Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tìm hiểu địa danh trong ca dao đồng bằng sông Cửu Long tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU ĐỊA DANH TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LƯƠNG HOÀNG THIL Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU ĐỊA DANH TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG TẤN LỘC LƯƠNG HOÀNG THIL Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Gia đình người thân tạo điều kiện động viên để tơi hồn thành khóa học - Ban Giám hiệu Trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt - Quý thầy cô Khoa Khoa học Cơ quý thầy cô giảng dạy suốt khóa học - Đặc biệt tơi xin gửi cảm ơn chân thành đến thầy Tăng Tấn Lộc giảng viên hướng dẫn thực luận văn - Cuối lời cảm ơn đến bạn lớp Đại học Ngữ văn khóa giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) Lƣơng Hoàng Thil LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Lƣơng Hoàng Thil MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Giới hạn vấn đề Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề chung địa danh 1.1.1 Khái niệm địa danh 1.1.2 Sơ lược Đồng sông Cửu Long 1.2 Tiêu chí phân loại 11 1.2.1 Địa danh gắn với đơn vị hành 12 1.2.2 Địa danh gắn với lịch sử văn hóa 13 1.2.3 Địa danh gắn với địa hình thiên nhiên … 14 1.2.4 Địa danh gắn với động vật, thực vật 14 1.3 Vài nét ca dao Đồng sông Cửu Long… 15 1.3.1 Khái niệm ca dao… 15 1.3.2 Đặc điểm ca dao Đồng sông Cửu Long… 16 1.3.2.1 Đặc điểm nội dung 17 1.3.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 23 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT ĐỊA DANH TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Phân loại địa danh 29 2.1.1 Địa danh gắn với đơn vị hành chánh 29 2.1.2 Địa danh gắn với loại địa hình 30 2.1.3 Địa danh gắn với vật thể nhân tạo 32 2.1.4 Địa danh gắn với loài động vật, thực vật 33 2.2 Nhận xét kết thống kê địa danh ca dao Đồng sông Cửu Long .42 CHƢƠNG : NHỮNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.1 Tái hồn cảnh tự nhiên 48 3.1.1 Tái vùng đất hoang vu buổi đầu khai phá 48 3.1.2 Gợi lên tranh thiên nhiên khoáng đạt 50 3.2 Tô đậm sắc thái địa phương 53 3.2.1 Biểu lộ giàu có, phong phú sản vật làng nghề 53 3.2.1.1 Sản vật… 53 3.2.1.2 Làng nghề… 56 3.2.2 Nhân vật 57 3.2.2.1 Những bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai phá… 57 3.2.2.2 Những anh hùng có cơng kháng chiến chống quân xâm lược… 58 3.2.2.3 Danh nhân văn hóa… 59 KẾT LUẬN 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đồng sông Cửu Long vùng đất mà người Việt tham gia khai phá từ kỷ XVII Lịch sử khai phá ba trăm năm khiến xem vùng đất so với nghìn năm tồn đất nước Việt Nam Lịch sử tồn phát triển vùng đất gắn liền khẩn hoang, khai phá vùng đất, chiến chống quân xâm lược Nhưng vùng đất hiên ngang sừng sững ngày phát triển Các địa danh nơi gắn liền với lịch sử khai phá đấu tranh chống xâm lược Việc tìm hiểu địa danh giúp người hiểu lịch sử vùng đất, người, giàu có mà thiên nhiên ưu đãi cho nơi Địa danh phạm trù lịch sử, phản ánh nhiều khía cạnh địa lý, lịch sử, văn hóa mảnh đất mà chào đời Địa danh nhân dân tự phát chọn đặt, sau nhà nước hợp thức hóa, cơng nhận, quyền chủ động chọn đặt [5] Vì vậy, việc nghiên cứu địa danh góp phần tìm hiểu lịch sử, q trình định cư, nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng Đó bia lịch sử văn hóa ngơn ngữ “Nếu bóc tách lớp vỏ địa danh, tiếp cận tầng, văn hóa khác Do vậy, nghiên cứu địa danh giúp tìm hiêu thêm vùng đất với đặc trưng riêng mang tính nhân văn sâu sắc lĩnh vực, góp phần tơ đậm sắc văn hóa địa phương" Được sinh lớn lên vùng đất Tuổi thơ nghe ca dao qua lời ru bà, mẹ Những ca dao không giúp lạc vào giấc ngủ êm đềm mà thứ ăn tinh thần khơng thể thiếu ni dưỡng tâm hồn Đặc biệt, nghe ca dao nói địa danh đầu ln tự hỏi có tên gọi Cửu Long, Cần Thơ, Long Tuyền, Cao Lãnh Khi bước vào giảng đường đại học có hội tiếp xúc với mơn văn học dân gian hướng dẫn thầy cô truyền đạt làm thân thêm u thích tìm hiểu địa danh có ca dao Bằng kiến thức học hiểu biết sống Với mong muốn tìm hiểu địa danh vùng Đồng sông Cửu Long có đóng góp cho quê hương Chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu ca dao Đồng sơng Cửu Long nói địa danh Để qua biết lịch sử khai phá vùng đất, hình thành tên gọi địa danh, phân loại tên gọi, thấy giàu có sản vật vùng Việc "Tìm hiểu địa danh ca dao Đồng sông Cửu Long" tìm hiểu cội nguồn dân tộc, hành trang mang vào sống, minh chứng cho kiến thức tiếp thu trình học tập Lịch sử vấn đề Từ lâu, việc nghiên cứu địa danh địa danh ca dao nhiều người quan tâm Trong có cơng trình nghiên cứu địa danh ca dao Nam Bộ nói chung ca dao Đồng sơng Cửu Long nói riêng Một số cơng trình nghiên cứu địa danh như: + Trong Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002, Nguyễn Văn Âu chia địa danh làm ba nhóm là: Địa danh địa lý tự nhiên (núi, sông, hồ, cù lao ) địa danh địa lý kinh tế xã hội (địa danh hành làng xã, huyện, tỉnh), địa danh lịch sử (gắn với kiện lịch sử) địa danh văn hóa (gắn với cơng trình văn hóa) Cách phân chia chưa phù hợp với thực tế vì: làng xã, huyện, tỉnh… đơn vị hành khơng thể sếp vào địa danh kinh tế xã hội + Trong Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Thanh Ba Bùi Đức Tịnh phân loại địa danh thành vật thể tự nhiên gắn với tên gọi đặc biệt riêng Nam Bộ (cồn, cù lao, bãi ) vị trí liên hệ đến giao thơng, vị trí tập hợp dân cư, thường thấy địa danh Nhưng lại không đề cập đến vật thể nhân tạo đình, chùa, miếu, + Trong Địa danh học Việt Nam, Lê Trung Hoa nêu lên nhiều vấn đề có liên quan đến địa danh như: nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh, quan hệ địa danh nhân danh, cách phân vùng địa danh Việt Nam Có thể nói tài liệu có giá trị cho việc tìm hiểu địa danh Nam Bộ nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng + Nguyễn Hữu Hiếu cho địa danh có liên quan đến nhiều lĩnh vực: sử học, địa lý, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử ngơn ngữ học… Do đề cập đến nguồn gốc địa danh Đồng sơng Cửu Long, khơng thể khơng nói đến vài đặc điểm vùng đất Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng đến hình thành địa danh như: địa hình tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ… + Trong Cảm nhận ca dao Nam Bộ, Trần Văn Nam có cơng trình nghiên cứu vùng đất người Cần Thơ: “Cần Thơ đất nước người qua ca dao, vấn đề dị ca dao câu hò Cần Thơ, khát vọng người xưa qua địa danh Bình Thủy, Long Tuyền Vấn đề dị ca dao câu hò Cần Thơ, hay viết liên quan đến địa danh ca dao Nam Bộ - ca dao vùng đất mới, Nghĩa biểu trưng ca dao Nam Bộ Các viết tác giả nói q trình hình thành phát triển vùng đất mới, tên gọi mang đậm dấu ấn dân gian làm gợi lên hoài niệm đất người nhân vật tiếng, đặc thù miền Tây Đô” [25; 48] + Lê Thị Diệu Hà có viết Nét riêng yếu tố địa danh ca dao Nam Bộ đăng Tạp chí Nguồn Sáng, số 2, 2007, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, tác giả nêu bật lên chủ đề phổ biến phận ca dao Nam Bộ có địa danh như: ca ngợi cảnh vật, truyền thống địa phương, chủ đề tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu nam nữ, đồng thời phân loại hệ thống địa danh ca dao Nam Bộ Dựa đặc điểm cách thức định danh, yếu tố địa lý, gốc tích địa danh, tác giả phân chia địa danh gắn với đặc điểm địa lý tự nhiên, địa danh gắn với sản phẩm hay cơng trình kiến tạo, địa danh xa thuộc điển tích Trong phần thứ hai, Lê Thị Diệu Hà phân tích, lý giải tương đối có sở số nội dung biểu ca dao Nam Bộ Những tác phẩm nêu có ý nghĩa quan trọng với việc nghiên cứu địa danh nói chung, địa danh Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long nói riêng Đây sở định để chúng tơi tham khảo q trình thực luận văn Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Tìm hiểu địa danh ca Đồng sơng Cửu Long”, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Tìm hiểu thống kê câu ca dao phạm vi Đồng sông Cửu Long Tập hợp câu ca dao có địa danh, khảo sát phân tích ý nghĩa, ước muốn địa danh mà người xưa mong đợi - Phân loại cách đặt tên theo địa danh - Tìm hiểu cội nguồn hình thánh địa danh vùng - Giải thích nguyên nhân làm thay đổi địa danh Giới hạn vấn đề Với đề tài “Tìm hiểu địa danh ca dao Đồng sơng Cửu Long”, đối tượng nghiên cứu chủ yếu ca dao chứa yếu tố địa danh hình thành khu vực Đồng sông Cửu Long dựa vào “Ca dao dân ca Nam Bộ” nhóm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, năm 1984, Nxb thành phố Hồ Chí Minh “Văn học dân gian Đồng sơng Cửu Long” cơng trình tập thể cán giảng viên sinh viên khoa Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ, năm 1997, Nxb Giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu Mỗi địa danh có cách gọi tên khác nhau, theo địa hình thiên nhiên, gọi theo đơn vị hành nên đề tiếp cận hiệu quả, phục vụ đề tài - Trong trình làm luận văn có sử dụng phương pháp thống kê phân loại: nhằm xác định tần số xuất địa danh, phân địa danh thành nhóm, để rút đặc điểm loại nói riêng đặc điểm địa danh tồn vùng nói chung - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: xem phương pháp sử dụng rộng rãi công tác nghiên cứu vấn đề Ở đây, người viết thu thập tài liệu có liên quan đến luận văn, chọn lọc ghi nhận nội dung cần thiết để làm sở liệu cho luận văn - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Sử dụng phương pháp để so sánh đối chiếu địa danh Đồng sông Cửu Long với vùng khác để tìm điều giống khác từ thấy đặc trưng Đồng sơng Cửu Long, mặt khác cịn để xác định nguồn gốc ý nghĩa ban đầu địa danh thông qua cách đối chiếu so sánh lịch sử Chiều chiều vịt lội, cị bay, Ơng voi bẻ mía chạy vơ rừng Qua ca dao nói hoang vu Đồng sông Cửu Long buổi đầu khai phá khẳng định sức mạnh công to lớn người dân Việt khẩn hoang Cảnh rừng thiên nước độc thú bầy làm kinh hồn khiếp vía cho người nước ngồi qua vùng đất từ kỷ XVI trở trước như: người Nhật, Mã Lai, Ấn Độ, Họ không dám dừng chân sinh lập nghiệp Nhưng với người Việt khai phá cảnh hoang sơ độc địa khơng làm họ nản lịng thối chí Bằng nghị lực phi thường, lịng tâm chinh phục thiên nhiên họ vượt qua biến nơi hoang dã thành vùng đất phì nhiêu màu mỡ Họ mở mang bờ cỏi cho dân tộc nợ máu chiến tranh mà bàn tay lao động, mồ nước mắt, máu, chí sinh mạng đổ xuống mảnh đất để có đồng giàu đẹp hơm 3.1.2 Gợi lên tranh thiên nhiên khoáng đạt Trong tìm sắc tiếng Việt, nói thiên nhiên Trịnh Sâm cho vốn đối tượng “trao đổi người Trong ca dao dân ca Việt Nam, xuất nhân vật trữ tình, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người [32;53] Thiên nhiên Đồng sông Cửu Long mang nhiều sắc thái riêng biệt khó lẫn với miền khác đất nước Đây là “xứ sở đồng lúa” mênh mơng, nơi hình thành “văn minh miệt vườn”, vùng “văn minh kênh rạch” Sáng nắng chiều mưa, khí hậu điều hịa, đất đai phì nhiêu cho loài cỏ phát triển tốt - Hịa An phong cảnh mơ màng Có vườn mận đẹp, có làng nước xanh - Bến Tre ruộng đất phì nhiêu Ở nhiều lúa lại nhiều dừa khô Nếu ca dao Bắc Bộ thường xuất nhiều hình ảnh đa, bến nước, lũy tre, đình làng, cịn Trung Bộ hình ảnh trùng điệp núi non, đèo dốc Đồng sơng Cửu Long hình ảnh ghe xuồng xuất với tần số cao 50 Đặc biệt tranh thiên nhiên Đồng sông Cửu Long lên rõ nét qua ba quan cảnh: vườn xanh mướt, đồng ruộng mênh mơng, sơng ngịi chằng chịt kết hợp hài hịa với nhau: - Anh Ba Vát, chợ Thơm Ruộng mùa lúa tốt, vườn xanh tươi - Bến Tre nước dừa, Ruộng vườn màu mỡ, biển thừa cá tơm Sầu riêng, măng cụt mơn, Nghêu sị Cồn Lợi, thuốc ngon Mỏ Cày Sơng ngịi Đồng sơng Cửu Long không mang nguồn phù sa màu mỡ cho đất đai, mà cịn đem đến nguồn kinh tế dồi Ngoài cung cấp cho người dân nước uống, nước tưới sơng ngịi cịn có nhiều loại cá tơm, thủy sản… Cho nên, sống người dân nơi gắn liền với dịng sơng, kinh Điều giải thích cho ta thấy ca dao Đồng sơng Cửu Long lại xuất nhiều hình ảnh sơng ngòi, kinh rạch so với ca dao Bắc Bộ Trung Bộ: - Sông Bến Tre nhiều hang cá ngác Đường kho Bạc cát dễ đi… - Sông Ba Lai bên bồi bên hẩm Đất Ba Lai đỏ thắm phù sa Con sơng có ý nghĩa đặc trưng cho miền quê nên thường gắn với địa danh tên riêng cụ thể đó: sông Bến Tre, sông Ba Lai, sông Vàm Cỏ, sông Tiền, sông Hậu … Vùng Đồng Tháp Mười cảnh thiên nhiên sơng nước bạt ngàn cịn giữ ngun đặc điểm sinh thái: Quê em Đồng Tháp mênh mông, Xanh tươi bát ngát, ruộng đồng bao la Ở miệt Đồng Tháp có cách đồng sen chạy dài, hương sen theo gió dìu dịu lan tỏa khơng gian bát ngát: Ai Đồng Tháp mà xem Bông sen súng nở chen lúa vàng 51 Nếu sen làm người ta nhớ đồng quê Tháp Mười dừa loại mà thiên nhiên ban tặng cho Bến Tre Tán dừa xanh thẳm phủ kính vùng rừng dừa tạo cho Bến Tre phong cảnh hữu tình: Thấy dừa nhớ Bến tre Thấy bơng sen nhớ đồng quê Tháp Mười Bến Tre phong cảnh hữu tình Nước trong, gạo trắng, gái xinh, trai tài Đến đất Cần Thơ nơi mệnh danh Thủ Phủ Miền Tây Được thiên nhiên ưu đãi, hiến dâng “nước trong, gạo trắng”, dễ dàng giúp việc định cư: Cần Thơ gạo trắng nước Ai đến thời khơng muốn Cần Thơ xem xứ miệt vườn khơng sai nơi có nhiều vườn cam, qt, vú sữa, xoài nỗi danh Phong Điền… Đặc sản vùng dồi danh vú sữa: Xoài ngon xoài Cao Lãnh Vú sữa vú sữa Cần Thơ Ngoài sơng ngịi, vườn vào ca dao Đồng sơng Cửu Long cịn có lồi hoang dã, tự nhiên góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng, khẳng định tính địa phương ca dao đồng Các loại như: bần, mù u, đước, tràm … Bần gie đóm đậu sáng ngời Lỡ duyên bậu trách trời nên Mắm trước đước sau tràm theo sát Sau hàng dừa nước mái nhà Đồng sơng Cửu Long khơng có cánh đồng lúa, vườn ăn trái mà cịn có núi non, chủ yêu núi thấp: Thất Sơn: Bảy núi nằm kề, Khi trắng, đen Rời xa đất liền xa đảo khơi, vẻ đẹp thiên nhiên Đồng sông Cửu Long thể rõ với cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng: - Cửa Dương có bãi cát vàng Có nơi Dinh Cậu, có nàng bồng 52 - Chim chuyền Bãi Bổn- Hàm Ninh Chuyền qua cửa cạn, chuyền lên Rạch Tràm… Cửa Dương xuất từ năm 1947 Sau cách mạng Tháng tám (1945), nhân dân Cửa Cạn lặp quyền tương đương với Dương Đông Nhưng Dương Đông trung thị trấn, nơi cai trị thực dân Pháp nên lúc quyền kháng chiến sáp nhập hai làng Cửa Cạn Dương Đơng thành Cửa Dương Tóm lại, ca dao Đồng sông Cửu Long khắc họa vẻ đẹp riêng, độc đáo thiên nhiên Đồng sơng Cửu Long Đó vẻ đẹp với dịng sông đỏ nặng phù sa, cánh đồng lúa mênh mông bát ngát, vườn trái sum suê trĩu quả, có hình ảnh núi non, biển đảo … nói Đồng sơng Cửu Long “đất nước” Việt Nam thu nhỏ 3.2 Tô đậm sắc thái địa phƣơng 3.2.1 Biểu lộ giàu có, phong phú sản vật làng nghề 3.2.1.1 Sản vật Khi nói đến Đơng sơng Cửu Long người ta nghĩ đến nơi rừng thiên nước độc, xứ sở nhiều côn trùng thú Nhưng thiên nhiên nơi đem đến cho người dân nguồn tài nguyên to lớn Mùa nước nỗi nhiều đồng tỉnh giáp biên giới ngập nước lai láng mang đến cho người dân bao sản vật tự nhiên: cá, tôm, súng, điên điển Vùng Đồng tháp mười có câu: Muốn ăn bơng súng mắm kho, Thì vơ Đồng Tháp ăn cho thèm! Ra anh nhớ Tháp Mười, Nhớ canh súng, nhớ mùi mắm kho Bông súng đồng mọc hoang vùng Đồng Tháp Mười có cọng nhỏ so với loại khác Bơng súng ăn với mắm kho ăn đặc trưng vùng Tháp MườiĐồng Tháp Cao Lãnh nhiều du khách biết đến có nhiều loại mắm ngon, mắm cá linh Đồng sông Cửu Long vựa lúa nước Nên nói đến lúa gạo người ta nhắc đến miệt Hậu Giang, trung tâm Đồng sông Cửu Long Bông lúa trở thành biểu trưng vùng đất Hậu Giang: 53 Thấy dừa nhớ Bến Tre Thấy bơng lúa đẹp thuơng miền Hậu giang Bên cạnh vẻ đẹp đồng lúa, dịng sơng, nói đến Đồng sơng Cửu Long cịn phải nói đến vẻ đẹp vườn sum suê trĩu Ở có nhiều loại ăn trái như: Sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, Xồi ngon, mía ngọt, chuối thơm nghìn trùng Mỗi địa phương có loại trái đặc trưng Ở Mỹ Tho có giống ổi xá lỵ tiếng vừa vừa chua Chính niềm tự hào loại ổi tiếng q hương mà nhiều gái gửi gắm đến chàng trai lời mời tha thiết: Ai chợ Mỹ quê em Mua ổi xá lỵ để mừng bà Ổi hương vị ngon Anh ăn thử coi đợi chi Bến Tre với hai dòng mặn với nhiều sản vật phong phú đa dạng, nơi mệnh danh “vương quốc” trái cây, hoa kiểng, giống Người dân Bến Tre mượn lời ca dao đễ nói lên niềm tự hào giàu đẹp quê hương mình: Bến Tre nước dừa Ruộng vườn màu mỡ, biển thừa cá tôm Sầu riêng măng cụt Cái Mơn Nghiêu sị Cồn Lợi, thuốc ngon Mỏ Cày Xồi chua cam Ba Lai Bắp chợ giữa, giồng khoai Mỹ Hòa Mắm bần ven đất phù sa Bà Hiền, Tân Thủy hà cá tôm Quýt đường vú sữa ngổn ngang Đừa xanh Sóc Sãi, tơ vàng Ba Tri Xẻo dầu can tốt bì Lúa vàng Thạnh Phú, khoai mì Thạnh Phong Muối, khơ Gảnh mặn nồng Giồng Trôm, Phong Nẫm chia đồng giăng giăng 54 Đây liệt kê khô khan, mà chứa chan tình cảm người, niềm tự hào giàu có sản vật quê hương Về Đồng Tháp nơi tiếng với nghề nuôi gà chọi sản xuất thuốc rê tiếng - Gà hay gà Cao Lãnh Gái bảnh gái Nha Mân - Ai Cao Lãnh, Hoài An Nhớ mua bánh thuốc làng biếu cha An Giang khơng có giống lúa Nàng Co ném đâu mọc lớn nhanh thỏi, lại có giống lúa thơm Nàng Quốc tơm xanh vùng nước ngọt: Tơm bóc vỏ bỏ đuôi Gạo thơm Nàng Quốc anh nuôi mẹ già Bên dịng sơng Hậu hiền hịa ngàn năm trước sau tết tháng du khách đến Vĩnh Long thưởng thức cá cháy, đặc sản quý Huyện Trà Ôn – Vĩnh Long Trứng cá cháy vừa béo, vừa bùi, vừa thơm, thịt cá cháy dùng để bánh tráng hay nấu canh chua so đũa cịn Trà Ơn cá cháy lạ kỳ Nấu rim kho mặn ngon! Vùng Đồng sông Cửu Long xứ sở vùng ăn trái, nhãn loại trồng nhiều tạ, tiếng ngon vườn nhãn Bạc Liêu Bạc Liêu có nhiều vườn nhãn cổ thụ, nhân dân không tự hào giàu có tơm cá, mà họ cịn tự hào vườn nhãn: Bạc liêu cá nhiều tôm Ở rừng nhãn sơng muối đồng Tóm lại, với ưu đãi thiên nhiên với trình lao động nhân dân mang đến cho nơi nhiều loại sản vật phong phú, đa dạng Nó vào ca dao tạo nên vẻ đẹp hút, minh chứng cho tiềm lực kinh tế lớn, góp phần làm thay đổi hình ảnh “ xứ rừng thiên nước độc, khỉ lên bưng” mà trở thành “xứ bạc” tăng thêm sức hút người đến sinh sống 55 3.2.1.2 Làng nghề Dù vùng đất hình thành cách ba trăm năm, Đồng sông Cửu Long có nhiều làng nghề ln nhân dân địa phương nhắc đến niềm tự hào quê hương Những địa danh gắn với làng nghề vào ca dao Mỗi địa phương có làng nghề đặc trưng Được bao bọc dịng sơng Tiền, sơng Ba Lai, sông Cổ Chiên sông Hàm Luông, phát triển vùng đất Bến Tre hình thành nhiều làng nghề tiếng như: rượu Phú Lễ, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc riêng từ lâu kẹo dừa Bến Tre tiếng khắp nơi: Bến Tre dừa ngọt, sơng dài Ở quận Mõ Cày, có kẹo danh Kẹo Mỏ Cày vừa vừa béo Gái Mỏ Cày vừa khéo vừa khôn… Nghề sản xuất kẹo dừa Mỏ Cày đời cách 70 năm Qua khảo sát biết, kẹo Mỏ Cày khởi nguồn từ người thợ có tên Nguyễn Thị Ngọc, sinh năm 1914, cư ngụ thôn Đa Phước Hội, thuộc khu phố 1, thuộc thị trấn Mỏ Cày, lúc đầu để ăn để biếu bạn bè, thân tộc nên bà làm ngon, nhiều người tìm mua đặt hàng, dần phát triển thành lị kẹo trở thành sản phẩm hàng hóa danh chợ Mỏ Cày [16;168] Bến Tre biết đến nghê làm bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc: Bánh tráng Mỹ Lồng, Bánh phồng Sơn Đốc Măng cụt Hàm Long( Lng) Vỏ ngồi nâu trắng bơng gịn… Đến An Giang nơi có dãy Thất Sơn tiếng, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc anh em: Việt, Hoa, Khmer, Chăm … Ở có làng lụa Tân Châu tiếng thời huyện có làng nghề thổ cẩm xuất sang nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ… Ai thăm tỉnh An Giang Tân Châu xứ lụa làng q tơi 56 Ngồi Đồng sơng Cửu Long cịn có nhiều làng nghề khác như: đóng ghe, đan đát, chiết ghép loại cây….dù quy mô làng nghề không lớn làng nghề vùng Bắc Bộ Và Trung Trung Bộ 3.2.2 Nhân vật 3.2.2.1 Những bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai phá Đồng sông Cửu Long giàu đẹp hôm kết công khai khẩn đất hoang, xây dựng sống nhân dân qua nhiều hệ Các địa danh ca dao mang đậm dấu ấn tình đất, tình người trình khai quang lập nghiệp Miền núi Thất Sơn - An Giang, Nguyễn Văn Thoại người có cơng xây dựng làng mạc người Việt dọc theo bờ kinh Vĩnh Tế đến tận núi Sam Châu Đốc Ông nhân dân An Giang phong thần, đặt tên đất “ Vua khen cơng khó nhọc nhằn, núi sập kêu Thoại Sơn” Nơi số ca dao nhắc nhở ông: Ai Châu Đốc quê em Thăm làng Ông Thoại, nhớ thăm chùa Bà Hay: Đi ngan qua đỉnh núi Sam Thấy làng Ông Lớn hai hàng lệ rơi Ơng người nước đời Hy sinh tài sản khơng rời nước non Ơng Lớn tên gọi tôn xưng Nguyễn Văn Thoại ( 1761 – 1829) từ Quảng Nam vào lập nghiệp cù lao dài, huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long Trong q trình khẩn quan dù đơi lúc gặp nhiều thất bại họ khơng nản lịng, họ tâm tin vào sống tươi đẹp: Chiều chiều Ông Lữ câu Cá cắn đức nhợ vinh râu ngồi bờ Chiều chiều Ông Lữ đăng Cá tơm nhảy hết nhăn cười hồi Ơng Lữ tên gọi mà nhân dân Châu Thành Tiềng Giang dùng để gọi tên ông cai đội Nguyễn Văn Lữ, người có cơng chiêu mộ dân chúng khai hoang lập ấp Nhị Đình Để tỏa lịng biết ơn công lao gian khổ ông, nhân dân nơi 57 tơn ơng làm bật tiền hiền lập đình làng thờ, tên ông lấy đặt cho dịng cát dịng cai lữ hay cơng lao ơng điếu bác Trà Ơn Vinh Long nhân dân ghi nhớ nhắc đến Lịch hai địa phận Trà Ôn Miếu Ông Điều Bát lưu tồn đến Dù không cháu đời sau phụng thờ nhan khói Ơng Lữ, Ơng Điều Bát Ơng Móm khơng rõ họ tên từ Quản Ngãi vào khẩn quan vùng trng Cóc ( Đồng Sơn, Gị Cơng Đơng, Tiềng Giang) Ơng người đến vào khoảng cuối kỷ XVII mở đường cho nhiều người sau đến lập nghiệp cho vùng Lúc sinh thời vất vả cực nhọc, mà đến chết cháu bị siêu tán, nên không chăm sóc hương lửa ấm mồ dường quang lạnh ông Bài ca dao sau phản ánh thật đau lịng: Ruộng cị bay dặm dài Trng Cóc Cháu ơng Móm lăn lóc hàn Ai xui khiến cảnh bẽ bàng Mồ ơng cịn đó, họ hàng chẳng thăm 3.2.2.2 Những anh hùng có cơng kháng chiến chống xâm lƣợc Nhân dân Đông sông Cửu Long đối đầu với đấu tranh gian khổ với thiên nhiên khắc nghiệt, mà phải đấu tranh với chiến chống quân xâm lược Ở vùng quê Tháp Mười, nhân dân ghi nhớ công ơn ông Thiên Hộ người ngã xuống đại nghĩa Chiều chiều gió dục mây vần Cảm thương ông Thiên Hộ xả thân cứu đời Hay: Ai Đồng Tháp mà coi Mộ ông Thiên Hộ trăng soi lạnh lùng Bà đùm đậu quanh vùng Tháng Giêng ngày giỗ xin đừng quên Thiên Hộ Dương tức Võ Duy Dương (1827 -1866) sĩ phu yêu nước chống Pháp Hưởng ứng sách khai quang lập ấp Nguyễn Tri Phương, ông vượt biển vào Nam tìm đến đất Ba Giịng vùng Đồng Tháp Mười Tháng 10 năm 1864, ông lập trung tâm kháng Pháp nhân dân nhiều nơi nô nức hưởng 58 ứng Năm 1856, ông nghĩa quân công giặc Pháp Mỹ Trà (Sa Đéc) Cái Bè (Tiền Giang) làm tan nhiều cánh quân địch ghé ngang qua Tiền Giang với chiến thắng Rạch Rầm Xoài Mút tháng năm 1785 Do vua Quang Trung Nguyễn Huệ huy, tiêu diệt năm vạn quân Xiêm: Rạch Gầm, Xoài Mút tâm tâm Xê xuống chút xuống vàm Mỹ Tho Đất Gị Cơng cịn ghi nhớ chiến cơng lẫy lừng Bình Tây ngun Sối Trương Định: Gị Cơng anh dũng tuyệt vời Ơng Trương “đám tối trời” đánh Tây Khơng có Trương Định dậy chống lệnh triều đình tập hợp nghĩa qn chống Pháp Tiền Giang, mà cịn có nhiều anh hùng nghĩa sĩ khác có chí khí hào kiệt ơng Ở đất Cần Thơ cịn ca dao ca ngợi hai ông Ngô Văn Định Phạm Hữu Danh Năm 1867, không tuân lệnh bọn vua quan bán nước, hai ông bỏ chức võ cử An Giang mộ nghĩa binh, sau đánh đồn Săng Đá (Cần Thơ) Khi bị giặc bắt, hai thể ý chí ngoan cường, để lại lòng dân bao mến thương cảm phục Ngày nay, nhân dân huyện Châu Phú xây dựng khu tưởng niệm ngài Quản Cơ Trần Văn Thành người đứng huy xây dựng chiến khu kháng Pháp oanh liệt thời Là người lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Thưa đánh giá cao, đề cập đến đến phong trào “Trung quân quốc” nước Ai Châu Phú quê ta Tự hào ngày Quảng đánh lan xa chạy dài Đến An Giang nơi có đồi Tức Dụp, kháng chiến chống Mỹ tỉnh ủy An Giang, quê hương chủ tịch Tôn Đức Thắng: An Giang lịch sử mang tên Có đồi Tức Dụp, có đền bác Tơn 3.2.2.3 Danh nhân văn hóa Cùng với bật tiền hiền có cơng khai phá, anh hùng có cơng kháng chiến chống xâm lược Đồng sơng Cửu Long nơi sinh nhân vật ưu tú, danh nhân văn hóa: Nếu đất Đồng Nai tự hào với bật văn nhân hay chữ tài nghệ: 59 Đồng Nai có bốn rồng vàng Lộc họa, Lễ phú, Sang đàn, Nghĩa thi Thì nhân dân Bến Tre lại tự hào ca ngợi với bốn nhạc công tiếng: Bến Tre có bốn đồng đen Độ cị, Hậu trống, Sa kèn, Mõ công Đất Vĩnh Long xem vùng đất địa linh nhân kiệt đồng bằng, quê hương Phan Thanh Giảng vị tiến sĩ Nam Kỳ: Vĩnh Long có cặp rồng vàng Nhất Bùi Hữu Nghĩa, nhì Phan Cơng Thần Phan Công Thần – Phan Thanh Giảng giữ nhiều chức vụ quan trọng Thượng Thư, Bộ Lễ, Bộ Hình, Bộ Hộ, hiệp biện đại học sĩ làm quan trải qua ba đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức (1826 – 1867) ông người cương trực, khảng khái, liêm chính, nhiều người kính phục Phan Thanh Giảng uống thuốc độc tự tử để yêu cầu quân Pháp không gây chiến làm tổn hại sinh linh Ở Trà Ơn, có đền thờ vị quan người Khmer Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (tên thật Thạch Duồng), quê Làng Nguyệt Lãng, xã Bình Phú, huyện Càng Long – Trà Vinh Do có cơng với triều vua Gia Long nên ơng mang quốc tính họ Nguyễn: Lịch thay địa Trà Ơn Miếu ơng Điều bát lưu tồn đến Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa người làng Long Tuyền, phường Bình Thủy tri huyện Trà Vang (Trà Vinh), tiếng vị quan liêm điều tra nhiều vụ án oan sai, minh quan cho nhiều người vô tội 60 KẾT LUẬN Là mảnh đất tận phía Nam Tổ quốc, Đồng sơng Cửu Long khai phá xây dựng ba trăm năm, so với lịch sử hình thành bốn ngàn năm dân tộc xem vùng đất Ai biết ca dao dân ca xem “tấm gương phản ánh từ địa lý, thiên nhiên, lịch sử xã hội, sinh hoạt vật chất, tinh thần tâm hồn, tư tưởng, khát vọng dân tộc” [15] Còn địa danh bia lịch sử - văn hóa ngơn ngữ, “nếu bóc tách lớp võ địa danh, tiếp cận tầng, văn hóa khác Do nghiên cứu địa danh địa danh ca dao Đồng sơng Cửu Long giúp tìm hiểu thêm vùng đất với đặt trưng riêng mang tính nhân văn sâu sắc lĩnh vực, góp phần tơ đậm sắc văn hóa địa phương” Đồng sơng Cửu Long giàu đẹp hôm vùng đất bị bỏ hoang, ngủ quên nhiều kỷ người dân địa thưa thớt với giàu có sản vật nên họ khai thác thêm Mãi đến kỷ XVII, sau di dân “đi mở cỏi” người Việt đầu tiên, họ nhận vẻ hoang sơ lại vô giàu có họ đánh đánh thức tiềm địa phương Là phần ca dao dân tộc, ca dao Đồng sông Cửu Long hình thành với lịch sử hình thành vùng đất, góp phần tạo nên sắc thái địa phương, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Do ảnh hưởng đặc điểm vị trí địa lý đặc điểm địa hình làm cho địa danh ca dao Đồng sông Cửu Long mang dấu ấn đặc trưng vùng sông nước, khó lẫn với vùng khác Đồng sơng Cửu Long biết đến với cánh đồng lúa xanh, vườn ăn trái hình ảnh sơng nước Tên gọi địa danh đơn sơ gần gũi, sử dụng điển tích, điển cố để gọi tên mà gọi tên theo người có cơng phá đất lập làng, hay gọi theo dạng địa hình tự nhiên, loại động thực vật đại phương… Là vùng có nhiều sơng ngịi, đời sống người dân gắn bó mật thiết với dịng sơng, thể rõ qua cách gọi tên địa danh nơi hình ảnh mơi trường sơng nước nhiều: vàm, cù lao, rạch… 61 Địa danh ca dao Đồng sơng Cửu Long khơng nói tên đất mà qua họ cịn ca ngợi người nơi Bằng khát khao khai hoang mở đất, khơng ngại khó khăn nguy hiểm, đe dọa, khắc nghiệt thiên nhiên, với đơi tay lịng dũng cảm mà họ biến vùng “rừng thiên nước độc’ trở thành vựa lúa nước, “vương quốc” với nhiều loại trái đặc sản tiếng Không tiếng sản vật cá tơm sẵn có, ca dao Đồng sơng Cửu Long cịn nhắc đến sản vật đơi bàn tay khéo léo nhân dân làm Các sản phẩm gắn liền với tên địa danh đó: kẹo dừa Bến Tre, mắm Châu Đốc, nem Lai Vung… Việc tìm hiểu địa danh Đồng sơng Cửu Long khơng tìm hiểu tên gọi mà cịn tìm hiểu thêm lịch sử, vẻ đẹp quê hương Các địa danh ca dao Đồng sông Cửu Long gợi nhớ hình ảnh thân thương bên dịng sơng nước, vườn cây, đồng lúa… Yếu tố địa danh ca dao Đồng sông Cửu Long nhằm giới thiệu khẳng định nét độc đáo giàu có sản vật địa phương Đồng sông Cửu Long vùng miền từ gốc nhìn cụ thể ca dao Nam Bộ với yếu tố địa danh góp phần tạo nên nét riêng vùng đất [1;7] Với mong muốn tìm hiểu ý nghĩa tên gọi địa danh Đồng sông Cửu Long, hiểu thêm quê hương, với trình độ khiêm tốn thân luận văn đời cịn hạn chế chưa hồn chỉnh Hi vọng tạo tiền đề cho công trình nghiên cứu chun sâu Đồng Sơng cửu Long góc nhìn liên ngành ngơn ngữ học văn hóa học 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Chu Xuân Diên (chủ biên), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2012 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, 1998 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1984 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hà Nội, 1958 Nguyễn Văn Hầu, Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ, 2004 Nguyễn Văn Hầu, Văn học miền Nam Lục Tỉnh, tập 1, Miền Nam văn học dân gian địa phương, Nxb Trẻ, 2012 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005 Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, 1995 10 Nguyễn Thị Hoàng Lâm, Đất nước người ca dao Nam Bộ, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ, 1994 11 Mã Giang Lân, Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, 2009 12 Nguyễn Diệp Mai, Sắc thái văn hóa sơng nước vùng U Minh, Nxb Dân trí, 2011 13 Sơn Nam, Đồng sơng Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1985 14 Sơn Nam, Cá tính miền Nam, Nxb Văn hóa, 1992 15 Sơn Nam, Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, 1992 16 Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 17 Trần Văn Nam, Cảm nhận ca dao Nam Bộ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2008 18 Trần Văn Nam, Văn hóa sơng nước Cần Thơ, Nxb Văn nghệ, 2009 19 Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Văn học dân gian Tiền Giang, Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang xuất bản, 1985 20 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 21 Thuần Phong, Ca dao giản luận, Nxb Á Châu, 1968 22 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quan Vinh, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Thời đại, 2012 23 Đỗ Văn Tân (chủ biên), Ca dao Đồng Tháp Mười, Nxb sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp, 1984 24 Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 25 Huỳnh Ngọc Trảng, Ca dao dân ca Nam Kỳ Lục Tỉnh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006 26 Lê Trí Viễn (chủ biên), Thơ văn Đồng Tháp, tập 1, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1986 27 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Tìm hiểu dân ca Nam Bộ - chuyên khảo, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1983 28 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ, Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục, 1997 29 Tổ Văn học Việt Nam biên soạn, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, 1970 30 Viện văn hóa, Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1987