Khóa luận tốt nghiệp văn học đất nước và con người trong ca dao đồng bằng sông cửu long

75 21 0
Khóa luận tốt nghiệp văn học đất nước và con người trong ca dao đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiều chiều ông Ngữ đi cày Trâu kéo gãy ách khoanh tay ngồi bờ” 4;tr.480 Thất bại không nản lòng, họ vẫn quyết tâm bền gan, cần cù lao động, tin tƣởng một cách lạc quan vào cuộc sống. Họ luôn giữ đƣợc nụ cƣời trên môi: “Chiều chiều ông Lữ đi câu Cá ăn đứt nhợ vinh câu ngồi bờ Chiều chiều ông Lữ đi đăng Cá tôm nhảy hết nhăn răng cười hoài” 4;tr.479 Ông Lữ ở đây là ông cai đôi Nguyễn Văn Lữ, vào thế kỷ XVIII đã chiêu mộ dân chúng khai hoang lập ấp ở Nhị Bình, Châu Thành, Tiền Giang. Để tỏ lòng kính trọng đối với công lao gian khổ của ông, nhân dân đã tôn ông làm bậc tiền hiền, và đƣợc thờ ở đình làng, lấy tên ông đặt cho một giồng cát ở đây: đó là giồng Cai Lữ. Và lƣu truyền những bài ca dao về ông. Hay công lao khai phá của ông Điều Bát ở Trà Ôn, Vĩnh Long cũng đƣợc ghi nhớ, thờ phụng: “Lịch thay địa phận Trà Ôn Miếu ông Điều Bát lưu tồn đến nay” 28;tr.318 Không phải ai cũng nhƣ ông Lữ, ông Điều Bát đƣợc con cháu đời sau thờ phụng nhang khói, bài ca dao sau đã phản ánh sự thật trớ trêu đau lòng: “Ruộng cò bay dặn dài Truông Cóc Cháu con ông Móm lăn lóc cơ hàn Ai xui khiến cảnh bẽ bàng Mồ ông còn đó, họ hàng chẳng thăm” 29;tr.22 Ông Móm không rõ họ tên, chỉ biết từ Quảng Ngãi vào khai khẩn vùng Truông Cóc, Gò Công Đông, Tiền Giang. Ở khoảng cuối thế kỷ XVII, ông là ngƣời đầu tiên đến đây, mở đƣờng cho nhiều ngƣời sau đến lập nghiệp ở vùng đất này. Không đƣợc tôn thờ nhƣ ông Cai Lữ, ông Điều Bát, ông Móm lúc sinh thời đã vất vả cực nhọc, mà đến khi chết con cháu bị xiêu tán, hoặc không có con cháu, nên không có ai chăm sóc, hƣơng khói, nấm mồ của ông trở nên hoang lạnh. Để cải tạo vùng đất ngập nƣớc, với những rừng cây rậm rạp, hoang dã, con ngƣời đã phải đánh đổi bằng mồ hôi nƣớc mắt, bằng tất cả công sức lao động của chính đôi tay mình:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUÁCH VĨNH TUẤN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM QUÁCH VĨNH TUẤN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Để hoàn thành luận văn hồn chỉnh hơm nay, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô khoa Khoa học bản, thư viện Đại học Võ Trường Toản, trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ, thư viện thành phố Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Nam nhiệt tình hướng dẫn dạy tơi suốt q trình làm luận văn Sinh viên thực Quách Vĩnh Tuấn LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Quách Vĩnh Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Vài nét Đồng sông Cửu Long 1.1.1 Địa lý lịch sử khai phá Đồng sông Cửu Long 1.1.2 Con người Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt văn hóa xã hội …………………………………………………………………………………12 1.2 Ca dao ca dao Đồng sông Cửu Long …………………………… 14 1.2.1 Ca dao ………………………………………………………………… 14 1.2.2 Giới thuyết ca dao Đồng sông Cửu Long………………………15 Chương ĐẤT NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG CA DAO 2.1 Nét hoang sơ cảnh sắc thiên nhiên Đồng sông Cửu Long ……….17 2.1.1 Nét hoang sơ buổi đầu khai phá………………………………… 17 2.1.2 Cảnh sắc thiên nhiên Đồng sông Cửu Long……………………… 22 2.2 Sự giàu có, phong phú sản vật, làng nghề……………………………….31 2.2.1 Sản vật………………………………………………………………… 31 2.2.2 Làng nghề……………………………………………………………… 37 Chương CON NGƯỜI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG CA DAO 3.1 Hình ảnh người khai phá người nghĩa sĩ Đồng sông Cửu Long kháng chiến chống giặc ngoại xâm………………………… 40 3.1.1 Những người khai phá……………………………………………… 40 3.1.2 Người nghĩa sĩ (chiến sĩ) kháng chiến chống giặc ngoại xâm (trước 1945)……………………………………………………………………… 44 3.2 Tính cách người Đồng sơng Cửu Long……………………………….49 3.2.1 Sự hào phóng lịng hiếu khách……………………………………… 49 3.2.2 Tính bộc trực ngang tàng……………………………………………… 53 3.2.3 Tinh thần trọng nghĩa khinh tài………………………………………… 59 KẾT LUẬN…………………………………….………………………………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến kho tàng văn học Việt Nam không nhắc tới văn học dân gian – phận thiếu văn học dân tộc Trong đó, phải kể đến ca dao phận tách rời văn học dân gian Với câu hát, câu hò, lời đối đáp êm ái, mƣợt mà Đó lời ca tiếng hát chân thành mộc mạc ngƣời bình dân để thổ lộ tâm tình nói lên suy nghĩ sống Ca dao thể loại thuộc dòng văn học truyền miệng Có thể nói, ca dao gƣơng phản ánh đời sống vật chất tinh thần dân tộc cách chân thực Nội dung ca dao vô phong phú, chứa đựng cung bậc tình cảm ngƣời bình dân Tìm hiểu ca dao đem đến nhiều thú vị, nhiều hay đẹp, khơi nguồn cảm xúc cho Và nguồn cảm xúc lƣu truyền gìn giữ vốn văn hóa mà ơng cha ta bao đời gây dựng cho cháu đời sau Ca dao Đồng sông Cửu Long nằm hệ thống ca dao Việt Nam Nó vừa mang nét chung vừa mang nét riêng vùng sơng nƣớc Vốn mảnh đất cịn trẻ lịch sử khai phá Nhƣng chứng kiến thăng trầm sống Cùng với ca dao nƣớc, ca dao Đồng sông Cửu Long đóng góp vào kho tàng ca dao Việt Nam, làm cho ngày phong phú đa dạng Ai sinh cõi đời hẳn có quê hƣơng, nơi để lại kỷ niệm vui buồn, bao giá trị tinh thần khó qn: “Q hương hở mẹ Mà giáo dạy phải yêu Quê hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều” (Quê Hƣơng - Đỗ Trung Quân) Là ngƣời dân sống mảnh đất Đồng châu thổ sơng Cửu Long, việc tìm hiểu lịch sử hình thành vùng đất ngƣời nơi không giúp nâng cao hiểu biết, vốn sống mà cịn làm tƣơi đẹp thêm cho vƣờn hoa tâm hồn tình cảm ngƣời Khi nhận đƣợc đề tài: Đất nước người ca dao Đồng sông Cửu Long, cảm thấy thích thú với đề tài giúp hiểu rõ vùng đất ngƣời nơi tơi sinh lớn lên Đó lý khiến chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề đất nƣớc ngƣời ca dao phong phú đa dạng, xoay quanh vấn đề từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nhà khoa học, giới nghiên cứu quan tâm Chúng nhận thấy chúng đƣợc nghiên cứu nhiều vùng miền với dân tộc khác nhau, giới hạn đề tài: Đất nước người ca dao Đồng sông Cửu Long Chúng xin liệt kê vài công trình nghiên cứu tiêu biểu Những cơng trình nhiều có liên quan đến đề tài mà chúng tơi nghiên cứu Công tác sƣu tầm ca dao nƣớc có nhiều cơng trình tập hợp câu ca dao ba miền, đồng thời tác giả đƣa nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề nghiên cứu ca dao * Quyển: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Tập hợp ba thể loại văn học dân gian, không giới thiệu đến độc giả câu hát dân ca, câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ơng cha mà cịn có câu ca dao phong phú nội dung thể đầy đủ cung bậc cảm xúc qua đề tài * Quyển: Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Liên tổ văn học Việt Nam biên soạn Trong phần nội dung ca dao, tác giả có đề cập đến vấn đề nhƣ: lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp đời sống tình cảm nhân dân lao động Sƣu tầm ca dao Nam Bộ khơng cơng trình có đóng góp lĩnh vực này, nhà nghiên cứu cố gắng sƣu tầm bổ sung, từ làm cho số lƣợng ca dao kho tàng ca dao Việt Nam ngày phong phú đa dạng * Ca dao dân ca Nam Bộ, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1984 Đây đƣợc xem cơng trình có quy mơ lớn, tập hợp nhiều viết vùng đất Quan trọng hết, sách sƣu tập nhiều ca dao dân ca sƣu tầm Nam Bộ Quyển sách sản phẩm khẳng định vị Văn hóa Nam Bộ “qua hàng trăm thử thách Nam Bộ, có phần ca dao dân ca góp phần vào văn hóa chung dân tộc Việt Nam hoa đậm hương sắc.” [4;tr.18] Đồng thời nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ cho thấy thiên nhiên nơi có vai trị lớn biểu tâm tƣ tình cảm ngƣời “thiên nhiên Nam Bộ mang nhiều sắc thái độc đáo dễ phân biệt với miền khác đất nước Đây xứ sở đồng lúa, vườn cây, sơng ngịi.” [4;tr.2] * Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, nhóm tác giả Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Nxb Khoa học Xã hội, 1992 Nội dung chủ yếu trình bày văn hóa ngƣời Việt Nam Bộ, bao gồm: trình hình thành làng xã, thị tứ, dấu ấn thiên nhiên sinh hoạt văn hóa dân gian; đặc điểm vị trí sinh hoạt lễ hội truyền thống, … Phần tổng quan tác giả có đề cập đến khái niệm dân gian Bên cạnh nhóm tác giả cịn đƣa giới hạn cơng trình “khơng dừng lại việc giới thiệu nhiều loại hình văn nghệ dân gian người Việt Nam Bộ, mà đề cập đến nhiều dạng sinh hoạt vật chất, nhiều phong tục tập quán sinh hoạt tính ngưỡng, hội hè dân chúng vùng.” [22;tr.21] Cịn cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Nam Bộ với gốc nhìn văn hóa học thơng qua kết hợp với văn học dân gian * Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo – Nguyễn Phƣơng Thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Quyển sách có ý nghĩa giới thiệu giải mã văn hóa dân gian vùng – vùng sông nƣớc Cửu Long bổ sung vào vốn văn hóa nƣớc Quyển sách cịn đề cập đến vấn đề cụ thể lĩnh vực đời sống tâm linh ngƣời * Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ, Nguyễn Văn Hầu (gồm tập), Nxb Trẻ, 2004 Tập khái quát thể loại văn học dân gian Nam Bộ nhƣ truyện cổ tích, tục ngữ, câu đố, ca dao, hị, bƣớc đầu cho ngƣời đọc hình dung diện mạo văn hóa dân gian khơng gian Lục tỉnh Đối với văn học dân gian Đồng sông Cửu Long nói chung ca dao nói riêng đƣợc tập thể, cá nhân tập hợp biên soạn mắt bạn đọc góp phần làm cho kho tàng ca dao Việt Nam phong phú * Cơng trình nghiên cứu tập thể Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Cần Thơ, Nxb Giáo dục 1997 Sƣu tầm sáng tác dân gian thuộc nhiều thể loại tỉnh đồng sơng Cửu Long, có phần lớn ca dao Ở phần Cùng bạn đọc, từ sáng tác dân gian nhƣ truyện, vè, ca dao, tục ngữ tập thể tác giả giới thiệu văn hóa văn minh sơng nƣớc miệt vƣờn ruộng rẫy Nam Bộ, “Trên vùng đất này, dịng sơng, kênh, rạch đan xen vào nhau, uốn quanh vườn sum suê, trĩu quả, cánh đồng mênh mông, “cị bay thẳng cánh” Đồng sơng Cửu Long châu thổ phì nhiêu, phù sa màu mỡ, với mạnh ruộng lúa, vườn cây, khu vực có sản lượng nơng nghiệp lớn nước.” [28;tr.5] * Thơ văn Đồng Tháp, tập 1, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đồng Tháp biên soạn, Nxb tổng hợp Đồng Tháp, 1986 Trong lời giới thiệu, nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn có giải thích lấy tên cơng trình Thơ văn Đồng Tháp Theo giải thích, cơng trình bao gồm thể loại văn học (văn học dân gian văn học viết) đƣợc tập hợp theo thời gian từ có địa danh Đồng Tháp, đến năm 1986 Lê Trí Viễn phân tích lịch sử hình thành theo giai đoạn – mốc thời gian, tên gọi, cảnh quan thiên nhiên từ buổi hoang sơ đến đô thị phát triển, sinh hoạt ăn ở, sản vật thiên nhiên tiêu biểu, ngơn ngữ - cách nói ngƣời nơi Đặc biệt Lê Trí Viễn sâu vào phân tích tính cách ngƣời với điểm bật: cƣơng trực, nghĩa khí phóng khống, ngang tàng bộc trực, thật tình cảm sâu đậm Ông kết luận: “Nảy nở đất này, thấm mồ hôi, xương máu người, qua bao vui mừng, lo lắng, bao nỗi sung sướng, thương đau, thơ văn tiếng nói chung thống cho chịu đồng bào tỉnh nhà Thống Đồng Tháp với Nam Bộ, nơi miền Nam nước, nắm đất phần thể Tổ quốc; thống lịch sử Đồng Tháp với lịch sử nước nhà, ba trăm năm mà bốn ngàn năm; thống văn mạch phía Nam mạch nước.” [27;tr.58] Nhƣ vậy, dù thơ văn Đồng Tháp (nhất phần văn học dân gian) nhƣng Nam Bộ đồng thời tính cách ngƣời Đồng Tháp tính cách ngƣời Nam Bộ * Ca dao Đồng Tháp Mười, Đỗ Văn Tân (chủ biên), Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp, năm 1984 Sƣu tập ca dao quê hƣơng Đồng Tháp Gồm mối quan hệ gia đình, xã hội, tình u – nhân, ca ngợi Đảng Bác Hồ ca dao chống thực dân Đế quốc Trong phần lời nhóm biên soạn có đoạn: “chúng ta tìm ca dao Đồng Tháp Mười có nhiều câu lưu lại đậm nét mầm dã thưở sơ khai vùng đất này.”[23;tr.7] Cịn có nhiều ca dao ca ngợi đầy đủ đặc trƣng cảnh trí sản vật địa phƣơng * Văn học dân gian Tiền Giang, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang, 1985 Đây công sức cán giảng dạy nhiều khóa sinh viên khoa văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp HCM, cơng trình tập thể nhiều năm cán bộ, nghệ nhân nghiên cứu văn hóa hoạt động văn nghệ tỉnh nhà Quyển sách bao gồm nhiều ca dao xuất xứ quê hƣơng Tiền Giang ca dao xuất xứ từ vùng miền khác nhƣng đƣợc lƣu hành phổ biến Tiền Giang * Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Sơn Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM, 1987 Tác giả khái quát tranh sống động sinh hoạt văn hóa vùng ĐBSCL vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngồi cơng trình cịn có tạp chí, tham luận, luận văn, khóa luận tốt nghiệp nhƣ: * Ca dao Nam Bộ - ca dao vùng đất mới, Trần Văn Nam, tập san Khoa học Xã hội, số 5, 1998 Bài viết giới thiệu vẻ hoang vu thiên nhiên Nam Bộ qua ca dao, hình ảnh ngƣời khai hoang, ca dao vùng sông nƣớc Qua viết này, biết thêm thiên nhiên Nam Bộ phản ánh nhìn ngƣời buổi đầu mở đất * Tính cách Nam Bộ qua biểu trưng ca dao, Trần Văn Nam, trang mạng ecadao.com, viết bao gồm: biểu trƣng với tinh thần trọng nghĩa khinh tài, biểu Ý thức việc tìm hiểu, đánh giá ngƣời dựa lao động, công việc mà ngƣời làm biểu thống ca dao dân ca trữ tình khắp miền Nam Bắc Cũng tình yêu, quan hệ luyến ái, nhƣng cách thể chàng trai, cô gái Bắc Trung Bộ thƣờng đƣợc ẩn chứa từ ngữ, hình ảnh bóng bẩy, với khuôn khổ quy định thể thơ dân tộc Cịn chàng trai, gái Nam Bộ bộc bạch thẳng quan điểm Tình cảm cách chân tình, khơng úp mở, khơng bóng gió xa hoa Cái yêu, thƣơng nhƣ cháy bỏng lịng họ, thơi thúc họ phải nói, nói mà không cần đến thời gian để lựa chọn cân nhắc từ ngữ nữa: “Trứng vịt đẻ lộn trứng gà Thấy em má trắng, anh đà muốn hun” [28;472] Và chàng trai Đồng sơng Cửu Long u thể tình u mãnh liệt, sơi nổi, không đến thân xác: “Anh thương em, thương dại thương dột, Thương lột da óc, thương tróc da đầu, Ngủ nhớ, thức dậy thương, Giục ngựa buông cương lên đường thượng lộ Hỡi ông trời, ngộ lại xa” Hay: “Dao phay kề cổ, máu đổ không màng Chết thời chịu chết buông nàng không buông” [28;tr.333,378] Và u khơng có chàng trai mà cô gái sôi nổi, liệt Họ dám vƣợt qua trở ngại lễ giáo phong kiến để bảo vệ tình yêu Trƣớc tràng trai cịn có thái độ dự, khơng dám ngỏ lời gái quyết: “Kinh sáng đào, tàu đương chạy, Anh thương em thương đại, đừng ngại, điệu chung tình,…” [28;tr.417] Khơng chút tự cao, làm làm mẩy, gái chân thành sơi đáp lại tình u chàng trai: “Bấy lâu chàng đợi, thiếp trông Bây chàng hỏi thiếp khơng đành 55 Mình nghiêng tai, tơi nói nhỏ cho rành Theo mình, tơi có thác đành tơi” [28;tr.345] Tiếng gọi tình u thật mãnh liệt trái tim gái, khơng níu kéo đƣợc cất lên, âm vang lên dù lần: “Cũng tiếng anh than Nên em bỏ hết gia cang nhà” [28;tr.377] Mạnh dạn cô gái ca dao dƣới dám đƣờng cho ngƣời yêu vào nhà: “Chuột rúc rương, Anh cho khéo, kẻo đụng giường má hay Má hay má hỏi đâu Con bắt chuột cho mèo ăn” [28;tr.370] Khi anh đến, đƣợc che chở bảo vệ tình u em, cịn anh thì: “Anh về, em nắm vạt áo em la làng, Duyên không kết, bỏ đàng cho ai” [28;tr.332] Thật dội thật liệt tình u, gái ca dao Nam Bộ có lúc khơng cịn e dè, kín đáo nhƣ gái Bắc Bộ hay Trung Bộ Ở đây, gái Nam Bộ khơng cốt nói cho đƣợc, cho hết yêu thƣơng cháy bỏng lịng, nên họ nói khơng cần giữ ý, giữ lời: “Anh về, em lại đành Phải chi em cải tử hoàn sanh Em mổ gan, đành em ” “Phải chi cắt ruột đừng đau Để cắt ruột trao anh mang về” “Tơi xa chết, nhì đau Thuốc đôi than mà em không hết, gặp mặt hết liền” [23;tr.53,120] Dùng từ ngữ, hình ảnh, hành động mạnh đập vào giác quan ngƣời nghe nhƣ: “mổ gan”, “cắt ruột”, “nhất chết, nhì đau”, … Làm cho tình u gái đƣợc khẳng định cách mạnh mẽ hơn, sâu đậm Và đơi làm cho ngƣời ta “dỡn ốc” Vì gái dám nói mạnh nhƣ 56 cịn có việc mà khơng dám làm để bảo vệ tình yêu Sức mạnh tình u đơi thắng ngăn cản gia đình, xã hội: “Bấy lâu em cịn nghi ngại, Bữa em kêu đại Phụ mẫu hay đặng, khơng lẽ giết với em” “Mặc cho cha đánh mẹ treo Đức dây rớt xuống theo chung tình” [28;tr.345,426] Điều khác hẳn với tình yêu chàng trai gái Bắc Bộ Tình u họ gặp nhiều trở ngại hơn, bị trói buộc kỷ cƣơng, lễ giáo phong kiến Nên tiếng kêu đau thƣơng bao mối hận tình vang lên đau đớn chua xót hơn: “Hịn đá đóng rong dịng nước chảy Hịn đá bạc màu sương sa Em thương anh khơng dám nói Sợ mẹ đất sợ cha trời Em với anh muống kết đôi Sợ vầng mây bạc trời mau trơi” [4;tr46] Tình u ca dao Nam Bộ đƣợc thể cách bộc trực, sôi nổi, tự nhiên, nhƣng đơi trở nên ngang tàng ngƣời có chồng hay chƣa: “Rượu ngon cặn ngon Thương em chồng đời” [4;tr.364] Sự ngông nghênh bất cần nhƣ lời khách đố ràng buộc lễ giáo phong kiến Nhƣng ngông nghênh bất cần khơng phải khơng có tình ngƣời, tình đời Dù câu nói dí dỏm, mỉa mai gái nhằm vào chàng trai có ý xấu muốn lấy vợ ngƣời: “Anh có thương em cho em đồng Để em mua gan công, mật cốc thuốc chồng em theo anh” [4;tr.48] Khi yêu thật sôi nổi, liệt, nhƣng từ chối thật dứt khốt, rõ ràng khơng chút quyến luyến bịnh rịnh: “Áo vắt vai ngang bờ ruộng Em có chồng chẳng chuộng bậu đâu” [4;tr.176] 57 Sự từ chối dứt khoát kiên ngƣời hay bay bớm trăng hoa ƣa “bắt cá hai tay” Và thái độ cịn dội ngƣời vợ có chồng phụ bạc: “… Anh đứng làm trai nghĩ suy, Vợ anh cịn, anh sẵn, nghĩa lí anh lại thương em…” [28;tr.368] Và lời cảnh báo không làm cho tỉnh ngộ chuyện trăm năm khơng cịn ý nghĩa nữa: “Bần gie, bần liệt, diệc đau chờ mồi Anh với em duyên nợ hết Đi tìm chổ khác, đừng ngồi với em” [28;tr.342] Câu nói thật rõ ràng, dứt khốt, khơng chút lƣu luyến, bịn rịn Tất cách biểu tình cảm sơi mà chân thành, bộc trực tình u đơi lứa, tình cảm gia đình góp phần tạo nên sắc thái độc đáo cho ca dao dân ca Nam Bộ nói chung ca dao dân ca Đồng sông Cửu Long nói riêng Nếu mối quan hệ tình cảm, ngƣời dân Đồng sông Cửu Long thể cách trực tiếp, khơng bóng gió xa hoa, nói thẳng, khơng úp mở, quan hệ xã hội, tính bộc trực ngang tàng thể lối sống tự do, không chịu khuất phục trƣớc cƣờng quyền: “Trời sanh cứng dai Gió lay mặc gió chiều không chiều” [30;tr.135] Đây quan điểm sống, thái độ sống tự do, không chịu luồn cúi, khuất phục trƣớc kẻ Quan điểm sống bắt nguồn từ buổi đầu khai phá mảnh đất phƣơng Nam Chinh phục đƣợc thiên nhiên, ngƣời khẳng định quyền sở hữu mình, khẳng định vị trí thiên nhiên, xã hội Do đó, quan điểm sống bất cần, bất chấp tất bắt đầu nảy sinh đơi q trớn quy luật sống Nhƣng bên cạnh đó, quan điểm lại đóng phần quan trọng sống tinh thần ngƣời dân Đồng sông Cửu Long Nó tiền đề thúc đẩy tinh thần chiến đấu bất khuất anh dũng chống giặc ngoại xâm, không khuất phục trƣớc kẻ thù bạo Nó khẳng định, ca ngợi sống tự do, bất chấp khuôn khổ nề nếp phong kiến, xây dựng lý tƣởng anh hùng ngƣời Đồng sông Cửu Long lý tƣởng anh hùng đƣợc thể nhƣ lý tƣởng sống: 58 “Đấng trượng phu đừng thù đứng Đấng anh hùng, đừng oán lên” [28;tr.479] 3.2.3 Tinh thần trọng nghĩa khinh tài Tinh thần trọng nghĩa đức tính ngƣời Việt Nam xƣa Nó vào ca dao nhƣ giá trị truyền thống dân tộc Vậy tinh thần trọng nghĩa ca dao Đồng sơng Cửu Long có đặc biệt? Ca dao truyền thống nói đến tinh thần trọng nghĩa Nhƣng chữ “nghĩa” ca dao truyền thống mang dáng dấp nho giáo xuất dè dặt Ngƣợc lại, ca dao Đồng sơng Cửu Long nói nhiều đến chữ “nghĩa” nâng niu, quý trọng nhƣ báu vật Cái “nghĩa” ca dao Đồng sông Cửu Long đƣợc hiểu theo nghĩa rộng Đó đạo nghĩa, nhân nghĩa Nó đƣợc thể mặt sống: Trong tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng, chữ “nghĩa” gắn với thủy chung son sắt, chia sẻ bùi; “Nghĩa” tình bè bạn lúc hoạn nạn có nhau, sanh tử có nhau, sẵn sàng hy sinh cho nhau; “Nghĩa” với quê hƣơng đất nƣớc lòng trung thành, sẵn sàng xả thân tổ quốc lâm nguy Hay nói cách khác, “nghĩa” lẽ phải Chính mà cao q Và cao qúy hơn, nhân nghĩa ngƣời bình dân với Lịng chung thủy tình dun đơi lứa hẳn khơng phải tín điều cũ kĩ, hóa đá, vật bảo tàng văn hóa thời cổ, nên đƣợc trân trọng, nâng niu đƣợc xem tiêu chuẩn đánh giá đạo đức ngƣời, khía cạnh chữ “nghĩa” quan niệm nhân dân Đồng sông Cửu Long nhƣ ca dao Đồng sông Cửu Long Chàng trai Đồng sông Cửu Long u sơi nổi, cuồng nhiệt nhƣng khơng phải thứ tình cảm thời, thèm chóng chán, mà có bền chặt sâu sắc lòng chung thủy đƣợc bắt rễ từ nhân nghĩa ngƣời làm rung động trái tim chàng trai: “Mục bất kiến, nhĩ tằng văn Thấy em có nghĩa năm anh chờ” [4;tr.234] Trong suốt khoảng thời gian chờ đợi ngƣời nhân nghĩa mà chàng trai lựa chọn, tâm trạng bộc bạch ca dao dễ làm nao lòng ngƣời: “Kiểng xa bồn kiểng rũ héo queo Anh xa người nghĩa đèn treo hết dầu” [28;tr.417] Trƣớc dao động tâm tƣ ngƣời yêu, chàng trai khẳng định: 59 “Bát nước cịn gợn sóng rung rinh Anh với em gá nghĩa chung tình Dầu gièm xiểm mặc ai” [28;tr.341] Lời nói thật chân tình, mộc mạc khơng phần tinh nghịch lời thề thủy chung chàng trai Đồng sơng Cửu Long: “…Chừng sóng bỏ gành Cù lao bỏ biển, anh đành xa em” Hay: “Chừng đá nát vàng phai, Biển hồ lấp cạn sai lời nguyền” [28;tr.466,371] Sóng có bỏ gành, cù lao có bỏ biển Tác giả dân gian mà chàng trai Lấy vĩnh thiên nhiên để so sánh, để khẳng định tình yêu chung thủy thật tuyệt diệu Sự thủy chung son sắt chàng trai vậy, cô gái Đồng sông Cửu Long thể mạnh mẽ hơn, rõ nét sâu sắc Cũng lấy nhân nghĩa làm thƣớc đo giá trị việc lựa chọn bạn đời trăm năm: “ Đóm bị miệng chén sáng trưng Thấy anh người nghĩa, lòng ưng đành” [28;tr.388] Hay lời thề ƣớc thủy chung đƣợc khắc ghi lòng ngƣời gái nhƣ bia đá tạc vàng, không mờ phai: “Trăm năm nhơn ngãi vẹn toàn Tử sanh tạc dạ, đá vàng phai” [4;tr.453] Trong đạo vợ chồng, lòng thủy chung son sắt trở nên sâu đậm hơn, lúc sống bên nhƣ xa nhau: “Trăm năm trăm tuổi, may rủi chồng Dù thêu phụng vẽ rồng không” [28;tr.468] Lòng chung thủy “dù thêu phụng vẽ rồng không” cô gái Đồng sông Cửu Long đƣợc kết tinh, hội tụ từ tinh thần “Tam tòng” ngƣời phụ nữ xƣa, ngày nét đẹp cịn tồn Ngƣời Đồng sơng Cửu Long trân trọng lịng chung thủy căm ghét thói bạc tình, bạc nghĩa nhiêu Đối với kẻ bội bạc, họ ln có thái độ dứt khoát: 60 “Tiền tài phấn thổ Nghĩa trọng tợ thiên kim Con le le thuở chết chìm Người tình bạc nghĩa kiếm tìm làm chi” [4;tr.392] Hay khinh bỉ, mỉa mai kẻ hám lợi, phụ khó tham sang mà phụ bạc ngƣời: “Tham giàu, phụ khó khen, Như châu chấu thấy đèn đáp vơ” [28;tr.455] Ca dao Địng sơng Cửu Long cịn có ca dao khuyên nhủ ngƣời sống phải có nhân có nghĩa, giữ trọn đạo làm ngƣời, không để tiền tài làm mờ nhân phẩm Chàng trai có ý nghĩ “phục thiện” trƣớc câu nói chí tình ngƣời gái: “Anh đừng ham chữ phú, phụ bạc chữ bần Bạc trăm xài hết, ngãi duyên trần đây” [4;tr.162] Ở đây, gái nhìn gốc giá trị chân ngƣời Đó nhân nghĩa Nhân nghĩa có giá trị sâu sắc vững bền Nên niềm khao khát vƣơn tới, sở vững cho hạnh phúc lứa đôi: “Anh thương em thương bạc với tiền Mà thương người nghĩa lưu truyền kiếp sau” [4;tr.169] Cái nghĩa tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng cịn gắn liền với kỷ niệm vui buồn, lúc khó khăn nguy hiểm có nhau, chia sẻ bùi Đƣợc chia sẻ vui buồn, đƣợc bên lúc hoạn nạn hiểm nguy niềm hạnh phúc lớn cho đôi lứa yêu nhau: “Cỏ mọc bờ giếng cheo leo Lâm nguy có bậu, hiểm nghèo có qua” Hay: “Có chồng phải theo chồng Chồng vô hang gắn, hang rồng theo” [28;tr.372] Không chia sẻ cho lúc hoạn nạn hiểm nguy, mà lúc khó khăn, nghèo túng đƣợc sống bên cho trọn đạo nghĩa điều hạnh phúc: 61 “Theo cho chọn đạo đời Dẫu mà khơng chiếu, trải tơi mà nằm” [4;tr.382] Tình u ca dao Đồng sông Cửu Long gắn bó hịa quyện chặt chẽ với mối quan hệ xã hội khác Tình u đơi lứa, tình nghĩa vợ chồng ln gắn liền với tình nghĩa cha mẹ Hay nói cách khác, ca dao Đồng sơng Cửu Long, trữ tình chữ hiếu ln song hành Tình yêu sâu sắc ngƣời yêu có chung mối quan tâm: “Phụ mẫu anh phụ mẫu nàng Mai sau có thác, chọn chữ vàng thờ chung” [4;tr.469] Chƣa làm tròn chữ hiếu với cha mẹ chƣa đền đáp đƣợc ơn sinh thành, chàng trai, gái Đồng sơng Cửu Long chƣa dám nghĩ đến hạnh phúc riêng tƣ mình: “Cơng hồi thai biển, Nghĩa dưỡng dục tợ sông Em nguyện không chồng Dưỡng cha, ni mẹ, hết lịng làm con” [28;tr.376] Lời nói khẳng thắn ngƣời hiếu thảo, biết lo lắng, chăm sóc cha mẹ tuổi xế chiều Ơn sanh thành dƣỡng dục cao tựa biển trời, nghĩa làm phải lo chu toàn cha mẹ nơi chín suối, nét nghĩa đạo làm con: “Quyết lòng lập miếu chạm rồng Đền ơn phụ mẫu ẵm bồng ngày xưa” [28;tr.449] Đền đáp ơn sanh thành tất lòng đứa hiếu thảo, chàng trai cô gái Đồng sông Cửu Long ln hƣớng cha mẹ với lịng thành kính sâu sắc Vƣợt ngồi khn khổ nho giáo, ca dao Đồng sông Cửu Long ca ngợi khắc họa hình ảnh ngƣời mẹ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh đời sống So với ca dao truyền thống, hình tƣợng ngƣời mẹ ca dao Đồng sông Cửu Long đƣợc xây dựng đậm nét Hình ảnh ngƣời mẹ gắn liền với tuổi thơ Trong tiếng ru mẹ, lòng tay mẹ, đứa lớn lên đƣợc ấp ủ chở che từ lòng hy sinh đầy bao dung mẹ: 62 “Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chày thức đủ vừa năm” Hay: “Ví dầu cầu ván đóng đinh, Cầu tre lắt lẻo gặp ghềnh khó Khó mẹ dắt đi, Con trường học mẹ trường đời” [23;tr.45] Hạnh phúc đƣợc sống chở che, âu yếm mẹ, đƣợc vịi vĩnh mẹ, rầy la trách mắng mẹ: “Má đừng đánh đau Để bắt óc, hái rau má nhờ” Hay: “Má đừng đánh đau Để câu cá hái xoài má ăn” [28;tr.425] Kỷ niệm tuổi thơ với tháng ngày sống êm đềm sâu vào ký ức đứa sống xa mẹ Hình ảnh mẹ lên nhƣ ngày nào, gần gũi mà xa xôi quá: “Em ơi, em ngủ cho say Mẹ kéo lưới, cha đánh cày Chiều mua cá mua khoai Đêm nấu cá, luộc khoai cho chị em Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương” [2;tr.599] Tình cảm mẹ dành cho đứa cử âu yếm, chăm sóc chu đáo mà cịn thể tập trung tất sức lực, trí tuệ ngƣời mẹ cho đứa con, hay nói cách khác thơ tất tâm hồn mẹ, khơng thể tách rời tình mẫu tử Tình mẹ cao núi, mênh mơng biển cả, đƣợc bên mẹ, chăm lo đền đáp công ơn sinh thành dƣỡng dục niềm vui, niềm hạnh phúc con, dù phải: “Đói lịng ăn trái chà Để cơm ni mẹ, mẹ già mịn hơi” [23;tr.83] Cịn đứa phải xa mẹ, nỗi nhớ mẹ da diết, quặn thắt lòng con: 63 “Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau” Và “Chiều chiều đứng ngã ba Trông q mẹ lệ sa đơi hàng” [1;tr.832,882] Hình ảnh mẹ già tuổi xế chiều đƣợc so sánh với hình ảnh gợi cảm xúc sâu lắng ca dao Nam Bộ tạo nên sức mạnh kì lạ rung động trái tim ngƣời đọc: “Mẹ già chuối chín Gió đưa trái rụng mồ cơi” [4;tr.467] Tinh thần trọng nghĩa khơng thể tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng, hiếu thảo với cha mẹ mà cịn thể tình bè bạn, quê hƣơng đất nƣớc Trong tình bạn chữ “nghĩa” hy sinh cho nhau, lúc hoạn nạn có nhau, vƣợt qua khó khăn thử thách: “Liều vào chốn chơng rai Kề lưng cổng bạn ngồi thân” Tình bạn thiêng liêng, gắn bó keo sơn giúp ngƣời có thêm sức mạnh, sức mạnh tình đồn kết tƣơng trợ giúp đỡ lẫn Cái “nghĩa” quê hƣơng đất nƣớc lòng trung thành, sẵn sàng xả thân Tổ quốc lâm nguy Cái “nghĩa” gắn với khái niệm ngƣời anh hùng Ngƣời anh hùng khơng suy tính lợi hại thiệt hơn, làm việc nghĩa mà dù có thiệt cho riêng mình, có chết nửa làm Đó ngƣời đầy nhân nghĩa: “Rừng già, rừng rụi, rừng cay Anh hùng cực dày nghĩa nhơn” [28;tr.480] Tiểu kết: Những ngƣời tiên phong khai phá đất phƣơng Nam không dùng đến sức mạnh đơi tay, mà họ cịn dùng đến sức mạnh ý chí, lịng dũng cảm, chung lƣng đấu cật, tình đồn kết cộng đồng với lực tổ chức huy Để chiến thắng trở ngại bƣớc đƣờng chinh phục thiên nhiên, chống lại kẻ thù Họ đổ xuống mảnh đất mồ hôi nƣớc mắt, máu sinh mạng họ Những ngƣời khai hoang biến vùng đất hoang sơ thành nơi trù phú, nơi có cánh đồng mênh mơng rập rờn sóng lúa, vƣờn trĩu quả, kênh rạch, đƣờng giao thông, … ngƣời tiên phong mở mang bờ cỏi cho dân tộc vào ca dao, vào lịch sử nhƣ ngƣời lính vơ 64 danh Những chiến thắng mà họ dành đƣợc làm cho quê hƣơng xứ sở thêm xanh tƣơi giàu đẹp Tính cách ngƣời Đồng sơng Cửu Long góp phần tạo nên sắc thái độc đáo cho ca dao Đồng sông Cửu Long, phản ánh khía cạnh ngƣời Đồng sơng Cửu Long ca dao Đó ngƣời hiếu khách hào phóng, thẳng thắn, bộc trực, ngang tàng, yêu tự do, khơng chịu khuất phục trƣớc trở ngại 65 KẾT LUẬN Mỗi ngƣời có q hƣơng nơi “chơn cắt rún” mình, gắn liền với tên gọi dòng đất, kinh, cù lao, với sản vật, cối, với tên tuổi xóm làng Tất thứ hòa quyện lên hồn đất nƣớc – q hƣơng, vừa phảng phất vơ hình vừa gần gũi cụ thể, có lúc đƣợc biểu hiện, chìm lắng sâu đậm tình cảm ngƣời Ca dao sƣu tầm Đồng sông Cửu Long nhƣ “âm vang tự nhiên” tâm hồn ngƣời bao đời bám trụ mảnh đất Ca dao Đồng sông Cửu Long phận sáng tác trẻ kho tàng ca dao Việt Nam Sự hình thành phát triển phận sáng tác gắn liền với lịch sử khai phá vùng đất Đồng sơng Cửu Long Do đó, ca dao Đồng sông Cửu Long phản ánh đƣợc trình phát triển vùng đất phƣơng Nam này; từ nơi hoang dã buổi đầu khai phá đến trở thành vùng đất trù phú với thiên nhiên tƣơi đẹp, sản vật phong phú đa dạng Đồng sông Cửu Long tổng hợp ba yếu tố là: sơng ngịi – đồng ruộng – vƣờn Ba yếu tố vào ca dao tạo nên nét đẹp, sức hút cho ca dao Đồng sông Cửu Long Ca dao Đồng sơng Cửu Long khơng nói đất nƣớc với vẻ đẹp ƣu đãi thiên nhiên, mà cịn khắc họa nét tính cách đáng q ngƣời Đồng sơng Cửu Long Chính điều làm cho ca dao Đồng sông Cửu Long mang sắc thái riêng biệt độc đáo Con ngƣời với nét tính cách đáng quý đƣợc khắc họa ca dao Đồng sông Cửu Long ngƣời chất phác, hào phóng, thẳng thắn, hiếu khách sống có tình có nghĩa Hình ảnh đất nƣớc ngƣời ca dao Đồng sông Cửu Long vào chiều sâu tâm hồn ngƣời dân nơi đây, góp phần tạo nên lĩnh phong cách họ Ca dao Đồng sông Cửu Long đƣợc lƣu truyền gìn giữ qua nhiều hệ, đƣợc phát triển hòa nhập vào sống Ngày nay, tầng lớp văn nghệ sĩ đƣa ca dao Đồng sông Cửu Long đến với miền đất nƣớc lời ca tiếng hát Mặc dù vào âm nhạc đại, nhƣng ca dao Đồng sông Cửu Long giữ đƣợc âm hƣởng sâu lắng mang phong cánh riêng Chẳng hạn, câu ca dao Đồng sông Cửu Long vào tác phẩm nhạc sĩ Trần Tiến tạo nên sắc thái tình cảm sâu lắng, làm rung động lòng ngƣời: “Bướm vàng đậu đọt mù u Lấy chồng sớm tiếng ru buồn” Ở lời hát “Lá diêu bơng” có đoạn: “bướm vàng đậu nhánh mù u rồi, lấy chồng sớm làm để lời ru thêm buồn” 66 Hay “Ngẫu hứng lý qua cầu” có câu sau: “Nước chảy liu riu Lục bình trơi líu ríu Thấy em nhỏ xíu anh thương” Sự tồn phát triển thơ ca Đồng sông Cửu Long thời đại ngày khẳng định vẻ đẹp Ca dao Đồng sơng Cửu Long ăn tinh thần, diện mạo văn hóa đặc sắc đời sống ngày ngƣời dân Đồng sông Cửu Long 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Chu Xuân Diên (chủ biên), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2012 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, 1998 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1984 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hà Nội, 1958 Nguyễn Văn Hầu, Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ, 2004 Nguyễn Văn Hầu, Văn học miền Nam Lục Tỉnh, tập 1, Miền Nam văn học dân gian địa phương, Nxb Trẻ, 2012 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005 Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, 1995 10 Nguyễn Thị Hoàng Lâm, Đất nước người ca dao Nam Bộ, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ, 1994 11 Mã Giang Lân, Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, 2009 12 Nguyễn Diệp Mai, Sắc thái văn hóa sơng nước vùng U Minh, Nxb Dân trí, 2011 13 Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1985 14 Sơn Nam, Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, 1992 15 Sơn Nam, Cá tính miền Nam, Nxb Văn Hóa, 1992 16 Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 17 Trần Văn Nam, Cảm nhận ca dao Nam Bộ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2008 18 Trần Văn Nam, Văn hóa sơng nước Cần Thơ, Nxb Văn nghệ, 2009 19 Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Văn học dân gian Tiền Giang, Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang xuất bản, 1985 20 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 21 Thuần Phong, Ca dao giản luận, Nxb Á Châu, 1968 22 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quan Vinh, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Thời đại, 2012 23 Đỗ Văn Tân (chủ biên), Ca dao Đồng Tháp Mười, Nxb sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp, 1984 24 Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 25 Huỳnh Ngọc Trảng, Ca dao dân ca Nam Kỳ Lục Tỉnh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006 26 Lê Trí Viễn (chủ biên), Thơ văn Đồng Tháp, tập 1, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1986 27 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Tìm hiểu dân ca Nam Bộ - chuyên khảo, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1983 28 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ, Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục, 1997 29 Tổ Văn học Việt Nam biên soạn, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, 1970 30 Viện văn hóa, Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1987

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan