Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tìm từ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình và công cụ sản xuất trong thành ngữ tài liệu,...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC TÌM TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN, DỤNG CỤ GIA ĐÌNH VÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRONG THÀNH NGỮ LÝ THỊ DUNG Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TÌM TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN, DỤNG CỤ GIA ĐÌNH VÀ CƠNG CỤ SẢN XUẤ TRONG THÀNH NGỮ Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY LÝ THỊ DUNG Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp hồn thành khơng nhờ vào nỗ lực thân tơi, mà cịn có tận tình giúp đỡ quý thần cô Trường Đaị học Võ Trường Toản, tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm giáo viên hướn dẫn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô bạn bè giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Đặc biệt em chân thành cám ơn cô hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Thủy tận tậm bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Người viết nỗ lực để hoàn thành luận văn, nhiên, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn Xin trận trọng cảm ơn! Sinh viên thực Lý Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, hồn tồn khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề rài Sinh viên thực Lý Thị Dung TĨM TẮT Với đề tài khóa luận từ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình, cơng cụ sản xuất thành ngữ, người viết chia đề tài làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Với phần mở đầu gồm có nội dung: lí chọn đề tài lịch sử vấn đề 3.mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cịn phần nội dung tơi chia làm ba chương Chương 1: Một số vần đề chung từ tiếng việt Chương chúng tơi trình số quân niệm từ tiếng việt, đặc điểm chức từ Chương 2: Một số vấn đề chung thành ngữ Ở chương hai nêu lên số khái niệm thành ngữ tác giả khác nhằm tìm khái niệm thành ngữ nói chung Đồng thời tơi trình bày số đặc điểm thành ngữ, cách phân loại thành ngữ phân biệt thành ngữ tục ngữ Chương 3: Gía trị ngữ nghĩa từ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình, cơng cụ sản xuất thành ngữ Ở chương chúng tơi tập trung phân tích gía trị ngữ nghĩa thành ngữ có chứa từ ngữ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình công cụ sản xuất, để hiểu thêm ý nghĩa từ ngữ Về phần kết luận người viết nêu ngắn gọn vài nhận xết thành ngữ tiếng việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: Một số vấn đề vềtừ Tiếng Việt 1.1 Quan niệm từ Tiếng Việt .7 1.1.1 Từ tiếng việt trùng với âm tiết 1.1.2 Từ tiếng việt không hoàn toàn trùng với âm tiết .7 1.2 Các kiếu cấu tạo từ Tiếng Việt 1.2.1 Từ đơn 1.2.2 Từ ghép 1.2.2.1 Từ ghép đẳng lập 1.2.2.2 Từ ghép phụ 10 1.2.3 Từ láy .10 1.3 Các thành phần nghĩa từ 12 1.3.1 Nghĩa biểu vật 12 1.3.2 Nghĩa biểu niệm .12 1.3.3 Nghĩa biểu thái .13 1.4 Sự chuyển nghĩa từ 13 1.4.1 Phương thức chuyển nghĩa từ hệ thống 13 1.4.1.1 Phương thức ẩn dụ 13 1.4.1.2 Phương thức hoán dụ 14 1.4.2 Phương thức chuyển nghĩa từ hoạt động .15 1.5 Sự thực hóa bình diện từ hoạt động 15 1.5.1 Sự chuyển hóa chức từ 16 1.5.2 Sự thực hóa ý nghĩa từ .16 1.5.2.1 Thành phần ý nghĩa biểu thái thai đổi .16 1.5.2.2 Thành phần ý nghĩa biểu vật chuyển thành chiếu vật 17 Chương II: Một số vấn đề thành ngữ 18 2.1 Khái niệm thành ngữ 18 2.2 Đặc điểm thành ngữ 19 2.2.1 Tính biểu trưng .19 2.2.2 Tính dân tộc tính cụ thể .19 2.2.3.Tính biểu thái 19 2.2.4 Tính điệp đối .20 2.2.5 Tính cố định hình thái - cấu trúc .21 2.3 Phân loại thành ngữ phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21 2.3.1 Phân loại thành ngữ .21 2.3.1.1 Thành ngữ so sánh 21 2.3.1.2 Thành ngữ miêu tả ẩn dụ 23 2.3.1.3 Thành ngữ mang tính biểu trưng thấp .25 2.3.1.4 Thành ngữ mang tính biểu trưng cao 25 2.3.1.5.Thành ngữ đa phong cách 25 2.3.1.6 Thành ngữ gọt giũa .25 2.3.1.7 Thành ngữ ngữ 25 2.3.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 26 Chương III: Gía trị ngữ nghĩa từ đồ dùng cá nhân, dụng cụ sinh hoạt gia đình, sản xuất có thành ngữ .28 3.1 Thống kê 28 3.2 Các từ đồ dùng, dụng cụ sinh hoạt gia đình 28 3.2.1 Chén .28 3.2.2 Bát đũa mâm 30 3.2.3 Nồi 35 3.2.4 Mẻ kho 36 3.2.5 Dao thớt 37 3.2.6 Chổi 39 3.2.7 Chăn gối, giường chiếu 39 3.2.8 Đèn 40 3.2.9 Chum chậu .42 3.2.10 Chĩnh hũ vại 43 3.3 Các từ đồ dùng, dụng cụ cá nhân 43 3.3.1 Áo, Quần 43 3.3.2 Khăn .48 3.3.3.Guốc 48 3.3.4 Son phấn 48 3.3.5 Kim 51 3.3.6 Đàn 51 3.4 Các từ đồ dùng, công cụ sản xuất 52 3.4.1 Thúng, nia, sàng .52 3.4.2 Rìu 54 3.4.3 Búa 54 3.4.4 Mai 54 3.4.5 Nom lờ nò 55 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nhắc đến Việt Nam, người ta thường hay liên tưởng đến đất nước anh hùng, với truyền thống cách mạng vẻ vang, đất nước có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời Nét đẹp âm nhạc, hội họa ,điêu khắc hay kiến trúc mà cịn vào địi sống văn chương Tiêu biểu văn học dân gian, từ xưa, Ông Cha ta biết dùng câu ca dao, tục ngữ thành ngữ để ghi lại giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Tuy văn hóa quốc gia, dân tộc khác mang nét đặc sắc riêng, thành ngữ phần phản nét văn hóa đặc trưng riêng biệt Bởi thành ngữ khơng đơn vị từ vựng đặc biệt, phận quan trọng ngôn ngữ mà thành ngữ cịn phận cấu thành văn hóa dân tộc Trong thời đại, thành ngữ khẳng định giá trị Trong giao tiếp hàng ngày thành ngữ sử dụng cách thường xuyên tự nhiên đơn vị từ vựng Từ trước đến nay, có số cơng trình nghiên cứu thành ngữ, xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, viết, cơng trình cung cấp nhìn mẻ, đa diện thành ngữ tiếng Việt Có thể nói, thành ngữ mảnh đất cày xới nhiều thu nhiều thành tựu Thế theo chúng tôi, việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa- ngơn ngữ qua thành ngữ bàn luận thêm, nghiên cứu sâu toàn diện Với khả hạn hẹp chúng tơi nghiên cứu Từ đồ dùng cá nhân ,dụng cụ sinh hoạt gia đình sản xuất có thành ngữ Với đề tài này, muốn làm rõ từ đồ dùng, dụng cụ thành ngữ ánh sáng ngôn ngữ học Nghiên cứu đề tài này, cố gắng chắn viết sẻ không tránh khỏi khiếm khuyết Chính vậy, người viết mong nhận đóng góp từ phía q thầy bạn bè Hy vọng với làm đề tài, phần giúp cho người đọc hiểu sâu sắc thành ngữ Việt Nam Lịch sử vấn đề Nhắc đến phát triển văn học dân gian Việt Nam không nhắc đến đóng góp Thành ngữ Với khoảng 1897 câu thành ngữ với giá trị, ý nghĩa khách thực vào lòng người đọc Còn măt từ ngữ từ trước tới nay,đã xuất nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ tiếng việt Dưới người viết xin điểm qua số cơng trình ngơn ngữ làm cho q trình nghiên cứu: - Trong giáo trình, “Từ vựng học Tiếng Việt” , nhà xuất đại học sư phạm , 2006, Đỗ Hữu Châu khái quát từ vựng học Tiếng Việt Ông cho “ Từ vựng tiếng việt hệ thống từ ngữ cố định Từ đơn vị từ vựng chủ yếu từ vựng” Cịn phần nghĩa từ ơng cho ; nghĩa từ định danh bao gồm: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa ngữ pháp, nghĩa biểu thái nghĩa liên hội Đồng thời ông cịn trình bày cách hệ thống tượng nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Trong phần này, Đỗ Hữu Châu nêu lên khái niệm, nguyên nhân, dạng chuyển nghĩa, phương thức dạng chuyển nghĩa, phân biệt chuyển nghĩa từ vựng chuyển nghĩa tu từ Trên cở này, Đỗ Hữu Châu giới thiệu trường từ vựng ngữ nghĩa, tức hệ thống đơn vị từ vựng xét theo đồng đối lập nghĩa Ông chia thành trường dọc trường ngang Sau Đỗ Hữu Châu quan hệ cấp loại, toàn phận, đồng nghĩa trái nghĩa, đồng âm gần nghĩa Có thể nói, Đỗ Hữu Châu lí giải vấn đề xét nội tiếng việt - Trong “Giáo trình tiếng việt”, nhà xuất Giáo dục, 1987 Bùi Tất Tươm nghiên cứu tương nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ tiếng Việt Trong phần nghiên cứu tượng nhiều nghĩa tác giả đưa khái niệm, nguyên nhân phân loại từ nhiều nghĩa Cịn tượng chuyển nghĩa tác giả nhấn mạnh phương thức chế chuyển nghĩa, đồng thời tác giả phân biệt chuyển nghĩa từ vựng chuyển nghĩa tu từ - Còn “Từ nhận diện từ tiếng việt”, nhà xuất Giáo dục, 1996 Nguyễn Thiện Giáp xác định từ đơn vị tiếng Việt Ông khảo sát thưởng công lao nuôi ăn học nên người hữu dụng cho đất nước… Những người học trò sau kì thi hương, thi hội trở quê ( vinh quy bái tổ) mặc áo gấm để tỏ rõ thành đạt, công thành danh toại trước họ hàng, trước làng nước Áo gấm mặc ban ngày người nhận thấy rực rỡ Đối với người giàu có, rực rỡ áo gấm phô bày cho thiên hạ biết thuộc hạn người tiền, nhiều Đối với chàng học trò sau trở về, áo gấm mách bảo cho người đỗ đạt Còn áo gầm mà mặc ban đêm, đường làng thưở trước với khung cảnh tối tăm mù mịt hay biết, phân biệt gấm vóc với thứ khác Áo gấm đêm hồi cơng phí của! Mới hay, áo gấm đêm phí phạm cách phô trương giàu sang phú quý; khoe khoang, làm duyên làm dáng dốt nát dùng người dùng của, mà lên mặt dạy đời Điều dễ hiểu chuyện thường tình, sống chẳng kẻ thích trị phơ trương khơng phải lối vậy! Qua ta tháy rằng: Cái đẹp phơ ngồi dùng khơng lúc cho dù có đẹp đến đâu chẳng cịn giá trị cho dù “áo gấm” “ Áo gấm làng” Áo gầm làng biểu trưng cho thành đạt dọc hành, thi cử Ngày xưa, thi đậu trạng nguyên cha mẹ vua ban cho áo gấm để tưởng thưởng công lao nuôi ăn học nên người hữu dụng cho đất nước… Những người học trị sau kì thi hương, thi hội trở quê ( vinh quy bái tổ) mặc áo gấm để tỏ rõ thành đạt, cơng thành danh toại trước họ hàng, trước làng nước Vì áo gấm làng biểu trưng cho thành đạt, viên hiển trở q hương người học trị thi Vì có ý nghĩa trái ngựơc hồn tồn với “ áo gấm đêm” “Áo vải, cờ đào” Áo vải, cờ đào hình ảnh biểu trưng cho Quang Trung - Nguyễn Huệ, có nghĩa tương đương tổ hợp từ “ người anh hùng áo vải” Hình ảnh tượng trựng cho co người anh hùng, xuất thân có nghèo khổ cần có ý chí, có chí hướng, có tâm thực ước mơ lí tưởng thực thơi.Về sau này, nói đến “ áo vải,cờ đào”, hay “người anh hùng áo vải”, người.Việt Nam ta biết với lòng tự hào sâu sắc; Quang Trung - Nguyễn Huệ! Từ “áo” câu nói long kiên trì tâm chinh phục khó khăn giân khổ thành đạt “Áo cộc quần manh” Ngày xưa, làm việc ngồi đồng hay lúc nhà, người ăn mặc lôi lếch được, đường để thăm viếng ai, để dự đám tiệc, đám giỗ chợ, người ta mặc áo dài tươm tất, khơng ăn mặc xuề xịa Hay nói cách khác, người cố sấm cho đồ tươm tất để đường khỏi thẹn mặt với người ta Bởi người lúc mặc “áo cộc quần manh” người vô nghèo khổ Nghèo đến độ lo ăn chưa xong đâu lo mặc Người thật khổ Từ “áo cộ”’ “quần manh” câu nói đén cảnh sống cực nghèo khổ vô “Áo rách quần manh” Manh: có nghĩa mỏng người mà lúc người khoác áo rách bươm quần mỏng dính người nghèo độ Quần áo đay vật dùng để che thân cho khỏi lõa lồ, tránh rét cắt da ngày đông tháng giá Thành ngữ “ áo rách quần manh” dùng để hạng người đáng thương, cần đỡ tận tình người xã hội Còn từ “áo rách”và “quần manh” câu ám người có sống cực đáng thương cần giúp đỡ “Quần manh áo vá” Câu thành ngữ diễn tả ý nghĩa cách cụ thể khái quát Vì quần manh loại quần cũ mỏng sờn Đã họ lại mặc với áo vá nữa, thực cực khổ vơ “Áo quần” không lành lặn người thử hỏi sống họ đầy đủ, sung túc bao người khác “Quần manh áo vải” Ý câu thành ngữ tương tự câu trên, câu thành ngữ diễn tả sống lam lũ, nghèo khổ, tới quần áo khơng lành lặn mà mặc Thì câu ý khả quan, đầy đủ hơn, họ có quần áo lành lặn mà mặc, có đơn giả chút áo vải quần manh bình thường “ Quần chúng áo dài” Câu thành ngữ nói người thường hay ăn mặc chỉnh tề, nhgiêm chỉnh, chững chạc Họ có sống phong lưu, nhàn hạ, lam lũ làm lụng vất vả Từ “áo” câu nàt nói đén sống đầy đủ nhàn hạ ngườ thông qua trang phục họ “ Chó cắn áo rách” Người mặc áo rách người nghèo khổ Còn khách mặc áo rách đến nhà thường ăn mày Chó mà gặp ăn mày sũa cịn cắn người ăn mày Họ bị người khác chê bay, khinh rẽ miệt thị đành mà đến vật không tha họ Qua ý nghĩa ta thấy người ta túng thiếu cực lại bị kẻ xấu làm hại, bóc lột thêm nữa, kẻ bất lương, làm hại người khốn khó Ngồi “áo” thành ngữ cịn nói đến thận phận người “Bóc áo tháo cày” Nghĩa câu nói kẻ chủ nợ độc ác tàn bạo sức bóc lột, ăn cướp người khác Từ “áo cày” thành ngữ thứ thiết yếu cần thiết sống mà họ nhẫn tâm tay cướp đoạt “Áo ấm cơm no” Câu thành ngữ có ý nghĩa nói sống người đầy đủ no ấm, hạnh phúc , áo đủ mặc cơm đủ ăn Từ “áo” câu thể sống no đủ, đầm ấm họ “khố rách áo ôm” Chúng ta biết người thường mặc khố sống thay cho quần áo, khố sử dụng ngày nay, đồng bào vùng tây nguyên Nhưng khố lại bị rách, áo ơm tức chật chọi khó chiệu mặc khơng thoải mái Qua ta thấy sống họ vô nghèo hèn, thiếu thốn cực vô “Áo đơn lồng áo kép” Áo kép: Áo may nhiều lớp vải để mặc vào mùa lạnh rét buốt Còn áo đơn: áo mỏng bình thường dùng để mặt mát vào mùa hè nóng Nhưng đến mùa đơng lạnh giá áo đơn khơng thể che thân trước gió lạnh cắt da Mùa lạnh, người ta phải mặc áo kép, mà cảm thấy run lập cập hồ mặc “áo đơn” Ngụ ý câu nói đến người giàu có, ln ln sống no đủ, khơng thiếu thốn thứ người nghèo khổ Hai từ “áo đơn”và “áo kép” thành ngữ biểu thị cho hai tầng lớp khác , sống khác người xã hộ “Áo đơn đợi hè” Đúng áo đơn loại áo mỏng dùng để mặc vào mùa hè nóng mà thơi Vì mặc vào màu đơng lạnh giá khơng hợp chút Ý câu tùy mùa mà chọn trang phục phù hợp với mơi trường khí hậu mùa “Áo” thành ngữ nói đến sống người nghèo khổ đợi vào thới tiết để kiếm sống mà “Áo vải, cờ đào” Áo vải, cờ đào hình ảnh biểu trưng cho Quang Trung - Nguyễn Huệ, có nghĩa tương đương tổ hợp từ “ người anh hùng áo vải” Hình ảnh tượng trựng cho co người anh hùng, xuất thân có nghèo khổ cần có ý chí, có chí hướng, có tâm thực ước mơ lí tưởng thực thơi.Về sau này, nói đến “ áo vải,cờ đào”, hay “người anh hùng áo vải”, người.Việt Nam ta biết với lịng tự hào sâu sắc; Quang Trung - Nguyễn Huệ! Từ “áo” câu nói long kiên trì tâm chinh phục khó khăn giân khổ thành đạt “ Ni ong tay áo” Sự nhằm lãn đáng tiếc trót cưu mang, giúp đỡ kẻ xấu mà khơng biết sữ phản bội hãm hại Nếu ong dùng để kẻ xấu, vơ ơn thì“ tay áo” người ơn mơ trường dung túng cho kẻ xấu 3.3.2 Khăn “ Khăn gói gió đưa” Câu thành ngữ nói cảnh tiễn đưa lên đường xa, có trể mẹ tiễn con, vợ tiễn chồng cặp tình nhân đưa tiễn Tư “khăn gói” câu thành ngữ hành trang lên đường người xa “ Nâng khăn sửa túi” Đây cách chăm nom, chăm sóc cho chồng cách chu đáo , cần mẫn người vợ gia đình Vì “khăn” trường hợp đồ dùng thiết yếu riêng tư người, cụ thể đàn ông 3.3.3 Guốc “Đi guốc bụng” Thành ngữ guốc bụng dùng để thấu hiểu, biết rõ tâm tư ý nghĩa người khác Thoạt xem, thấy thành tố cấu tạo nên thàng ngữ guốc bụng không liên quan đến ý nghĩa Nhưng chúng tiềm ẩn nét nghĩa toàn thành ngữ Trước hết, theo quan niệm nhân dân ta, bụng, dạ, gan, ruột nơi sâu kín, ẩn giấu tâm thể chưa hoàn thành như, ý nghĩa người Người Việt Nam quen nói nghĩa bụng, bụng bảo dạ, nóng lịng nóng ruột, suy bụng ta bụng người… dựa vào nhận thức, cách nghĩ dân tộc ta - tâm trí gắn liền nhau, hào quyện Cách nói guốc bụng lối ngọa dụ để phản ánh nhận biết cách thấu đáo ý nghĩa người khác Đến nơi thầm kín bụng mà người ta đãđi vào cách đàng hoàng - guốc, đường phố- cịn đâu bí mật kín đáo nữa! Cụm từ “đi guốc” thành ngữ nói hiểu rõ thấu đáu suy nghĩa người khác cách kẽ Còn “guốc” suy nghĩ lòng 3.3.4 Son phấn Son phấn dụng cụ trang điểm thiếu phụ nữ, thành ngữ tác giả dân gian sử dụng phương thức hoán dụ, lấy phận để tổng thể “Nhạt phấn phai hương” Người phụ nữ có thời xuân sắc, trẻ trung, lọt vào mắt xanh bao chàng trai, làm cho họ say me, đeo đuổi Nhưng thời phải, nhan sắc tàn tạ theo thời gian năm tháng, lúc nhạt phấn phai hương: “ Lòng phiền nhạt phấn phai hương Ủ ê mày liễu võ vàng mắt hoa” ( Truyện Phương Hoa) Ai hiểu thành ngữ nhạt phấn phai hương tàn phai nhan sắc tuổi tác ngườiphụ nữ Nhưng hiểu hương, phấn thành ngữ lại khơng đơn giản Thoạt tiên, nhiều người cho hương, phấn loại xa xỉ phẩm dùng để hóa trang, tơn thêm sắc đẹp cho người phụ nữ Vậy nhạt phấn phai hương có liên quan đến tuổi già? Nhạt phấn phai hương trường hợp phấn hương đồ hóa trang liên quan tới cách sống, lối sống cá nhân, chủ quan tạo Trong đó, tuổi già quy luật khách quan chế định, tác động thành ra, cách hiểu chưa thỏa đáng Thực ra, phấn, hương nhạt phấn phai hương hệ ước lệ Trước người ta ví người phụ nữ bơng hoa ( làm hoa để người ta hái, làm gái để người ta thương) Lúc cịn xn sắc, đương lúc hoa vừa nở, đua hương khoe sắc phấn Lúc hoa tàn, phấn hương phai nhạt Khi người gái già, nhan sắc tàn tạ dần tựa hoa tàn hương phấn tất phải nhạt phai Như vậy, theo phép ước lệ truyền thống văn hóa cổ, hương, phấn, nhạt phấn phai hương thực hương phấn hoa Tuy nhiên sau là, người ta dễ dàng bỏ qua điều đó, xem phấn, hương thành ngữ chất hóa trang thường dùng phụ nữ “phấn, hương” dùng để nhan sắc người phụ nữ “Tô son điểm phấn” Với người phụ nữ, son phấn việc tô son điểm phấn chuyện ngày Nhờ nó, khn mặt họ tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng, có sức hấp dẫn Thế nhưng, lời ăn tiếng nói nhân dân ta, thành ngữ tơ son điểm phấn lại khai thác hiểu theo nghĩa hoàn toàn khác, gắn liền với việc tơn tạo vẻ đẹp hình thức người phụ nữ Thành ngữ tô son điểm phấn thường dùng để hành vi đáng phê phán, đáng trích người đời việc tạo vẻ đẹp giả dối bề cách tân trang, tô son, trát phấn lên vốn chẳng tốt đẹp, hay ho lắm, trí xấu xa, đê tiện, nhằm tự đánh lừa đánh lùa người khác phục vụ cho lơi ích riêng Theo cách nhìn nhận nhân dân, vẻ đẹp son phấn đưa lại vẻ đẹp giả tạo Đằng sau lớp son phấn khơng đẹp đẽ hình thức mĩ miều đập vào mắt người Việc tô son điểm phấn chẳng qua công việc ngụy trang không không Từ nhận thức này, nhân dân ta thường dùng thành ngữ tô son điểm phấn nhắm việc tô vẽ cho hình thức đẹp đẽ Mục tiêu hướng tới việc tô son điểm phấn ngụy trang, giấu giếm thực chất bên Khi nói tơ son điểm phấn nói tới đối lập, mâu thuẫn Ở có mâu thuẫn vẻ đẹp bên xấu xa bên trong, mâu thuẫn hình thức nội dung Như vậy, phương diện nào, lừa dối ngụy trang hành vi điểm phấn tô son tạo nên vạch mặt tên, làm rõ chất xác thực Từ “son, phấn” câu vềdụng cụ trang điểm nhầm tôn lên vẻ đẹp người phụ nữ “Đánh phấn đeo hoa” Ở “hoa” hoa tai, hay bơng tai người phụ nữ “ đánh phấn đeo hoa” việc trang điểm giới đàn bà gái Đối với gái tân thời, gái thành thị công việc thường ngày, thiếu thốn Nhưng cịn với gái nhà dân dã thì,… có ngày vu qui ngày diễm phúc làm việc “ đánh phấn đeo hoa” May vài dịp hội hè đình đám năm liều giấu cha mẹ, điểm trang chút đỉnh để làm dáng với người yêu Nhưng, lần nhìn đủ thẹn muốn chết được! Trong thành ngữ từ “phấn” đồ dùng để trang điểm thiếu “Buôn son bán phấn” Không xã hội thừa nhận “ buôn son bán phấn” nghề trăm nghề khác, thời khơng nhiều có diện Đó thứ nghề không vốn, không cho thuê thân xác phụ nữ, nên nôm na gọi “ bán trôn nuôi miệng” Đây việc làm xấu xa luôn bị xã hội lên án gắt gao Còn từ “phấn” thành ngữ khơng nói đồ dùng trang điểm mà nói việc làm khơng chấp nhận người phụ nữ “Mặt hoa da phấn” Câu thành ngữnày có ý nghĩa nói người phụ nữ ngồi tươi đẹp, xinh xắn, nõn nà Từ “phấn” câu da, đẹp mà không cẩn phải qua trang điểm 3.3.5 Kim “Chỉ buộc chân voi” Đọc qua câu thành ngữ ta thấy ngai điều thật nghịch lí là: sợi vật vơ nhỏ nhắn mong manh, dễ bị đứt bất cừ lúc Còn voi vật to lớn, đồ sộ Vậy mà có người lại lấy buộc chân voi, người làm việc cẩu thả, qua loa đại khái làm cho có lệ mà thơi, khơng đến kết đạt Vì sợi chỉ, phương tiện sơ sài, đổi đơn giản nhỏ nhắn khó mà níu giữ, ràng buộc thứ lớn lao “Đáy bể mò kim” Một kim nhỏ bé bị rơi xuống đáy bể thìcoi nhưmất, mà tìmlại được? người mà làm việc “đáy bể mò kim” ngườidại dột, làm việc quaswcs thu kết tốt Ở đời có nhiều người suy hẹp, nghĩ cạn, làm việc làm bừa, thành bại khơng cần biết đến Có nhiều việc đói hỏi cơng sức phải bỏ ra, lại ngồi tài lực mình, mà lao đầu vào làm, để chuốc lấy thảm bại Thành ngữ có nghĩa nói kẻ liều lĩnh làm việc cách dại dột, việc biết khó mà làm cuối phải gánh lấy thảm bại Vì “kim” vật nhỏ bé, khó tìm 3.3.6 Đàn “Đàn gảy tai trâu” Tai trâu to lễnh lãng, không phân biệt dược tiết tấu âm thanh, hay lơi nói ngào hay ho Do đó, có đem đàn đến tận tai trâu mà gảy, khơng xúc cảm Câu thành ngữ “ đàn gảy tai trâu” ngụ ý đưa điều hay ho tốt đẹp đến với đối tượng khơng có khả thưởng thức cảm thụ phí cơng vơ ích mà thơi Ngồi thành ngữ phê phán người làm việc khơng biết suy tính thiệt hơn, khơng việc cho mà cịn bị người đời cười chê, mĩa mai cho “Đàn hát hay” Đàn tất nhiên hát hay rồi, tiếng đàn khoan thai, nỉ non réo rắt làm cho người ca hứng khởi nên hát hay Câu ám người có lời nói nhẹ nhàn êm ả “ rót mật vào tai” Qua hai câu thành ngữ ta vừa khảo sát từ “đàn” xuất hai thành ngữ với hai ý nghĩa khác nhau: từ “ đàn” câu thứ với ý nghĩa phê phán, mĩa mai Thì câu thứ hai từ “ đàn” mang ý nghĩa khen ngợi ca tụng người 3.4 Các từ đồ dùng, dụng cụ sản xuất Những đồ dùng, dụng cụ thường đơn sơ gần gủi thiếu đời sống người 3.4.1 Thúng, nia, sàng “Lấy thúng úp voi” Ai biết, voi vật to đồ sộ, nặng đến hàng Chẳng mà to lớn q khổ, người ta thường ví to voi Khơng biết lấy để che voi cho đặng? Thế mà tiếng Việt lại có thành ngữ lấy thúng úp voi Ở thành ngữ này, thúng thứ đồ đan tre, hình trịn, dùng đựng thóc lúa, ngơ khoai Đơi người ta dùng thúng để che đậy, úp gà, úp vịt Thúng úp voi? Điều dễ hiểu, thân thành ngữ lấy thúng úp voi hình thành ý nghĩa khác Đó là, vật lớn, thúng vật nhỏ, che phủ kín hết Rõ ràng phần che phủ chẳng thấm so với phần khơng che, tức nhỏ che lấp lớn Ở đây, từ úp biểu trưng cho hành động che giấu, voi biểu trưng cho phương tiện để che giấu vốn nhỏ bé hữu hạn kích thức Tổng hòa nét đặc trưng theo lơgich phân tích hình thành cấu nghĩa thành ngữ lấy thúng úp voi Đó là: “ Cố tình che giấu điều sai trái lớn lộ liễu” không hợp với quy luật tự nhiên chút Từ “thúng + úp voi” thành ngữ nói đến việc làm nhỏ bé không gây hiệu quả, sô với việc làm sai trái lớn lao “Buôn thúng bán bưng” Buôn thúng bán bưng lối buôn bán nhỏ, gian hàng, khơng có cửa hệu, bán rong từ đầu chợ đến cuối chợ, từ nơi sang nơi khác Đây cách bn bán người nghèo, vốn, sống lây lất qua ngày, nhiều ăn nhiều cịn ăn Đó cách buôn ngày ăn ngày “Buôn thúng bán mẹt” Quả thật chợ có người chuyên buôn thúng bán mẹt, sản phẩm thủ công gia đình họ sản xuất ra, hay mua lại người khác mà bán kiếm lợi Ở đây, “bn thúng bán mẹt” có nghĩa người làm nghề buôn bán nhỏ, theo kiểu buôn đầu chợ bán cuối chợ Từ “thúng - mẹt” thành ngữ nói đến nghèo khó người làm ăn nhỏ lẽ “Đá thúng đụng nia” Thúng: đồ đan tre dùng đựng lúa gạo, cám… Nia: đồ đan tre nhỏ nong, to mẹt dùng phơi lúa, bắp, đậu mè, đồ dùng tương tự gần giống Xưa, người ta chưa có đồ nhựa, đồ nhơm, nên vật dụng nhà dò dan tre thúng, mủng, rổ, rá, dần, sàng, mẹt, nia, nong, Gần nhà phải mua sấm đủ mặt hàng Nhà thóc gạo nhiều thứ phải sấm chục đủ dùng Những vật dụng thường gom lại khu nhà, lúc cần thứ đến mà lấy Vì vậy, “đá thúng đụng nia” chuyện không tránh khỏi! Nghĩa câu ám đến việc xích mích người làm liên lụy đến anh em dòng họ người ta Vì ta phải khơn khéo việc sử với người chung quanh “Thúng nia” câu nói khơn khóe việc cư sử với người “Lọt sàng xuống nia” Sàn :sàng : đồ đan tre, hình trịn, lịng nơng có lỗ nhỏ thưa, để sàn cho gạo thóc, trấu nia : đồ đan khít tre, hình trịn, lịng rộng nơng, dùng để phơi, đựng Nên ta sàng nhỏ lọt xuống nia Nghĩa thành ngữ cải mà để lọt ngồi vào tay người thân, hay bạn bè đừng tiếc, người mà, chẳng đâu mà thiệt Vì người thiệt người Nếu khơng hưởng bạn bè , người thân hưởng khơng đâu mà “Sàng” “nia” thành ngữ nói người khác xã hộ 3.4.2 Rìu “Múa rìu qua mắt thợ” Thành ngữ mượn vào tiếng Việt dạng “ múa rìu qua mắt thợ”, vốn có nghĩa “bộc lộ vụng cỏi trước người hiểu biết, tinh thơng mình” Khi nói người khác, thành ngữ có ý cười cợt kẻ khơng biết lượng sức mình, khoe khoang, thi thố tài với người tài giỏi, am hiểu lĩnh vực mình, thật ấu trĩ, ngây thơ.Cịn nói thân, thành ngữ có ý nhúng mình, khiêm tốn đề cao người khác “múa + rìu” hành động, biểu hiện, thứ tầm thường, khơng có tác dụng 3.4.3 Búa “ Trên đe búa” Thành ngữ đe búa: Diễn tả tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ phía khơng có lối Bị dồn vào bước cùng, nguy hiểm vô “Trên đe + búa” thành ngữ mối nguy hiểm mà họ mắc phải 3.4.4 Mai “Dốt đặc cán mai” Mai loại công cụ lao động thuổng, cuốc, xẻng Nó có cán làm gỗ tốt nên cán đặc để biểu thị ý nghĩa “dốt nát, khơng biết gì”, người ta thường dùng thuật ngữ này, người mà có đầu óc ngu muội dặc cán mai khơng cịn cách mà truyền thụ, hay bảo thêm Từ “mai” thành ngữ nói mức độ ngu dốt không cách truyền thụ dạy dỗ 3.4.5 Nom, nò, lờ Đây đồ dùng dùng để kiếm sống người nông dân, ngồi từ nom, nị, lờ cịn nói công lao, giúp đỡ người khác dành cho người “Được cá quên nom” Thành ngữ ám người có tâm địa phản trắc, gặp chuyện tươi cười viu vẻ nhờ vả, xong chuyện phủi ơn khơng giúp Từ “nom” câu ơn mà họ chịu lai quên không trả “ Ăn cá bỏ lờ” Đây câu thành ngữ ám người vô ơn bạc nghĩa, biết hưởng thụ mà quên người giúp đỡ Từ “lờ” câu nói ơn, nghĩa, người giúp đỡ có sống ấm no ngày “Dụ cá vơ nị” Thành ngữ dùng để trích kẻ tối ngày biết giở thủ đoạn thấp hèn, hay mưu kế để ám hại người mà thơi Từ “nị” câu thành ngữ biểu trưng cho bẫy xã hội Tóm lại từ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình, cơng cụ sản xuất sử dụng thành ngữ đa dạng phong phú Các từ xuất nhóm mang ý nghĩa khác nhau, số lần xuất khác Cũng cách kết hợp ác từ vô đa dạng nhung ý nghĩa thành ngữ điều cố định bền vững PHẦN KẾT LUẬN Thông qua việc thống kê khảo sát “Từ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình cơng cụ sản xuất”, xuất 86 câu thành ngữ,ta nhận thấy vai trò thành ngữ lời ăn tiếng nói ngày văn học nói chung quan trọng Để diễn đạt số vấn đề cách ngăn gọn, sinh động, hấp dẫn, hàm súc, xác giáo sức thuyết phục,… sử dụng thành ngữ lạ cách hiệu Bởi lẽ thành ngữ nhân dân tạo từ quan sát vật, việc có thật sống để biểu trưng nên nhìn chung, chúng gần gũi với quần chúng nhân dân chúng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sử dụng lại làm tăng nghệ thuật cho lời nói, câu văn Cũng từ chúng, người ta thấy, hiểu suy tư, trăn trở, kinh nghiệm quý báo nhân dân sống, tự nhiện, xã hội cói ngôn ngữ vô mộc mạc giản dị Do việc tìm hiểu giá trị ngữ nghĩa từ đồ dùng cá nhân, dụng cụ sinh hoạt gia đình, sản xuất có thành ngữ, việc tìm cội nguồn dân tộc, truyền thống tốt đẹp nhân dân, với người Việt Nam chân chất, thật thà, mộc mạc mà đơn sơ,… Qua tiểu luận này, muốn đưa nhìn khái quát, sâu sắc nguồn gốc từ ngữ xuất thành ngữ, vấn đề với chúng ta.Vì thế, cách nhìn chúng tơi tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báo thầy cô bạn bè TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2006) Từ vựng học tiếng Việt Nxb Đại học Sư Phạm Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Chiến (1997) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2003) Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hành ( chủ biên) (2002) Kể chuyện thành ngữ tục ngữ Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Bích Hằng ( tuyển chọn) (2010) Từ điển thành gữ tục ngữ Việt Nam Nxb Từ điển Bách Khoa Đỗ Việt Hùng (2011).Giáo trình từ vựng học Nxb Giáo dục Việt Nam Lưu Vân Lăng (1998) Ngôn ngữ tếng Việt Nxb Khoa học Xã hội 10 Nguyễn Lân (1989) Từ điển thành ngữ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội 11 Hồ Lê (1976).Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Trần Văn Nam (2010).Văn học dân gian Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Văn Nở (2010) Phong cách học tiếng Việt Đại học Cần Thơ 14 Đái Xuân Ninh (1978) Hoạt động từ tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 15 Nguyến Thị Thu Thủy (2008) Từ vựng học tiếng Việt Đại học Cần Thơ 16 Cù Đình Tú ( 1983) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Đại học trung học trung cấp chuyên nghiệp 17 Nguyễn Văn Tu (1978) Từ vốn từ tiếng Việt đại Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 18 Bùi Tất Tươm (1987) Giáo trình tiếng Việt Nxb Giáo dục