1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

97 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC LÊ KIỂM SÁT VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Phượng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Lê DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLHS Bộ luật hình BCA Bộ cơng an BQP Bộ quốc phòng BTC Bộ Tài BNN&PTNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao QĐ Quyết định VAHS Vụ án hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KIỂM SÁT VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 1.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 15 1.1.3 Ý nghĩa kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 19 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 22 1.2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 22 1.2.2 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 36 Kết luận Chương 44 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KIỂM SÁT VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45 2.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 45 2.1.1 Những kết đạt nguyên nhân 45 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 53 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 62 2.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình 62 2.2.2 Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 77 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tình hình thụ lý kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố giai đoạn 2012 – 2016: 46 Bảng 1: Tình hình hoạt động Viện kiểm sát kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn khởi tố giai đoạn 2012 – 2016: 49 Bảng 2: Số lượng Quyết định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định khơng khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát qua công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình giai đoạn 2012 – 2016: 51 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Khởi tố vụ án hình giai đoạn tố tụng đầu tiên, có vai trò ý nghĩa quan trọng tư pháp hình Trong giai đoạn này, quan có thẩm quyền thông qua việc kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm để xác định tính xác thực nguồn tin khẳng định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm nguồn tin tội phạm đó, từ làm định khởi tố vụ án định không khởi tố vụ án hình Khi tiến hành kiểm tra, xác minh, quan có thẩm quyền thực số hoạt động định để thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật có ý nghĩa giải nguồn tin, áp dụng số biện pháp ngăn chặn lên số đối tượng để đảm bảo việc thu thập tài liệu, xác minh nguồn tin… Các hoạt động thực giai đoạn khởi tố vụ án hình có ý nghĩa đảm bảo tội phạm bị phát khởi tố kịp thời, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không khởi tố khơng đủ Tuy nhiên, giai đoạn tố tụng đầu tiên, hoạt động xác minh, kiểm tra biện pháp ngăn chặn áp dụng lên đối tượng “tình nghi”, chưa hồn tồn chắn; đối tượng chưa có tư cách tham gia tố tụng cụ thể như: người bị hại, bị can… Chính vậy, tham gia, thực chức kiểm sát Viện kiểm sát từ giai đoạn tố tụng hoàn toàn cần thiết, đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật giai đoạn có cứ, hợp lý Tuy xác định vai trò quan trọng kiểm sát việc khởi tố vụ án hình thời điểm tại, hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình chưa đạt hiệu mong muốn, nhiều địa phương loay hoay với việc tìm quy trình thực thống quan có thẩm quyền cho đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật mà đạt hiệu cao… Mà nguyên nhân chỗ quy định pháp luật kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Vấn đề quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, quy định khởi tố vụ án hình kiểm sát việc khởi tố vụ án hình theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 – Bộ luật có tính chất “xương sống” cho tồn q trình tố tụng hình khơng rõ ràng, văn hướng dẫn chi tiết cho Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Thông tư liên tịch số 06/2013 ngày 02/8/2013 liên ngành Bộ Cơng an , Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - hoạt động quan trọng giai đoạn khởi tố vụ án hình thi hành thời gian xuất nhiều điểm vướng mắc, hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đời chưa có hiệu lực thi hành Xét thấy việc nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam có ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình thực tế, qua đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, học viên lựa chọn đề tài: “Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực này, tập trung nghiên cứu theo khía cạnh sau: - Nghiên cứu chung tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Điển hình như: Nguyễn Minh Đức (2006), Về chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp (Tạp chí Kiểm sát, số 9/2006); Khuất Văn Nga: Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ đổi (Tạp chí Kiểm sát số 15/2005); Lê Hữu Thể: Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Viện kiểm sát Hiến pháp năm 1992 (Tạp chí Kiểm sát, Số Xuân, tháng 01/2012);… - Nghiên cứu cụ thể chức kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân: Trần Văn Độ: Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp nước ta (Tạp chí Luật học số 2/2004); Nguyễn Tiến Sơn: Phân biệt thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình (Tạp chí Kiểm sát số 09, tháng 5/2009); Nguyễn Như Hùng: Những quy định kiểm sát hoạt động tư pháp dự thảo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) (Tạp chí Kiểm sát số 04, tháng 02/2014)… - Nghiên cứu giai đoạn tố tụng hình giai đoạn khởi tố vụ án hình sự: Lê Cảm: Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình (Tạp chí Kiểm sát số Tết, 2-2004); Trần Quang Tiệp: Áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc định khởi tố, thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can (Tạp chí Kiểm sát số Tân Xuân, 2/01-2007) - Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân khởi tố vụ án hình sự: Luận văn thạc sỹ Đặng Văn Thực: Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, bảo vệ năm 2014; Vũ Gia Lâm: Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc khởi tố vụ án hình (Tạp chí Kiểm sát số 07, tháng 4/2013); Phạm Mạnh Hùng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khởi tố vụ án kiểm sát việc khởi tố vụ án (Tạp chí Kiểm sát số Tân Xuân, 2/01-2007); Những cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tập trung nghiên cứu tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói chung, chức Viện kiểm sát số hoạt động cụ thể Cũng có cơng trình nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ nói chung Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình Tuy nhiên, vấn đề “Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam” , nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật chưa có cơng trình nghiên cứu Mặt khác, thời điểm tại, quy định pháp luật lĩnh vực có nhiều thay đổi, chưa ổn định, thống Do vậy, cần có nghiên cứu cụ thể toàn diện Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc khởi tố vụ án hình đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kiểm sát việc khởi tố vụ án hình giai đoạn khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kiểm sát việc khởi tố vụ án hình giai đoạn (thời điểm từ năm 2012 đến năm 2016), qua thấy kết đạt tồn tại, hạn chế Từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở làm rõ khái niệm, sở lý luận thực tiễn việc thực công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự; quy định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, qua đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, rút kết đạt tồn tại, hạn chế trình áp dụng nguyên nhân Từ luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu này, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: Làm rõ vấn đề mặt lý luận khái niệm, đặc điểm khởi tố vụ án hình sự, hoạt động thực chức kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân mà cụ thể khái niệm, đặc điểm kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự; đưa sở lý luận, sở thực tiễn kiểm sát việc khởi tố vụ án hình ý nghĩa Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình có liên quan đến kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Phân tích kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân việc áp dụng quy định pháp luật vào kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Qua đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn… nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Thông qua đánh giá vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, đề tài đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình thực tế, đem lại ý nghĩa mặt lý luận có giá trị tham khảo trình nghiên cứu quy định pháp luật kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Ý nghĩa thực tiễn: luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình học tập sở đào tạo chuyên ngành luật có giá trị tham khảo đội ngũ làm công tác thực tiễn ngành kiểm sát Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm hai chương: 78 * Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, Kiểm sát viên Ngành, định mức tiêu biên chế cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp cho phù hợp với khối lượng công việc địa phương: Để nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên tổ chức tập trung trường Đại học Kiểm sát, thơng qua buổi hội thảo, tập huấn chuyên đề địa phương cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp thực hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụán hình công tác tiếp nhận, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; kỹ kiểm sát hoạt động điều tra, xác minh ban đầu khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi Hàng tuần, tổ chức giao ban đơn vị; hàng tháng, tổ chức giao ban trực tuyến tồn tỉnh dành thời lượng lớn để trao đổi khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật kiểm sát việc tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm, kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, bàn bạc, đưa kinh nghiệm giải đơn vị để thống phương án giải chung; thỉnh thị cấp kịp thời gặp khó khăn, vướng mắc hoạt động nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp có kế hoạch, đề xuất Viện kiểm sát cấp kịp thời thấy số lượng biên chế cán bộ, Kiểm sát viên chưa đủ để thực nhiệm vụ chun mơn Có phương án xếp, điều động cán kịp thời cho vừa đảm bảo đủ nhân lực tham gia khâu công tác, vừa tạo điều kiện để cán bộ, Kiểm sát viên phát huy sở trường thân cơng việc Thực nghiêm chỉnh, có kế hoạch cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, đảm bảo chất lượng cán theo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chuyên mơn Ngồi ra, có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, Kiểm sát viên tham gia đào tạo sau đại học, nhằm xây dựng nguồn cán bộ, Kiểm sát viên có lực, cống hiến cho Ngành địa phương 79 * Xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên: Rèn luyện ý thức trị giúp cán bộ, Kiểm sát viên hiểu mục đích trị quy định pháp luật cần áp dụng thực chức năng, nhiệm vụ Từ cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật cách đắn, hợp lý, có Thực phổ biến sâu rộng Nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; phát động toàn thể cán bộ, Kiểm sát viên toàn ngành đăng ký xây dựng kế hoạch hành động cá nhân theo Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị khóa XI thay Chị thị số 05-CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tồn Ngành; năm, vận động cán bộ, Kiểm sát viên tham gia phong trào thi đua “Kiểm sát viên vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” tạo khí thi đua học tập, nâng cao lĩnh, ý thức trị cán bộ, Kiểm sát viên ngành Bên cạnh đó, kết hợp gắn việc giáo dục lối sống, phẩm chất đạo đức sáng, lành mạnh cho cán bộ, Kiểm sát viên vào họp, giao ban nghiệp vụ; nhạy bén quan sát tình hình, kịp thời tiến hành tra phát có dấu hiệu cán bộ, Kiểm sát viên suy thối đạo đức, khơng ổn định nội bộ, có hình thức xử lý kịp thời Khắc phục tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức phận cán bộ, Kiểm sát viên Đồng thời có hình thức tuyên dương, khen thưởng kịp thời cán bộ, Kiểm sát viên có thành tích thi đua, rèn luyện * Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp; tăng cường vai trò Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp dưới: Với vai trò người lãnh đạo, đạo, chịu trách nhiệm chung toàn hoạt động Viện kiểm sát, Viện trưởng Viện kiểm sát tham gia trực tiếp, có ý kiến đạo hoạt động thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, trực tiếp tham gia kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, lấy lời khai 80 người có liên quan đối, xem xét, kiểm tra rõ hồ sơ đề nghị phê chuẩn bắt khẩn cấp với nguồn tin tội phạm có tính chất phức tạp, nghiêm trọng… kết hợp với tăng cường trách nhiệm Kiểm sát viên tiếp nhận kiểm sát việc giải nguồn tin tội phạm Kiểm sát viên chủ động đề xuất, tranh thủ ý kiến Lãnh đạo Viện, đề xuất họp liên ngành tố tụng để thống phương án giải nguồn tin tội phạm có tính chất phức tạp Có biện pháp đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo kịp thời khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp Khi tiếp nhận nguồn tin tội phạm có tính chất phức tạp, chết người, gây dư luận xã hội khẩn trương báo cáo tình hình ban đầu phòng nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp để Viện kiểm sát cấp sơ nắm vụ việc; gặp khó khăn, vướng mắc giải nguồn tin tội phạm, báo cáo thỉnh thị Viện kiểm sát cấp để xin ý kiến đạo Khi cần thiết, đề xuất họp liên ngành tố tụng nhiều cấp đề thống phương án giải nguồn tin tội phạm cho đảm bảo tính hợp lý, cần thiết mà hợp pháp, có định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Thứ hai, phối hợp Viện kiểm sát quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, giải pháp đặt nâng cao hiệu mối quan hệ Viện kiểm sát quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Cụ thể, cần đảm bảo vấn đề sau: Về chất lượng cán bộ, Kiểm sát viên tham gia phải nhận thức vị trí, chức năng, nhiệm vụ thân tham gia kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, thân phải đảm bảo nắm bắt tình hình, kiểm sốt toàn hoạt động Điều tra viên, cán điều tra giải nguồn tin tội phạm; có hiểu biết vấn đề kinh tế - xã hội, vấn đề có liên quan đến hoạt động kiểm tra, xác minh quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Bởi lẽ, quan kỹ chuyên sâu nghiệp vụ kiểm tra, xác minh giám định, định 81 giá, lấy lời khai… đòi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên phải có kỹ năng, kiến thức vững lĩnh vực này, đảm bảo theo sát trình xác minh quan bạn; thân thực biện pháp để Cơ quan điều tra, quan có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật, hợp lý, cần thiết… Chủ trì ký kết quy chế phối hợp với Cơ quan điều tra giải nguồn tin tội phạm nói riêng điều tra vụ án hình nói chung; ký kết quy chế phối hợp việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quan, đơn vị có liên quan Việc thống nhất, ký kết quy chế phối hợp tạo hành lang pháp lý cần thiết, cụ thể, rõ ràng quan, đảm bảo phối hợp cần thiết tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm, phối hợp thực hoạt động kiểm tra, xác minh ban đầu, phối hợp thực quy định pháp luật cho thống nhất, hiệu Định kỳ hàng quý, sáu tháng, hàng năm có báo cáo, tổ chức hội nghị sơ kết thực quy chế phối hợp Viện kiểm sát chủ trì, chủ yếu nêu lên khó khăn, vướng mắc (nếu có) q trình thực quy chế, từ bàn bạc, đề xuất phương án hoàn thiện quy trình tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm nói riêng q trình khởi tố vụ án hình nói chung Thứ ba, sở, vật chất Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát cấp chế độ, sách cán bộ, Kiểm sát viên thời gian tới Đây yêu cầu khách quan để cán bộ, Kiểm sát viên phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ Ngành Thực chủ trương cải cách tư pháp, Đảng Nhà nước thời gian qua có quan tâm đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc chế độ sách cán quan tư pháp Đối với Ngành Kiểm sát không ngoại lệ, chế độ, sách cán bộ, Kiểm sát viên ngành bước nâng lên, đáp ứng bước đầu công cải cách tư pháp Song với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm điều kiện kinh tế thị trường khoa học công nghệ thông tin 82 phát triển nay, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc ngành Kiểm sát chưa đáp ứng nhu cầu, chế độ, sách cán bộ, Kiểm sát viên thấp, chưa tạo động lực để khuyến khích, động viên cán bộ, Kiểm sát viên thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ngành Từ thực tế này, ngành Kiểm sát cần đề xuất Đảng, Nhà nước có kế hoạch đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát theo mơ hình Trong đó, đầu tư, cải tạo lại trụ sở làm việc; đầu tư trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác chuyên môn máy thu âm, máy quay phim, máy ảnh… Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư thêm tài liệu, sách tham khảo, văn phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu, ứng dụng vào hoạt động chun mơn Đối với chế độ, sách cán bộ, Kiểm sát viên, cần có sách nhằm khuyến khích cán bộ, Kiểm sát viên để họ yên tâm công tác, đặc biệt cán bộ, Kiểm sát viên trẻ, khu vực có áp lực lớn từ kinh tế thị trường (khu vực trung tâm, thị lớn…); có sách thu hút cán có tài vào phục vụ ngành, có chế độ ưu đãi cán tham gia đào tạo sau đại học nhằm khuyến khích cán ngành tham gia đào tạo kiến thức chun mơn, phục vụ ngành có hiệu 83 Kết luận Chương Trên sở quy định pháp luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kiểm sát việc khởi tố vụ án hình trình bày Chương 1, Chương 2, dựa 03 phương diện hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụán hình sự, tác giả đưa dẫn chứng thực tế áp dụng quy định pháp luật kiểm sát việc khởi tố vụán hình Từ thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng thực tiễn mà nguyên nhân quy định chủ yếu pháp luật tố tụng hình Tác giả có tồn tại, hạn chế khơng có quy định pháp luật quy định khác, chồng chéo văn quy phạm pháp luật Dựa vấn đề lý luận trình bày thực tiễnáp dụng quy định pháp luật kiểm sát việc khởi tố vụán hình sự, tác giả đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện sở pháp lý số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu công tác Việc khởi tố vụán hình có cứ, hợp pháp, tội phạm phát phải khởi tố theo trình tự theo quy định pháp luật Từ đóng góp tích cực vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội toàn đất nước 84 KẾT LUẬN Trong pháp luật tố tụng hình sự, vấn đề Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan có thẩm quyền giai đoạn khởi tố vụ án hình chưa quy định đầy đủ, chặt chẽ nên việc áp dụng thực tế nhiều bất cập Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam” nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận kiểm sát việc khởi tố vụ án hình mà cụ thể xây dựng khái niệm “kiểm sát việc khởi tố”, từ đưa phương diện cụ thể, đào sâu nghiên cứu hoạt động thực chức kiểm sát Viện kiểm sát quan có thẩm quyền giai đoạn khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Ở thời điểm tại, hệ thống pháp luật tố tụng hình chưa thực thống nhất, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế không phù hợp với thực tế đời sống xã hội; việc áp dụng chồng chéo nhiều văn pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc khởi tố vụ án hình nhiều ngành khác dễ gây bừa bãi, không thống Trong đó, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành Tuy có nhiều quy định cụ thể cho Viện kiểm sát kiểm sát việc khởi tố chưa có hiệu lực thi hành nhìn tồn tại, khó khăn đưa vào áp dụng rộng rãi đời sống xã hội sau Qua nghiên cứu đề tài cho thấy, quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kiểm sát việc khởi tố vụ án hình khắc phục tồn tại, hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cách pháp điển hóa văn hướng dẫn chi tiết luật tố tụng hình Thông tư liên tịch 06/2013, văn hướng dẫn chi tiết hoạt động khởi tố vụ án hình nội ngành dọc quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình (như Thơng tư 28/2014 Bộ Công an)… Tuy nhiên, qua nghiên cứu, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kiểm sát việc khởi tố vụ án hình hạt sạn, chưa phù hợp đưa vào áp dụng thực tế Trên sở xác định 85 nguyên nhân tồn tại, hạn chế, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện sở pháp lý kiểm sát việc khởi tố vụ án hình mà rộng nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Trước yêu cầu cải cách tư pháp trình hội nhập quốc tế, để đấu tranh có hiệu với loại tội phạm, loại bỏ hồn tồn tình trạng khởi tố oan, sai, bỏ lọt tội phạm cơng tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình có ý nghĩa quan trọng 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC- BNN&PTNTVKSNDTC ngày 02/8/2013 liên ngành Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp pháp triển nơng thôn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 02/01/2008 việc ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình Quyết định số 422/QĐ-VKSTC ngày 17/10/2014 Viện trưởng Viện kiếm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 10 Thông tư số 28/TT-BCA ngày 07/7/2014 Bộ trưởng Công an quy định cơng tác điều tra hình Công an nhân dân 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Sách tham khảo, chuyên khảo, giáo trình 12 Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp – Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 87 13 Nguyễn Hòa Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Đề tài khoa học, luận văn, luận án 15 Đặng Văn Thực (2014), “Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố vụ án hình sự”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Bài tạp chí khoa học, báo cáo thống kê 16 Ngơ Văn Bình – Ngơ Văn Vịnh (2013), “Hoàn thiện quy định khám xét Bộ luật tố tụng hình năm 2013”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 6/2013) 17 Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tết, 2-2004) 18 Trần Văn Độ (2004), “Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Luật học, (số 02/2004) 19 Nguyễn Đức Hạnh (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi thực nghiệm điều tra” Tạp chí Kiểm sát, (số 08/2014) 20 Nguyễn Như Hùng (2014), “Những quy định kiểm sát hoạt động tư pháp dự thảo luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 04, tháng 02/2014) 21 Trương Bá Hùng (2007), “Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố nhìn góc độ biện pháp để kiểm sát việc khởi tố vụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01-2007) 22 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khởi tố vụ án kiểm sát việc khởi tố vụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01-2007) 23 Vũ Gia Lâm (2013), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 88 kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 07, tháng 4/2013) 24 Nam – Trung (2009), “Một số vấn đề công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tiến trình cải cách”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số 11 (212) - 2009) 25 Nguyễn Văn Quảng (2007), “Trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01-2007) 26 Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Phân biệt thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 09, tháng 5/2009) 27 Nguyễn Tiến Sơn (2010), “Những vi phạm, bất cập công tác khởi tố vụ án hình số giải pháp nhằm kiểm sát có hiệu cơng tác này”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 14, tháng 7/2010) 28 Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức máy chức nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 14/2008) 29 Lê Hữu Thể (2012), “Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Viện kiểm sát Hiến pháp 1992”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Xuân, tháng 01/2012) 30 Trần Quang Tiệp (2007), “Áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc định khởi tố, thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/012007) 31 Lê Minh Tuấn (2007), “Quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 10, tháng 5/2007) 32 Lại Hợp Việt (2012), “Để thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 10, tháng 5/2012) 89 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2012” 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2013” 35 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014” 36 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2015” 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016” 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình (2012), “Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2012” 39 Công văn số 1491/VKSTC-V3 ngày 25/4/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc rút kinh nghiệm vụ án ông Nguyễn Văn Tấn bị khởi tố, truy tố tội “Kinh doanh trái phép” Website 40 Lê Minh Long: Một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập giải kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm giết người Website: http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/163?idMenu=79 Phụ lục 1: Bảng tổng thụ lý kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố giai đoạn 2012 – 2016: Năm Tổng thụ lý kiểm sát việc tiếp nhận Tổng số kiểm sát giải Tỷ lệ giải (%) Số tin vi phạm thời hạn giải 2012 92.335 81.339 88,1 2.568 2013 97.381 90.211 92,2 1.405 2014 106.717 98.235 92,1 1.500 2015 106.911 98.798 92,4 677 2016 106.102 97.353 91,8 338 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao45 45 Báo cáo tổng kết Ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2012 - 2016 Phụ lục 2: Bảng: Tình hình kết hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố giai đoạn 2012 – 2016: Năm: 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượt kiểm sát trực tiếp 617 865 973 1163 1351 Số kiến nghị ban hành 639 878 1037 1243 1650 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao46 46 Báo cáo tổng kết Ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2012 - 2016 Phụ lục 3: Bảng : Tổng số người bị bắt, tạm giữ giải giai đoạn 2012 – 2016: Năm Tổng số người bị bắt, tạm giữ Tổng số giải Tổng số người bị xử lý hình Tỷ lệ giải (%) 2012 76.733 75.829 70.062 96,4 2013 76.618 75.808 70.562 96.9 2014 76.372 72.216 70.902 98,18 2015 67.918 67.113 66.091 98,5 2016 62.897 62.254 58.597 97,03 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao47 47 Báo cáo tổng kết Ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2012 - 2016 ... CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KIỂM SÁT VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm sát việc khởi tố vụ án hình. .. tiễn việc thực công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự; quy định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, qua đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình kiểm. .. lý luận quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Chương 2: Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kiểm sát việc khởi tố vụ án hình số kiến nghị

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất bản Tư pháp – Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp – Nhà xuất bản Từ điển bách khoa
Năm: 2006
13. Nguyễn Hòa Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà NộiĐề tài khoa học, luận văn, luận án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2016
15. Đặng Văn Thực (2014), “Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.Bài tạp chí khoa học, các báo cáo thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự”
Tác giả: Đặng Văn Thực
Năm: 2014
16. Ngô Văn Bình – Ngô Văn Vịnh (2013), “Hoàn thiện quy định về khám xét trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2013”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (Số 6/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định về khám xét trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2013”
Tác giả: Ngô Văn Bình – Ngô Văn Vịnh
Năm: 2013
17. Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tết, 2-2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2004
18. Trần Văn Độ (2004), “Một số vấn đề về hoạt động tư pháp và kiểm sát hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Luật học, (số 02/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Một số vấn đề về hoạt động tư pháp và kiểm sát hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay”
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2004
19. Nguyễn Đức Hạnh (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi và thực nghiệm điều tra”. Tạp chí Kiểm sát, (số 08/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi và thực nghiệm điều tra”
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Năm: 2014
20. Nguyễn Như Hùng (2014), “Những quy định về kiểm sát hoạt động tư pháp trong dự thảo luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 04, tháng 02/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những quy định về kiểm sát hoạt động tư pháp trong dự thảo luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)”
Tác giả: Nguyễn Như Hùng
Năm: 2014
21. Trương Bá Hùng (2007), “Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố nhìn dưới góc độ là biện pháp để kiểm sát việc khởi tố vụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01-2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố nhìn dưới góc độ là biện pháp để kiểm sát việc khởi tố vụ án”
Tác giả: Trương Bá Hùng
Năm: 2007
22. Phạm Mạnh Hùng (2007), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc khởi tố vụ án và kiểm sát việc khởi tố vụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01-2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc khởi tố vụ án và kiểm sát việc khởi tố vụ án”
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2007
24. Nam – Trung (2009), “Một số vấn đề về công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong tiến trình cải cách”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Số 11 (212) - 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong tiến trình cải cách”
Tác giả: Nam – Trung
Năm: 2009
25. Nguyễn Văn Quảng (2007), “Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01-2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”
Tác giả: Nguyễn Văn Quảng
Năm: 2007
26. Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Phân biệt thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 09, tháng 5/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân biệt thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự”
Tác giả: Nguyễn Tiến Sơn
Năm: 2009
27. Nguyễn Tiến Sơn (2010), “Những vi phạm, bất cập trong công tác khởi tố vụ án hình sự và một số giải pháp nhằm kiểm sát có hiệu quả công tác này”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 14, tháng 7/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vi phạm, bất cập trong công tác khởi tố vụ án hình sự và một số giải pháp nhằm kiểm sát có hiệu quả công tác này”
Tác giả: Nguyễn Tiến Sơn
Năm: 2010
28. Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 14/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp”
Tác giả: Lê Hữu Thể
Năm: 2008
29. Lê Hữu Thể (2012), “Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về Viện kiểm sát trong Hiến pháp 1992”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Xuân, tháng 01/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về Viện kiểm sát trong Hiến pháp 1992”
Tác giả: Lê Hữu Thể
Năm: 2012
30. Trần Quang Tiệp (2007), “Áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về việc quyết định khởi tố, thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can”, Tạp chí Kiểm sát, (Số Tân Xuân, 2/01- 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về việc quyết định khởi tố, thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can”
Tác giả: Trần Quang Tiệp
Năm: 2007
31. Lê Minh Tuấn (2007), “Quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 10, tháng 5/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường”
Tác giả: Lê Minh Tuấn
Năm: 2007
32. Lại Hợp Việt (2012), “Để thực hiện tốt chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 10, tháng 5/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Để thực hiện tốt chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân”
Tác giả: Lại Hợp Việt
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w