(Mã Số 6) Tiểu Luận Tìm Hiểu Tổ Chức, Hoạt Động Của Chính Phủ Việt Nam và Liên Hệ So Sánh Với Tổ Chức, Hoạt Động Của Chính Phủ Liên Bang Nga

31 47 0
(Mã Số 6) Tiểu Luận Tìm Hiểu Tổ Chức, Hoạt Động Của Chính Phủ Việt Nam và Liên Hệ So Sánh Với Tổ Chức, Hoạt Động Của Chính Phủ Liên Bang Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật hành chính so sánh là ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật của quốc gia khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt, lý giải nguồn gốc tương đồng và khác biệt, hướng tới mục tiêu nhất định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA (CHỦ ĐỀ 1) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hành Chính So Sánh Mã phách: ………………………………… TP.HCM – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển Nhiệm kỳ phủ CHƯƠNG 2: CƠ CÁU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam 1.1 Vị trí, vai trị .6 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn .8 1.3.1 Nhiệm vụ chung 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực 10 1.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động 14 Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga 15 2.1 Vị trí, vai trò .15 2.2 Cơ cấu tổ chức 15 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn 16 2.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn chung 16 2.3.2 Nhiệm vụ quyền lĩnh vực .17 2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động 19 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CƠ CẤU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỚI CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA 21 Điểm giống 21 Điểm khác 21 2.1 Vị trí, vai trị .21 2.2 Cơ cấu tổ chức 21 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn 22 2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống hành quốc gia định nghĩa tổng thể quan máy hành pháp tạo thành thể thống nhất, quan mắc xích quan trọng có ràng buộc với Đối với hệ thống hành Việt Nam Chính phủ quan hành cao Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Việt Nam đóng vai trò quan trọng hệ thống quan hành Việt Nam Tuy nhiên so với nước giới khơng phải nước có Chính phủ quan hành cao Nhà nước Cụ thể Chính phủ Liên Bang Nga với vai trị quan hành Nhà nước cộng hòa Liên Bang Nga Tổng thống quan hành cao Nhà nước Từ nét tương đồng cấu tổ chức hoạt động Chính phủ hai quốc gia Vì tơi định lựa chọn chủ đề: “Tìm hiểu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga” nhằm tìm hiểu làm rõ cấu tổ chức hoạt động Chính phủ hai nước việc thực quyền hành pháp, từ liên hệ so sánh giống khác hai Chính phủ Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tiểu luận có nhiệm vụ phân tích làm rõ quy định pháp luật cấu tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga sau liên hệ so sánh hai cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ với 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận chủ yếu sâu nghiên cứu: + Tổng quan Chính phủ Việt Nam + Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga + Từ liên hệ so sánh giống khác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp nghiên cứu tiểu luận gồm: + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp phân tích + Phương pháp so sánh Ý nghĩa việc nghiên cứu Bài tiểu luận có ý nghĩa việc nghiên cứu tương đối hệ thống toàn diện cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Để từ liên hệ so sánh mặt giống khác Chính phủ hai nước Ngồi ra, tiểu luận cịn sâu vào việc phân tích quy định pháp luật, vị trí vai trị, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển Chính phủ Việt Nam hình thành phát triển qua giai đoạn lịch sử sau: Giai đoạn thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 – 1959): Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền, Quốc dân đại hội bầu Uỷ ban dân tộc giải phóng - tiền thân Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà Chỉ ngày sau giành quyền, phiên họp Chính phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách, có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp - đạo luật Nhà nước đời Ngày 06/01/1946, tổng tuyển cử tiến hành phạm vi nước, Quốc hội thành lập Tại kì họp thứ (ngày 02/03/1946), Quốc hội khố I lập Chính phủ thức bao gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Bấy Chính phủ quan hành cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhân viên Ban thường vụ Nghị viện khơng tham dự vào Chính phủ Trong Hiến pháp nước ta - Hiến pháp năm 1946 Theo quy định Chương IV - Chính phủ, Hiến pháp khẳng định rõ chức Chính phủ máy nhà nước, cấu thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ người đứng đầu Chính phủ (Chủ tịch nước) Giai đoạn chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc thực cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam (1959 – 1975): Trong giai đoạn này, mơ hình Chính phủ có thay đổi định Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Chính phủ để nhấn mạnh tính tập thể Chính phủ Hội đồng Chính phủ Quốc hội thành lập, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước Phù họp với tính chất chức Hội đồng Chính phủ quy định Điều 71, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Chính phủ thay đổi bổ sung Giai đoạn đất nước thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội (1976 – 1986): Sau thống đất nước, ảnh hưởng mơ hình phủ theo Hiến pháp Liên Xơ năm 1977, Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng trưởng ngày 04/7/1981 quy định: Hội đồng trưởng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Hội đồng Bộ trưởng gồm có: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch; Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Giai đoạn đổi (1986 – 2013): Trong giai đoạn này, Với nhận thức chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm tích luỹ thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, máy nhà nước có cải cách phù họp, đặc biệt hệ thống quan quản lý nhà nước Hội đồng trưởng đổi tên thành Chính phủ quy định Chương VIII Hiến pháp năm 1992 Theo Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Chính phủ năm 1992, vị trí Chính phủ xác định lại, quyền hạn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tăng cường Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước Giai đoạn theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Hiến pháp năm 2013 đời nhằm nâng cao hiệu lực máy nhà nước nói chung, có hệ thống quan hành chính, đảm bảo hoạt động máy hành pháp thực mạnh việc điều hành, quản lý mặt nhà nước lãnh đạo kinh tế đất nước Hiến pháp khẳng định quyền hành pháp Chính phủ, đề cao vai trò Thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang bộ; đồng thời sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Chính phủ thực tốt chức Đây sở cho Quốc hội khố XIII, kì họp thứ chín thơng qua Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015 Tại kì họp thứ Quốc hội khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) + Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội + Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao + Bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Nhiệm kỳ phủ Căn Điều 97 Hiến pháp 2013 quy định: “Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ.” Chính phủ Quốc hội thành lập, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội (5 năm) Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khố thành lập Chính phủ CHƯƠNG 2: CƠ CÁU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam 1.1 Vị trí, vai trị Vị trí, vai trị Chính phủ thể thông qua hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Luật tổ chức Chính phủ 1992, 2001, 2015 sau: + Theo Hiến pháp 1946, Điều 43 quy định phủ sau: “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa” thực tồn chức quản lý hành nhà nước, quan thi hành đạo luật nghị Nghị viện, đề nghị dự án luật trước Nghị Viện, bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chun mơn + Theo Hiến pháp 1959, Điều 71 quy định Chính phủ sau: “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa.” Và “Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội” So với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 quy định Chính phủ có khối lượng quyền hạn bao hàm nhiều lĩnh vực có lĩnh vực quản lý kinh tế + Theo Hiến pháp 1980, Điều 104 quy định Chính phủ sau: Hội đồng Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng có quy định: “Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao nhất” “Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước; tăng cường hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân; bảo đảm xây dựng chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân” Ngồi ra, “Hội đồng trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước.” + Theo Điều 109 Hiến pháp 1992 Điều Luật tổ chức Chính phủ 1992 quy định Chính phủ sau: Hội đồng Bộ trưởng đổi tên thành Chính phủ có quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Chính phủ đảm nhận việc thực quản lý nhiệm vụ mặt xã hội giống Hội đồng Bộ trưởng Ngồi ra, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước + Hiện nay, theo Điều 94 Hiến pháp 2013 Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015 quy định Chính phủ sau: “Chính phủ quan hành nhà nước cao cảu nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Cuối thấy Chính phủ có vị trí, vai trò quan trọng hệ thống quan quản lý hành Nhà nước quan thực quyền hành pháp kiến tạo sách, trình tự án luật, lãnh đạo trình tổ chức thi hành sách, pháp luật Ngồi ra, Chính phủ đạo, tập trung, thống quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cấp quyền địa phương 1.2 Cơ cấu tổ chức Hiện nay, cấu tổ chức Chính phủ giảm thay đổi theo Hiến pháp Luật tổ chức Chính phủ: Theo Khoản Điều 95 Hiến pháp 2013 Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015 quy định: Bồi dưỡng cán công chức Hội đồng nhân dân kiến thức quản lý Nhà nước bảo đảm sở vật chất tài 1.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Căn Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015, Chính phủ tổ chức hoạt động theo nguyên tắc sau: + Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới + Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chức năng, phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu + Tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp + Phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương + Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân 14 Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga 2.1 Vị trí, vai trị Chúng ta thấy Chính phủ Liên Bang Nga có vai trị quan trọng quan quyền lực nhà nước Tổng thống Liên Bang Nga quan hành cao người bổ nhiệm thủ tướng Chính phủ Thành phần Chính phủ cộng hồ Liên bang Nga bao gồm Chủ tịch Chính phủ (Thủ tướng), Phó chủ tịch Chính phủ (Phó Thủ tướng) trưởng Chính phủ hoạt động sở Hiến pháp, luật hiến pháp Liên bang, luật Liên bang sắc lệnh Tổng thống Liên Bang 2.2 Cơ cấu tổ chức Theo Điều Luật tổ chức Chính phủ Nga năm 1997 có quy định: “Chính phủ cộng hịa Liên Bang Nga bao gồm Chủ tịch Chính phủ (Thủ tướng), Phó chủ tịch Chính phủ (Phó Thủ tướng) trưởng.” Thủ tướng Chính phủ Tổng thống bổ nhiệm với đồng ý Hạ viện Phó thủ tướng thành viên khác Chính phủ Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng Thủ tướng Chính phủ Tổng thống miễn nhiệm theo yêu cầu Thủ tướng.Trong trường hợp Thủ tướng Chính phủ khơng thể thực chức năng, nhiệm vụ Tổng thống cách chức Thủ tướng thời phải thơng báo cho Thượng viện Hạ viện vào ngày định cách chức Thủ tướng Việc Tổng thống miễn nhiệm Thủ tướng dẫn đến hệ tất yếu giải tán Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng sau nhận chức, hàng năm không muộn ngày 01/04 phải báo cáo với quan thuế Liên Bang tài sản mình, tài sản có thêm năm Cơ quan thuế Liên bang phải báo cáo thơng tin cho Tổng thống biết, thơng tin cơng bố cơng khai 15 Các thành viên Chính phủ Liên bang khơng thể đồng thời thành viên Thượng viện, Hạ viện đại biểu quan lập pháp chủ thể Liên bang, giữ chức vụ khác quan quyền lực Nhà nước, quan tự quản địa phương tổ chức xã hội Các Bộ trưởng trực tiếp thực hoạt động kinh doanh, thực hoạt động kinh doanh thông qua người uỷ quyền Các Bộ trưởng tham gia hoạt động có trả lương ngồi hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo Các Bộ trưởng sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện vật chất- kỹ thuật, tài cơng việc cá nhân mục đích cá nhân Các Bộ trưởng khơng thể nhận tiền nhuận bút việc xuất diễn thuyết với tư cách thành viên Chính phủ Liên bang, khơng thể nhận q, nhận tiền giá trị vật chất khác từ cá nhân tổ chức thực nhiệm vụ Các Bộ trưởng nhận danh hiệu cao quý, huy chương, danh hiệu vinh dự nước cho phép Tổng thống Các Bộ trưởng cơng tác nước ngồi với tài trợ thể nhân pháp nhân ngoại trừ trường hợp cơng tác nước ngồi theo quy định Pháp luật Liên bang, điều ước quốc tế mà Liên bang Nga ký kết, tham gia sở thoả thuận quan quyền lực Nhà nước quan ngoại giao cộng hoà Liên bang Nga Hiện Chính phủ Liên Bang Nga giảm số lượng thành viên cho phù hợp 17 Bộ, Cục 30 quan Chính phủ 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn 2.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn chung Căn Khoản Điều 114 Hiến pháp Nga 1993, Chính phủ Liên Bang Nga có nhiệm vụ quyền hạn sau: 16 + Dự tốn trình Đuma Quốc gia ngân sách liên bang bảo đảm việc thi hành ngân sách; trình Đuma Quốc gia tốn việc thực ngân sách liên bang; + Đảm bảo sách tài chính, tín dụng, tiền tệ thống Liên bang Nga; + Đảm bảo việc thi hành sách thống Liên bang Nga lĩnh vực văn hoá, khoa học, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, môi trường; + Thực quản lý sở hữu liên bang; + Thực biện pháp đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, thực thi sách đối ngoại Liên bang Nga; + Thực biện pháp đảm bảo tính pháp chế, quyền tự công dân, bảo vệ sở hữu trật tự xã hội, đấu tranh chống tội phạm; + Thực quyền hạn khác Hiến pháp Liên bang Nga, đạo luật liên bang, sắc lệnh Tổng thống Liên bang Nga quy định 2.3.2 Nhiệm vụ quyền lĩnh vực a) Trong lĩnh vực kinh tế, tài Xây dựng trình Hạ Viện ngân sách Liên bang, đảm bảo thực ngân sách Liên Bang; Đảm bảo tự hoạt động kinh tế, tự vận chuyển hàng hố, tự dịch vụ phương tiện tài chính; Thống kê, báo cáo Hạ viện toán thực ngân sách Liên bang; Xây dựng thực sách thuế; Xây dựng hồn thiện hệ thống ngân sách; 17 Cùng với Ngân hàng Nhà nước trung ương tiến hành biện pháp điều chỉnh thị trường tiền tệ chứng khoán; Thực nghĩa vụ đối nội đối ngoại Liên bang Nga; Thực việc điều chỉnh kiểm tra giao dịch tiền tệ tỷ giá ngoại hối; Thực thống sách tài tiền tệ tín dụng; b) Trong lĩnh vực xã hội, y tế Thực sách xã hội thống lĩnh vực an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, hạn chế nạn thất nghiệp, thực sách thống dân di cư; Thực biện pháp bảo vệ quyền công dân lĩnh vực y tế, bảo vệ sức khoẻ, giải vấn đề liên quan đến việc bảo vệ gia đình, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, bình đẳng giới; Thực biện pháp để phát triển trung tâm văn hoá thể thao du lịch nhà nghỉ c) Trong lĩnh vực khoa học, công nghê Thực biện pháp để phát triển khoa học đặc biệt lĩnh vực khoa học sở, khoa học ứng dụng d) Trong lĩnh vực giáo dục: Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp; Phát triển hệ thống giáo dục không tiền đ) Trong lĩnh vực đối ngoại Thực lãnh đạo đảm bảo quan hệ đối ngoại nhà nước Nga; 18 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho quan đại diện Nga nước tổ chức Quốc tế; Ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế theo quy định luật; Bảo vệ bất khả xâm phạm lãnh thổ Nga; Bảo vệ cơng dân Nga nước ngồi; Điều chỉnh giám sát hoạt động kinh tế đối ngoại hoạt động hợp tác khoa học -kỹ thuật, văn hoá với nước e) Đối với Hội đồng nhân dân Bảo đảm quyền tự cư dân vấn đề tầm địa phương, nắm giữ sử dụng định đoạt địa phương Do công dân thực cách trưng cầu ý dân, bầu cử, hình thức trực tiếp thể ý chí khác, thơng qua quan dân cử quan tự quản địa phương khác Thực điểm dân cư thị thành nông thôn điểm khác có tính đến truyền thống lịch sử truyền thống khác địa phương Cơ cấu quan địa phương dân cư địa phương tự xác định Việc thay đổi biên giới lãnh thổ mà có tự quản địa phương tiến hành có góp ý dân cư vùng lãnh thổ Các quan độc lập quản lý tài sản, dự toán, phê chuẩn, thực thi ngân sách địa phương, thiết lập loại thuế phí, bảo vệ trất tự xã hội giải vấn đề khác 2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: + Đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, luật hiến pháp luật Liên bang; 19 + Nguyên tắc Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; + Nguyên tắc đảm bảo tính Liên bang Nhà nước; + Nguyên tắc phân chia quyền lực; + Nguyên tắc Chính phủ chịu trách nhiệm; + Nguyên tắc công khai; + Nguyên tắc bảo vệ quyền công dân quyền người; 20 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CƠ CẤU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỚI CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Điểm giống Về vị trí, vai trị Chính phủ hai nước quan hành nhà nước thực quyền hành pháp Về cấu tổ chức Chính phủ hai nước có Thủ tướng phủ người đứng đầu phủ Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ nước có nguyên tắc tuân thủ, đảm bảo việc thực thi hiến pháp pháp luật; Nguyên tắc công khai, minh bạch; Chịu trách nhiệm; Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điểm khác 2.1 Vị trí, vai trị Chính phủ Việt Nam quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội Còn Chính phủ Liên Bang Nga quan quyền lực nhà nước thực quyền hành pháp Chứ quan hành nhà nước cao mà Tổng thống 2.2 Cơ cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội.( Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015) Chính phủ Liên Bang Nga bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng phủ, Bộ trường Liên Bang Thủ tướng Chính phủ Tổng thống bổ nhiệm với phê chuẩn Đuma Quốc gia.( Khoản Điều 110 Hiến pháp Nga) 21 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn - Trong lĩnh vực kinh tế, tài chính: + Chính phủ Việt Nam: Chính phủ đạo thống quản lí kinh tế quốc dân, đề xuất, quyế định sách, biện pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Cụ thể là: Củng cố phát triển kinh tế nhà nước; phát huy tiềm thành phần kinh tế, nguồn lực xã hội để phát triển nhanh, bền vững kinh tế quốc dân, bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN; thực công nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm dài hạn; trình Quốc hội dự tốn ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách, tổng toán ngân sách… + Chính phủ Liên Bang Nga đảm nhận nhiều lĩnh vực sau: (1) Xây dựng trình Hạ viện ngân sách Liên bang, đảm bảo thực ngân sách Liên bang; (2) Đảm bảo tự hoạt động kinh tế, tự vận chuyển hàng hóa, tự dịch vụ phương tiện tài chính; (3) Thống kê, báo cáo Hạ viện toán thực ngân sách Liên bang; (4) Xây dựng thực sách thuế; (5) Xây dựng hoàn thiện hệ thống ngân sách; (6) Cùng với Ngân hàng nhà nước trung ương tiến hành biện pháp điều chỉnh thị trường tiền tệ chứng khoán; (7) Thực nghĩa vụ đối nội đối ngoại Liên bang Nga; (8) Thực việc điều chỉnh, kiểm tra giao dịch tiền tệ tỉ giá ngoại hối; (9) Thực việc điều chỉnh, kiểm tra giao dịch tiền tệ tín dụng - Trong lĩnh vực xã hội, y tế: + Chính phủ Việt Nam: Chính phủ đạo, định sách cụ thể nhằm hướng nghiệp tạo vệc làm, đảm bảo chế độ bảo hiểm lao động; đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội; thống quản lý phát triển nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thực biệp pháp bảo đảm bình đẳng nam nữ, chăm sóc giúp đỡ người người già, trẻ em có hồn 22 cảnh khó khăn; thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; tổ chức thực biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tệ nạn xã hội + Chính phủ Liên Bang Nga: (1) Thực sách xã hội hóa thống lĩnh vực an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, hạn chế nạn thất nghiệp, thực sách thống dân di cư; (2) Thực biện pháp bảo vệ quyền công dân lĩnh vực y tế, sức khỏe; giả vấn đề liên quan đến việc bảo vệ gia đình, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, bình đẳng giới; (3) Thực biện pháp để phát triển trung tâm văn hóa thể thao du lịch nhà nghỉ - Trong lĩnh vực khoa học, cơng nghệ: + Chính phủ Việt Nam: Chính phủ đạo thống quản lý phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ, có sách cụ thể đảm bảo phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu + Chính phủ Liên Bang Nga: Thực biện pháp để phát triển khoa học, đặc biệt lĩnh vực khoa học sở, khoa học ứng dụng - Trong lĩnh vực giáo dục: + Chính phủ Việt Nam: Quyết định sách đảm bảo phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục; thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mặt + Chính phủ Liên Bang Nga: (1) Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp; (2) Phát triển hệ thống giáo dục không tiền - Trong lĩnh vực đối ngoại + Chính phủ Việt Nam: Chính phủ thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình hữu nghị hợp tác phát triển đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ sở tôn trọng nguyên tắc quan hệ đối ngoại theo Hiến pháp năm 2013 phủ có thẩm quyền tổ chức đàm phán Ký điều ước quốc tế nhân danh nhà 23 nước theo ủy quyền chủ tịch nước định việc ký gia nhập phê duyệt hợp chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân dân phủ - điều ước quốc tế trình quốc hội phê chuẩn bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi Chính phủ định đạo thực sách cụ thể hợp tác đối ngoại nhiều lĩnh vực tổ chức đạo hoạt động quan đại diện nước tổ chức quốc tế định sách cụ thể nhằm khuyến khích người Việt Nam nước ngồi giữ gìn truyền thống dân tộc gắn bó với q hương đất nước + Chính phủ Liên Bang Nga: (1) Thực lãnh đạo đảm bảo quan hệ đối ngoại nhà nước Nga; (2) Đảm bảo điều kiện cần thiết cho quan đại diện Nga nước tổ chức quốc tế; (3) Ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế theo quy định luật; (4) Bảo vệ bất khả xâm phạm lãnh thổ Nga năm bảo vệ công dân Nga nước ngoài; (5) Điều chỉnh giám sát hoạt động kinh tế đối ngoại hợp tác khoa học kỹ thuật văn hóa với nước ngồi - Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Chính phủ Việt Nam: Theo Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn cấp trên, kiểm tra tính hợp pháp cùa nghị Hội đồng nhân dân đồng thời tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân hoạt động có hiệu Cụ thể là: gửi đến Hội đồng nhân dân văn Chính phủ có liên quan đến hoạt động Hội đồng nhân dân; giải kiến nghị Hội đồng nhân dân; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đại biểu Hội đồng nhân dân, bảo đảm sở vật chất, tài cho Hội đồng nhân dân hoạt động Trên tinh thần Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 khẳng định rõ việc ủy quyền Chính phủ cho quyền địa phương vào lực điều kiện cụ thể để thực số nhiệm vụ với điều kiện đảm bảo thực nhiệm vụ (khoản Điều 25 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015) 24 + Chính phủ Liên Bang Nga: Theo hiến pháp Liên Bang Nga quy định: (1) Ở Liên Bang Nga bảo đảm quyền tự cư dân vấn đề tầm địa phương, nắm giữ sử dụng định đoạt địa phương; (2) Do công dân thực cách trưng cầu ý dân, bầu cử, hình thức trực tiếp thể ý chí khác, thơng qua quan dân cử quan tự quản địa phương khác; (3) Thực điểm dân cư thị thành nơng thơn điểm khác có tính đến truyền thống lịch sử truyền thống khác địa phương Cơ cấu quan địa phương dân cư địa phương tự xác định; (4) Việc thay đổi biên giới lãnh thổ mà có tự quản địa phương tiến hành có góp ý dân cư vùng lãnh thổ đó; (5) Các quan độc lập quản lý tài sản, dự toán, phê chuẩn, thực thi ngân sách địa phương, thiết lập loại thuế phí, bảo vệ trất tự xã hội giải vấn đề khác 2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam có ngun tắc sau: + Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới + Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chức năng, phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu + Tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp + Phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương 25 + Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân Chính phủ Liên Bang Nga có nguyên tắc sau: + Đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, luật hiến pháp luật Liên bang; + Nguyên tắc Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; + Nguyên tắc đảm bảo tính Liên bang Nhà nước; + Nguyên tắc phân chia quyền lực; + Nguyên tắc Chính phủ chịu trách nhiệm; + Nguyên tắc công khai; + Nguyên tắc bảo vệ quyền công dân quyền người; 26 KẾT LUẬN Từ tìm hiểu, phân tích so sánh giúp hiểu rõ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga mà cụ thể cấu tổ chức hoạt động Chính phủ việc phân tích vị trí vai trị, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Ngồi ra, thấy Cơ cấu tổ chức hoạt động Chính phủ hai nước gần tương đồng với Đối với Chính phủ Việt Nam sau Hiến pháp 1945, 1959, 1980, 1992 Hiếp pháp 2013 cấu tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam ngày hoàn thiện việc thực quyền hành pháp ngày khẳng định Chính phủ quan quan trọng Bộ máy hành Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Luật tổ chức Chính phủ 1992, 2001, 2015 Hiến pháp Nga 1993 Luật tổ chức Chính phủ Nga 1997 Giáo trình Luật Hiến pháp nước Tuyển tập Hiến pháp số nước giới 28 ... kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khố thành lập Chính phủ CHƯƠNG 2: CƠ CÁU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt. .. sâu nghiên cứu: + Tổng quan Chính phủ Việt Nam + Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga + Từ liên hệ so sánh giống khác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga... Những vấn đề lý luận cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga sau liên hệ so sánh hai cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ với 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận chủ yếu

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 2. Nhiệm kỳ chính phủ

        • CHƯƠNG 2: CƠ CÁU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA

          • 1. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Chính phủ Việt Nam

            • 1.1. Vị trí, vai trò

            • 1.2. Cơ cấu tổ chức

            • 1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn

            • 1.3.1. Nhiệm vụ chung

            • 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn trên từng lĩnh vực

            • 1.4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động

            • 2. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Chính phủ Liên Bang Nga

            • 2.1. Vị trí, vai trò

            • 2.2. Cơ cấu tổ chức

            • 2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn

            • 2.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn chung

            • 2.3.2. Nhiệm vụ và quyền trong từng lĩnh vực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan