1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN)

34 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hệ thống hành chính Việt Nam là tổng thể các cơ quan trong bộ máy hành pháp tạo thành một thể thống nhất, mỗi cơ quan là một mắt xích quan trọng có mối ràng buộc với nhau. Trong hệ thống hành chính Việt Nam, Chính phủ chính là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều đó đã được khẳng định trong Hiến pháp 2013. Chính phủ là cơ quan chấp hành cao nhất của Quốc hội, ban hành các văn bản pháp quy để thực thi pháp luật. Chính phủ là một thực thể đóng vai trò quan trọng trong hệ thống cơ quan hành chính Việt Nam. Tìm hiểu về Chính phủ chính là tìm hiểu về vị trí, vai trò, tổ chức, hoạt động của Chính phủ trong hệ thống hành chính Nhà nước. Hơn nữa tìm hiểu về Chính phủ còn là sự so sánh , là sự học hỏi với thế giới đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Có như vậy chúng ta mới có thể xây dựng được một bộ máy hành chính Nhà nước năng động và hiệu quả. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi xin lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu tổ chức, hoạt động của Chính phủ Việt Nam và liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động của Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện)” là đề tài của bài tiểu luận kết thúc học phần Luật Hành chính so sánh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH & PHÁP LUẬT TÊN ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hành so sánh Giảng viên giảng dạy: Phan Hoàng Ngọc Mã phách:………………………………… Quảng Nam– 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT CHXHCN CHND HDND UBND Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cộng hòa Nhân dân Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN 1: TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .2 1.1.1 Địa vị pháp lý Chính phủ 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ 1.1.2.1 Chức Chính phủ 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ 1.2 Tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam .5 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam .5 1.2.2 Hoạt động Chính phủ Việt Nam 1.2.2.1 Hoạt động Chính phủ thơng qua phiên họp Chính phủ 10 1.2.2.2 Hoạt động điều hành, lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ .11 1.2.2.3 Hoạt động Chính phủ thơng qua hoạt động thành viên khác Chính phủ 15 PHẦN 2: LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) 19 PHẦN KẾT LUẬN 27 LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống hành Việt Nam tổng thể quan máy hành pháp tạo thành thể thống nhất, quan mắt xích quan trọng có mối ràng buộc với Trong hệ thống hành Việt Nam, Chính phủ quan hành cao Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều khẳng định Hiến pháp 2013 Chính phủ quan chấp hành cao Quốc hội, ban hành văn pháp quy để thực thi pháp luật Chính phủ thực thể đóng vai trị quan trọng hệ thống quan hành Việt Nam Tìm hiểu Chính phủ tìm hiểu vị trí, vai trị, tổ chức, hoạt động Chính phủ hệ thống hành Nhà nước Hơn tìm hiểu Chính phủ so sánh , học hỏi với giới phát triển với tốc độ chóng mặt Có xây dựng máy hành Nhà nước động hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, tơi xin lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện)” đề tài tiểu luận kết thúc học phần Luật Hành so sánh PHẦN 1: TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Địa vị pháp lý Chính phủ Chính phủ quan có vị trí đặc biệt quan trọng máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Điều 94 Hiếp pháp Việt Nam 2013 Điều Luật Tổ chức Chính phủ 2015 khẳng định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Như vậy, vị trí Chính phủ Hiến pháp năm 2013 có hai vị trí: Thứ nhất, Chính phủ quan hành nhà nước cao Hiến pháp năm 2013 xác lập vị cho Chính phủ chủ thể tối cao thực quyền hành pháp Với tư cách quan hành nhà nước cao nên Chính phủ có tồn quyền để quản lý, đạo, điều hành hoạt động hành quốc gia; Thứ hai, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Tính phụ thuộc Chính phủ vào Quốc hội xuất phát từ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất” mà quyền lực lại tập trung cao Quốc hội, Chính phủ trước hết quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao Với tư cách quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực pháp luật nghị Quốc hội Đối với đạo luật, nghị Quốc hội ban hành, Chính phủ có nhiệm vụ phải chấp hành khơng có quyền phủ Chính phủ số nước giới 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ 1.1.2.1 Chức Chính phủ Trong nhà nước nào, quyền hành pháp xem quyền trực tiếp hoạch định, đệ trình sách tổ chức thực thi sách Cơ quan thực quyền hành pháp không bó hẹp chấp hành pháp luật, mà cịn việc định hướng sách tổ chức thực thi sách Theo Hiến pháp năm 2013, chức Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động rộng lớn, không đơn chấp hành, triển khai sách, định Quốc hội thơng qua Chức hành pháp Chính phủ thể phương diện sau: - Đề xuất, xây dựng sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội - Ban hành sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền Chính phủ; ban hành văn luật để thực thi chủ trương, sách, văn Quốc hội ban hành - Tổ chức thực pháp luật; đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực kế hoạch, sách quan hành nhà nước nhằm thống quản lý lĩnh vực đời sống xã hội - Thiết lập trật tự hành chính, thống quản lý hành quốc gia sở quy định pháp luật 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Vì hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ có phạm vi rộng, bao trùm lên tất hoạt động đời sống xã hội nên nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ trải rộng tất ngành quản lý: khoa học, cơng nghệ mơi trường; văn hóa, giáo dục, thông tin, thể thao du lịch; y tế xã hội, dân tộc tôn giáo;… Cụ thể Điều 96 Hiếp Pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 quy định: Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: Một là, tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Hai là, đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Ba là, thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Bốn là, trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Năm là, thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Sáu là, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; Bảy là, tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngoài; Tám là, phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cịn quy định Điều đến Điều 25 Chương II Luật Tổ chức Chính phủ 2015 Nhìn chung, Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cách cụ thể chi tiết 1.2 Tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam Theo quy định Khoản Điều 2, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 cấu tổ chức Chính phủ gồm có Bộ quan ngang Bộ thực chức quản lý ngành công tác phạm vi nước Quốc hội định thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ (hiện theo Nghị Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIV, cấu tổ chức Chính phủ bao gồm 22 bộ, quan ngang (18 04 quan ngang bộ) Cơ cấu tổ chức Chính phủ Quốc hội định kì họp thứ khóa dựa quy định Hiến pháp Luật tổ chức Chính phủ (hiện Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015) Trong lĩnh vực tổ chức nhà nước: Thủ tướng lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp; Triệu tập, chủ tọa phiên họp Chính phủ; Đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Thành lập Ủy ban thường xuyên lâm thời để giúp Thủ tướng nghiên cứu, đạo, phối hợp giải vấn đề quan trọng, liên ngành; Điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương Trong lĩnh vực pháp chế: Thủ tướng định biện pháp cải tiến lề lối làm việc, hoàn thiện máy quản lí nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch máy cán nhà nước; Đình việc thi hành bãi bỏ định, thị, thông tư không hợp hiến, không hợp pháp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh; Đình việc thi hành, đề nghị Quốc hội bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh trái với Hiến pháp, Luật văn quan nhà nước cấp trên; Thực chế độ báo cáo trước nhân dân vấn đề quan trọng, thơng qua báo cáo Chính phủ trước Quốc hội, trả lời Chính phủ chất vấn Đại biểu Quốc Hội ý kiến phát biểu với quan thông tin đại chúng 1.2.2.3 Hoạt động Chính phủ thơng qua hoạt động thành viên khác Chính phủ Hoạt động Phó Thủ tướng Chính phủ Về hoạt động Phó Thủ tướng Chính phủ quy định Khoản 3, Điều 95 Hiến pháp năm 2013 (cụ thể hóa Điều 31 Luật tổ chức Chính phủ 2015): “Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân 15 công Thủ tướng Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó Thủ tướng Thủ tướng ủy quyền thay mặt lãnh đạo cơng tác Chính phủ” Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ; thay mặt Thủ tướng Chính phủ định chịu trách nhiệm trực tiếp, tồn diện, mặt trước Thủ tướng Chính phủ, trước Chính phủ trước pháp luật nhiệm vụ, lĩnh vực, quan phân công theo dõi, đạo, bảo đảm tiến độ chất lượng công việc Những cơng việc liên quan đến Phó Thủ tướng khác Phó Thủ tướng phân cơng chủ trì chủ động phối hợp giải quyết, ý kiến khác Phó Thủ tướng báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Trong phạm vi lĩnh vực phân cơng, Phó Thủ tướng có trách nhiệm quyền hạn thay mặt Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, xây dựng chế, sách văn quy phạm pháp luật để ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chuẩn bị nội dung công tác cấp bách, đột xuất, cần thiết, báo cáo Chính phủ, Thường trực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực chủ trương, sách, pháp luật nhiệm vụ bộ, quan, địa phương tiến độ bảo đảm chất lượng; chủ trì xử lý vấn đề cần phối hợp liên ngành xem xét, xử lý kiến nghị bộ, ngành địa phương thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ phạm vi phân công; theo dõi đạo xử lý vấn đề công tác nội quan phân công Hoạt động Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ 16 Ngồi hoạt động Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ đóng vai trị quan trọng hoạt động Chính phủ nói chung Theo Điều 99, Hiến pháp 2013: “1 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo cơng tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý.” Để thực chức năng, nhiệm vụ mình, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ có nhiệm vụ quyền hạn quy định Chương IV Luật Tổ chức Chính phủ 2015 như: Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch cơng trình quan trọng ngành; chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh dự án khác giao; tổ chức, đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học; trình Chính phủ ký kết, gia nhập, phê duyệt điều ước; tổ chức máy nhà nước thuộc ngành theo quy định Chính phủ; quản lý nhà nước tổ chức nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh; quản lý tổ chức thực ngân sách; trình báo cáo theo yêu cầu Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trả lời chất vấn đại biểu; tổ chức đạo nhằm nâng cao hiệu quản lý máy hành thuộc ngàng lĩnh vực mà phụ trách Căn vào hình thức hoạt động thấy phương thức hoạt động Chính phủ triển khai tích cực dựa sở kết hợp chặt chẽ chế độ 17 làm việc tập thể Chính phủ với việc tăng cường vai trò đạo, điều hành Thủ tướng nâng cao trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ngành, lĩnh vực giao phụ trách 18 PHẦN 2: LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) * Giống Đều quan hành nhà nước cao * Khác - Tiêu chí 1: Về chức + Chính phủ Việt Nam: thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội (Điều 94 Hiến pháp nước CHNHCN Việt Nam 2013) + Chính phủ Trung Quốc: quan hành pháp nhà nước cao ( Điều 85 Hiến pháp CHND Trung Hoa) - Tiêu chí 2: Về cấu tổ chức thành viên + Chính phủ Việt Nam: (Điều Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang Các thành viên gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang + Chính phủ Trung Quốc: (Điều 86 Hiến pháp CHND Trung Hoa) Cơ cấu tổ chức Quốc vụ viện pháp luật quy định Các thành viên gồm: Thủ tướng, Một số Phó thủ tướng; Một số Uỷ viên Quốc vụ viện; Bộ trưởng Bộ; Chủ nhiệm Uỷ ban; Tổng Kiểm toán; Trưởng Ban Thư ký Chính phủ nước hợp thành từ bộ, quan ngang (gọi chung bộ) thành viên Chính phủ thường khơng giống Ở nước ta, ngồi quy định Hiến pháp cấu tổ chức Chính phủ cịn quy định rõ Khoản Điều 2, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 19 cấu tổ chức Chính phủ gồm có Bộ quan ngang Bộ thực chức quản lý ngành công tác phạm vi nước Thành viên Chính phủ gồm có: Thủ tướng; Phó Thủ tướng; Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Quốc hội định Các nhiệm vụ, quyền hạn thành viên quy định cụ thể Luật Tổ chức Chính phủ 2015 Các thành viên Quốc vụ viện Trung Quốc gồm: Thủ tướng, Một số Phó thủ tướng; Một số Uỷ viên Quốc vụ viện; Bộ trưởng Bộ; Chủ nhiệm Uỷ ban; Tổng Kiểm toán; Trưởng Ban Thư ký Hiến pháp Trung Quốc không quy định rõ cấu tổ chức Quốc vụ viện mà nêu tổng quát “Cơ cấu tổ chức Quốc vụ viện pháp luật quy định” Điều 86 Hiến pháp nước CHND Trung Hoa Điều cho thấy việc quy định khơng cụ thể dễ dẫn đến tình trạng không phân biệt rõ ràng không thống cấu tổ chức Chính phủ Nhìn chung, số lượng thành viên Quốc vụ viện Trung Quốc nhiều Việt Nam Nhưng Hiến pháp nước CHND Trung Hoa không nêu rõ phân chia nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho thành viên - Tiêu chí 3: Về người đứng đầu Chính phủ + Chính phủ Việt Nam: Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ hệ thống hành nhà nước + Chính phủ Trung Quốc: Tổng lý (Chính phủ) Quốc vụ viện Trung Quốc, người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện) Chức vụ Tổng lý Quốc vụ viện Chủ tịch 20 nước định phải phê chuẩn thức Quốc hội Trung Quốc (Đại hội đại biểu Nhân dân tồn quốc) - Tiêu chí 4: Về quan ngang + Chính phủ Việt Nam: Gồm 22 Bộ, quan ngang thuộc cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam hành 18 Bộ: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường 04 quan ngang bộ: Văn phịng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Dân tộc + Chính phủ Trung Quốc: Quốc vụ viện Trung Quốc gồm 27 ủy ban: Tổng thư kí Quốc vụ viện, Bộ ngoại giao, Bộ quốc phòng, Ủy ban cải cách phát triển, Bộ giáo dục, Bộ khoa học công nghệ, Bộ công nghiệp truyền thông, Ủy ban dân tộc nhà nước, Bộ công an, Bộ an ninh quốc gia, Bộ giám sát, Bộ dân chính, Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên nhân bảo trợ xã hội, Bộ giao thông vận tải, Bộ tài nguyên tự nhiên, Bộ môi trường sinh thái, Bộ Nhà xây dựng thành thị nơng thộn, Bộ văn hóa du lịch, Bộ thủy lợi, Chủ nhiệm ủy ban y tế sức khỏe quốc gia, Bộ vấn đề cựu chiến binh, Bộ tình trạng khẩn cấp, Bộ nông nghiệp nông thôn, Bộ thương mại, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, Cơ quan kiểm toán Thành phần cấu tổ chức Chính phủ đa dạng Bên cạnh có chức giống mà hầu có 21 Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Thương mại, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Giao thơng…, khơng Chính phủ thành lập thêm có tính đặc thù Việt Nam gồm 22 Bộ, quan ngang thuộc cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam hành Quốc vụ viện Trung Quốc gồm 27 ủy ban Ta thấy tổ chức máy Chính phủ khơng phụ thuộc vào chế độ trị, hình thức thể nước mà cịn định nhu cầu quản lý nhà nước Chính điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể đặt vấn đề phải tổ chức máy Chính phủ cho khơng bỏ sót vấn đề đời sống, đặc biệt trước vấn đề lớn quốc gia ln phải có đầu mối quản lý, chịu trách nhiệm rõ ràng, sẵn sàng ứng phó, giải Tuy nhiên cấu tổ chức Chính phủ chưa thực phù hợp, gọn nhẹ Để đảm bảo cho tổ chức Chính phủ gọn nhẹ, việc điều hành Chính phủ tập trung, thống cần tiếp tục giảm số lượng Bộ, quan ngang Bộ Sự cắt giảm số lượng bộ, quan ngang góp phần xây dựng Chính phủ gọn nhẹ hiệu quả, phù hợp với xu chung giới Đặc biệt Trung Quốc cần tổ chức lại bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Quốc vụ viện Theo đó, nhiều quan nâng lên thành sáp nhập vào nhằm thu gọn đầu mối quản lý, tránh tình trạng trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Một bộ, thay phụ trách ngành, lĩnh vực đảm nhiệm, bao quát đồng thời nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, từ hạn chế tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phối hợp hiệu bộ, giúp Chính phủ vận hành thơng suốt Thủ tướng Chính phủ điều hành hoạt 22 động Chính phủ nói riêng, hệ thống hành nhà nước nói chung cách thống nhất, thuận lợi - Tiêu chí 5: Về hoạt động Chính phủ + Chính phủ Việt Nam:  Hoạt động Chính phủ thơng qua phiên họp Chính phủ Phiên họp Chính phủ hình thức hoạt động Chính phủ Chính phủ họp thường kỳ tháng lần Ngồi họp chuyên đề họp để giải công việc phát sinh đột xuất theo định Thủ tướng theo yêu cầu 1/3 tổng số thành viên Chính phủ  Hoạt động điều hành, lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ  Hoạt động Chính phủ thơng qua hoạt động thành viên khác Chính phủ + Chính phủ Trung Quốc:  Hoạt động Chính phủ thơng qua phiên họp Chính phủ Thủ tướng triệu tập chủ trì Hội nghị Thường vụ Quốc vụ viện Hội nghị Toàn thể Quốc vụ viện Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện, Thư ký trưởng tổ chức thành Hội nghị thường vụ Quốc vụ viện  Hoạt động điều hành, lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng lãnh đạo công tác Quốc Vụ viện Tổng lý Quốc vụ viện chịu trách nhiệm tổ chức điều hành hệ thống quản lý dân toàn lãnh thổ Trung Quốc Đặc biệt, Tổng lý khơng có thẩm quyền Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Trong năm gần đây, có phân chia cơng việc Tổng lý Chủ tịch nước: Tổng lý chịu trách nhiệm thực đường lối, sách cụ thể Chính phủ 23 Cơ quan kiểm tốn chịu lãnh đạo Thủ tướng Quốc vụ viện, tuân thủ quy định pháp luật, có quyền kiểm tốn giám sát độc lập, không chịu can thiệp quan hành khác, đồn thể xã hội cá nhân  Hoạt động Chính phủ thơng qua hoạt động thành viên khác Chính phủ Các Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc Vụ viện chịu trách nhiệm cơng tác phận Triệu tập chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Hội nghị Uỷ ban, Hội nghị thường vụ, thảo luận định vấn đề quan trọng công tác Các Bộ, Uỷ ban theo pháp luật văn pháp quy, định, mệnh lệnh hành Quốc Vụ viện, ban hành mệnh lệnh, thị văn phạm vi quyền hạn Ngồi ra, hoạt động Chính phủ Trung Quốc cịn thơng qua Điều 89 Hiến pháp CHND Trung Hoa, nhiệm vụ quyền hạn sau: “(1) Căn theo Hiến pháp pháp luật, quy định biện pháp hành chính, ban hành văn pháp quy hành chính, định thơng tư; (2) Trình dự thảo Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc; (3) Quy định nhiệm vụ chức trách Bộ Uỷ ban, thống lãnh đạo công tác Bộ, Uỷ ban cơng tác hành phạm vi tồn quốc mà không thuộc phạm vi Bộ Uỷ ban quản lý; (4) Thống lãnh đạo công tác quan hành nhà nước cấp địa phương nước, quy định ranh giới chức quyền hạn quan hành nhà nước trung ương với cấp địa phương tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; 24 (5) Hoạch định thi hành dự toán nhà nước, kế hoạch phát triển xã hội kinh tế quốc dân; (6) Lãnh đạo, quản lý công tác kinh tế xây dựng thành phố thị trấn; (7) Lãnh đạo, quản lý công tác giáo dục, khoa học, văn hoá, vệ sinh, thể dục sinh đẻ có kế hoạch; (8) Lãnh đạo, quản lý cơng tác dân chính, cơng an, hành tư pháp kiểm sát…; (9) Quản lý công việc đối ngoại, ký kết hiệp định điều ước quốc tế với nước ngoài; (10) Lãnh đạo quản lý nghiệp xây dựng quốc phòng; (11) Lãnh đạo quản lý nghiệp dân tộc, bảo đảm quyền lợi bình đẳng dân tộc thiểu số quyền tự trị địa phương tự trị dân tộc thiểu số; (12) Bảo vệ quyền lợi ích đáng Hoa kiều, bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp kiều bào Hoa kiều nước; (13) Sửa đổi huỷ bỏ mệnh lệnh, thị quy định không phù hợp Bộ Uỷ ban ban hành; (14) Sửa đổi huỷ bỏ định mệnh lệnh không phù hợp quan hành nhà nước địa phương cấp ban hành; (15) Phê chuẩn ranh giới tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc; phê chuẩn quy hoạch ranh giới châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thành phố; (16) Quyết định giới nghiêm phạm vi phận tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc; (17) Xem xét biên chế quan hành chính, miễn nhiệm, bồi dưỡng, sát hạch, thưởng phạt cán hành theo quy định pháp luật; (18) Các quyền khác mà Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc trao cho” 25 Hoạt động Chính phủ Việt Nam khơng quy định Hiến pháp mà quy định cụ thể Điều 44 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Chính phủ Luật tổ chức quyền địa phương Chính phủ hoạt động dựa ba hình thức chủ yếu là: Phiên họp Chính phủ; hoạt động lãnh đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ hoạt động thành viên Chính phủ Căn vào hình thức hoạt động thấy phương thức hoạt động Chính phủ triển khai tích cực dựa sở kết hợp chặt chẽ chế độ làm việc tập thể Chính phủ với việc tăng cường vaii trò đạo, điều hành Thủ tướng nâng cao trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ngành, lĩnh vực giao phụ trách Khác với Hiến pháp văn luật Việt Nam, Trung Quốc, hoạt động Chính phủ khơng quy định cụ thể điều khoản mà hoạt động Chính phủ Trung Quốc quy định rải rác quanh Điều luật Hiến pháp Cụ thể quy định chung nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Điều 89 Hiến pháp CHND Trung Hoa 26 PHẦN KẾT LUẬN Từ nội dung tìm hiểu tổ chức hoạt động Chính phủ, ta thấy Hiếp pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 hoàn thiện so với Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tuy nhiên thực tế tồn nhiều hạn chế, bất cập tổ chức máy hành cịn cồng kềnh, chưa thật thống nhất, thơng suốt dẫn đến vận hành hiệu Chính vậy, việc khơng ngừng hồn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ nhiệm vụ cấp bách, quan trọng đặt Tiếp thu thành tựu cải cách hành từ nước láng giềng nói chung tổ chức, hoạt động Chính phủ nói riêng nhằm hồn thiện để khắc phục nhược điểm tồn tổ chức hoạt động Chính phủ, để khẳng định vị trí, vai trị vơ quan trọng Chính phủ máy hành pháp, bên cạnh nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ 2016 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang bộ, ban hành 01 tháng 09 năm 2016, Hà Nội Quốc hội 2013 Hiến pháp ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Quốc hội 2014 Luật số 76/2015/QH13, Luật tổ chức Chính phủ, ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2015, Hà Nội Quốc hội 2019 Luật số 47/2019/QH14, Luật sửa đổi, bổ sung số điều cuta Luật Tổ chức Chính phủ luật Tổ chức quyền địa phương, ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2019, Hà Nội Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học 2009 Tuyển tập hiến pháp số nước Thế giới, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Lê Minh Trường 2021 “ Chính phủ gì? Vị trí, chức Chính phủ” , truy cập ngày 25/06/2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi Điểm thống thi CB chấm thi số Bằng số CB chấm thi số Bằng chữ Chữ kí xác nhận cán nhận thi ... nước động hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, tơi xin lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện)? ??... Chính phủ thơng qua hoạt động thành viên khác Chính phủ 15 PHẦN 2: LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) ... PHẦN 2: LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) * Giống Đều quan hành nhà nước cao * Khác - Tiêu chí 1: Về chức + Chính phủ Việt Nam:

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

    Cộng hòa Nhân dân

    Hội đồng Nhân dân

    Ủy ban Nhân dân

    PHẦN 1: TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

    1.1. Khái quát chung về Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    1.1.1. Địa vị pháp lý của Chính phủ

    1.1.2.1. Chức năng của Chính phủ

    1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ

    1.2 Tổ chức và hoạt động của Chính phủ Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w