Mục đích của Khoá luận nhằm đánh giá phân tích được những thành công của trang trại, tìm ra được những khó khăn, trở ngại và những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại. Qua đó, đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi theo hướng hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– THÀO A DINH TÌM HIỂU CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI TRANG TRẠI NUÔI GIA CÔNG LỢN THỊT CỦA ÔNG DƯƠNG CÔNG TUẤN – XÃ CÁT NÊ – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : PTNT Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– THÀO A DINH TÌM HIỂU CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI TRANG TRẠI NUÔI GIA CÔNG LỢN THỊT CỦA ÔNG DƯƠNG CÔNG TUẤN – XÃ CÁT NÊ – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : PTNT Lớp : K47 PTNT Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Quang Trung Cán sở hướng dẫn: Dương Cơng Hồng Thái Ngun - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý hoạt động trang trại nuôi gia công lợn thịt ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hà Quang Trung, ThS Đỗ Hoàng Sơn tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa quý Thầy, Cô khoa Kinh Tế & PTNT Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến chủ trang trại anh chị cô trang trại ông Dương Công Tuấn giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực tập trang trại Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, thân cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế, kiến thức cịn hạn hẹp nên q trình thực đề tài tơi cịn gặp khơng khó khăn, mà đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Thào A Dinh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1.MỞ ĐẦU .1 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập 1.5 Thời gian địa điểm thực tập Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .8 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan .8 2.1.2 Các sách khuyến khích, hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam .16 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương khác .18 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương khác .22 2.3 Khái quát địa bàn thực tập 23 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Cát Nê 23 2.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội .24 Phần 3.KẾT QUẢ THỰC TẬP .27 3.1 Khái quát trang trại chăn nuôi lợn thịt gia cơng Dương Cơng Tuấn 27 3.1.1 Sự hình thành phát triển trang trại Dương Công Tuấn .27 iii 3.1.2 Khái quát Công ty CP Việt Nam 30 3.1.3 Những thành tựu đạt trang trại Dương Công Tuấn 33 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất trang trại chăn nuôi lợn thịt gia công Dương Công Tuấn 34 3.2 Kết thực tập .35 3.2.1.Nội dung công việc cụ thể trang trại 35 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 38 3.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tế 56 3.3.1 Những điều kiện cần có để phát triển trang trại 56 3.3.2 Yêu cầu cần có chủ trang trại 57 3.3.3 Kỹ thuật cần ý nắm vững phát triển trang trại 57 3.3.4 Quản lý tài chính, lao động 58 3.4 Một số giải pháp đề xuất cho phát triển trang trại 59 3.4.1 Giải pháp chung 59 3.4.2 Giải pháp cụ thể .60 3.4.3 Giải pháp Công ty trang trại .62 Phần 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 65 4.2.1 Đối với Nhà nước 65 4.2.2 Đối với địa phương 65 4.2.3 Đối với Công ty C.P .66 4.2.4 Đối với chủ trang trại chăn nuôi 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Những thành tựu đạt trang trại năm 2017-2018 34 Bảng 3.2 Một số loạivaccine, thuốc thú y trang trại thường xuyên sử dụng để phòng bệnh 41 Bảng 3.3 Bảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển lợn 43 Bảng 3.4 Các loại cám trang trại dùng chăn nuôi 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ trộn cám 45 Bảng 3.6 Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu trang trại Dương Công Tuấn 50 Bảng 3.7 Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu trang trại 51 Bảng 3.8 Tình hình nguồn vốn trang trại Dương cơng Tuấn 52 Bảng 3.9 Chi phí hàng năm trang trại 52 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trang trại 53 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ trang trại 28 Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức trang trại 29 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải trang trại 46 Hình 3.4 Quy trình chăn ni gia cơng trang trại 46 Hình 3.5 Chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn gia công trang trại Dương Công Tuấn 47 vi DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CS : Cơ sở đ : đồng ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐVT : Đơn vị tính GO : (Gross Output) Giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế IC : (Intermediate Cost) Chi phí trung gian KTTT : Kinh tế trang trại NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NN – PTNT : Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn NQ-CP : Nghị – Chính phủ QĐ-TTg : Quyết định – Thủ tướng STT : Số thứ tự TĂCN : Thức ăn chăn nuôi THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TT : Trang trại UBND : Ủy ban nhân dân VA : (Value Added) Giá trị gia tăng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong năm qua, chăn nuôi quy mô trang trại nhiều địa phương mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân, góp phần tăng giàu giảm nghèo, thu hút lao động, góp phần giải việc làm, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn Phát triển chăn nuôi quy mô trang trại nước ta có thành cơng định, bên cạnh cịn bộc lộ nhiều yếu điểm cần nghiên cứu khắc phục như: Trình độ tổ chức quản lý hoạch toán kinh tế chủ trang trại cịn hạn chế; kỹ thuật cơng nghệ áp dụng vào chăn nuôi chưa đồng bộ; thiếu kỹ thu thập phân tích thơng tin thị trường nên rủi ro sản xuất tiềm ẩn, đặc biệt rủi ro dịch bệnh Để tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi quy mô trang trại ổn định hiệu cần có sách, chế mặt cho xây dựng chuồng trại, vốn đầu tư, lao động có chun mơn, liên kết hợp tác sản xuất, hỗ trợ giải ô nhiễm mơi trường, Hiện nay, nói sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất ngành chăn ni nói riêng Việt Nam thiếu chiến lược phát triển bản, chưa có giải pháp đồng để đảm bảo cho sản xuất hiệu bền vững Một nông nghiệp quy mô hộ nhỏ lẻ chủ yếu, khủng hoảng hướng đi, thiếu nguồn lực vốn lao động có chun mơn nên phải đối mặt với rủi ro Trước thực trạng “được mùa giá” sản xuất nông nghiệp, rủi ro thị trường nông sản cần “giải cứu”, rủi ro dịch bệnh thường xuyên diễn phức tạp làm cho nhiều nông dân “làm lớn thua đau”, nhiều nông dân lâm vào cảnh phá sản, khơng cịn vốn để đầu tư không dám mạnh dạn đầu tư lớn Nguyên nhân ra, chưa thật sát nên chưa có giải pháp để khắc phục có hiệu tình trạng Chính vậy, cần có nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất nông nghiệp, bám sát địa bàn trải nghiệm với nông dân, học hỏi nông dân làm trang trại thành công vô cần thiết Cũng trang trại chăn nuôi nước, trang trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh thành bước đầu, trang trại chăn nuôi gặp khơng khó khăn như: Dịch bệnh phát sinh thường xuyên, điểu kiện cho phát triển chăn ni chậm tháo gỡ, trình độ tổ chức quản lý chủ trang trại thấp, đầu tư khoa học kỹ thuật hạn chế, khả nhận biết dự báo nhu cầu thị trường thiếu xác, làm cho sản xuất chăn nuôi quy mô trang trại thiếu ổn định tiềm ẩn nhiều rủi ro Vấn đề cấp thiết đặt phải tìm kiến giải pháp để trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả, bền vững Đối với sinh viên, trình nghiên cứu thực tiễn để củng cố kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm làm kinh tế từ thực tế vơ quan trọng Ngồi ra, trao đổi trải nghiệm qua thực tập trang trại cịn giúp sinh viên có nghị lực, tâm tự tin phát triển nghề nghiệp sau Cùng với chủ trang trại tìm yếu điểm hạn chế đưa hướng khắc phục cho phát triển bền vững trang trại vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu cơng tác quản lý tổ chức hoạt động trang trại nuôi gia công lợn thịt ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua thực tế nghiên cứu, học tập trải nghiện trang trại chăn nuôi giúp người học hiểu biết thêm loại hình sản xuất, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi, rèn luyện kỹ chun mơn cần thiết Ngồi ra, người học cịn đánh giá phân tích thành cơng trang trại, tìm khó khăn, trở ngại nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– THÀO A DINH TÌM HIỂU CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI TRANG TRẠI NUÔI GIA CÔNG LỢN THỊT CỦA ÔNG DƯƠNG CÔNG TUẤN – XÃ... thực khóa luận tốt nghiệp: ? ?Tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý hoạt động trang trại nuôi gia công lợn thịt ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này,... Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu cơng tác quản lý tổ chức hoạt động trang trại nuôi gia công lợn thịt ông Dương Công Tuấn – Xã Cát Nê – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên”