sắc dân tộc, dù trải qua nhiều chặng đường thơ GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 81 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn “Ý” “Tình”, “Hình”, “Nhạc” thơ Nguyễn Bính thơ ơng gắn với quê hương, hướng đến tầm cao Nguyễn Bính đến với thơ sớm điều tự nhiên tất yếu với người yêu tha thiết làng q, u mái tranh nghèo Ơng ln xót xa trước buổi giao thời đầy biến động làm phai nhạt hồn q Âu hóa tràn vào nước ta, cảm thương mảnh đời ngang trái, nỗi nhớ u đương tình u đơi lứa, lỡ làng trước hôn nhân đổ vỡ…luôn đề tài thơ ơng Từ cho thấy rằng, hồn thơ Nguyễn Bính đậm chất dân gian Nhà thơ người Nga Ilia Phônhiacốp viết: “ Không phải bổng dưng mà người Việt Nam yêu thích thơ Nguyễn Bính Làm quen với thơ ơng mở rộng hẳn hình dung thơ Việt Nam kỷ XX”.[18; tr.190] Nhận thấy rằng, Nguyễn Bính thành cơng với niềm tin yêu tha thiết, gắn bó với đời, dù ơng người xa xứ, phong cách thơ ơng mang nét riêng Nguyễn Bính, q mùa khơng lẫn vào cho dù thời với ơng có nhiều nhà thơ viết cảnh q Ơng sáng phong trào thơ mới, ông hoa đồng nội mộc mạc, giản dị tỏa hương thơm ngát đến với tâm hồn người Việt Nguyễn Bính sống trọn vẹn người thơ, dù ông để lại muôn vàn nhớ thương đời thơ lỡ dở nhà thơ với nhiều tên gọi sống lòng người yêu thơ, yêu nghệ thuật, yêu phong cách thơ Nguyễn Bính Thơ ơng để lại lịng người đọc ấn tượng sâu sắc, nỗi niềm khó diễn tả lời, ơng đơng đảo bạn đọc mến mộ công nhận nhà thơ xuất sắc thi ca Việt Nam đại GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 82 SVTH: Trần Thị Hồng Phấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Anh (phiên âm khảo đính),(2010) Truyện Kiều Nơm Tự Đức thứ 19, Nxb Văn học Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm biên soạn), (2008), Nguyễn Bính tồn tập, tập I, Nxb Văn học Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm biên soạn), (2008), Nguyễn Bính tồn tập, tập II, Nxb Văn học Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo Dục PhanCự Đệ- Trần Đình Hượu-Nguyễn Trác-Nguyễn Hồng Khung- Lê Trí DũngHà Văn Đức, (2009), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lâm Điền- Trần Văn Minh, (2012) Giáo trình Văn học Việt Nam 19451975, Nxb Đại học Cần Thơ Hà Minh Đức, (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội Lê Bán Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Hoàng Hồng (tuyển chọn), (2010), Thơ Nguyễn Bính văn học nhà trường, Nxb Văn học 10 Bùi Cơng Hùng, (2000), Q trình sáng tạo thi ca, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội 11 Lê Đình Kỵ, (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 12 Mã Giang Lân, (2004) Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thảo Linh (tuyển chọn biên soạn),(2006), Nhà thơ chân quê, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 14 Phong Lựu (chủ biên), (1997), Trần Đình Sử- Nguyễn Xuân Nam-Lê Ngọc Trà- La Khắc Hịa-Thành Thế Thái Bình, Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả, (2010), Nguyễn Bính tác gia tác giả nhà trường, (phê bình bình luận văn học), Nxb Văn học 16 Nhiều tác giả, (2006), Nguyễn Bính 90 thơ tình chọn lọc, Nxb Văn học 17 Đoàn Hồng Nguyên, (2010), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa, Nxb Văn học 18 Nguyễn Đức Phương, (2006), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục 19 Chu Văn Sơn, (2007), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu- Nguyễn Bính- Hàn Mạc Tử, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử, (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo-Vụ Giáo Viên Hà Nội 21 Trần Đình Sử, (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 22 Hoài Thanh- Hoài Chân, (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 23 Hoàng Xuân (tuyển chọn), (2003), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học 24 Vi.wikipediatiengviet.org/wiki/thơ

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN