Luật hành chính so sánh là ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật của quốc gia khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt, lý giải nguồn gốc tương đồng và khác biệt, hướng tới mục tiêu nhất định.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA (CHỦ ĐỀ 1) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hành Chính So Sánh Mã phách: ………………………………… TP.HCM – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển Chính phủ Việt Nam Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam 2.1 Vị trí vai trị Chính phủ Việt Nam 2.2 Hệ thống tổ chức, hoạt dộng Chính phủ Việt Nam Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Việt Nam 10 3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn chung Chính phủ Việt Nam 10 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam 13 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA 14 Lịch sử hình thành phát triển Chính phủ Liên Bang Nga 14 Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga 15 2.1 Vị trí vai trị Chính phủ Liên Bang Nga 15 2.2 Hệ thống tổ chức, hoạt dộng Chính phủ Liên Bang Nga 16 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Liên Bang Nga 17 3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn chung Chính phủ Liên Bang Nga 17 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga 18 CHƯƠNG III: SO SÁNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA 20 Điểm giống 20 Điểm khác 20 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống Chính phủ Việt Nam tổng thể quan máy hành pháp tạo thành thể thống nhất, quan mắt xích quan trọng có mối ràng buộc với Chính phủ quan chấp hành cao Quốc hội, ban hành văn pháp quy để thực thi pháp luật Chính phủ thực thể đóng vai trị quan trọng hệ thống quan hành Việt Nam Nghiên cứu Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga nghiên cứu lịch sử hình thành, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Chính phủ chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Tìm hiểu Chính phủ tìm hiểu vị trí, vai trị Chính phủ hệ thống hành Nhà nước Hơn tìm hiểu Chính phủ cịn so sánh, học hỏi với giới phát triển với tốc độ chóng mặt Có xây dựng máy hành Nhà nước động hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, tui xin thực đề tài: “Tìm hiểu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam liên hệ so sánh với tổ chức Chính phủ Liên Bang Nga” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm, định nghĩa, cấu tổ chức, hoạt động; nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Khái quát lịch sử hình thành Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga - Nêu rõ khái niệm; cấu tổ chức, hoạt động; nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga - Từ liên hệ so sánh giống khác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Thời gian nghiên cứu: 18/06/2021 – 29/06/2021 Phương pháp nghiên cứu Cơ cở phương pháp luận nghiên cứu đề tài gồm: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thống kê Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận có ý nghĩa việc nghiên cứu tương đối hệ thống toàn diện cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Để từ liên hệ so sánh mặt giống khác Chính phủ hai nước Ngồi ra, tiểu luận cịn sâu vào việc phân tích quy định pháp luật, vị trí vai trị, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Bố cục đề tài Mở đầu Chương I: Khái quát tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chương II: Khái quát tổ chức, hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga Chương III: So sánh tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển Chính phủ Việt Nam Cuối năm 1944 đầu năm 1945, trước biến đổi nhanh chóng tình hình giới qn đồng minh mở loạt mặt trận từ Châu Âu sang Châu Á giành thắng lợi định, chủ nghĩa phát xít rơi vào nguy bị tiêu diệt Tình hình nước có biến chuyển thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng đưa cách mạng đến thắng lợi Ngày 28/07/1946, Ủy ban dân tộc giải phóng chuyển thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Ngày 03/09/1945, Chính phủ họp phiên đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ toạ thảo luận tán thành vấn đề cấp bách để chèo lái đường cách mạng Việt Nam Nhằm tăng cường đồn kết tồn dân, ổn định tình hình nước, với tham gia số phần tử Việt Nam quốc dân đảng Việt Nam cách mạng đồng minh hội, Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà đời (ngày 01/01/1946) Trước tình hình thực dân pháp âm mưu quay lại miền Bắc quân đồng minh kéo vào để giải vấn đề khó khăn phủ liên hiệp kháng chiến thành lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu mắt ngày 02/03/1946 Ngày 03/11/1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thơng qua Đây sở pháp lý cao nước Việt Nam mới, sở Chính phủ thành lập: quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà với cơp cấu tổ chức chặt chẽ Cách mạng miền Nam lãnh đạo đảng giành thắng lợi định Nhằm đạo sat mặt cách mạng, từ ngày 06 - 08/06/1969 Mặt trận dân tộc dân tộc giải phóng Việt Nam, liên minh lực lượng dân tộc dân chủ hoà bình lực lượng khác họp Đại hội Đại biểu quốc dân miền Nam bầu Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam hội đồng cố vấn Chính phủ kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm Chủ tịch Thắng lợi tiến công dậy mùa xuân năm 1975 đất nước hoàn toàn giải phóng Quốc hội khố VI (1976 - 1981) tổ chức nhằm thống mặt đất nước sở pháp lý, thực tế Việt Nam tồn hai Chính phủ: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ Chính phủ lâm thời cộng hồ miền Nam Việt Nam Quốc hội trí bầu ông Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam thống Năm 1980, Hiến pháp thứ ba đời, để đáp ứng tình hình cách mạng Việt Nam quy định: Hội đồng Bộ trưởng quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước Chính phủ nhiệm kỳ quốc hội khoá VII (1981-1987) với tên gọi Hội đồng Bộ trưởng ông Phạm Văn Đồng làm Chủ tịch Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khố VIII (1987 - 1992) ông Phạm Hùng làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ngày 10/03/1988, ông Phạm Hùng mất, Quốc hội bầu ông Võ Văn Kiệt làm Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tại kỳ họp thứ Quốc hội khố VIII bầu ơng Đỗ Mười làm Chủ tịch Đến kỳ họp IX Quốc hội khoá VIII bầu ông Võ Văn Kiệt làm Chủ tịch sau xem xét đơn việc ông Đỗ Mười Kỳ họp Quốc hội khố VIII thơng qua Hiến pháp năm 1992 tinh thần nội dung đường lối đổi quy định: Chính phủ quan hành pháp Quốc hội quan hành Nhà nước cao nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khố IX (1992 - 1997) bầu ông Võ Văn Kiệt làm Thủ tướng Chính phủ Trên sở Hiến pháp năm 1992, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức máy nhà nước mới, có Luật Tổ chức Chính phủ quy định cấu tổ chức Chính phủ, phê duyệt đề nghị Chính phủ bổ nhiệm Phó Thủ tuớng Chính phủ Bộ trưởng Tại kỳ họp Quốc hội khoá X (1997 - 2002) bầu ông Phan Văn Khải làm Thủ tướng Chính phủ, đồng thời ban hành số quy chế cải cách làm việc Chính phủ Chính phủ nhiệm kì Quốc hội khố XI (2002 – 2006) bầu ơng Phan Văn Khải làm Thủ tướng Chính phủ đến 24/06/2006 Ông Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng Chính phủ từ ngày 24/06/2006 Ơng Nguyễn Xn Phúc làm Thủ tướng Chính phủ từ ngày 07/04/2016 Ơng Phạm Minh Chính làm Thủ tướng Chính phủ từ ngày 05/04/2021 Quốc hội phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ cấu tổ chức Chính phủ gồm 20 Bộ quan ngang Bộ Đến cấu tổ chức Chính phủ cịn 18 Bộ, quan ngang Bộ, đơn vị thuộc Chính phủ, đại học thuộc Chính phủ Như từ lịch sử hình thành phát triển Chính phủ ln đổi nhằm đáp ứng tình hình hồn chỉnh máy Chính phủ Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam 2.1 Vị trí vai trị Chính phủ Việt Nam Quốc hội khố X (25/12/2001) xác định rõ vị trí, vai trị Chính phủ hệ thống quan nhà nước, tăng cường chức quản lý toàn diện tập trung, thống Chính phủ phạm vi nước kinh tế quốc dân mặt đời sống xã hội Vị trí vai trị Chính phủ khẳng định qua hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Điều 43 Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ.”, thực tồn chức quản lý hành nhà nước, quan thi hành đạo luật nghị Nghị viện, đề nghị dự án luật trước nghị viện bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chun mơn Hiến pháp năm 1959, Chính phủ đổi thành Hội đồng Chính phủ Đây quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao quan hành cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà So với Hiến pháp năm 1946, Hiếp pháp năm 1959 quy định Chính phủ có khối lượng quyền hạn bao hàm nhiều lĩnh vực có lĩnh vực quản lý kinh tế Hiến pháp năm 1980, Hội đồng Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng, quan chấp hành hành chinh Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Hiếp pháp năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng đổi thành Chính phủ Theo Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Với vị trí Chính phủ quan điều hành cao quyền lực Nhà nước hệ thống quan quản lý hành Nhà nước, đạo tập trung, thống quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cấp quyền địa phương 2.2 Hệ thống tổ chức, hoạt dộng Chính phủ Việt Nam Để Chính phủ thực vai trị mình, Nhà nước ta coi việc xây dựng cấu tổ chức nhiệm vụ hàng đầu theo giới thiệu tổng thống, giải thích pháp luật bác bỏ điều luật mà họ cho vi hiến 2.2 Hệ thống tổ chức, hoạt dộng Chính phủ Liên Bang Nga Trong họp với Đảng Cộng sản, Mishustin công bố thay đổi mạnh mẽ cấu trúc thành phần phủ Trong q trình hình thành nội các, Mikhail Mishustin, tổ chức tham vấn với đảng nghị viện Theo Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin, từ thành viên nội trước, tất đảng phái bày tỏ ủng hộ quyền lực vai trò quốc tế, đồng thời ủng hộ ba Phó Thủ tướng: Tatyana Golikova, Dmitry Kozak Alexey Gordeyev, Bộ trưởng Nông nghiệp Dmitry Patrushev Vào ngày 21/01, Mikhail Mishustin đệ trình với Tổng thống Vladimir Putin dự thảo cấu trúc Nội Cùng ngày, Tổng thống ký nghị định cấu trúc Nội bổ nhiệm Bộ trưởng theo đề xuất Theo sắc lệnh, Nội có Phó thủ tướng, Bộ Các vấn đề Bắc Kavkaz bị bãi bỏ Chính phủ có 21 Bộ: Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ Bộ Tình trạng khẩn cấp Bộ Quốc phòng Bộ Tư pháp Bộ Y tế 16 Bộ Tài Bộ Công thương Bộ Phát triển kinh tế 10 Bộ Khoa học Giáo dục Đại học 11 Bộ Lao động Xã hội 12 Bộ Giáo dục 13 Bộ Tài nguyên thiên nhiên 14 Bộ Năng lượng 15 Bộ Văn hóa 16 Bộ Thể thao 17 Bộ Phát triển kỹ thuật số, Liên lạc Thông tin đại chúng 18 Bộ Nông nghiệp 19 Bộ Giao thông 20 Bộ Phát triển vùng Viễn Đông Bắc cực 21 Bộ Xây dựng, Nhà Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Liên Bang Nga 3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn chung Chính phủ Liên Bang Nga Căn Điều 114 Hiến pháp Liên Bang Nga nêu rõ: Chính phủ Liên Bang Nga có thẩm quyền sau: 17 a/ Dự tốn trình Đuma Quốc gia ngân sách liên bang bảo đảm việc thi hành ngân sách; b/ Đảm bảo sách tài chính, tín dụng, tiền tệ thống Liên Bang Nga; c/ Đảm bảo việc thi hành sách thống Liên Bang Nga lĩnh vực văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, môi trường; d/ Thực quản lý sở hữu liên bang; e/ Thực biện pháp đảm bảo quốc phịng, an ninh quốc gia, thực thi sách đối ngoại Liên Bang Nga; f/ Thực biện pháp đảm bảo pháp chế, quyền tự công dân, bảo vệ sở hữu trật tự xã hội, đấu tranh chống tội phạm; g/ Thực quyền hạn khác Hiến pháp Liên Bang Nga, đạo luật liên bang, sắc lệnh Tổng thống Liên Bang Nga quy định Trình tự hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga đạo luật hiến pháp liên bang quy định Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga Chính phủ Liên Bang Nga tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: Đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, luật hiến pháp luật Liên bang; Nguyên tắc Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; Nguyên tắc đảm bảo tính Liên bang Nhà nước; 18 Nguyên tắc phân chia quyền lực; Nguyên tắc Chính phủ chịu trách nhiệm; Ngun tắc cơng khai; Nguyên tắc bảo vệ quyền công dân quyền người; 19 CHƯƠNG III: SO SÁNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Điểm giống Chính phủ Việt Nam Vị trí, vai trị Cơ cấu tổ chức Các ngun tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga Cả hai nước quan hành nhà nước thực quyền hành pháp Cả hai nước có Thủ tướng phủ người đứng đầu phủ Chính phủ nước có ngun tắc tuân thủ, đảm bảo việc thực thi hiến pháp pháp luật; Nguyên tắc công khai, minh bạch; Chịu trách nhiệm; Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điểm khác Về vị trí, vai trị: Chính phủ Việt Nam quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội Cịn Chính phủ Liên Bang Nga quan quyền lực nhà nước thực quyền hành pháp Chứ quan hành nhà nước cao mà Tổng thống Về cấu, tổ chức: 20 Chính phủ Việt Nam bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội [Điều Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019)] Chính phủ Liên Bang Nga bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng phủ, Bộ trường Liên Bang Thủ tướng Chính phủ Tổng thống bổ nhiệm với phê chuẩn Đuma Quốc gia (khoản Điều 110 Hiến pháp Liên Bang Nga) Về nhiệm vụ, quyền hạn theo lĩnh vực: Trong lĩnh vực kinh tế, tài chính: Chính phủ Việt Nam: Chính phủ đạo thống quản lí kinh tế quốc dân, đề xuất, quyế định sách, biện pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Cụ thể là: Củng cố phát triển kinh tế nhà nước; phát huy tiềm thành phần kinh tế, nguồn lực xã hội để phát triển nhanh, bền vững kinh tế quốc dân, bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm dài hạn; trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách, tổng tốn ngân sách… Chính phủ Liên Bang Nga đảm nhận nhiều lĩnh vực sau: (1) Xây dựng trình Hạ viện ngân sách Liên bang, đảm bảo thực ngân sách Liên bang; (2) Đảm bảo tự hoạt động kinh tế, tự vận chuyển hàng hóa, tự dịch vụ phương tiện tài chính; (3) Thống kê, báo cáo Hạ viện toán thực ngân sách Liên bang; (4) Xây dựng thực sách thuế; (5) Xây dựng hoàn thiện hệ thống ngân sách; (6) Cùng 21 với Ngân hàng nhà nước trung ương tiến hành biện pháp điều chỉnh thị trường tiền tệ chứng khoán; (7) Thực nghĩa vụ đối nội đối ngoại Liên bang Nga; (8) Thực việc điều chỉnh, kiểm tra giao dịch tiền tệ tỉ giá ngoại hối; (9) Thực việc điều chỉnh, kiểm tra giao dịch tiền tệ tín dụng Trong lĩnh vực xã hội, y tế: + Chính phủ Việt Nam: Chính phủ đạo, định sách cụ thể nhằm hướng nghiệp tạo vệc làm, đảm bảo chế độ bảo hiểm lao động; đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội; thống quản lý phát triển nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thực biệp pháp bảo đảm bình đẳng nam nữ, chăm sóc giúp đỡ người người già, trẻ em có hồn cảnh khó khăn; thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; tổ chức thực biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tệ nạn xã hội Chính phủ Liên Bang Nga: (1) Thực sách xã hội hóa thống lĩnh vực an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, hạn chế nạn thất nghiệp, thực sách thống dân di cư; (2) Thực biện pháp bảo vệ quyền công dân lĩnh vực y tế, sức khỏe; giả vấn đề liên quan đến việc bảo vệ gia đình, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, bình đẳng giới; (3) Thực biện pháp để phát triển trung tâm văn hóa thể thao du lịch nhà nghỉ Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ: Chính phủ Việt Nam: Chính phủ đạo thống quản lý phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ, có sách cụ thể đảm bảo phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu 22 Chính phủ Liên Bang Nga: Thực biện pháp để phát triển khoa học, đặc biệt lĩnh vực khoa học sở, khoa học ứng dụng Trong lĩnh vực giáo dục: Chính phủ Việt Nam: Quyết định sách đảm bảo phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục; thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mặt Chính phủ Liên Bang Nga: (1) Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp; (2) Phát triển hệ thống giáo dục khơng tiền Trong lĩnh vực đối ngoại: Chính phủ Việt Nam: Chính phủ thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình hữu nghị hợp tác phát triển đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ sở tôn trọng nguyên tắc quan hệ đối ngoại theo Hiến pháp năm 2013 phủ có thẩm quyền tổ chức đàm phán Ký điều ước quốc tế nhân danh nhà nước theo ủy quyền chủ tịch nước định việc ký gia nhập phê duyệt hợp chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân dân phủ điều ước quốc tế trình quốc hội phê chuẩn bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi Chính phủ định đạo thực sách cụ thể hợp tác đối ngoại nhiều lĩnh vực tổ chức đạo hoạt động quan đại diện nước tổ chức quốc tế định sách cụ thể nhằm khuyến khích người Việt Nam nước ngồi giữ gìn truyền thống dân tộc gắn bó với q hương đất nước Chính phủ Liên Bang Nga: (1) Thực lãnh đạo đảm bảo quan hệ đối ngoại nhà nước Nga; (2) Đảm bảo điều kiện cần thiết cho quan đại diện Nga nước tổ chức quốc tế; (3) Ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế theo quy định luật; (4) Bảo vệ bất 23 khả xâm phạm lãnh thổ Nga năm bảo vệ công dân Nga nước ngoài; (5) Điều chỉnh giám sát hoạt động kinh tế đối ngoại hợp tác khoa học kỹ thuật văn hóa với nước ngồi Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chính phủ Việt Nam: Theo Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn cấp trên, kiểm tra tính hợp pháp cùa nghị Hội đồng nhân dân đồng thời tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân hoạt động có hiệu Cụ thể là: gửi đến Hội đồng nhân dân văn Chính phủ có liên quan đến hoạt động Hội đồng nhân dân; giải kiến nghị Hội đồng nhân dân; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đại biểu Hội đồng nhân dân, bảo đảm sở vật chất, tài cho Hội đồng nhân dân hoạt động Trên tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019) khẳng định rõ việc ủy quyền Chính phủ cho quyền địa phương vào lực điều kiện cụ thể để thực số nhiệm vụ với điều kiện đảm bảo thực nhiệm vụ [khoản Điều 25 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019)] Chính phủ Liên Bang Nga: Theo hiến pháp Liên Bang Nga quy định: (1) Ở Liên Bang Nga bảo đảm quyền tự cư dân vấn đề tầm địa phương, nắm giữ sử dụng định đoạt địa phương; (2) Do công dân thực cách trưng cầu ý dân, bầu cử, hình thức trực tiếp thể ý chí khác, thơng qua quan dân cử quan tự quản địa phương khác; (3) Thực điểm dân cư thị thành nơng thơn điểm khác có tính đến truyền thống lịch sử truyền thống khác địa phương Cơ cấu quan địa phương dân cư địa phương tự xác định; (4) Việc thay đổi biên giới lãnh thổ mà có tự quản địa phương tiến 24 hành có góp ý dân cư vùng lãnh thổ đó; (5) Các quan độc lập quản lý tài sản, dự toán, phê chuẩn, thực thi ngân sách địa phương, thiết lập loại thuế phí, bảo vệ trất tự xã hội giải vấn đề khác Về nguyên tắc tổ chức, hoạt động: Chính phủ Việt Nam có ngun tắc sau: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chức năng, phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp Phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân Chính phủ Liên Bang Nga có nguyên tắc sau: 25 Đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, luật hiến pháp luật Liên bang; Nguyên tắc Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; Nguyên tắc đảm bảo tính Liên bang Nhà nước; Nguyên tắc phân chia quyền lực; Nguyên tắc Chính phủ chịu trách nhiệm; Nguyên tắc công khai; Nguyên tắc bảo vệ quyền công dân quyền người; 26 KẾT LUẬN Từ tìm hiểu, phân tích so sánh giúp hiểu rõ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga mà cụ thể cấu tổ chức hoạt động Chính phủ việc phân tích vị trí, vai trị; cấu tổ chức, hoạt động; nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Ngồi ra, thấy cấu tổ chức hoạt động Chính phủ hai nước gần tương đồng với Đối với Chính phủ Việt Nam sau Hiến pháp năm 1945, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 cấu tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam ngày hoàn thiện việc thực quyền hành pháp ngày khẳng định Chính phủ quan quan trọng Bộ máy hành Nhà nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong phạm vi tiểu luận, với kiến thức hạn hẹp chắn chưa thể làm rõ nội dung chi tiết Vì cịn nhiều tồn tại, khiếm khuyết, sai sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: (Quốc hội 1946), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1946, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 6, 7, 10 (Quốc hội 1959), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1959, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 6, 7, 10 (Quốc hội 1980), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1980, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 6, 7, 10 (Quốc hội 1992), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 6, 7, 10 (Quốc hội 2013), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; tr 6, 7, 10, 11, 12, 24 (Trường Đại học Luật Hà Nội), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; tr – 13 (Quốc hội 2015), Luật tổ chức phủ năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2019), Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; tr – 10, 13, 21, 24 (Văn phịng Quốc hội – Trung tâm thơng tin, thư viện nghiên cứu khoa học), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội - 2009; tr 14 – 21 Website: 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_t%C6%B0%E1%BB%9Bng_ Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_C%E1%BB %99ng_h%C3%B2a_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh% C4%A9a_Vi%E1%BB%87t_Nam#Quy%E1%BB%81n_h%E1%BA%A1n_v %C3%A0_nhi%E1%BB%87m_v%E1%BB%A5_c%E1%BB%A7a_Th%E1 %BB%A7_t%C6%B0%E1%BB%9Bng_Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_Vi%E1%B B%87t_Nam#Th%E1%BB%A7_t%C6%B0%E1%BB%9Bng_Ch%C3%ADn h_ph%E1%BB%A7 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_Nga#Ch%E 1%BB%A9c_n%C4%83ng_v%C3%A0_Nhi%E1%BB%87m_v%E1%BB% A5 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nga#Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_v%C3 %A0_ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99i_c%C3%A1c_Mikhail_ Mishustin 29 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi Điểm thống thi CB chấm thi số Bằng số CB chấm thi số Bằng chữ Chữ kí xác nhận cán nhận thi Trang sinh viên đóng vào cuối tiểu luận/bài tập lớn (sau trang bìa sau) 30 ... chung Chính phủ Liên Bang Nga 17 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Liên Bang Nga 18 CHƯƠNG III: SO SÁNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA. .. rõ khái niệm; cấu tổ chức, hoạt động; nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga - Từ liên hệ so sánh giống khác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Bang Nga Thời gian nghiên... VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển Chính phủ Việt Nam Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ Việt Nam 2.1 Vị trí vai trị Chính phủ Việt Nam