Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao đồng bằng sông Cửu Long về thiên nhiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ THIÊN NHIÊN TRỊNH VĂN NHÂN Hậu Giang, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ THIÊN NHIÊN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN NAM TRỊNH VĂN NHÂN Hậu Giang, tháng năm 2013 MỤC LỤC Trang i Lời cảm ơn iii Lời cam ñoan iv MỞ ĐẦU Lí chọn ñề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn ñề Phạm vi nghiên cứu Phương hướng phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CA DAO VÀ CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Ca dao 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Phân loại ca dao 1.1.3 Giới thuyết ca dao ĐBSCL 1.2 Những nội dung ca dao ĐBSCL 10 1.2.1 Ca dao tình u q hương đất nước 10 1.2.2 Ca dao tình cảm gia đình 10 1.2.3 Ca dao tình u đơi lứa 11 1.2.4 Ca dao mối quan hệ xã hội khác 12 CHƯƠNG NỘI DUNG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ THIÊN NHIÊN 2.1 Nét hoang sơ, khắc nghiệt thiên nhiên ĐBSCL 13 2.2 Tự hào sản vật ĐBSCL 19 2.3 Ca ngợi thắng cảnh ĐBSCL 28 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ THIÊN NHIÊN 3.1 Thể thơ 40 3.1.1 Thể lục bát 40 3.1.2 Thể song thất lục bát 42 3.1.3 Thể hỗn hợp 42 3.2 Địa danh ca dao ĐBSCL thiên nhiên 43 3.2.1 Thống kê, nhận ñịnh 43 3.2.2 Giá trị biểu ñạt ñịa danh 45 3.3 Một số hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu 48 3.3.1 Nhóm tượng, vật thể tự nhiên 48 3.3.2 Nhóm động – thực vật 52 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 58 3.4.1 Không gian nghệ thuật 58 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp hồn thành không công sức thân, mà cịn có giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi nhà trường Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến thầy Trần Văn Nam – giảng viên hướng dẫn, ñã dành nhiều thời gian tâm huyết ñể truyền ñạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Võ Trường Toản, quý thầy cô Khoa Khoa học bản, tập thể cán thư viện ln quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi sớm hồn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn cán thư viện Thành phố Cần Thơ gia đình bạn bè ln giúp đỡ, ủng hộ tơi suốt thời gian thực ñề tài Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với nghiên cứu khoa học Sinh viên thực MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong ñời sống, người tồn thiếu thiên nhiên Mặt khác, người có tác động trở lại, cải tạo thiên nhiên Con người hướng tới thiên nhiên nhiều góc độ mục đích khác Sự quan tâm lớn người ñối với thiên nhiên tìm hiểu vị trí giới tự nhiên Bao câu hỏi ñã ñược ñặt ra: từ xa xưa người có quan hệ với giới tự nhiên? Con người phần hữu giới tự nhiên tách rời ñộc lập? Do kết quan sát hướng giải thích khác mà người có thái ñộ chống ñối dung hòa với thiên nhiên Những lí giải xung quanh vấn đề sau ñược nhà nghiên cứu, triết gia, nhà nhân chủng học, dân tộc học, xã hội học,… tìm tịi, nghiên cứu đặt thành vấn ñề lí luận, hệ tư tưởng lớn Trong nhiều trường hợp thiên nhiên khơng đối tượng miêu tả trực tiếp mà cịn đối tượng để người sáng tạo nghệ thuật thông qua quan hệ với ñời sống thực tiễn Để diễn tả ñiều muốn nói tác giả dân gian thường tìm đến vật tượng giới tự nhiên xung quanh Họ hướng ruộng vườn, hoa cỏ, chim cá,… hướng bầu bạn biết sẻ chia, tâm với Lối tư sở ñể thiên nhiên xuất dày ñặc sáng tác dân gian thể loại Đối với ca dao dân ca trữ tình Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), thiên nhiên ñối tượng miêu tả, phương tiện ñể tác giả dân gian bộc lộ tâm tư tình cảm thân Đồng thời thiên nhiên đóng vai trị tạo nên phong cách thể loại Vì vậy, tìm hiểu thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình cơng việc cần thiết có ý nghĩa Bản thân sinh lớn lên miền Tây Nam Tình yêu ca dao dân ca nung nấu tâm trí tơi hồi bão: phải làm điều cho ca dao dân ca quê hương thêm giàu ñẹp Và ñến nguyện ước phần thỏa mãn Chúng tơi chọn đề tài với mong muốn có đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu ca dao dân ca trữ tình miền đất ĐBSCL thân u Đồng thời hi vọng ñây nguồn tài liệu hữu ích cho hệ sau Mục tiêu nghiên cứu Nhiều tác phẩm văn học ñề cập ñến ñề tài thiên nhiên Thiên nhiên phương tiện nghệ thuật tất yếu cần phải có sáng tác Thiên nhiên xuất từ văn học bình dân đến văn học bác học Cho nên ñề tài thiên nhiên ñã thu hút nhiều nhà nghiên cứu xưa nay, ñặc biệt thiên nhiên ca dao dân ca Hiện có nhiều sách, tạp chí, báo,… bình luận vấn ñề này, nhìn chung lồng ghép với nhiều ñề tài lớn khác Ở ñây phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp, mục đích sở kế thừa thành tựu người trước từ hiểu cách sâu sắc thiên nhiên ca dao ĐBSCL Đồng thời giúp người quan tâm ñến ñề tài cảm nhận ñược nét ñặc sắc ca dao ĐBSCL thiên nhiên Lịch sử vấn ñề Ca dao dân ca hình thành phát triển song song với lịch sử nghìn năm dựng giữ nước dân tộc Việt Nam Đây lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều hệ Tuy nhiên việc sưu tầm nghiên cứu ca dao xuất cách vài kỉ Theo Lữ Huy Nguyên – Đặng Văn Lung Trần Thị An thì: “Tài liệu sưu tầm lâu cịn lưu giữ ñến Nam phong giải trào Trần Danh Án (cuối kỉ XVIII) sách Nam phong ngữ ngạn thi Ngô Giáp Đậu soạn.” [18, tr.8] Tuy ñời muộn so với lịch sử hình thành có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao dân ca, cụ thể có cơng trình tiêu biểu sau: Kho tàng ca dao người Việt [12] (gồm tập) tác giả: Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, xuất năm 1995 ca dao ñồ sộ gồm 12000 câu, ñược xếp theo thứ tự chữ A, B, C,… ca dao thiên nhiên chiếm số lượng lớn Tập: Diện mạo văn học dân gian Nam [6] Nguyễn Văn Hầu, xuất năm 2004 có đề cập ñến thể loại ca dao dân ca Quyển: Văn học dân gian đồng sơng Cửu Long [9] tập thể Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Cần Thơ sưu tầm biên soạn, xuất năm 1997 gồm nhiều câu ca dao viết thiên nhiên vùng ĐBSCL Quyển: Tổng tập ca dao người Việt [11] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), xuất năm 2002 Đây cơng trình sưu tầm với quy mơ lớn ca dao dân ca Quyển: Thi pháp ca dao [10] Nguyễn Xn Kính có đề cập đến hình ảnh thiên nhiên ca dao Quyển: Ca dao trữ tình chọn lọc [18] (dùng nhà trường) Lữ Huy Nguyên – Đặng Văn Lung – Trần Thị An biên soạn, ñược chia làm hai phần: phần thứ nghiên cứu tiểu luận, phần thứ hai ca dao trữ tình chọn lọc Ở phần thứ hai tác giả phân thành nhiều tiểu loại, có ñề cập ñến câu ca dao thiên nhiên Quyển: Ca dao Đồng Tháp Mười [27] Đỗ Văn Tân (chủ biên) Trong có đề cập đến nội dung ca dao thiên nhiên, ñã ñược nét đặc trưng ca dao Đồng Tháp Mười nói riêng ca dao ĐBSCL nói chung Quyển: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam [23] Vũ Ngọc Phan, phần nội dung ca dao tác giả trình bày chi tiết nội dung ca dao thiên nhiên Song song với cơng trình nghiên cứu, sưu tầm ca dao tư liệu có tính khái qt, quy mơ lớn viết đơn lẻ ca dao trữ tình đăng tạp chí, báo phong phú Chẳng hạn như: Quyển: Bình giảng ca dao [29] Hoàng Tiến Tựu, chia làm hai phần: phần cơng việc bình giảng ca dao, phần hai bình giảng số ca dao hay Hai quyển: Cảm nhận ca dao Nam [15] Biểu trưng ca dao Nam [14] tác giả Trần Văn Nam trình bày chi tiết số hình ảnh biểu trưng ca dao như: chim, cá, bần, mù u,… Trong Cảm nhận sắc Nam [28], tác giả Huỳnh Cơng Tín dành số viết công phu thiên nhiên ca dao Quyển: Thiên nhiên ca dao [16] Nguyễn Thị Kim Ngân gồm hai phần Phần tập hợp lời ca dao có từ thiên nhiên, phần hai giới thiệu số viết nhà khoa học xung quanh ñề tài thiên nhiên ca dao Một số viết thiên nhiên ca dao đăng tải trang mạng internet như: Nhìn lại việc thể thiên nhiên ca dao Nguyễn Thị Kim Ngân (www.tapchivan.com), Thiên nhiên miệt vườn ca dao dân ca Trần Thị Diễm Thúy (www.e-cadao.com), Thiên nhiên thực vật ruộng vườn ca dao dân ca Bắc Đặng Diệu Trang (www.vanhoahoc.vn),… Chung quy lại cơng trình nghiên cứu, sưu tầm ca dao có hình ảnh thiên nhiên phong phú, ña dạng chưa thật bao quát Chưa có nhiều tác giả sâu nghiên cứu chun biệt góc độ, khía cạnh ca dao thiên nhiên Phạm vi nghiên cứu Thiên nhiên sáng tác nghệ thuật ñề tài phổ biến quan trọng, từ lâu ñã thu hút ñược nhiều quan tâm Vì thế, thiên nhiên ca dao ĐBSCL đề tài mang tính chất thời Điều quan trọng khơng phải đẹp hữu tình thiên nhiên mà vấn ñề ñặt qua tranh thiên nhiên người muốn gửi gắm tâm gì? Ẩn ý gì?,… mà lâu trở thành nét đẹp truyền thống dân tộc Thiên nhiên ca dao ĐBSCL ñược khảo sát góc độ: vừa đối tượng phản ánh, vừa phương tiện nghệ thuật Ở luận văn nghiên cứu phạm vi ca dao ĐBSCL thiên nhiên, qua giúp hiểu rõ đời sống, tâm tư tình cảm,… người miền ñất ĐBSCL Phương hướng phương pháp nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu, kinh nghiệm, ý kiến đóng góp người trước từ tổng hợp thành hệ thống kiến thức để hồn thành tốt luận văn Dựa vào tài liệu có liên quan, chúng tơi ñã tiến hành phương pháp sau: * Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi dùng phương pháp để phân tích ca dao, sau ñó tổng hợp rút nội dung ca dao thiên nhiên * Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp này, thống kê tần số xuất ca có yếu tố ñịa danh ĐBSCL hai Ca dao dân ca Nam Văn học dân gian đồng sơng Cửu Long Từ rút nhận xét, đánh giá Hình ảnh “cá hóa rồng” gắn với khía cạnh khác văn hóa, sung bái lồi cá chép (cá lý ngư) Cá chép hóa rồng bay lên mây, loại cá thiêng cho Ông Táo cưỡi trời vào ngày 23 tháng chạp năm Đặc biệt, tín ngưỡng dân gian Nam cá sấu thành rồng Có thể nói niềm tin cá hóa rồng niềm tin, đồng thời ước vọng người dân Nam chiến thắng thiện trước ác, khả cải tạo ác, xấu nhằm mở hướng phát triển tiến tới hoàn thiện * Hình ảnh “ruộng – vườn” Bên cạnh hình ảnh sơng ngịi, kinh rạch ruộng - vườn có tần số xuất cao ca dao ĐBSCL Vì từ xa xưa ơng cha ta gắn bó với nơng nghiệp, vùng đất nơi cịn gọi xứ miệt vườn: - Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí luộc, dưa hường nấu canh [3, tr.142] Trong ca dao vùng ñất mới, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh cánh đồng lúa phì nhiêu, cị bay thẳng cánh, xanh tươi bạt ngàn: - Quê em Đồng Tháp mênh mông Xanh tươi bát ngát ruộng đồng bao la Q em óng ánh tơ vàng Ruộng nương thẳng ngút ngàn dâu xanh [3, tr.147] - Ai Bình Thới, Trà Ơn Ruộng đồng lai láng, gái khôn trai hiền [3, tr.126] Những lời ca ngợi dành cho xứ miệt vườn không sai Nơi có vườn cam, bưởi, mận, táo, chơm chơm,… tiếng trĩu cành sai quả: - Ăn bưởi đến Đến mùa bưởi chín vàng trĩu cành [3, tr.128] - Anh Ba Vát, Chợ Thơm Ruộng mùa lúa tốt, vườn xanh tươi [3, tr.128] Qua hình ảnh đồng ruộng bao la, vườn tươi tốt cho ta thấy ñược trù phú mảnh ñất nơi Bởi người nơi ln có sống “thong dong“, nhàn vùng miền khác * Hình ảnh “bần, mù u” Nổi bật vùng châu thổ Cửu Long có mặt hình ảnh bần – loại gần gũi với người dân vùng sông nước Cây bần với loài thực vật khác như: mù u, trâm bầu,… hình ảnh riêng ca dao ĐBSCL nói riêng ca dao Nam nói chung Cây bần cịn có tên gọi khác thủy liễu, thường mọc ven kinh rạch hay xen lẫn ñám dừa nước, rễ phụ thường mọc ngược trở lên khỏi mặt bùn Nhờ rễ đặc biệt bần có tác dụng giữ đất ven bờ tốt, bờ kinh, mương có bần khơng lo đất lở Hoa bần màu trắng pha chút hồng phấn trơng đẹp Trái bần có vị chua chát, thường dùng ñể ăn chung với mắm Bởi ca dao có câu: - Muốn ăn mắm sặc bần chua Chờ mùa nước ăn cho ñã thèm Trong ca dao ĐBSCL khơng lần ta bắt gặp hình ảnh trái bần trơi Trái bần trơi thực tế Vì người hái ăn bần chín rụng xuống bị dịng nước hững hờ trơi, trơi người ta không vớt Cho nên, bần trôi biểu trưng cho thân phận hẩm hiu người gái - Thân em trái bần trơi Sóng dập gió dồi biết vào đâu? Cây bần âm thầm “phục vụ” cho ñời, trái bần lại bị ñời phụ bạc Đây chưa tâm nhiều nông dân Nam chắn rằng, biểu trưng bần hình ảnh bình dị mộc mạc mà đượm buồn người dân vùng sơng nước Lại thêm bần hình ảnh người thấp hèn: - Cây bần bần Lá xanh trắng, lại gần khơng thơm.[3, tr.206] Tuy nhiên, người ĐBSCL khơng nhìn bần mắt bi quan Bằng nhìn hào sảng lối sống phóng khống, lạc quan, bần cịn điểm tựa cho tình u ñôi lứa: - Làm thơ anh dán ñọt bần Dán cho hai họ Nguyễn Trần gặp Ngày nay, bần chiếm vị trí lớn bên dịng sơng nước Cửu Long Nó có ý nghĩa lớn tâm hồn người nơi ñây Trải qua bao biến ñổi tự nhiên, nhu cầu kinh tế tác ñộng người, bần sừng sững tâm thức chúng ta, gợi nhớ thời hoang sơ vùng ñất Cũng bình dị bần mù u thường khơng biểu trưng cho số phận hẩm hiu người Mù u ca dao ĐBSCL biểu trưng cho cô gái dễ thương có người thương mến: - Mù u trắng quắn nhị huỳnh Thấy em bổ củi anh thương [3, tr.323] - Mù u trắng quắn nhị huỳnh Người ta không nghĩ tới thơi [3, tr.323] - Mù u bơng trắng quắn nhị huỳnh Thấy chân em trắng ñi cấy lội sình anh thương [3, tr.323] - Mù u trắng quắn nhị huỳnh Anh thương em vậy, biết phụ mẫu có nhìn hay khơng? [3, tr.323] Mù u loại cao to, nên thân lấy gỗ để tạo cơng cụ lao ñộng, dụng cụ sinh hoạt gia ñình như: xuồng mù u, ván mù u, vách mù u,… ñặc biệt trái mù u dùng ñể ép lấy dầu, nên ñèn dầu mù u gắn bó thân thiết với người nông dân ĐBSCL Mặc dù bần mù u có vai trị định đời sống, ta dễ nhận thấy người Tây Nam trân trọng mù u bần Có lẽ người dân nơi có đánh giá gắn với tính ích dụng vật tượng Có thể nói cư dân vùng đất ñã dành cho bần, mù u tâm tình ưu Trong câu ca dao, họ thường mượn hình ảnh bần mù u để thổ lộ lịng với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ tạo nên nhận thức thẩm mĩ lạ hai loài Dựa vào trường liên tưởng người dân vùng ĐBSCL ñã thổi vào vật, tượng luồng sinh khí có sức sống đến kì lạ Nó hiển dạt lịng ñộc giả tạo nên giá trị biểu ñạt phong phú Từ tạo nên cảm hứng thẩm mĩ cho người thưởng thức Cịn nhiều hình ảnh thiên nhiên thú vị khác ca dao vùng ñất mới, ñây chúng tơi đề cập đến vài hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật Không gian thời gian phạm trù tồn giới Chúng khơng tồn cách khách quan mà cịn ñược người ý thức cách chủ quan giới khách quan Sống thời ñại lịch sử khác nhau, khơng gian thời gian người tri giác thể nghiệm khác Ở miền ñất khác nhau, ñịa phương khác nhau, nếp sống văn hóa điều kiện tự nhiên – xã hội khác nhau, người nhận thức cảm thụ chúng khác Như thế, không gian thời gian không không gian tự nhiên, thời gian tự nhiên mà cịn khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật 3.4.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật phạm trù ñặc biệt giới nghệ thuật Trong ca dao ĐBSCL không gian nghệ thuật vừa không gian cụ thể, vừa không gian ước lệ Không gian thể rõ nét tính địa phương gắn bó với khơng gian đồng Nam Không gian nghệ thuật ca dao ĐBSCL thiên nhiên không gian gần gũi với người nông dân Không gian nơi gặp gỡ, trò chuyện, trao duyên, hò hẹn, nơi chứng kiến chia ly, tan vỡ, ñợi chờ, thất vọng, đổi thay Khơng gian nghệ thuật ca dao ĐBSCL nói chung thường từ khung cảnh nông thôn làng quê Không gian câu ca Bắc đa, giếng nước, đầu đình, cổng làng, - Hơm qua tát nước ñầu ñình Bỏ quên áo cành hoa sen Trong ca dao ĐBSCL có khơng gian gần gũi như: cánh đồng, đám ruộng vng, bờ sơng, bần, bờ đưng, có khơng gian mênh mơng, rộng lớn như: ngồi biển khơi, trời cao, - Bờ sông khúc lở, khúc bồi Kiếm nơi vắng vẻ trao lời với anh [3, tr.193] - Bể sâu cá vẫy vùng Trời cao muôn trượng, cánh chim hồng cao bay Hệ thống sơng ngịi dày đặc đặc điểm lớn thiên nhiên vùng Tây Nam Khơng gian sóng nước mênh mơng rộng lớn có vẻ đẹp gợi cảm riêng Sơng khơng gian trữ tình tác giả thơ ca dân gian chọn ưu tiên nhất, với địa hình phong phú nhất: bờ sơng, bến sơng, khúc sơng, đầu sơng, cuối sơng sử dụng thường xuyên - Bên sông vắng mình, Chỉ ơng ngư phủ biết tình thơi - Nước ngược anh bỏ sào xuôi, Khúc sông quạnh vắng có người sầu riêng - Bấy lâu đến sơng chờ, Muốn tìm cá lớn phải nhờ trời mưa Bên cạnh hình tượng sơng cịn có hình tượng khác chọn làm khơng gian nghệ thuật, ngồi đồng, ngồi vườn, mương, ngồi bãi, bờ bưng, đồng ruộng phổ biến nhất: - Ruộng ñồng chim bay Biển hồ lai láng mặc bầy cá đua - Chim buồn tình, chim bay núi, Cá buồn tình, cá lủi xuống sơng, Anh buồn tình, anh dạo chốn non bồng, Dạo miền sơn cước, xuống chốn ruộng ñồng gặp em Đi liền với khơng gian đồng ruộng vườn: - Hịa An phong cảnh mơ màng Có vườn mận đẹp, có nước xanh đơi khơng gian vườn có tính ước lệ khơng gian thực tế: - Gặp em chốn vườn ñào, Ướm lời hỏi bạn nghèo giàu chuộng ai? [3, tr.283] Cịn lại khơng gian bưng, đưng, bãi, bờ ao, khơng xuất nhiều lần có phần lạ: - Đưa anh tới bờ đưng, Dứt tình trở lại, nước mắt rưng rưng hai hàng [3, tr.269] - Anh ngồi mé ao, thấy cá lao xao lên ngớp Con ñặng, được, nhỏ, to Thấy em cịn nhỏ anh lo, Chờ em sợ uổng cơng Cần nói thêm ca dao truyền thống mà tiêu biểu ca dao Bắc có nơi hẹn hị đỗi quen thuộc đa, có đa ấy: - Cây đa cũ, bến đị xưa, Gặp em đây, bóng trưa, Ơng trời vội tối, phân chưa hết lời [3, tr.208] “Cây đa“ cơng thức mở ñầu cho nhiều ca dao truyền thống Cái ca dao ĐBSCL trâm bầu, gốc bần, bụi tre, trôm, : - Trách ông tơ bà nguyệt chẳng xe, Một ngồi bụi tre khóc rịng Trời trời khơng cơng Dun tơi lộn vịng rối ren.[3, tr.400] - Bần gie đốm đậu tối hù Thương anh đừng để ốn thù cho anh [3, tr.182] Nói đến yếu tố thiên nhiên ca dao dân ca, khơng thể khơng đề cập đến “thiên nhiên làng q“ khó phân biệt có hay khơng có thiên nhiên gọi “thiên nhiên làng quê“ ca dao ĐBSCL? Quả thật, ca dao ĐBSCL ca dao Nam bộ, khơng thể tìm câu ca có mở đầu theo cơng thức quen thuộc câu ca Bắc bộ: - Làng tơi có lũy tre xanh - Làng ta phong cảnh hữu tình Khung cảnh làng quê Bắc thường ñược miêu tả tranh quê với lũy tre làng, với ñặc sản, làng nghề sinh hoạt truyền thống lâu ñời: - Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc hình long Nhờ trời hạ kế sang ñông Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi Vụ năm cho ñến vụ mười Trong làng kẻ gái, người trai ñua nghề Trời ra: gắng; Trời lặn: Ngày ngày, tháng tháng, nghề nghề, truân chuyên Hoặc: -Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có An Phú với anh An Phú có ruộng tứ bề Có ao tắm mát có nghề kẹo nha Làng quê Nam nói chung ĐBSCL nói riêng, có nét riêng biệt Do đặc trưng nơi thiên nhiên sông nước, nên làng ĐBSCL thường lấy sông nước làm giới hạn: trải dài ven sông ñược sông nước bao quanh theo cụm Về ñịa lí hành chính, bên sơng làng bên sông làng khác Trong làng có nhiều kinh rạch lớn nhỏ chằng chịt Mặt khác, hệ thống vườn tược tạo cho mặt thiên nhiên ĐBSCL có diện mạo riêng Do đó, không gian làng quê ca dao ĐBSCL không gian thường thấy câu ca miền, câu ca Bắc Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa ca dao ĐBSCL khơng có yếu tố “thiên nhiên làng q“ Ở ca dao dân ca Trung có câu: - Quê em có dải sơng Hàn Có hịn non nước, có hang Sơn Trà Thì ca dao dân ca ĐBSCL có: - Quê em Đồng Tháp mênh mông Xanh tươi bát ngát ruộng đồng bao la Q em óng ánh tơ vàng Ruộng nương thẳng ngút ngàn dâu xanh - Q em đồng lúa xanh xanh Cị bay thẳng cánh vây quanh Tháp Mười Tóm lại, “thiên nhiên làng quê“ ĐBSCL thường miêu tả, phản ánh theo cơng thức ñịa danh – phong cảnh, ñịa danh – sản vật Tất nhiên, địa danh, sản vật cụ thể vùng quê nơi này: - Tiền Giang nước chảy bềnh bồng Đổ Đồng Tháp mặn nồng phù sa - Tháp Mười rạch nhiều kinh Lắm tôm, nhiều cá, tràm xanh, lúa vàng Nhưng “những âm ñất“ (chữ dùng Xuân Diệu) vang lên ca dao dân ca miền khác thường tên làng ca dao dân ca ĐBSCL lại thường tên vùng quê lớn: Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre, khiến ta có cảm tưởng “thiên nhiên làng quê“ ca dao dân ca ĐBSCL ñược thể câu ca miền đất khống đạt có phần rộng mở Nhìn chung, miền khác, môi trường sinh thành làng quê Nhưng so với tranh kiểu mẫu làng quê vùng châu thổ sông Hồng tranh làng q vùng châu thổ sơng Cửu Long có nét riêng Vì vậy, thiên nhiên nghệ thuật làng quê câu ca ñồng Nam có nét riêng Tầm mắt người làng quê dường vượt qua giới hạn lũy tre làng, khỏi cấu tổ chức làng xã nơi vùng quê “ngàn năm thương nhớ“, mà theo dịng sơng nước đọng lại cánh đồng mênh mơng lúa chín vườn trái trĩu lành Trong số trường hợp, không gian ñược xác ñịnh tên ñất cụ thể như: vàm Mỹ Tho, sơng Bến Tre, núi Cấm, đất Ba Lai, - Sông Ba Lai bên bồi bên hẩm Đất Ba Lai ñỏ thắm phù sa - Nhất cao núi Cấm xa xanh, Suối tn róc rách chảy quanh núi Dài Ngược lại, có khơng gian phiếm như: rừng biển, đầu non góc núi, non cao biển rộng, mặt biển chân trời, - Cây chi rừng không Con cá chi biển khơng xương Trai nam nhi đối đặng, thiếp kết tào khương với chàng [3, tr.207] Nhìn chung, khơng gian nghệ thuật có tính phổ biến ca dao ĐBSCL, phù hợp với không gian tự nhiên Nam nói riêng, Việt Nam nói chung phù hợp với cách nghĩ, tâm tư, tình cảm chung nhiều người Khơng gian vừa có tính ước lệ, vừa có tính cụ thể hóa miêu tả Không gian nghệ thuật bờ kinh, khúc sông vắng, rạch, bần, trôm, ĐBSCL ñã bổ sung vào giới không gian nghệ thuật chung ca dao dân ca trữ tình dân tộc ñường nét mẻ, khác lạ 3.4.2 Thời gian nghệ thuật Cùng với khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình thức mở rộng giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật không ảnh hưởng đến khung tác phẩm mà cịn phương tiện hoạt ñộng việc tổ chức nội dung tác phẩm Đối với ca dao dân ca trữ tình, thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp quan trọng Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca thời gian thời điểm diễn xướng Thời gian nghệ thuật ln ln hướng thời gian thời gian khứ tương lai cho dù hình thức chi phối Ngồi ra, khơng có gián cách thời gian phản ánh tác giả thời gian người đọc, thời gian ca dao dân ca ln đại hóa, ln ln “mới“ hát lên Thời gian thể loại thời gian tâm lí, tâm trạng hóa, đo đếm, cảm nhận tâm trạng, ước lệ Thiên nhiên ca dao dân ca chất liệu quan trọng tạo nên thời gian nghệ thuật Trong nhiều trường hợp, thời gian nghệ thuật ñược ño phương tiện tự nhiên thiên nhiên, cảm xúc ñối với vật thể tự nhiên Trong ca dao ĐBSCL thiên nhiên, thời gian nói đến thường chiều đêm Các vật thể thiên nhiên thường ñược dùng ñể thời gian là: trăng, sao, bóng nắng, nước lớn ròng, chim bay núi, chim vịt kêu chiều, Trăng: Do quy luật tuần hồn vận động tự nhiên, trăng thường ñược dùng ñể biểu thị ñơn vị thời gian tháng Sự xuất vận ñộng trăng như: trăng lên, trăng chiếu, trăng dọi, trăng lặn diễn tả thời gian chiều hơm, đêm: - Trăng lên bóng ngả qua rào Mong thấy mặt không chào thương [9, tr.469] - Đêm khuya nguyệt lặn tàn Đồng hồ nhặt điểm nhớ nàng khơn ngi [9, tr.383] Sao: Sao khơng dùng làm đơn vị tính thời gian trăng Sao thanh, thưa, tàn ñược dùng ñể khoảng thời gian định đêm: – đầu hơm, thưa – ñã khuya, tàn – gần sáng Đặc biệt, hơm mai để thời gian dài trơi qua, thời gian đợi chờ khắc khoải: - Sao hôm lại mai Vợ chồng xa cách hỏi không buồn [3, tr.448] Cho nên, “biểu trưng thời gian” ñợi chờ: - Sao sao, chưa có mọc Sao mọc bên Bắc, nước mắt bên Đông Biết thuở cho gặp mặt chồng Đêm khuya em hoài vọng, nước mắt hồng tuôn rơi [3, tr.448] Sao trăng hai hình tượng thiên nhiên phổ biến dùng ñể biểu ñạt thời gian nghệ thuật ca dao Nam nói chung ca dao ĐBSCL nói riêng Hai hình tượng kết hợp lại cịn biểu đạt khoảng thời gian đêm Mặt trời bóng nắng: Nằm hệ thống hình tượng thiên nhiên vũ trụ biểu ñạt thời gian nghệ thuật cịn có mặt trời bóng nắng Mặt trăng biểu thị cho thời gian ñiểm ngày mặt trời khơng dùng để biểu thị cho khoảng thời gian bắt đầu ngày Liên quan đến hình tượng mặt trời hình tượng bóng nắng Bóng nắng thời gian trưa: - Gặp anh ñây ñứng bóng trưa Trách trời vội tối phân chưa hết lời [3, tr.282] - Cây đa cũ, bến đị xưa Gặp em bóng trưa Ơng trời vội tối phân chưa hết lời Các hình ảnh, âm chim bay núi, tiếng chim vịt kêu chiều biểu thị cho khoảng thời gian chiều hôm Âm vang hình tượng có chút gợi nỗi lòng xao xuyến, luyến tiếc cho ngày tàn,… - Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn, chín chiều ruột đau - Chim buồn tình chim bay núi Cá buồn tình cá lủi xuống sơng Anh buồn tình anh dạo chốn non bồng Dạo miền sơn cước, xuống chốn ruộng ñồng gặp em Khi đêm xuống thời gian đo tiếng vạc kêu canh: - Nằm ñêm nghe vạc kêu canh Nghe chim từ luận chuyện anh với nàng - Đêm nằm nghe vạc trở canh, Nghe chim sáo dóng, nghe anh dỗ nàng Ngồi hình tượng trên, vận động nước, dịng nước có giá trị biểu ñạt thời gian ñịnh: - Trăng lên nước rong ñầy, Anh ñừng ñến má rầy khổ em [3, tr.402] Cũng vùng quê sông nước khác, cư dân vùng sơng nước Cửu Long có thói quen tính thời gian vật lí nước Trong sống, thiên nhiên gần gũi qua cảm nhận người ĐBSCL, hình tượng nêu vào ca dao dân ca vùng ñất tạo nên giới thiên nhiên nghệ thuật với không gian thời gian trữ tình phù hợp với tâm tư tình cảm, thói quen sinh hoạt người nơi ñây KẾT LUẬN Đồng sông Cửu Long vùng cực Nam Tổ quốc Mặc dù ñược coi vùng đất so với lịch sử nghìn năm dựng giữ nước dân tộc, với tài nguyên sẵn có thiên nhiên hào sảng ưu đãi, với ý chí tâm ơng cha ta việc khai hoang mở cõi hình thành nên vùng ñất mang sắc thái ñịa phương riêng, độc đáo mà khơng nơi có Thiên nhiên ca dao ĐBSCL mang tính đặc trưng vùng, miền điều sử dụng để khu biệt với thiên nhiên ca dao vùng Bắc Trung Điều kiện tự nhiên vùng châu thổ Cửu Long yếu tố quan trọng tạo nên ñặc trưng Ca dao ĐBSCL thiên nhiên mang dấu ấn sông nước người dân thương hồ quanh năm buôn bán tảo tần sơng Bên cạnh đó, nơi cịn có cánh đồng lúa bạt ngàn, vườn xanh tươi trĩu quả, sản vật ln sẵn có,… Trong đó, hình ảnh sơng nước (vừa đối tượng phản ánh, vừa phương tiện nghệ thuật) xuất với tần số cao ca dao ĐBSCL thiên nhiên Ca dao dân ca người Việt từ Bắc ñến Nam dòng chảy liên tục, tạo nên thống thuộc thể loại, biểu từ nội dung hình thức Song, dịng chủ lưu ấy, ca dao Nam nói chung ca dao ĐBSCL thiên nhiên nói riêng bổ sung vào kho tàng ca dao dân ca trữ tình dân tộc ñường nét mẻ, ñộc ñáo Cuối cùng, ñiều chúng tơi cịn băn khoăn, trăn trở việc phân tích, giải thích, miêu tả thiên nhiên ca dao ĐBSCL cịn nhiều điều chưa thống Mỗi người có cách giải thích riêng có lí Do đó, khơng thể đứng góc nhìn phiến diện xem xét chúng, mà cần phải có quan điểm đánh giá, chọn lọc khách quan, biện chứng rõ ràng, ñồng thời tôn trọng kiến giải tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Cao Huy Đỉnh, Lối ñối đáp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học số – 1966 Bảo Định Giang – Nguyễn Tấn Phát – Trần Tấn Vĩnh – Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam bộ, NXB TP Hồ Chí Minh, 1984 Lê Thị Diệu Hà, Nét riêng yếu tố ñịa danh ca dao Nam bộ, Tạp chí nguồn sáng số 2, 2007 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hà Nội, 1958 Nguyễn Văn Hầu, Diện mạo văn học dân gian Nam (tập 1), NXB Trẻ, 2004 Nguyễn Văn Hầu, Nửa tháng miền Thất Sơn, NXB Trẻ, 2006 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 Khoa Ngữ Văn Đại học Cần Thơ, Văn học dân gian ĐBSCL, NXB Giáo dục, 1997 10 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Xuân Kính – Nguyễn Đức Diệu, Tổng tập văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội, 2002 12 Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), NXB Văn hóa, 1995 13 Mã Giang Lân, Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học, 2009 14 Trần Văn Nam, Biểu trưng ca dao Nam bộ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 15 Trần Văn Nam, Cảm nhận ca dao Nam bộ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2008 16 Nguyễn Thị Kim Ngân, Thiên nhiên ca dao, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2011 17 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học giản ước tân biên (tập 1), NXB Đồng Tháp, 1996 18 Lữ Huy Nguyên – Đặng Văn Lung – Trần Thị An, Ca dao trữ tình chọn lọc, NXB Hội nhà văn, 2005 19 Bùi Mạnh Nhị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang, 1988 20 Nhiều tác giả, Đôi nét phác thảo văn học dân gian Cà Mau, NXB Phương Đông 21 Nhiều tác giả, Văn học dân gian Đồng Tháp (tập 1), 2005 22 Nhóm tác giả, Chuyên khảo thơ ca dân gian Trà Vinh, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 23 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1998 24 Thuần Phong, Ca dao giảng luận, NXB Á Châu, 1968 25 Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Hà Nội, 2004 26 Trịnh Sâm, Đi tìm chất tiếng Việt, NXB Trẻ, 2002 27 Đỗ Văn Tân, Ca dao Đồng Tháp Mười, NXB Sở Văn hóa thơng tin Đồng Tháp, 1984 28 Huỳnh Cơng Tín, Cảm nhận sắc Nam bộ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 29 Hồng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 2004 30 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 31 Trương Thanh Tùng, Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc, NXB Phương Đông, 2008