1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trình Bày Và Phân Tích Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Quyền Sở Hữu Có Yếu Tố Nước Ngoài Theo Quy Định Cúa Pháp Luật Việt Nam VÀ Điều Ước Quốc Tế Mà Việt Nam Là Thành Viên

29 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 579,68 KB

Nội dung

Tiểu luận môn Tư pháp quốc tế. Mỗi một quốc gia trên thế giới có một hệ thống pháp luật riêng của mình và các hộ thống pháp luật đó khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiểu hệ thống pháp luật đồng thời đều có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ pháp luật này hay quan hệ pháp luật khác. Vấn đề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật đó để áp dụng giải quyết quan hệ pháp luật trên. Các ngành luật như là: Luật dân sự, Luật thương mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động... v.v. điều chỉnh các quan hệ của mình một cách trực tiếp và đơn giản. Ví như chỉ cần tìm các quy định cụ thể áp dụng giải quyết đúng “địa chỉ” của quan hệ pháp luật cụ thể. Nhưng nếu các quan hệ trên đây lại có một hoặc vài yếu tố nước ngoài tham gia, tất yếu các quan hệ đó đã phụ thuộc (liên đới) tới điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật và đương nhiên vấn đề “lựa chọn một hệ thống pháp luật điều chỉnh là rất cần thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁT LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư pháp quốc tế Mã phách:………………… HỒ CHÍ MINH, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1.Khái quát xung đột pháp luật 1.1.1 Khái niệm xung đột pháp luật 1.1.2 Nguyên nhân tượng xung đột pháp luật 1.1.3 Phạm vi có xung đột pháp luật 1.1.4 Phương pháp giải xung đột 1.2 Khái quát quyền sở hữu xung đột pháp luật quyền sở hữu 1.2.1 Quyền sở hữu 1.2.2 Xung đột pháp luật quyền sở hữu 10 1.2.3 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu 12 Chương 13 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 13 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu 13 2.3 Ưu điểm hạn chế 17 Chương 19 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HOÀN THIỆN TRONG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 19 MÀ VIỆT NAM THAM GIA 19 3.1 Về xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động giải xung đột QSH có yếu tố nước 19 3.2 Giải pháp 19 3.3 Cách giải 20 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng hộ thống pháp luật khác nhau, chí trái ngược Xung đột pháp luật xảy hai hay nhiểu hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hay quan hệ pháp luật khác Vấn đề cần phải giải chọn hệ thống pháp luật để áp dụng giải quan hệ pháp luật Các ngành luật là: Luật dân sự, Luật thương mại, Luật nhân gia đình, Luật lao động v.v điều chỉnh quan hệ cách trực tiếp đơn giản Ví cần tìm quy định cụ thể áp dụng giải “địa chỉ” quan hệ pháp luật cụ thể Nhưng quan hệ lại có vài yếu tố nước tham gia, tất yếu quan hệ phụ thuộc (liên đới) tới điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật đương nhiên vấn đề “lựa chọn" hệ thống pháp luật điều chỉnh cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng việc giải xung đột pháp luật nước, em xin lựa chọn đề tài: “Trình bày phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Đánh giá ưu điểm hạn chế từ thực tiễn áp dụng cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Từ nêu quan điểm giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật xung đột quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi chủ yếu Bộ luật Dân 2015 hành số quy định pháp luật khác có liên quan Tiểu luận tập trung phân tích quy định giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo Bộ luật Dân hành số quy định pháp luật có liên quan Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp đánh giá để giải vấn đề đề tài Ý nghĩa đề tài Làm rõ số quy định pháp luật giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Góp phần làm hồn thiện hệ thống pháp luật giải mâu thuẫn pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Giúp vảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nước NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1.Khái quát xung đột pháp luật 1.1.1 Khái niệm xung đột pháp luật Các quan hệ dân theo nghĩa mở rộng có yếu tố nước ngồi thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế (gọi tắt quan hệ tư pháp quốc tế) Chính yếu tố nước ngồi làm cho mối quan hệ có liên quan hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật Nên quan hệ tư pháp quốc tế nảy sinh đồng nghĩa với việc phát sinh tượng hai (hay nhiều) hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ tương ứng hầu hết quốc gia chấp nhận việc áp dụng pháp luật nước ngồi để điều chỉnh lĩnh vực Quyết định sử dụng hệ thống pháp luật vấn đề cần giải Khoa học tư pháp quốc tế gọi tượng “xung đột pháp luật” Ví dụ: quan hệ thừa kế theo di chúc người để lại di sản thừa kế người hưởng thừa kế có quốc tịch khác nhau, ngun tắc hai hệ thống pháp luật có “cơ hội” việc áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế nêu Nhưng pháp luật quốc gia lại có quy định khác nhau, theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế cơng dân có trường hợp số người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc pháp luật nước người nhận di sản thừa kế cơng dân người đế lại di sản thừa kế có tồn quyền định đoạt tài sản Vậy quan hệ thừa kế cụ thể xem xét vấn đề giải nào? Pháp luật nước áp dụng để giải quyết? Trong tình cho thấy có hai nhiều hệ thống pháp luật liên quan đến mốt quan hệ tư pháp hệ thống pháp thống pháp luật điều có khả áp dụng điều chỉnh quan hệ Vì vấn đề phải “chọn” số hai (hay nhiều) hệ thống pháp luật liên quan hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ cụ thể xem xét Từ cho thấy: Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tổ nước ngồi (quan hệ tư pháp quốc tể) Xung đột pháp luật xác định khả áp dụng để điều chỉnh quan hệ hai hay nhiều hệ thống pháp luật liên quan việc tất hệ thống áp dụng đế điều chỉnh quan hệ Vì hệ thống pháp luật khác điều chỉnh quan hệ cụ thể 1.1.2 Nguyên nhân tượng xung đột pháp luật • Nguyên nhân khách quan * Do pháp luật nước có khác nhau: Pháp luật nhà nước xây dựng nên, phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước Vì có nhiều yếu tố làm cho pháp luật nước giới không giống Cụ thể: - Do trị, kinh tế, xã hội Dựa chế độ sở hữu định pháp luật hình thành để phản ánh cách phù hợp tương xứng Trên giới có quốc gia tạo dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất ngược lại có quốc gia tạo dựng dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Từ chế độ sở hữu mà pháp luật xây dựng quốc gia có khác biệt - Do trình độ phát triển nước khơng đồng - Sự khác hệ thống pháp luật nước cịn từ ngun nhân khác tập qn, truyền thống, tín ngưỡng, tơn giáo Để tượng xung đột pháp luật phát sinh thiết phải có lí khác hay nguyên nhân khác nữa, trình bày mục * Do đối tượng điều chỉnh có diện yếu tố nước ngồi - Các quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, quan hệ ln liên quan tới hai nhiều hai hệ thống pháp luật - Các hệ thống pháp luật bình đẳng với nên hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ, xung đột pháp luật nảy sinh - tượng đặc biệt tư pháp quốc tế • Nguyên nhân chủ quan * Có thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước nhà nước Thực tế có quan hệ pháp luật nảy sinh, hệ thống pháp luật nước khác nhau, có xuất yếu tố nước ngồi tức thoả mãn hai điều kiện nguyên nhân khách quan nêu trên, khơng có xung đột pháp luật Ví dụ quan hệ lĩnh vự luật cơng, điển hình quan hệ hình sự, hành có yếu tố nước ngồi Các quan hệ tư pháp quốc tế nảy sinh đa phần làm nảy sinh điều kiện khách quan để tượng xung đột pháp luật xuất hiện, thêm vào với chất “bình dân” nhà nước thừa nhận, cho phép áp dụng pháp luật nước Đấy điều kiện cần đủ để tượng xung đột pháp luật tồn quan hệ tự pháp 1.1.3 Phạm vi có xung đột pháp luật Các quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh mà số làm phát sinh tượng đặc thù ngành luật tượng xung đột pháp luật Tuy nhiên đặc thù số quan hệ quan hệ sở hữu trí tuệ có đặc điểm bậc tính vơ hình tài sản, nên tài sản trí tuệ phát sinh nước bảo hộ bảo hộ phạm vi nước Do quan hệ khơng có xung đột pháp luật khơng áp dụng pháp luật nước ngồi để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho chủ thể Việt Nam Tuy nhiên quan hệ hợp đồng có đối tượng liên quan đế sở hữu trí tuệ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ….Đều phát sinh xung đột pháp luật Xung đột pháp luật nảy sinh hầu hết quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, trừ số trường hợp đặc biệt phân tích 1.1.4 Phương pháp giải xung đột Để giải xung đột pháp luật người ta thường sử dụng hai phương pháp: Phương pháp xung đột phương pháp thực chất Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật Nói cách khác, phương pháp xung đột phương pháp mà quan thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột để xác định hệ thống pháp luật cụ thể để giải xung đột pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa mở rộng tư pháp quốc tế Phương pháp xung đột áp dụng mốt cách chủ yếu phổ biến hệ thống dân luật mà tiêu biểu số quốc gia Châu Âu lục địa hệ thống thông luật Phương pháp xung đột xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột quốc gia, có nghĩa quan có thẩm quyền phải chọn pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc gia có liên quan đến quan hệ dân có yêu tố nước để xác định quyền nghĩa vụ bên có liên quan dựa quy phạm pháp luật xung đột quốc gia Ví dụ: Xem xét việc giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản công dân Trung Quốc công dân Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam trước hết cần phải xác định hệ thống pháp luật áp dụng để giải tranh chấp bên Việc lựa chọn thường Tịa án có thẩm quyền xem xét Đây điều trái ngược hoàn toàn so với giải tranh chấp trọng tài Hội đồng trọng tài thường áp dụng luật bên lựa chọn Từ cho thấy hạn chế phương pháp xung đột - Tịa án khó đưa phán có tính thống Tịa án nước khác có quan điểm khác nhau, cách nhìn nhận vấn đề khác áp dụng pháp luật khác giải vụ tranh chấp - Khơng có tính ổn định lâu dài quy phạm pháp luật ln hồn thiện văn quy phạm pháp luật ban hành theo theo kỳ khác Phương pháp thực chất Phương pháp thực chất dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ mà không cần qua khâu trung gian Cũng nhờ phương pháp thực chất mà quan thẩm quyền bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước cần vào nội dung quy phạm thực chất để giải mà không cần phải xử dụng đến phương pháp xung đột Phương pháp thực chất có hai loại: Nguyên nhân dẫn đến xung đột có quy định khác chế định sở hữu pháp luật quốc gia Để giải xung đột vấn đề này, quốc gia giới sử dụng hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột Ngoài để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến quyền sở hữu tư pháp quốc tế cần nghiên cứu thêm số vấn đề chuyển dịch rủi ro mua bán hàng hóa quốc tế, vấn đề quốc hữu hóa tài sản thuộc thẩm quyền sở hữu người nước sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam… 1.2.3 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu, hầu hết quốc gia thường sử dụng hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột tuân thủ nguyên tắc Nguyên tắc thứ nhất: Luật nơi có tài sản nguyên tắc áp dụng để xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu, nội dung quyền sở hữu tài sản phát sinh xung đột quyền sở hữu Nguyên tắc thứ hai: luật nơi có tài sản sử dụng để xác định luật nước cần áp dụng để điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền sở hữu bao gồm: định danh tài sản, xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu nội dung quyền sở hữu tài sản phát sinh xung đột pháp luật quyền sở hữu 12 Chương GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam giải dựa hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột Hiện Việt Nam sử dụng phương pháp xung đột phương pháp giải chủ yếu.Thông qua quy phạm thực chất quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ người nước lĩnh vực sở hữu Việt Nam quy định Luật nhà 2014, Luật kinh doanh bất động sản 2014, Luật đầu từ 2004 Khoản Điều 678 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Việc xác lập , thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản” Về nguyên tắc chung, để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam Cũng dựa sở nguyên tắc luật nơi có tài sản Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu tổ chức , cá nhân nước tổ chức, cá nhân Việt Nam tài sản tồn nước ngồi quyền hình thành sở pháp luật nước - nơi có tài sản Khi tài sản đưa vào Việt Nam cách hợp pháp Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu chủ tài sản Theo khoản Điều 678 Bộ luật dân 2015: “Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thoả thuận khác” 13 Như vậy, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc pháp luật nước nơi tài sản chuyển đến hệ thuộc luật bên thoả thuận lựa chọn để xác định quyền sở hữu quyền khác tài sản đường vận chuyển Quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn Trước giải xung đột pháp luật quyền sở hữu, phải xác định đối tượng vụ việc động sản hay bất động sản Theo Điều 677 Bộ luật Dân 2015 thì: “ Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản” Điều 107 Bộ luật dân Việt Nam 2015, bất động sản tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất, cơng trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản Đối với trường hợp ngoại lệ liên quan đến tàu bay, tàu biển, việc xác định quyền sở hữu tàu bay dân dụng tàu biển Việt Nam phải tuân theo pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thể là: Khoản Điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 sửa đổi , bổ sung năm 2014: “Pháp luật quốc gia đăng kí quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay ” Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015: “Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tàu biển” pháp luật chọn để áp dụng “ pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch ” Như vậy, quan hệ sở hữu quan hệ tài sản lĩnh vực hàng không dân dụng hàng hải quốc tế, hệ thuộc luật nơi có tài sản khơng áp dụng mà chủ yếu áp dụng hệ thuộc luật quốc kì, hệ thuộc luật nơi 14 đăng kí Ngồi ra, hệ thuộc luật nơi có tài sản khơng áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu phát sinh số lĩnh vực như: - Quan hệ tài sản pháp nhân nước pháp nhân bị giải thể Trong trường hợp giải theo pháp luật quốc tịch - Quan hệ tài sản liên đến tài sản quốc gia nước Quốc gia chủ thể đặc biệt hưởng quyền miễn trừ tư pháp Do , quy chế pháp lý tài sản quốc gia luật pháp quốc gia quy định khơng áp dụng luật nơi có tài sản - Quan hệ sở hữu đối tượng quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngồi Tài sản lĩnh vực sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình, loại tài sản đặc thù lao động sáng tạo trí tuệ người tạo ra, mang tính chất lãnh thổ nên quyền sở hữu trí tuệ phát sinh lãnh thổ quốc gia bảo hộ theo pháp luật quốc gia - Quan hệ tài sản liên quan đến đối tượng đạo luật quốc hữu hóa Tài sản đối tượng đạo luật quốc hữu hóa nguyên tắc quy chế tài sản tuân thủ pháp luật quốc gia ban hành đạo luật quốc hữu hóa Phương pháp xung đột phương pháp thực chất hai phương pháp quan trọng để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Quy phạm xung đột ln mang tính chất dẫn chiếu, quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật cụ thể quy phạm thực chất hệ thống pháp luật áp dụng để giải quan hệ pháp luật phát sinh quyền sở hữu Đây tính chất song hành quy phạm xung đột quy phạm thực chất việc điều chỉnh pháp luật để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu việc kết hợp phương pháp xung đột phương pháp thực chất, từ mà xung đột quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước giải thỏa đáng 15 2.2 Thực tiễn áp dụng cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Việt Nam thể rõ quan điểm Hiến pháp văn quy phạm pháp luật nhà nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên khơng phân biệt, kì thị quốc gia chưa công nhận, trường hợp giải quan hệ phát sinh không áp dụng pháp luật nước Việt Nam chấp nhận Về bảo lưu trật tự công cộng Việt Nam thể qua văn pháp lý quan trọng Hiến pháp 2013, Bộ luật Dân 2015,…Trong điều ước quốc tế Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1969, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1976, Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Cu-ba 1987,… Việc áp dụng bảo lưu trật tự cơng cộng cho thấy tính chất chủ quyền quốc gia lĩnh vực kinh tế, đạo đức, lối sống, đất nước Việc áp dụng phải đảm bảo sở khách quan nghiêm túc Việc dẫn chiếu ngược dẫn chiếu pháp luật nước thứ ba: Có hai quan điểm không chấp nhận dẫn chiếu ngược luật thực chất nước dẫn chiếu áp dụng Quan điểm lại chấp nhận việc dẫn chiếu ngược tức dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Việt Nam chấp nhân việc dẫn chiếu ngược Theo điều 126 Luật Hơn nhân gia đình 2014 có quy định sau: “Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn; việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước ngồi cịn phải tn theo quy định Luật điều kiện kết hôn” Như công dân nước phải tuân thủ pháp luật nước 16 Trường hợp pháp luật nước ngồi dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam mà xảy xung đột (độ tuổi kết hơn,…) khoản điều 668: “Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba quy định pháp luật nước thứ ba quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng” Việt Nam có nhứng phương thức giải tranh chấp mà không cần phải dẫn chiếu áp dụng luật quốc gia (Điều 14 Luật Đầu tư 2014: “Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài Tòa án”) Ngồi Việt Nam cịn sử dụng quy phạm thực chất từ nguồn quốc tế mà Việt Nam gia nhập như: Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em 1990, Công ước Becner 1886 bảo hộ quyền tác giả,… 2.3 Ưu điểm hạn chế • Ưu điểm - Là công cụ chủ yếu để thiết lập bảo đảm trật tự pháp lý quan hệ pháp lý dân quốc tế - Giải dễ dàng, thuận lợi vấn đề dân có yếu tố nước - Tránh tranh chấp quốc gia, gây tổn hại đến quan hệ nước với • Hạn chế - Do tính chất đặc thù riêng biệt pháp luật xung đột nên có trường hợp Tịa án khơng chọn luật thực chất để áp dụng chưa có quy phạm xung đột lĩnh vực 17 - Nội dung giải xung đột có nội dung phức tạp nên cần người có chun mơn cao lĩnh vực pháp luật hiểu đầy đủ Dễ dẫn đến thiếu thống giải số vụ việc - Do có hệ thuộc xung đột tự chọn luật áp dụng nên trở thành nguyên nhân nhiều người lạm dụng để lẫn tránh hệ thống pháp luật phải áp dụng 18 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HOÀN THIỆN TRONG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM THAM GIA 3.1 Về xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động giải xung đột QSH có yếu tố nước ngồi Pháp luật cơng cụ chủ yếu để nhà nước thực chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Để phát huy vai trò hiệu pháp luật hoạt động giải xung đột QSH có yếu tố nước ngồi, cần phải thiết phải xây dựng hoàn thiện pháp luật theo ĐƯQT song phương đa phương QSH mà Việt Nam thành viên 3.2 Giải pháp - Khai thác quy phạm xung đột tồn tại: Lấy dẫn chứng quy phạm xung đột tồn mà khai thác Điều 833, khoản 1, Bộ luật dân 1995 (Đ766, K1, BLDS 2005) Theo điều khoản này, “việc xác lập, chấm dứt quyền sở hữu, nội dung QSH tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” Điều 833, khoản không định nghĩa “việc xác lập” QSH tài sản Trước chung chung trừu tượng Điều 833, khoản 1, thơng qua việc giải thích pháp luật, coi thừa kế theo pháp luật “việc xác lập” QSH tài sản Cách giải thích chấp nhận theo Điều 176, khoản 5, BLDS 1995 (Đ170, K5, BLDS 2005): “QSH xác lập tài sản trường hợp sau đây:… thừa kế tài sản” - Ngoài giải pháp khai thác quy phạm xung đột tồn cách giải thích luật, để hồn thiện Tư pháp quốc tế nước ta vấn đề xung đột pháp luật, xây dựng thêm quy phạm xung đột để điều chỉnh Theo đó, 19 áp dụng pháp luật nước Việt Nam pháp luật nước tùy thuộc vào trường hợp cụ thể - Bên cạnh phương pháp xung đột + Phương pháp thực chất Nhìn chung, phương pháp lại có ưu hạn chế định tác động hỗ trợ, bổ sung cho Do đó, việc phối hợp hai phương pháp cách mềm dẻo, linh hoạt vào việc giải quan hệ Tư pháp quốc tế mang lại tác động tích cực khơng quan hệ nói riêng mà lớn tình hữu hảo, giao lưu, phát triển lâu dài quốc gia với nói chung 3.3 Cách giải Trong Tư pháp quốc tế, chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, chọn hệ thống pháp luật có quan hệ mật thiết với loại quan hệ cần giải Thơng thường, việc định hình hệ thống pháp luật có quan hệ mật thiết với loại quan hệ cần điều chỉnh dễ Ví dụ: Pháp luật có quan hệ mật thiết với tranh chấp quyền nghĩa vụ hợp đồng thường pháp luật nơi thực hợp đồng Tuy nhiên, quan hệ phức tạp, có quan hệ gắn bó với nhiều hệ thống luật khác chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh, không nên bỏ qua chất cốt yếu quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Trong Tư pháp quốc tế nước, chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, luật gia thường đưa tiêu chí mà theo pháp luật Tịa án pháp luật thường xuyên áp dụng để giải thực tế Nguyên nhân hiểu: - Tịa án thường có xu hướng ưu pháp luật Nước họ biết rõ pháp luật nước pháp luật nước ngồi để điều chỉnh vấn đề đó, việc áp dụng thường xuyên pháp luật Tịa án làm giảm khó khăn công tác xét xử - Nếu cho phép pháp luật nước pháp luật áp dụng để giải 20 vấn đề theo pháp luật, Tịa án bên quan hệ sở hữu phải biết nội dung pháp luật nước Để biết nội dung pháp luật nước ngồi, Tịa án bên tranh chấp tự tìm hiểu Do pháp luật quốc gia viết tiếng quốc gia đó, q trinh tìm hiểu nghiêm cứu khơng thể địi hỏi họ hiểu rõ nội dung pháp luật nước ngồi nên Tịa án bên tranh chấp phải thuê chuyên gia luật nước ngồi, việc khó tốn Một khó khăn đáng ý dùng tiêu chí dẫn chiếu quốc tịch cá nhân đơi không xác định quốc tịch cá nhân Nếu hồn cảnh xảy ra, thiết nghĩ luật pháp nên quy định thêm vấn đề để việc giải tranh chấp phát sinh dễ dàng, nhanh chóng Sự hợp tác quốc tế mặt quốc gia thực tất yếu khách quan thời đại, xu hội nhập tồn cầu hóa Việt Nam, quốc gia đà phát triển khơng nằm ngồi xu hướng Xét sở lý luận thực tiễn, TPQT quốc gia khác cịn có nhiều khác biệt, điều tạo rào cản, hạn chế giao lưu, hợp tác quốc gia Do đó, TPQT Việt Nam cần khơng ngừng củng cố hồn thiện nữa, với việc xây dựng phương pháp giải XĐPL khách quan, hợp lý Có tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức nước nước tham gia vào quan hệ pháp luật tư pháp, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội đất nước ngày phát triển Yếu tố nước ngồi” khơng đơn giản khác biệt nước với nước kia, mà bao hàm khác biệt quốc tịch, nơi xảy hành vi, nơi có tài sản, nơi giải xung đột…Vì thế, quan niệm coi tư pháp quốc tế “vùng đệm”, hay “sự giao thoa” luật quốc tế luật quốc gia cần phải tiếp tục nghiên cứu phát triển Nói cụ thể hơn, bàn đến thẩm quyền xét xử quốc tế tranh chấp có yếu tố nước ngồi, suy cho lại Tịa án 21 Trọng tài quốc gia phán quyết, đồng nghĩa với quan tài phán quốc gia, nên “sự giao thoa” phải có giới hạn cho việc phân định đặt vấn đề để điều chỉnh giải quan hệ dân quốc tế, cách phổ biến quốc gia xây dựng hệ thống quy phạm xung đột hệ thống pháp luật điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Điều đồng nghĩa với việc quốc gia thừa nhận cho phép áp dụng luật nước Việc cho phép áp dụng pháp luật nước ngồi khơng phải nghĩa vụ pháp lý quốc gia mà thuộc chủ quyền quốc gia, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân nước mình, góp phần thúc đẩy phát triển giao dịch dân quốc tế Thực tiễn giải xung đột pháp luật cho thấy, quan tư pháp áp dụng pháp luật nước để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nào, cách cố tình mở rộng hiệu lực pháp luật nước mà khơng tính đến trường hợp cụ thể cần phải áp dụng pháp luật nước dẫn tới thủ tiêu tính khách quan, cơng ngun tắc trình tố tụng Và hậu gây khó khăn cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân nước ngồi cơng dân, pháp nhân nước ngồi Như vậy, việc cho phép áp dụng pháp luật nước nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước điều kiện cần thiết cho phát triển bình thường quan hệ mang tính chất dân quốc tế Về nguyên tắc, quan có thẩm quyền nước áp dụng pháp luật nước quy phạm xung đột dẫn chiếu tới pháp luật nước theo thỏa thuận bên hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật nước thường quy định điều kiện cụ thể để luật nước ngồi áp dụng Thể thức xác định nội dung luật nước cần áp dụng Về nguyên tắc, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng luật nước ngồi có quy 22 phạm xung đột dẫn chiếu tới Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới luật nước có nghĩa dẫn chiếu tới tồn hệ thống pháp luật nước Về thực tế, áp dụng luật nước vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nước áp dụng Yếu tố chủ quan quan điểm, trường phái, sách,… nước áp dụng Yếu tố khách quan sở vật chất, khả thực tế quan thực thi pháp luật quốc gia Việc áp dụng luật nước ngồi phải đáp ứng số tiêu chí sau: + Các quan tư pháp có thẩm quyền cần áp dụng luật nước cách đầy đủ thiện chí Có nghĩa áp dụng hệ thống luật nước ngồi viện dẫn, khơng phép loại bỏ cách tùy tiện - Pháp luật nước ngồi phải giải thích thực thi nội dung nước nơi ban hành + Cơ quan tư pháp có thẩm quyền quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu xác định nội dung qua nghiên cứu pháp luật, thực tiễn hành pháp, tư pháp, tập quán, tài 27 liệu,… nước hữu quan Ngồi thơng qua đường ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, lãnh nước ngồi, thơng qua tổ chức tư vấn, công ty luật quan nghiên cứu pháp lý để tìm hiểu luật nước ngồi cách tốt phục vụ cho việc xét xử Các đương vụ việc có quyền trách nhiệm minh chứng, viện dẫn, giải thích, vận dụng trước quan xét xử để xác định nội dung đích thực luật nước ngồi để bảo vệ lợi ích Là nguồn Tư pháp quốc tế việc giải xung đột QSH có yếu tố nước ngồi Việt Nam, số lượng Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết tham gia ngày gia tăng Tính đến năm 2006, Việt Nam kí 14 Hiệp định tương trợ tư pháp giải quan hệ phát sinh lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình cơng dân, pháp nhân Việt Nam với cơng dân, pháp nhân tham gia kí kết Có thể nói rằng, Hiệp định này, vấn đề QSH có yếu tố nước ngồi cụ thể 23 hóa thành hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, điều chỉnh kịp thời quan hệ sờ hưu phát sinh bên hữu quan 24 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, quan hệ quyền sở hữu chủ thể không giới hạn phạm vi quốc gia mà liên quan đến nhiều quốc gia hệ thống pháp luật khác Do đó, Tư pháp Quốc tế Việt Nam cần không ngừng củng cố hoàn thiện nữa, tập trung vào việc xây dựng phương pháp giải xung đột pháp luật khách quan, hợp lý Có tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức nước nước tham gia vào quan hệ pháp luật tư pháp, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước ngày phát triển Tiểu luận làm rõ quy định quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi luật dân 2015, đồng thời số bất cập, hạn chế pháp luật dân gây khó khăn việc tham gia quan hệ pháp luật quốc tế QSH để tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trong phạm vi tiểu luận, với kiến thức thời gian hạn hẹp chắn chưa thể làm rõ vấn đề giải xung đột pháp luật quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Vì vậy, tiểu luận cịn nhiều khiếm khuyết sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy để tiểu luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Bộ luật Tư pháp quốc tế Thụy Sĩ 1987 Bộ luật Tư pháp quốc tế Bỉ 2004 Luật Dân 2015 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Luật Đầu tư 2014 Luật Nhà 2014 Luật Hàng hải Việt Nam 2015 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 11 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Website: https://luatminhkhue.vn/cach-giai-quyet-xung-dot-phap-luat-ve-quyenso- ... pháp luật quy? ??n sở hữu 12 Chương GIẢI QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUY? ??N SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 2.1 Quy định pháp luật Việt. .. quy? ??n sở hữu 12 Chương 13 GIẢI QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUY? ??N SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 13 2.1 Quy. .. dựa vào quy phạm tư pháp quốc tế Quan hệ sở hữu gọi quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi phát sinh làm phát sinh xung đột pháp luật quy? ??n sở hữu Xung đột pháp luật

Ngày đăng: 21/01/2022, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w