(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam và liên bang nga

108 32 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam và liên bang nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ XUÂN THAO NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ XUÂN THAO NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Xuân Thao MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung phân loại đối tượng chứng minh vụ án hình 1.1.1 Khái niệm đối tượng chứng minh 1.1.2 Nội dung đối tượng chứng minh 11 1.1.3 Phân loại đối tượng chứng minh 27 1.2 Đối tượng chứng minh vụ án hình cụ thể 31 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đối tượng chứng minh vụ 35 án hình Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH 38 TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam đối 38 tượng chứng minh 2.2 Đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 47 2.3 So sánh quy định đối tượng chứng minh pháp 53 luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 2.3.1 Sự tương đồng quy định đối tượng chứng minh 53 hai Bộ luật tố tụng hình 2.3.2 Sự khác biệt quy định đối tượng chứng minh 56 hai Bộ luật tố tụng hình 2.3.3 Nhận xét quy định đối tượng chứng minh hai 58 Bộ luật tố tụng hình Chương 3: HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG 69 MINH TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU KINH NGHIỆM LẬP PHÁP VỀ ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 3.1 Hoàn thiện quy định vấn đề phải chứng minh 70 vụ án hình Điều 63 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 3.2 Hoàn thiện quy định vấn đề phải chứng minh 82 vụ án hình người chưa thành niên thực Điều 302 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 3.3 Hoàn thiện quy định vấn đề phải chứng minh 87 vụ án hình người khơng có lực trách nhiệm hình thực Điều 312 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CTTP : Cấu thành tội phạm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng ngành luật khác hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực tư pháp hình sự, pháp luật tố tụng hình cơng cụ hữu hiệu Đảng Nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật Bởi vì, pháp luật tố tụng hình hệ thống quy phạm quy định trình tự, thủ tục, giai đoạn tố tụng; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức cơng dân… nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đáp ứng yêu cầu "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng" [11, tr 131] giai đoạn Trước có Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 1988, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp lý tố tụng hình khơng có văn trực tiếp quy định chứng đối tượng chứng minh vụ án hình Tuy nhiên, để có sở pháp lý để giải vụ án thực tiễn, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an có ghi nhận quy phạm pháp luật tố tụng hình dựa tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nước tiếp thu từ pháp luật tố tụng nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Năm 1988, BLTTHS nước ta ban hành có hiệu lực thi hành từ 01/01/1989 (đã có chế định cụ thể quy định đối tượng chứng minh vụ án hình sự), Bộ luật đời kết tổng kết kinh nghiệm 40 năm hoạt động tư pháp hình sự, bước đầu thể đường lối đổi theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV Bộ luật ban hành phát huy tác dụng tích cực đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo đảm cho hoạt động quan tiến hành tố tụng đạt mục đích nhiệm vụ đặt phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân… Để đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn định, BLTTHS năm 1988 ba lần sửa đổi, bổ sung (7/1990, 12/1992 6/2000) để đảm bảo sở pháp lý cho hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tư pháp hình cho thấy, qua lần sửa đổi, bổ sung, BLTTHS năm 1988 cịn bất cập Vì vậy, Quốc hội khóa XI thơng qua việc ban hành BLTTHS năm 2003 thay BLTTHS năm 1988 Đánh giá cách tổng thể, BLTTHS năm 2003 sửa đổi, bổ sung nhiều vấn đề chưa quy định BLTTHS năm 1988 nhìn chung, chế định vấn đề phải chứng minh vụ án hình hai Bộ luật khơng có khác nhiều Mặc dù ghi nhận pháp luật thực định BLTTHS năm 2003 nói chung chế định đối tượng chứng minh nói riêng số hạn chế: "Hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, hình sự… nói chung quy định liên quan đến hoạt động chứng minh tội phạm cịn chưa đồng hồn thiện…" [12] cần phải tiếp tục bổ sung, hồn thiện Trong thực tiễn công tác phát xử lý tội phạm, việc làm rõ đối tượng chứng minh có ý nghĩa định việc làm sáng tỏ thật khách quan chất vụ án, để quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền kết luận hành vi thực tội phạm hay tội phạm, tội phạm người thực tội phạm trách nhiệm hình người nào…Trên sở đó, quan tiến hành tố tụng định phù hợp trình giải vụ án hình Trước yêu cầu đòi hỏi thực tiễn giải vụ án hình (đảm bảo người, tội; không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội) thực yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 việc bổ sung, hồn thiện chế định đối tượng chứng minh vụ án hình đảm bảo rõ ràng, đầy đủ, có hệ thống, lơgic khoa học cần thiết có ý nghĩa Trong khoa học luật tố tụng hình sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng chứng minh vụ án hình chưa có cơng trình nghiên cứu, so sánh pháp luật tố tụng hình Việt Nam với pháp luật tố tụng hình số nước để đưa kiến nghị, đề xuất bổ sung mặt lập pháp Chính vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu quy định đối tượng chứng minh BLTTHS Việt Nam 2003, sở tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp quốc gia có hệ thống pháp luật tương đồng, sở thấy hạn chế quy định đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành, từ đề xuất giải pháp bổ sung, hoàn thiện quy định đối tượng chứng minh BLTTHS nước ta nhằm đảm bảo sở pháp lý đầy đủ cho quan tố tụng hình giải vụ án hình sự, đáp ứng tốt mục đích, u cầu hoạt động tố tụng hình Đây lý để chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu so sánh đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Liên bang Nga", thơng qua đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng chứng minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giải vụ án hình nên ngồi nước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung phương diện mức độ khác Tại Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu đối tượng chứng minh tố tụng hình (Giáo trình Luật tố tụng hình số sở đào tạo luật; Khóa luận tốt nghiệp đại học số sinh viên chun ngành tư pháp hình sự…), cơng trình chủ yếu đề cập đến trình chứng minh hay yêu cầu, mục đích việc nghiên cứu nên tác giả khơng tập trung vào đối tượng chứng minh đề cập đến đối tượng chứng minh dừng lại mức độ làm rõ vấn đề (khóa luận tốt nghiệp đại học) nên việc nghiên cứu vấn đề cịn có phần hạn chế Chẳng hạn, giáo trình Luật tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2000, chương có đề cập đến khái niệm đối tượng chứng minh phân loại đối tượng chứng minh Trong khóa luận tốt nghiệp cử nhân tác giả Phạm Thế Lực K41B - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài: "Chứng minh tố tụng hình Việt Nam", có đề cập đến vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình việc nghiên cứu chưa sâu sắc toàn diện Trong luận án tiến sĩ luật học tác giả Đỗ Văn Dương, bảo vệ năm 2000, đề tài "Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay" có đề cập đến đối tượng chứng minh đối tượng nghiên cứu luận án, nên tác giả giải vấn đề cách chung, khái quát Trong số đề tài nghiên cứu đối tượng chứng minh, có luận văn thạc sĩ tác giả Tô Hữu Thông, bảo vệ năm 2004, đề tài "Đối tượng chứng minh tố tụng hình sự" Luận văn phân tích sâu sắc số hạn chế quy định đối tượng chứng minh BLTTHS năm 2003 đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định BLTTHS Việt Nam đối tượng chứng minh sở tham khảo pháp luật tố tụng hình số nước đối tượng chứng minh như: Nga, Pháp, Trung Quốc… nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam liên quan đến đối tượng chứng minh Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu luận văn, thấy, luận văn đề cập đến số vấn đề liên quan đến quy định đối tượng chứng minh Điều 63 BLTTHS mà 10 can, bị cáo thơng qua việc chứng minh tình trạng bệnh tâm thần họ cho phép quan tiến kết luận xác người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có phải người lực trách nhiệm hình hay khơng Tuy nhiên, quy định chưa đầy đủ chưa rõ ràng lí sau: Một là, khoản Điều 13 BLHS năm 1999 quy định: "Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự…" [28] Theo quy định người khơng có lực trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi điểm b khoản Điều 312 BLTTHS đề cập đến việc chứng minh bệnh tâm thần người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà chưa đề cập đến việc chứng minh họ mắc bệnh khác khơng phải bệnh tâm thần mà bệnh gây nên rối loạn tâm thần, làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ Theo Từ điển Tâm lý học thì: Bệnh tâm thần tập hợp rối loạn tâm lý người (cấp tính hay mãn tính) Các biểu bệnh tâm thần đa dạng: Phản ánh lệch lạc giới bên ngoài, trạng thái hồng hơn, tự nhận thức méo mó, hành vi thái độ xã hội diễn biến bất thường v.v… [8, tr 20] Ngoài bệnh tâm thần (biểu đặc trưng bệnh trầm cảm bệnh tâm thần phân liệt) bệnh khác khơng phải bệnh tâm thần như: Bệnh trí, bệnh tâm lý [8, tr 19], trạng thái ngủ, lú lẫn sau chấn thương sọ não lú lẫn sau động kinh…đều ảnh hưởng hay làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi người bệnh, tài liệu nghiên cứu viết: "…trạng thái ngủ, lú lẫn sau chấn thương sọ não lú lẫn sau động kinh, tội phạm mắc phải trạng thái lợi từ việc tuyên án hành động vô thức song 94 người điên (bệnh tâm thần), có nghĩa tuyên bố trắng án" [31, tr 427] rối loạn tăng hoạt động trẻ em thiếu niên ảnh hưởng đến khả nhận thức khả điều khiển hành vi em rối loạn "thường kết hợp với rối loạn hành vi, rối loạn chống đối khiêu khích, hành vi thiếu tự chủ thiếu suy nghĩ " [36, tr 221] Vì vậy, cần thiết phải quy định việc chứng minh tình trạng bệnh (gồm bệnh tâm thần bệnh khác) tình trạng tâm thần người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bảo đảm đầy đủ nội dung chứng minh liên quan đến tình tiết Hai là, điểm b khoản Điều 312 BLTTHS khơng quy định việc chứng minh trước họ có bị bệnh tâm thần bệnh khác hay khơng, nội dung điều luật chưa thể rõ yêu cầu chứng minh tình trạng bệnh tâm thần họ thời điểm thực hành vi sau thực tội phạm họ bị mắc bệnh… Tại khoản Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga quy định, điều tra vụ án hình người khơng có lực trách nhiệm thực Dự thẩm phải chứng minh "Trước họ có bị bệnh tâm thần hay khơng, tính chất mức độ bệnh tâm thần thời điểm thực hành vi bị luật hình cấm thời gian tố tụng vụ án" [42] Theo chúng tôi, quy định đầy đủ chi tiết vì: Một là, quy định việc chứng minh trước người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có bị bệnh tâm thần hay không giúp Cơ quan điều tra xác định họ có tiền sử bệnh tâm thần hay khơng, từ có sở đánh giá xác tính chất mức độ bệnh tâm thần họ thời điểm việc đánh giá đắn khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ Hai là, quy định việc chứng minh tính chất mức độ bệnh tâm thần người thực hành vi bị luật hình cấm thời điểm thực hành vi có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá, kết luận khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ Một nhà y học viết: "Trong trường hợp phạm tội có bệnh lý rối loạn tâm thần phạm tội cách vơ thức, bác sĩ tâm thần yêu cầu ý kiến: 95 Trạng thái tâm thần cụ thể bị cáo thời điểm phạm tội, có ảnh hưởng tới lực bị cáo tạo chủ ý phạm tội" [31, tr 426] Như vậy, việc chứng minh bệnh tâm thần tình trạng tâm thần bị cáo thời điểm thực hành vi phạm tội cần thiết họ bị khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi thực theo Điều 13 BLHS, cịn tình trạng bệnh tâm thần làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi bị can, bị cáo họ phải chịu trách nhiệm hình hành vi thực hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm n khoản Điều 46 BLHS Ba là, vụ án mà người phạm tội bị mắc bệnh tâm thần sau thực hành vi bị luật hình cấm việc chứng minh tính chất mức độ bệnh tâm thần bị can, bị cáo có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm hình họ trình áp dụng biện pháp chữa bệnh bắt buộc quy định Điều 43, 44 BLHS bị can, bị cáo khỏi bệnh họ phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ thực hiện…Chúng thấy, khoản Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga quy định đầy đủ chi tiết Tuy nhiên, quy định đặt yêu cầu chứng minh người bị mắc bệnh tâm thần chưa đặt yêu cầu chứng minh người bị mắc bệnh khơng phải bệnh tâm thần bệnh hạn chế làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi người bệnh… Từ phân tích quy định điểm b khoản Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 sở phân tích tình tiết quy định khoản Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga, đề xuất sửa đổi điểm b khoản Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 sau: Trước họ có bị bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn tâm thần hay khơng; tình trạng bệnh tâm thần họ thời điểm thực hành vi sau thực tội phạm họ bị mắc bệnh; 96 Thứ hai, cần phải sửa đổi điểm c khoản Điều 312 BLTTHS năm 2003 Điểm c khoản Điều 312 BLTTHS Việt Nam hành quy định, điều tra vụ án hình mà có cho người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có lực trách nhiệm hình Cơ quan điều tra phải chứng minh "Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng" Theo quan điểm chúng tôi, quy định chưa đầy đủ chưa cụ thể mục đích việc chứng minh tình trạng bệnh tình trạng tâm thần người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội thực chất nhằm giải đắn trách nhiệm hình họ hành vi mà họ thực nên cần phải sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 312 thành "Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng" Việc quy định theo hướng sửa đổi, bổ sung giúp quan tiến hành tố tụng giải trách nhiệm hình bị can, bị cáo theo ba khả năng: Một là, bị can, bị cáo bị khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi thực theo Điều 13 BLHS Hai là, tình trạng bệnh tâm thần bị can, bị cáo làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ họ phải chịu trách nhiệm hình hành vi thực hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm n khoản Điều 46 BLHS Ba là, tình trạng bệnh họ mức độ nhẹ, tâm thần họ tình trạng bình thường có rối loạn khơng đáng kể, khơng ảnh hưởng đến khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ đương nhiên phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội thực người bình thường phạm tội Tại khoản Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga quy định Dự thẩm phải chứng minh "Trước họ có bị bệnh tâm thần hay khơng, tính chất mức độ bệnh tâm thần thời điểm thực hành vi bị luật hình cấm 97 thời gian tố tụng vụ án" [42] Từ quy định cho thấy, khoản điều luật không quy định trực tiếp việc chứng minh lực nhận thức lực điều khiển hành vi bị cán, bị cáo mà quy định việc chứng minh "…, tính chất mức độ bệnh…" họ Thật ra, quy định nhằm gián tiếp chứng minh ảnh hưởng bệnh tình trạng tâm thần bệnh gây nên tác động đến khả nhận thức khả điều khiển hành vi người thực hành vi bị luật hình cấm, thơng qua có kết luận xác khả nhận thức khả điều khiển hành vi bị can, bị cáo, sở giải đắn trách nhiệm hình họ Từ phân tích trên, đề xuất sửa đổi điểm c khoản Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 sau: Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay không Thứ ba, bổ sung điểm d khoản vào Điều 312 BLTTHS năm 2003 với nội dung "Tình trạng bệnh tâm thần họ có liên quan đến nguy hiểm cho thân họ, cho người xung quanh có khả gây thiệt hại khác cho xã hội hay không" Tại khoản Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga quy định: "Bệnh tâm thần họ có liên quan đến nguy hiểm cho thân họ người khác có khả gây thiệt hại nghiêm trọng khác hay khơng" [42] Quy định việc chứng minh tình tiết thực chất nhằm bảo vệ người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, đồng thời cịn có mục đích phịng ngừa, ngăn chặn họ thực hành vi nguy hiểm mới, họ bị bệnh đến mức khả nhận thức khơng kiểm sốt hành vi thực họ gây nên nguy hiểm cho thân họ (tự sát, nhảy từ cao xuống, lao xuống ao hồ, lao vào phương tiện giao thông…) họ bị công lại từ nguồn nguy hiểm khác (bị người khác đánh đập, sát hại, phương tiện giao thông đâm vào…) Việc chứng minh tình trạng bệnh họ giúp quan tiến hành tố tụng thấy có cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo vệ họ hay khơng Đồng 98 thời, tình trạng bệnh tâm thần bị can, bị cáo gây nên nguy hiểm cho người xung quanh gây thiệt hại vật chất khác cho xã hội Vì vậy, việc quy định chứng minh tình tiết giúp quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn phòng ngừa kịp thời Tuy nhiên, phân tích nội dung khác trên, khoản Điều 434 Bộ luật quy định việc chứng minh bệnh tâm thần có liên quan đến nguy hiểm cho thân họ, cho người xung quanh có khả gây thiệt hại nghiêm trọng khác cho xã hội mà chưa quy định việc chứng minh bệnh khác làm rối loạn tâm thần bị can, bị cáo bệnh tác động, ảnh hưởng, gây thiệt hại nêu Từ phân tích nội dung khoản Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga, thấy quy định việc chứng minh tình tiết có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án hình người có nhược điểm tâm thần thực hiện, đặc biệt cơng tác bảo vệ, phịng ngừa ngăn chặn họ gây thiệt hại Vì vậy, đề xuất bổ sung điểm d khoản vào Điều 312 BLTTHS năm 2003 với nội dung sau: Tình trạng bệnh tâm thần họ có liên quan đến nguy hiểm cho thân họ, cho người xung quanh có khả gây thiệt hại khác cho xã hội hay không Thứ tư, sửa đổi khoản Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 để đảm bảo quán với nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung vào khoản điều luật Tại khoản Điều 312 BLTTHS Việt Nam hành quy định: "Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng từ xác định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị mắc bệnh tâm thần Đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng trường hợp cần thiết" [29] Theo khoản Điều 13 BLHS Việt Nam năm 1999 người khơng có lực trách nhiệm hình người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khoản Điều 312 BLTTHS đề cập đến việc Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng 99 từ xác định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị mắc bệnh tâm thần mà chưa quy định việc bảo đảm người bào chữa tham gia tố tụng trường hợp người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh khác bệnh tâm thần gây nên rối loạn tâm thần Như phân tích trên, thấy ngồi bệnh tâm thần cịn có số bệnh khác gây nên rối loạn tâm thần mức độ định, làm hạn chế làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi bị can, bị cáo Vì vậy, khơng có bị can, bị cáo bị mắc bệnh tâm thần mà bị can, bị cáo bị mắc bệnh khác làm rối loạn tâm thần cần phải bảo đảm người bào chữa tham gia tố tụng…Để đảm bảo thống với nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung vào khoản điều luật này, đề xuất sửa đổi khoản Điều 312 BLTTHS năm 2003 thành: Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng từ xác định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn tâm thần Đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng trường hợp cần thiết Từ phân tích sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp Điều 434 BLTTHS Liên bang Nga quy định đối tượng chứng minh vụ án hình người có nhược điểm tâm thần thực hiện, chúng tơi đề xuất giải pháp hồn thiện quy định vấn đề phải chứng minh vụ án hình Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 sau: Điều 312 Điều tra Đối với vụ án có quy định khoản Điều 311 Bộ luật này, Cơ quan điều tra phải làm sáng tỏ: a) Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra; b) Trước họ có bị bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn tâm thần hay khơng; tình trạng bệnh tâm thần họ thời điểm thực hành vi sau thực tội phạm họ bị mắc bệnh; 100 c) Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng; d) Tình trạng bệnh tâm thần họ có liên quan đến nguy hiểm cho thân họ, cho người xung quanh có khả gây thiệt hại khác cho xã hội hay không; Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng từ xác định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn tâm thần Đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng trường hợp cần thiết 101 KẾT LUẬN Trong tố tụng hình sự, để giải vụ án hình đắn, địi hỏi quan tiến hành tố tụng phải tiến hành hoạt động chứng minh làm sáng tỏ chất vụ án tình tiết có ý nghĩa, có liên quan đến vụ án Tất vấn đề chưa biết cần phải biết để làm sáng tỏ chất vụ án gọi đối tượng chứng minh vụ án hình đối tượng chứng minh vụ án hình phải quy định rõ ràng, cụ thể BLTTHS Đối tượng chứng minh vụ án hình bao gồm nhiều vấn đề phải chứng minh vụ án phải chứng minh tất vấn đề ấy, có vấn đề phải chứng minh tất vụ án hình có vấn đề cần phải chứng minh vụ án chứng minh vụ án khác Căn vào vị trí ý nghĩa vấn đề cần phải chứng minh giải vụ án mà đối tượng chứng minh phân loại thành: Những vấn đề chứng minh thuộc chất vụ án; vấn đề chứng minh có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình hình phạt; vấn đề chứng minh tình tiết khác có ý nghĩa việc giải đắn vụ án Trong trình giải vụ án hình sự, việc xác định giới hạn chứng minh có ý nghĩa quan trọng việc giải đắn vụ án, thể việc giúp Cơ quan điều tra thấy cần phải chứng minh vấn đề gì, thu thập chứng đủ để làm rõ chất vụ án giải đắn trách nhiệm hình bị can, bị cáo, tránh việc thu thập chứng tràn lan, nhiều thời gian, lãng phí tiền bạc, cơng sức trình điều tra, thu thập chứng Để xác định đầy đủ vấn đề phải chứng minh vụ án hình cụ thể, mặt quan tiến hành tố tụng cần phải nắm vững quy định BLTTHS đối tượng chứng minh, mặt khác phải có khả phân tích, đánh giá, phán đốn 102 tình cụ thể để tập trung vào chứng minh vấn đề thuộc chất vụ án, sở có để kết luận có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực tội phạm… Khi chứng minh vấn đề thuộc chất vụ án xác định chứng minh vấn đề chứng minh có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình hình phạt, vấn đề chứng minh tình tiết khác có ý nghĩa việc giải đắn vụ án hình Trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 có số điều luật quy định trực tiếp vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình (Điều 63, Điều 302 Điều 312) làm pháp lý cho hoạt động chứng minh quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu, phân tích điều luật quy định vấn đề này, thấy điều 63, 302 Điều 312 BLTTHS năm 2003 chưa quy định hết vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình Cụ thể là: Những nội dung quy định Điều 63 BLTTHS trọng đến việc chứng minh vấn đề thuộc chất vụ án; vấn đề ảnh hưởng đến trách nhiệm hình hình quy định chưa đầy đủ; tình tiết có liên quan có ý nghĩa việc giải vụ án chưa quy định vấn đề phải chứng minh Điều 302 Bộ luật chưa quy định tác động, ảnh hưởng người lớn người chưa thành niên phạm tội; việc chậm phát triển thể chất tinh thần người chưa thành niên có hạn chế làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ hay không chưa quy định vấn đề cần phải chứng minh Điều 312 Bộ luật chưa quy định việc chứng minh người thực hành vi nguy hiểm bị mắc bệnh khác (không phải bệnh tâm thần) mà bệnh hạn chế hay làm mắt khả nhận thực khả điều khiển hành vi họ… Trên sở nghiên cứu, so sánh quy định đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình 103 Liên bang Nga, chúng tơi thấy pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga quy định đầy đủ chi tiết vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự, có vấn đề cần phải tiếp thu để bổ sung, hoàn thiện quy định đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Việt Nam Từ kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình điều 63, 302 Điều 312 BLTTHS Việt Nam năm 2003 nhằm tạo sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình sự, góp phần hạn chế việc trả hồ sơ lại để điều tra bổ sung, hủy án để xét xử lại xét xử oan sai, làm oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm mà nguyên nhân pháp luật đối tượng chứng minh chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu nhận thức, khả thân có hạn, nội dung đề tài phức tạp nên chắn luận văn có hạn chế, thiếu sót định liên quan đến đề tài nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc toàn diện hơn, mong nhận góp ý đồng nghiệp nhà nghiên cứu 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1971), Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hòa Bình (2012), "Một số định hướng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", tapchikiemsat.org.vn, ngày 27/11 Lê Văn Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chứng tố tụng hình sự, (Tập giảng), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2010), Kế hoạch việc thực Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Văn Dương (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hịa (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (In lần thứ có bổ sung) 19 Nguyễn Văn Hoan (2000), Đối tượng chứng minh phương tiện chứng minh vụ án hình tội giết người, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 22 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 23 Phạm Thế Lực (2000), Chứng minh Tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 25 "Mơ hình tố tụng hình Liên bang Nga" (2011), Thông tin khoa học kiểm sát, (1+2), (Số chuyên đề) 26 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Sidney Bloch Bruce S Singh (2003), Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nxb Y học, Hà Nội 32 Tô Hữu Thông (2004), Đối tượng chứng minh tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, (Nhóm tác giả dịch; GS Nguyễn Việt hiệu đính), Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Tâm thần Trung ương, Hà Nội 34 Triết học Mác - Lênin (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Tuấn (1995), Bệnh học tâm thần thực hành, (H.N Barte (Pháp) Nguyễn Việt hiệu đính), Nxb Y học, Hà Nội 37 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần Chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 41 Đào Trí Úc (Chủ biên) - Trần Văn Độ (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Tờ trình Dự án Bộ luật tố tụng hình sửa đổi kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI, Hà Nội 44 Trịnh Tiến Việt (2012), "Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước", Thông tin khoa học pháp lý, (01) 45 Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2002), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 108 ... TƢỢNG CHỨNG MINH 38 TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam đối 38 tượng chứng minh 2.2 Đối tượng. .. Đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 47 2.3 So sánh quy định đối tượng chứng minh pháp 53 luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 2.3.1 Sự tương đồng... tụng hình Liên bang Nga Chương 3: Hoàn thiện quy định đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Việt Nam sở tiếp thu kinh nghiệm lập pháp đối tượng chứng minh pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan