Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
162 KB
Nội dung
Mở Đầu Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam, tiền thân là Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam với chức năng chính là hoạt động trong lĩnh vực bu chính, viễn thông đã đợc Thủ Tớng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 58/2005/QĐ - TTg ngày 23 tháng 3 năm 2005. Sự ra đời của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nằm trong chiến lợc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh để đảm bảo cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế hội nhập. Là một tập đoàn kinh tế hoạt động trong lĩnh vực bu chính- viễn thông còn non trẻ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc nghiên cứu thực trạng họat động nói chung và cơ chế quản lý vốn nói riêng của Tập đoàn có ý nghĩâ thiết thực, qua đó đề xuất hoàn thiện việc quản lý vốn của tập đoàn đợc đặt ra không chỉ đối với các nhà quản lý mà cả đối với những ai quan tâm, với mục đích cần phải phát triển nhanh để tập đoàn có thể tiếp tục giữ vị trí chủ đạo trong việc phát triển nhanh lĩnh vực bu chính, viễn thông và công nghệ thông tin của Việt Nam, đáp ứng cho việc phát triển nhanh chóng nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và thích ứng nhanh chóng với hội nhập kinh tế thế giới. Lựa chọn nghiên cứu chuyên đề cao học về vấn đề Nghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bu chính- Viễn thông Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện nhằm phục vụ cho mục tiêu nêu trên. Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam 1.1. Khái quát về Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam 1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam Ngày 29/4/1995 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định 249/TTg về việc thành lập Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ, sản xuất, lu thông, sự nghiệp thuộc lĩnh vực bu chính, viễn thông; với tên giao dịch là Viet Nam Posts and Telecommuincations 1 Corpration, viết tắt là VNPT. Theo Quyết định 249/TTg. VNPT là TCNN hoạt động kinh doanh có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn do TCT quản lý. VNPT bao gồm các thành viên hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành bu chính, viễn thông. Trên cơ sở tổng kết những thành tựu và hạn chế còn tồn tại trong mô hình và hoạt động, đồng thời chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. VNPT đã chủ động xây dựng Đề án thí điểm thành lập tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam trình Chính phủ và đã đợc Thủ Tớng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 58/2005/QĐ - TTg ngày 23 tháng 3 năm 2005. Ngày 09 tháng 01 năm 2006, Thủ tớng chính phủ cũng ra Quyết định số 06/266/QĐ - TTG về việc thành lập công ty mẹ (Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam). Tập đoàn đợc hình thành trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Nói cách khác, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam là tiền thân của tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam. 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam. Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực: * Đầu t tài chính và kinh doanh vốn trong nớc và nớc ngoài. * Kinh doanh các dịch vụ: BC VT CNTT trong nớc và nớc ngoài, truyền thông, quảng cáo. * Khảo sát, t vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dỡng các công trình BC VT CNTT. * Sản xuất, kinh doanh nhập khẩu, cung ứng vật t, thiết bị BC VT CNTT. * Các ngành nghề theo quy định của pháp luật. So với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, chức năng nhiệm vụ của tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam có sự thay đổi rõ nét: - Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận là nhiệm vụ trọng tâm: Điều này xuất phát từ việc trong lĩnh vực kinh doanh BC VT CNTT đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nh Viettel, SPT, FPT, Các hoạt động công ích không còn hoàn toàn do tập đoàn Bu chính Viễn thông đảm nhiệm nh đối với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trớc đây mà thực hiện thông qua cơ chế đấu thầu và đợc bù đắp bằng các Quỹ hỗ trợ công ích chuyên biệt. Do đó, một trong những chuyển biến lớn trong quan điểm của Đảng và Chính phủ khi 2 quyết định chức năng, nhiệm vụ của tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam là lấy sản xuất kinh doanh có lãi là trọng tâm. - Lĩnh vực kinh doanh mở rộng: Trớc đây, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam tuy có đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nh ngân hàng, bảo hiểm, để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, trong quy định về chức năng, nhiệm vụ của VNPT không nhấn mạnh những nội dung này. Hiện nay, trong quy định đối với tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam, việc đầu t tài chính và kinh doanh vốn trong và ngoài nớc đợc đa vào nh một nội dung hoạt động chính. Bên cạnh đó, tập đoàn còn có thể kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. Điều này đồng nghĩa với việc mở rộng phạm vi sử dụng vốn của Tập đoàn phát triển tập đoàn kinh tế đa ngành, đa nghề. 1.1.3. Mô hình tổ chức của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình công ty mẹ công ty con (CTM - CTC). Cơ cấu tôt chức của tập đoàn gồm: * Công ty mẹ: Ngày 09 tháng 01 năm 2006, Thủ tớng Chính phủ đã ban hàng Quyết định số 062006/ QĐ - TTG về việc thành lập CTM tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam (gọi tắt là CTM). Nh vậy, CTM có tên gọi trùng với tên gọi chung của cả Tập đoàn. Theo quyết định này, CTM là công ty Nhà nớc, có t cách pháp nhân, con dấu, biểu tợng. Điều lệ tổ chức và hoạt động; đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, ngân hàng theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ hạch toán và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc; chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Tên đầy đủ của CTM là tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Post and Telecommunications Group (Viết tắt: VNPTG) Trụ sở chính của CTM đặt tại thành phố Hà Nội. CTM đợc hình thành trên cơ sở tổ chức lại cơ quan Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (Văn phòng và các bộ phận giúp việc), công ty Viễn thông liên tỉnh, công ty Viễn thông quốc tế và một bộ phận của công ty Tài chính Bu điện. CTM vừa trực tiếp quản lý và kinh doanh mạng đờng trục, vừa thực hiện đầu t và kinh doanh vốn. Ban lãnh đạo của CTM (của Tập đoàn) gồm: - HĐQT tập đoàn là đại diện trực tiếp sở hữu Nhà nớc tại Tập đoàn, có 9 thành viên do Thủ tởng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Bu chính Viễn thông và thẩm định của Bộ Nội vụ. Chủ tịch HĐQT, TGĐ, Trởng 3 ban kiểm soát là thành viên chuyên trách: Chủ tịch HĐQT tập đoàn không kiêm Tổng giám đốc. - Thành viên Ban kiểm soát do HĐQT tập đoàn bổ nhiệm, tối đa 05 ngời. - TGĐ tập đoàn do HĐQT tập đoàn bổ nhiệm sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ chấp nhận bằng văn bản. - Giúp việc TGĐ có các Phó tổng giám đốc và kế toán trởng tập đoàn do HĐQT bổ nhiệm theo đề nghị của TGĐ. - HĐQT và TGĐ có bộ máy giúp việc là Văn phòng và các bộ phận tham mu. * Các đơn vị thành viên của tập đoàn (Các công ty con): Các đơn vị thành viên của Tập đoàn, đợc hình thành theo quyết định của pháp luật và lộ trình quy định tại khoản 3 Điều 1 Quyết định số 58/2005/QĐ - TTg ngày 23 tháng 3 năm 2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam, bao gồm: - Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNP). Đây là TCT do Nhà nớc quyết định đầu và thành lập, có đặc điểm là Nhà nớc đầu t bằng cách giao vốn thông qua tập đoàn. VNP cũng kinh doanh đan ngành, đa lĩnh vực trong đó bu chính là lĩnh vực chủ yếu. VNP là thành viên của tập đoàn nhng hoạt động độc lập, tự chủ. - Các Tổng công ty Viễn thông I, II, III đợc hình thành trên cơ sở sáp nhập các công ty quản lý và khai thác mạng viễn thông của các bu điện tỉnh, thành phố; hoạt động theo mô hình CTM CTC, do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ. - Các công ty do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ. - Các công ty do tập đoàn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ - Các công ty do tập đoàn nắm giữ dới 50% vốn điều lệ. - Các đơn vị sự nghiệp. Theo mô hình này, mỗi công ty (kể cả CTM và CTC) đều là một pháp nhân, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bình đẳng trớc pháp luật. Quan hệ giao dịch giữa CTM và CTC đợc thực hiện thông qua hợp đồng kinh tế, một cách tự nguyện và bình đẳng. CTM thông qua việc giữ cổ phần chi phố tại CTC để giữ vai trò trụ cột, là trung tâm điều hành trong tập đoàn kinh tế, song hoàn toàn không phải là cơ quan quản lý Nhà nớc trong gian mô hình TCTNN tr- ớc đây: Mô hình tổ chức tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam có hai điểm đặc trng: - Thứ nhất, CTM vừa đóng vai trò là ngời trực tiếp kinh doanh một số dịch vụ bu chính viễn thông then chốt nh ng đồng thời lại đóng vai trò một nhà đầu t tài chính (holding company). 4 - Thứ hai, liên kết trong tập đoàn bao gồm: liên kết cứng đối với lĩnh vực viễn thông (TCT Viễn thông theo mô hình CTM - CTC) và liên kết mềm giữa các TCT Viễn thông I, II, III và TCT Bu chính Việt Nam. Dới đây là mô hình Bu chính Viễn thông Việt Nam đợc sơ đồ hoá: 5 Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam Tập đoàn b u chính viễn thông Việt Nam VNPT (Công ty mẹ) Các Cty trung tâm viễn thông đ ờng trục Các cơ quan quản lý điều phối 3 TCT viễn thông I,II,III Cty TNHH 1TV điện toán và truyền số liệu Cty TNHH 1TV phần mềm và truyền thông Học viện công nghệ BC - VT Bệnh viện B u điện 12,3 Bệnh viện Điều d ỡng và phục hồi chức năng 1,2,3 Cty thông tin DD Cty dịch vụ PT Cty dịch vụ TC BC Cty thiết bị BĐ Cty vật liệu BĐ Cty in BĐ Cty TM BC-VT Cty PT công trình VT Cty vật liệu XD BĐ Cty t vấn đầu t và phát triển BĐ Cty thiết bị điện thoại Cty cáp và vật liệu viễn thông Cty điện tử viễn thông tin học Cty niên giám điện thoại và những trang vàng 1,2 Cty VT tin học BĐ Cty đầu t và XD BĐ Cty vật t BĐ Cty LD SX thiết bị viễn thông Cty LD cáp Cty LD thiết bị tổng đài Cty LD SX cáp quang và phụ kiện Cty LD SX sợi cáp quang Cty LD các hệ thống VT Cty TNHH các hệ thống VT Cty TNHH SX thiết bị VT Tổng công ty b u chính Cty b u chính liên tỉnh và quốc tế Công ty TKBĐ Cty In tem Công ty Tem Cty PHBCTW 64 BĐTTT Nhà n ớc giao vốn cho TCTBC thông qua Cty mẹ Các đơn vị sự nghiệp Cty cổ phần Cty mẹ giữ < 50%VĐL Cty LD, TNHH Cty mẹ giữ < 50%VĐL Cty cổ phần Cty mẹ giữ < 50%VĐL DNNn hoặc CT TNHH(Cty mẹ sở hữu 100%vốn) 6 1.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam 1.2.1. Nguồn vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam * Vốn của CTM đợc hình thành từ các nguồn vốn do Nhà nớc đầu t tại CTM, vốn do CTM tự huy động và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. - Vốn do Nhà nớc đầu t tại CTM gồm: vốn cấp trực tiếp từ ngân sách nhà cho CTM khi thành lập, trong quá trình hoạt động kinh doanh; vốn nhà nớc đợc tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; giá trị các khoản viện trợ, quà biếu, quà tặng, tài sản vô chủ, tài sản dôi thừa khi kiểm kê CTM đợc hạch toán tăng vốn Nhà nớc tại CTM; vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế; giá trị quyền sử dụng đất và các khoản khác đợc tính vào vốn Nhà nớc theo quy định của pháp luật. - Vốn huy động của CTM bằng các phơng thức phát hàng trái phiếu, vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc và các hình thức huy động khác mà pháp luật không cấm. - Các nguồn vốn khác. * Vốn của các đơn vị thành viên đợc hình thành từ các nguồn sau: vốn chủ sở hữu (chủ yếu là vốn do CTM đầu t), vốn tự huy động và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý vốn của VNPT: Cơ chế quản lý vốn của VNPT đợc quy định cụ thể trong Quyết định số 91/QĐ-KTTKTC-HĐQT ngày 7/4/2000 của Hội đồng Quản trị về việc ban hành quy chế tài chính của Tổng công ty. Quy chế tài chính số 91/QĐ-KTTKTC- HĐQT đợc xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp quy sau. Điều lệ tổ chức và hoạt động của TCT Bu chính Viễn thông VN đợc phê duyệt tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính phủ. Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ về Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc. Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ và các thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính; Công văn số 5956 TC/TCDN ngày 26/11/1999 và công văn số 748 TC/TCDN 07/03/2000 của Bộ Tài chính về việc chấp thuận Quy chế tài chính của Tổng Công ty. 7 Theo Quy chế Tài chính số 91/QĐ-KTTKTC-HĐQT ngày 7/4/2000 cơ chế quản lý vốn của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam nh sau: 1.2.2.1. Cơ chế huy động vốn: Cơ chế huy động vốn bao gồm bổ sung vốn chủ sở hữu, huy động vốn bằng hình thức vay, thu hút vốn đầu t nớc ngoài và huy động khác. a) Vốn chủ sở hữu. + Cơ chế giao vốn chủ sở hữu của nhà nớc cho Tổng Công ty BCVT. - Nhà nớc giao vốn điều lệ ban đầu cho Tổng công ty thành lập. Ngoài vốn điều lệ, Tổng công ty đợc phép huy động vốn để phát triển kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn. - Tổng Công ty thực hiện việc giao vốn cho các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và giao quyền quản lý và sử dụng vốn cho các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp. - Tổng Công ty đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh và phục vụ, đợc điều hoà vốn nhà nớc giữa đơn vị thành viên thừa vốn sang đơn vị thành viên thiếu vốn. - Tổng Công ty đợc sử dụng vốn thuộc quyền quản lý của mình để đầu t ra ngoài Tổng công ty bằng các hình thức mua trái phiếu, cổ phiếu góp vốn liên doanh cổ phần với doanh nghiệp khác và các hình thức đầu t khác theo quy định của pháp luật. + Cơ chế tự bổ sung vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty: Nguồn vốn bổ sung của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam bao gồm: lợi nhuận để lại sau mỗi kỳ kinh doanh, nguồn trích khấu hao TSCĐ, các khoản dự phòng và cổ phần hoá. Trong chiến lợc phát triển của Tổng Công ty BCVT thì nguồn vốn này giữ vai trò quan trọng (đặc biệt là nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh) vì Tổng Công ty có thể chủ động và không hoàn trả chi phí cho việc huy động vốn. Hiện nay tỷ trọng nguồn vốn này chiếm khoảng 20% vốn đầu t toàn Tổng Công ty. Trong xu hớng phát triển của mình, đây là nguồn vốn quan trọng để phát triển bền vững. b) Cơ chế huy động vốn bằng hình thức vay - Tổng Công ty đợc huy động vốn dới mọi hình thức theo quy định của pháp luật nh vay vốn ngân hàng, vay từ cán bộ nhân viên trong ngành, huy động qua hình thức tín dụng thơng mại, phát hành trái phiếu, nhận vốn góp, liên kết, 8 hợp tác kinh doanh để phục vụ nhu cầu kinh doanh. Tuy nhiên việc huy động vốn phải đợc thực hiện theo pháp luật hiện hành và không làm thay đổi hình thức sở hữu của TCT. Tính đến nay TCT đã huy động vốn của cán bộ công nhân viên đợc 3 đợt và tổng số tiền huy động lên tới 1.021 tỷ động - Huy động vốn qua hình thức tín dụng thơng mại. TCT huy động vốn chủ yếu thông qua các hợp đồng mua vật t thiết bị trả chậm với mức lãi suất u đãi. c) Thu hút vốn đầu t nớc ngoài Một số hình thức huy động khác nh thu hút vốn đầu t nớc ngoài bao gồm hợp tác liên kết kinh doanh chủ yếu bằng các nguồn vốn BCC, ODA. Tính đến năm 2006, Tổng Công ty đang tiếp tục thực hiện 8 dự án BBC với tổng số vốn cam kết 11.136,465 triệu USD và đến cuối năm 2006 có 5 dự án đã kết thúc, 03 dự án đang thực hiện gồm: BCC với Comvik, FCR và VTT. Đến cuối năm 2006, tổng vốn đầu t luỹ kế 03 dự án này đạt 450 triệu USD trong tổng số 854,2 triệu USD vốn cam kết. Các dự án sử dụng vốn ODA trong giai đoạn này có 8 dự án đang thực hiện, trong đó có 3 dự án đã giải ngân xong là dự án nâng cao năng lực đào tạo. Trung tâm đào tạo BCVT 1 sử dụng nguồn vốn JICA, dự án hiện đại hoá Trung tâm Bu chính Hà Nội và dự án Cổng thông tin quốc gia; 01 dự án đang giải ngân là dự án phát triển mạng viễn thông nông thôn các tỉnh miền trung Việt Nam sử dụng vón IBIC; 03 dự án trong giai đoạn chuẩn bị dự án: dự án cáp quang biển trục Bắc Nam, dự án phát triển mạng viễn thông nông thôn các tỉnh phía Bắc sử dụng ODA Pháp 2000 và đào tạo cho nớc thứ ba sử dụng nguồn vốn của JICA Nhật Bản năm 2004 và 01 dự án đăng ký nguồn JBIC tài khoá 2003- 2004 của Nhật Bản là dự án mạng internet phục vụ cộng đồng. Nhờ đa dạng hóa các hình thức huy động vốn trong những năm qua mà Tổng Công ty đã đảm bảo đợc nguồn vốn cho hoạt động SXKD. Để có thể đánh giá chính xác cơ chế huy động vốn của VNPT ta xem xét bảng 2.2. Biểu 2.2: Tổng nguồn vốn đầu t của VNPT giai đoạn 2002-2006 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng BQ gđ 02-06 Tổng nguồn vốn tỷ đồng 42,173.80 48,140.40 54,107.00 60,073.60 67,314.41 9.80% Nguồn vốn CSH tỷ đồng 25,270.00 30,350.50 35,431.00 40,511.50 45,920.15 12.69% Các nguồn vốn khác tỷ đồng 16,903.80 17,789.90 18,676.00 19,562.10 21,394.26 4.82% 9 VCSH/Tổng vốn lần 0.60 0.63 0.65 0.67 0.68 Lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 4,136.61 5,329.10 5,962.57 6,604.24 7,285.35 11.99% Hệ số doanh lợi VCSH lần 0.16 0.18 0.17 0.16 0.16 Khối lợng vốn đầu t thực hiện tỷ đồng 6,058 7,350 6,650 7,000 7200 3.51% DT tăng thêm tỷ đồng 3,407.28 4,023.42 3898.97 2,452.86 2655.75 -4.86% Hiệu quả sử dụng VĐT= DT tăng thêm/VĐT năm trớc 0.64 0.66 0.53 0.37 0.38 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của VNPT các năm từ 2002-2006 Nhìn vào biểu ta thấy vốn chủ sở hữu của TCT đã đợc tăng dần qua các năm, mức tăng bình quân trong giai đoạn 2002-2006 là 12.69%. Tổng Công ty đã dần dần tự chủ đợc nguồn vốn của mình và cơ chế huy động vốn đã phần nào giải quyết đợc khó khăn, vớng mắc trong sản xuất kinh doanh của TCT. Bên cạnh đó, các nguồn vốn khác cũng tăng dần theo các năm, mức tăng bình quân của nguồn vốn này trong giai đoạn 2002-2006 là 4.82%. Đây là nguồn huy động rất hữu ích cho quá trình đầu t phát triển của TCT. Trong giai đoạn 2002-2006 nguồn vốn 0DA là 1.587 tỷ đồng chiếm 5,37% vốn BCC là 3.252 tỷ đồng chiếm 11,08%, nguồn tái đầu t 18.406 tỷ đổng chiếm 62,69%, nguồn vay tín dụng là 6.250 tỷ đồng chiếm 21,28%. Tuy nguồn vốn BCC và ODA là không lớn nhng có thể nói việc ký hợp đồng hợp tác kinh doanh và nguồn vốn ODA là một bớc đi đúng đắn của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế và nhất là trong điều kiện còn khó khăn về nguồn vốn. Một trong những thành công của nguồn vốn BCC và ODA là TCT đã thuyết phục đợc đối tác nhiều lần nâng cao mức đầu t khiến cho mạng lới viễn thông của Viêt Nam từ nghèo nàn đến nay đã có hàng trăm dự án viễn thông lớn nhỏ hình thành một mạng lới viễn thông hiện đại Tuy nhiên hệ số doanh lợi sử dụng vốn chủ sở hữu có mức tăng không đồng đều: hiệu quả sử dụng loại vốn này cao nhất năm 2003, các năm 2005 và 2006 lại giảm. Vốn đầu t của VNPT tăng dần qua các năm, nhng hiệu quả sử dụng vốn lại giảm đi. Đó là do trong thị trờng cạnh tranh khốc liệt, mặc dù doanh thu giảm, chi phí tăng nhng VNPT vẫn phải đầu t với khối lợng lớn. 10 [...]... đồng Việt Nam so với các đồng ngoại tệ Việc trích lập và sử dụng các khoản dự phòng nêu trên tuân thủ theo quy định và hớng dẫn của Bộ Tài chính 1.2.3 Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý vốn của VNPT và một số nguyên nhân hạn chế 1.2.3 1 Mặt tích cực trong cơ chế quản lý vốn Nghiên cứu mặt tích cực trong cơ chế quản lý vốn của Tổng công ty Bu chính- Viễn Thông một số năm qua cho thấy : Cơ chế huy động vốn. .. dụng vốn để phục vụ cho mục đích kinh doanh Theo cơ chế hiện nay, Tổng Công ty có toàn quyền sử dụng số vốn đó phục vụ cho mục đích kinh doanh của Tổng Công ty theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn Cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài sản cũng đợc quy định rõ ràng, nhờ đó tài sản của VNPT không những đợc quản lý tốt mà số lợng còn không ngừng tăng lên Nguồn vốn và TSCĐ của Tổng Công ty đợc quản lý. .. đặc biệt ở lĩnh vực viễn thông đã hình thành, bên cạnh đó các tập đoàn viên thông đa quốc gia nớc ngoài xâm nhập vào thị trờngViệt Nam đã phá vỡ thế độc quyền của ngành bu chính viễn thông Việt nam, tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt về thị phần kinh doanh, về công nghệ thông tin, về nhân lực Trong bối cảnh đó, Tổng công ty bu chính- viễn thông, và là Tập đoàn Bu chính- Viễn thông đã gặp không... đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam, việc phân cấp các dự án dùng nguồn vốn cho các đơn vị càng nhiều hơn, quy định trách nhiệm nhiều hơn , công tác kiểm tra kiểm soát nguồn vốn ngày càng chiếm một vị trí quan trọng và đợc tăng cờng kiểm soát thờng xuyên 1.2.3 1 Một số hạn chế - Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản vẫn dựa vào mối quan hệ hành chính giữa Tổng Công ty và các đơn vị thành viên, hạn chế. .. dịch vụ thông tin với chất lợng cao Cơ chế quản lý và sử dụng vốn đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, góp phần tạo ra quy mô vốn tơng đối lớn cho Tổng Công ty Cơ chế quản lý vốn hiện tại đã tạo ra đợc sức mạnh trong toàn Tổng Công ty trên cơ sở tập hợp các đơn vị thành viên thuộc các khối thông tin, công nghiệp, thơng mại, xây lắp Các đơn vị thuộc các khối trên đã tạo ra một. .. chính Viễn thông các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc giao cho Tổng công ty 1.2.2.2 Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản Tổng Công ty thực hiện việc giao vốn cho các các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và giao quyền quản lý và sử dụng vốn cho các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp Vốn Nhà... mà số lợng còn không ngừng tăng lên Cơ chế quản lý sử dụng tài sản cụ thể rõ ràng đã giúp các đơn vị thành viên quản lý tốt TSCĐ hiện có Ngoài ra, công tác thanh lý, nhợng bán những TSCĐ 14 không còn sử dụng đợc các đơn vị thành viên thực hiện theo đúng phân cấp và thẩm quyền Cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài sản hiện nay đã xác lập quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn của Nhà nớc tại Tổng công ty, đồng... công ty giao quyền quản lý, sử dụng vốn phù hợp với quy mô kinh doanh, phục vụ của đơn vị Đơn vị chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về hiệu quả sử dụng vốn đợc giao Đơn vị đợc huy động vốn ngắn hạn Huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển theo uỷ quyền của Tổng công ty và chịu trách nhiệm về mục đích, hiệu quả sử dụng vốn huy động Để đánh giá cơ chế quản lý vốn và tài sản của Tổng Công ty,... tăng cờng năng lực hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay Với những hạn chế và bớc đầu tìm hiểu một số nguyên nhân hạn chế nêu trên, trong thời gian tới cần phải tăng cờng một số giải pháp để nâng cao năng lực quản lý vốn của tập đoàn Bu chính- Viễn thông Việt Nam 18 Mục lục 19 ... doanh nghiệp Việc huy động vốn từ nớc ngoài vẫn còn bộc lộ một số nhợc điểm do năng lực về vốn, trình độ tích tụ phát triển thấp, vẫn cha tơng xứng với mô hình tập đoàn kinh doanh Đối với tín dụng thơng mại, thời gian vay ngắn dẫn đến khó khăn trong thanh toán - Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản : Cơ chế sử dụng vốn đợc thực hiện theo kiểu quản lý hành chính tạo ra sự thiếu linh động đối với các đơn . tế thế giới. Lựa chọn nghiên cứu chuyên đề cao học về vấn đề Nghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bu chính- Viễn thông Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện nhằm phục vụ cho. 100 %vốn) 6 1.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam 1.2.1. Nguồn vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam * Vốn của CTM đợc hình thành từ các nguồn vốn. nêu trên. Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam 1.1. Khái quát về Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam 1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Tập đoàn Bu