Tiểu luận môn Tư pháp quốc tế. Đề tài là Anh Chị Hãy Trình Bày Và Phân Tích Để Làm Nổi Bật Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Tư Pháp Quốc Tế Và Công Pháp Quốc Tế. Khi nền kinh tế đang hội nhập và phát triển ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIÔNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:Tư pháp quốc tế Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Những vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn tư pháp quốc tế 1.3 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.4 Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.5 Các nguyên tắc Tư pháp quốc tế Chương Những vấn đề liên quan đến Công pháp quốc tế 2.1 Khái niệm Công pháp quốc tế 2.2 Nguồn công pháp quốc tế 10 2.3 Chủ thể công pháp quốc tế 12 2.4 Vai trò Luật quốc tế 14 2.5 Các nguyên tắc công pháp quốc tế 15 Chương Những điểm giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế 17 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Ngày với phát triển không ngừng đát nước cơng Tồn cầu hóa, đại hóa diễn ngày mạnh mẽ, việc thiết lập, xây dựng cố mối liên kết quốc tế quốc gia thực tất yếu khách quan Liên kết quốc gia làm hình thành hai mối quan hệ chính: Mối quan hệ danh nghĩa quốc gia với mối quan hệ mang tính cá nhân chủ thể sống quốc gia Mối quan hệ quốc gia đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế Mối quan hệ lại thuộc điều chỉnh Tư pháp quốc tế Vậy làm sau để phân biệt Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế có điểm giống khác nào? Đó mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế từ nêu điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng phương pháp nghiên cứu khoa học khác cụ thể phương pháp đánh giá, phương pháp chứng minh, so sánh, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài NỘI DUNG Chương Những vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm Mặc dù nay, có nhiều định nghĩa thuật ngữ “Tư pháp quốc tế”, tựu chung lại Tư pháp quốc tế hiểu sau: “Tư pháp quốc tế nghành luật độc lập hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi” Tư pháp quốc tế Việt Nam văn pháp quy Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình hay luật, luật khác Tư pháp quốc tế Việt Nam nằm nhiều văn khác Trong Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Bộ luật Lao động năm 2019; Luật đầu tư;…hầu văn xuất quy phạm pháp luật Tư pháp quốc tế Vậy, lại khẳng định Tư pháp quốc tế nghành luật độc lập? Để coi nghành luật độc lập, Tư pháp quốc tế phải mang đặc điểm sau: + Có đối tượng điều chỉnh riêng: Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi + Có phương pháp điều chỉnh riêng: Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế bao gồm: Phương pháp thực chất phương pháp xung đột 1.2 Nguồn tư pháp quốc tế Theo từ điển tiếng Việt, “nguồn” hiểu nơi bắt đầu, nơi chứa đựng Vậy nguồn pháp luật mà dựa vào chủ thể có quyền, có thẩm quyền xây dựng, ban hành giải thích pháp luật để áp dụng vào giải vấn đè thực tế Theo cách hiểu nguồn Tư pháp quốc tế tổng hợp xây dựng, ban hành, giải thích, áp dụng quy phạm Tư pháp quốc tế hình thức thể quy phạm Hiện nay, nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm loại sau đây: + Luật quốc gia Quy phạm pháp luật hình thành để điều chỉnh mối quan hệ định Mối quan hệ mà Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng chủ thể quốc gia Mà quốc gia lại có điều kiện trị, kinh tế - xã hội mang sắc riêng biệt nên việc chủ động ban hành quy phạm Tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật nước điều khơng thể tránh khỏi Điều dẫn đén việc hình thành gọi “quy phạm pháp luật xung đột” + Các điều ước quốc tế Điều ước quốc tế coi nguồn quan trọng Tư pháp quốc tế Nhìn thấy chữ điều ước quốc tế, ta hình dung quốc gia ngồi lại thảo luận nội dung dự thảo luật Điều đừng nhầm lẫn với Công pháp quốc tế Nếu nội hàm hệ thống pháp luật quốc gia A quy định phương pháp giải mối quan hệ X Hệ thống pháp luật nước B, C, D lại có chiều hướng giải khác, vậy, đến thống lại với Vì lẽ đó, điều ước quốc tế đời gần giải vấn đề mâu thuẫn Nên nói, điều ước quốc tế lànguồn quan trọng Tư pháp quốc tế hoàn toàn + Tập quán pháp luật quốc tế Cũng giống định nghĩa tập quán pháp luật quốc gia, tập quán pháp luật quốc tế quy tắc sử chung hình thành khoản thời gian dài, áp dụng cách liên tục, có hệ thống quốc gia thừa nhận thực + Án lệ quốc tế Án lệ hiểu tập hợp án, định Tòa án thể quan điểm, phương án giải vụ việc trước chưa có chưa có quy định pháp luật trực tiếp điều chỉnh, làm tiền lệ, sở để giải trường hợp tương tự tương lai Thực chất án lệ không coi văn pháp quy, nhiên dựa vào uy tính hệ thống Tòa án quốc tế quốc gia mà án lệ tính pháp lý văn pháp luật 1.3 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Thông thường, đối tượng điều chỉnh nghành luật nói chung quan hệ xã hội nhóm quan hệ xã hội có tính chất tương tự Như nêu trên, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, có quan hệ tố tụng quốc tế Quan hệ dân theo nghĩa rộng bao gồm không quan hệ dân túy (hơn nhân, đất đai, thừa kế,…) nà cịn có quan hệ lao động, kinh doanh, thương mại, bảo hiểm,… Quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có nhiều bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi chủ thể tham gia khơng có yếu tố nước ngồi xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ thực theo pháp luật nước ngoài; phát sinh nước tài sản đối tượng tranh chấp nằm nước Khoản Điều 663 Bộ luật dân năm 2015 quy định rõ: “Điều 663 Phạm vi áp dụng … Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; b) Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngoài.” 1.4 Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh nghành luật tổng hợp phương pháp cách thức tác dộng tới đối tượng mà nghành luật điều chỉnh Ví dụ, phương pháp điều chỉnh luật hành luật hình chủ yếu phương pháp mệnh lệnh – phục tùng, phương pháp điều chỉnh luật dân dựa yếu tố bình đẳng tơn trọng ý chí tự nguyện, thỏa thuận bên Về bản, đặc tính đối tượng điều chỉnh khác nên phương pháp điều chỉnh nghành luật khác Đối với Tư pháp quốc tế, Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế tổng hợp cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua việc ban hành quy phạm pháp luật tác động tới quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước nhầm đảm bảo cân hài hịa lợi ích bên, phù hợp với pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế giữ vững, trì tính ổn định quan hệ dân quốc tế Để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế hay sử dụng hai phương pháp là: phương pháp thực chất, phương pháp xung đột phương pháp phương pháp áp dụng tập quán, tương tự pháp luật Tuy nhiên, điểm độc đáo Tư pháp quốc tế so với nghành luật khác nước thể chủ yếu hai phương pháp điều chỉnh + Phương pháp thực chất, hay gọi phương pháp trực tiếp Phương pháp thực chất, nói dễ hiểu phương pháp sử dụng điều luật có sẵn để giải đúng, trúng xác quan hệ xảy tranh chấp Các điều luật có sẵn thường tìm thấy điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên tham gia ký kết việc chấp nhận sử dụng tập quán quốc tế, án lệ quốc tế thể việc áp dụng phương pháp thực chất Tư pháp quốc tế Việc sử dụng phương pháp mang lại ưu việt lớn Bỏi không tốn thời gian tranh luận, khơng tốn thời gian tìm kiếm, việc áp dụng nhiều điều luật có sẵn – không cần thông qua khâu trung gian góp phần làm cho mối quan hệ Tư pháp quốc tế điều chỉnh xác định ngay, áp dụng pháp luật nhanh chóng Các chủ thể giải tranh chấp tiết kiệm thời gian đơi cịn tiết kiệm tiền bạc Tuy nhiên, thực tế xảy quan hệ mà Tư pháp quốc tế điều chỉnh ngày đa dạng nội dung số lượng quy phạm thực chất – có sẵn số lượng chưa đáp ứng với đa dạng quan hệ Do vậy, nhiều tình xảy khơng thể sử dụng phương pháp thực chất mà phải sử dụng phương pháp phương pháp xung đột + Phương pháp xung đột, hay gọi phương pháp điều chỉnh gián tiếp Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ tư pháp Nói cách dễ hiểu phương pháp thực chất, tìm điều luật quy định cụ thể qyền nghĩa vụ cá nhân, quan, tổ chức áp dụng phương pháp xung đột đồng nghĩa với việc ta khơng tìm quy định cụ thể Mà tìm quy phạm pháp luật dẫn chiếu tới việc sử dụng điều luật Quy phạm xung đột hiểu quy phạm pháp luật (điều luật) không quy định sẵn quyền, nghĩa vụ chế tài để giải vụ việc mà có vai trị bước điệm, xác định vụ việc sử dụng luật nước Quy phạm xung đột xây dựng cách quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước xây dựng cách quốc gia ký kết điều ước quốc tế Việc ký kết điều ước quốc tế không giống với việc ban hành quy phạm thực chất Kết điều ước quốc tế làm sinh quy phạm xung đột – làm áp dụng trường hợp phát sinh tương lai Phương pháp có tính linh hoạt so với phương pháp thực chất Đây phương pháp điều chỉnh coi đặc trưng Tư pháp quốc tế + Phương pháp điều chỉnh áp dụng tập quán, tương tự pháp luật Trong trường hợp phương pháp thực chất phương pháp xung đột không thực thực phương pháp điều chỉnh áp dụng tập qua, tương tự pháp luật Có thể thấy, phương pháp đưa sử dụng hệ thống pháp luật thiếu sót, chưa hồn chỉnh, hay trường hợp xảy ra, hệ thống pháp luật chưa có quy định, chưa có án lệ để áp dụng Trong trường hợp liên quan đến Tư pháp quốc tế quốc gia chưa có điều ước quốc tế liên quan ký kết Pháp luật quốc gia chưa có điều luật để thực tập quán pháp tương tự luật quốc gia áp dụng để giải Để tránh khỏi trường hợp phải sử dụng đến tập quán tương tự luật trình giải liên quan quốc gia bước cố gắng hoàn thiện luật đưa ký kết quốc tế mang tính hồn thiện Tư pháp quốc tế Sự hợp tác đem lại lợi ích định quán trình hợp tác phát triển mối quan hệ pháp luật quốc gia giới 1.5 Các nguyên tắc Tư pháp quốc tế Có thể thấy rằng, nội hàm nghành luật, việc tồn nguyên tắc định điều quan trọng giúp cho trình xây dựng, thi hành áp dụng quy phạm pháp luật cách trơn tru có hiệu Đối với Tư pháp quốc tế ln có ngun tắc sau: + Nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế bình đẳng chủ quyền quốc gia Theo Hiến pháp năm 2013, nội dung nguyên tắc thể việc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt đối xử chế độ sở hữu quốc gia giới Các chế độ sở hữu đối xử bình đẳng mặt pháp lý, khơng phân biệt thể chế trị, kinh tế, xã hội mà quốc gia hướng tới + Nguyên tắc miễn trừ quốc gia Khi áp dụng nguyên tắc này, đồng nghĩa với việc công nhận quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản quốc gia Có nghĩa quyefn quốc gia khơng bị xét xử quan tài phán dù quan tài phán quốc tế hay quan tài pháp quốc gia khác quan hệ Tư pháp quốc tế quốc gia khơng đồng ý Tương tự quyền miễn trừ tài sản quốc gia Các tài sản quốc gia không bị áp dụng biện pháp đảm bảo thi hành án + Nguyên tắc không phân biệt đối xử cơng dân Việt Nam với người nước ngồi công dân nước với Việt Nam Nội dung nguyên tắc cho phép công dân nước Việt Nam hưởng quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Tuy nhiên, số nội dung đặc thù mang tính chất mật nội quốc gia, quyền công dân nước bị hạn chế Các nội dung bị hạn chế khơng 11 Theo Quy chế Tịa án quốc tế, nguồn pháp luật quốc tế bao gồm: Những điều ước quốc tế mang tính phổ cập mang tính chất riêng, thiết lập quy tắc quốc gia tranh chấ thừa nhận cách rõ ràng; tập quán quốc tế với tư cách chứng thực tiễn chung thừa nhận luật; nguyên tắc pháp luật chung dân tộc văn minh thừa nhận; định Tòa án; học thuyết luật gia có trình độ cao nước khác nhau, nguồn bổ sung xác định quy tắc luật Ngoài ra, nghị tổ chức quốc tế nguồn pháp luật quốc tế Điều ước quốc tế loại văn pháp luật quốc tế hình thành từ thỏa thuận chủ thể pháp luật quốc tế Theo pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1988 điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết, thỏa thuận văn ký kết Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, nghị định thư, công hàm trao đổi danh nghĩa ký kết Tập quán quốc tế quy tắc xử chung hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế nước chủ thể pháp luật quốc tế cơng nhận, có giá trị luật Các nguyên tắc chung pháp luật quốc tế nguyên tắc xác định điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, tổ chức hoạt động quan tài phán quốc tế áp dụng cho pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Các nguyên tắc chung pháp luật vận dụng nhiều trường hợp nhầm giải thích nội dung quy phạm pháp luật quốc tế 12 Quyết định Tòa án phán Tòa án quan tài phán quốc tế vấn đề pháp lý định Quyết định Tịa án góp phần làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế, đặc biệt tập quán quốc tế nhiều trường hợp bổ khuyết nguồn pháp luật quốc tế, từ hình thành tập qn quốc tế Học thuyết pháp luật quốc tế tư tưởng, quan điểm vấn đề pháp lí quốc tế học giả tiếng Mặc dù quy phạm pháp luật quốc tế, học thuyết có ảnh hưởng to lớn đến việc xây dựng thực thi pháp luật quốc tế Nghị tổ chức quốc tế văn pháp lí tổ chức quốc tế thơng qua Đó nghị mang tính ràng buộc khơng ràng buộc thành viên tổ chức Những nghị ràng buộc nguồn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ quốc gia để giải tranh chấp phát sinh thành viên tổ chức Ngồi ra, nghị tổ chức quốc tế cịn giúp cho việc hình thành tập quán quốc tế, khẳng định nguyên tắc chung pháp luật quốc tế tạo sở cho việc kí kết thực điều ước quốc tế 2.3 Chủ thể công pháp quốc tế Các quốc gia có chủ quyền: Chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quyền làm luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực đối ngoại quyền độc lập hệ thống quốc tế, tự quan hệ không lệ thuộc vào lực nào, hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết với nhau, quốc gia có quyền tối cao quan hệ đối ngoại có định quan hệ đối ngoại Quốc gia chủ thể đặc 13 biệt tham gia vào họat động tư pháp quốc tế, miễn trừ tư pháp quốc tế: quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ tài sản, quyền miễn trừ thi hành án Các dân tộc đấu tranh giành độc lập xem quốc gia hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ quyền, có quyền tham gia đại diện ký kết điều ước quốc tế với quốc gia khác, tự không bị lệ thuộc vào quốc gia Các tổ chức quốc liên phủ ( liên quốc gia) tổ chức thành lập liên kết quốc gia, họat động thỏa thuận quốc gia Tổ chức phi phủ thành lập thỏa thuận thể nhân với pháp nhân khơng coi chủ thể luật quốc tế, không thừa nhận luật quốc tế Tư cách chủ thể tòa thánh Vatican tòa thánh Vatican quốc gia, tư cách chủ thể Vatican đặt Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế xây dựng điều ước quốc tế bên thường thỏa thuận biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho quốc gia vi phạm Đó quan hệ mà tự chủ thể thỏa thuận xây dựng biện pháp định lợi ích họ Các chủ thể bị hại quyền sử dụng số biện pháp định cho quốc gia gây hại Biện pháp cưỡng chế thể hai hình thức: Cưỡng chế cá thể : bình diện quốc tế khơng có quan cưỡng chế tập trung thường trực, biện pháp chủ thể luật quốc tế thực hình thức cá thể, riêng lẻ tức chủ thể bị hại quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ chủ thể gây hại cho (rút đại sứ nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…) 14 Biện pháp cưỡng chế tập thể tức quốc gia bị hại có quyền liên minh quốc gia sở cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho mình.Liên Hiệp Quốc giao cho Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc có nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc gia khuôn khổ tuân thủ hiến chương Liên Hiệp Quốc, có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế trừng phạt kể dùng vũ lực chống lại quốc gia vi phạm Ngoài vấn đề dư luận tiến giới đấu tranh nhân dân nước biện pháp pháp luật quốc tế phải tuân theo Chủ thể luật quốc tế quốc gia Các quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia nhằm hướng đến lợi ích quốc gia Do đó, bản, lợi ích quốc gia, dân tộc tảng mà dựa sở đs quốc gia tự thỏa thuận thiết lập tham gia vào quan hệ quốc tế định Trong thực tiễn, cá nhân pháp nhân kinh tế, xã hội tham gia hạn hữu vào số quan hệ pháp luật quốc tế xác định khơng mà cho chủ thể chủ thể luật quốc tế 2.4 Vai trò Luật quốc tế Luật quốc tế có vai trị: + Một công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể quan hệ quốc tế + Hai công cụ, nhân tố quan trọng để bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế + Thứ ba có vai trò đặc biệt phát triển văn minh nhân loại, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày văn minh + Cuối thúc đẩy việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh 15 2.5 Các nguyên tắc công pháp quốc tế Công pháp quốc tế biểu qua: + Tính mệnh lệnh chung: Biểu tất loại chủ thể tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc Luật quốc tế + Tính bao trùm: Nguyên tắc chuẩn mực để xác định tình hợp pháp toàn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế + Tính hệ thống: Các nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với chỉnh thể thống + Tính thưa nhận rộng rãi: Đặc trưng thể chỗ nguyên tắc áp dụng phạm vi toàn cầu, đồng thời chúng ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế quan trọng Cụ thể thể qua nguyên tắc sau đây: + Thứ nhất, tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia nước quyền độc lập quốc gia mối quan hệ quốc tế Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng tương xứng quyền nghĩa vụ Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền lẫn nhau, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập quốc gia Các quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế sở thỏa thuận, bình đẳng, không bị quốc gia bị chèn ép chủ quyền + Thứ hai, tận tâm thiện chí để thực cam kết quốc tế Cam kết quốc tế thể điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, tập quán quốc tế, văn pháp lý quốc gia đơn phương đưa ghi nhận quyền nghĩa vụ quốc gia với chủ thể khác Xuất quy 16 phạm mệnh lệnh luật quốc tế mà nội dung cam kết quốc tế làm trái với quy phạm Có hành vi vi phạm nghiêm trọng bên + Thứ ba, không can thiệp vào công việc nội Không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội đối ngoại quốc gia khác; Không can thiệp vào đe dọa van thiệp vũ trang nhằm chống lại quyền chủ thể quốc gia khác; Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng; Cấm thực hoạt động lật đổ chế độ quốc gia khác, cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác + Thứ tư, giải tranh chấp phương pháp hịa bình Các phương pháp hịa bình phổ biến đàm phán, hịa giải; Việc giải hịa bình dựa sở bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau; + Thứ năm, tôn trọng quyền tự dân tộc Tất dân tộc giới có quyền tự do, quyền xác định cho chế độ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi; Các quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự dân tộc có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ dân tộc thực quyền tự + Thứ sáu, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chống lại toàn vện lãnh thổ, độc lập quốc gia khác, ngăn cản dân tộc thực quyền tự quyết; Trong trường hợp tự vệ bị cơng, ngăn ngừa đe dọa hịa bình, trấn áp hành vi xâm lược việc dùng vũ lực xem hợp pháp; Cấm dùng chiến tranh xâm lược tuyên truyền chiến tranh; + Thứ bảy, tuân thủ cam kết quốc tế 17 Tất thỏa thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước tập quán quốc tế gọi cam kết quốc tế; Các chủ thể Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế cho tận tâm, có thiện chí đầy đủ; Khơng vi phạm cam kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia Chương Những điểm giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Thứ nhất, giống nhau: + Đối tượng điều chỉnh: quan hệ phát sinh đời sống quốc tế + Nguồn: Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế; + Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Thứ hai, khác nhau: Tiêu chí Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hay gọi môn khoa học pháp lý độc Luật quốc tế Theo đó, Cơng lập ngành luật độc pháp quốc tế hiểu hệ lập bao gồm quy phạm thống pháp luật bao gồm tổng Khái niệm pháp luật điều chỉnh thể nguyên tắc, quy phạm quan hệ pháp luật dân sự, pháp lý quốc tế quốc thương mại, hôn nhân gia gia chủ thể khác luật đình, lao động tố tụng dân quốc tế thỏa thuận xây dựng có yếu tố nước ngồi sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương 18 lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Những quan hệ pháp lý Mối quan hệ chủ thể công dân pháp nhân phát mang tính trị pháp lý sinh trọng đời sống quốc tế thuộc đơi tượng điều Luật Tư pháp quốc tế Cụ thể: + Chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư Đối tượng nước + Khách thể quan hệ nước ngồi (di sản thừa kế nước ngoài) + Sự kiện pháp lý xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (hai cơng dân Việt Nam kết hôn với Canada…) 19 Có hai phương thức điều Khơng sử dụng phương pháp chỉnh: điều chỉnh gián tiếp + Phương pháp xung đột: Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thường liên quan đến hay nhiều quốc gia khác nghĩa liên quan đến hệ thống pháp luật khác Như vậy, phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm điều chỉnh quan hệ Phương tư pháp quốc tế pháp điều + Phương pháp thực chất: chỉnh Đây phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật thực chất Khác với quy phạm xung đột, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể Quy phạm pháp luật thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống (được ghi nhận Điều ước quốc tế) quy phạm thực 20 chất thông thường (được ghi nhận văn pháp luật quốc gia) Về phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế điều chỉnh chủ yếu phương pháp thỏa thuận (thông qua việc ký kết điều ước quốc tế) chủ thể Công pháp quốc tế với Còn Tư pháp quốc tế điều chỉnh hai phương pháp mang tính đặc thù ngành luật phương pháp thực chất - cách áp dụng quy phạm thực chất, quy phạm quy định rõ quyền nghĩa vụ bên cách thức áp dụng biện pháp chế tài theo quy định hệ thống pháp luật quốc gia xác định; phương pháp xung đột – áp dụng quy phạm xung đột để “dẫn chiếu” đến hệ thống pháp luật quốc gia cần áp dụng để điều chỉnh quan hệ Như thấy rõ khác phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế với Luật dân phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế phương pháp thực chất phương pháp xung đột phương pháp luật 21 dân phương pháp bình đẳng thỏa thuận Bộ phận cấu thành Chủ thể chủ yếu quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế Tuy nhiên, bao gồm chủ thực thể tham thể quốc gia,, tổ chức quốc tế gia trực tiếp vào mối liên phủ, dân tộc đấu quan hệ Tư pháp quốc tế tranh giành quyền tự Các cách độc lập có quyền chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ pháp lý định pháp luật quốc tế có vị trí bảo vệ theo quy bình đẳng với định Tư pháp quốc tế Chủ thể có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt Nguồn Tư pháp quốc tế Nguồn luật chủ yếu nguồn bao gồm: Nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm + Luật pháp quốc nguồn sau đây: gia; + Điều ước quốc tế; + Điều ước quốc tế; + Tập quán quốc tế; 22 + Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) + Tập quán Các biện pháp chế tài Tính chất Các biện pháp chế tài Sử dụng biện pháp chế tài bao vây, cấm vận, trả lĩnh vực pháp luật dân đũa…các chủ thể tự cưỡng Bộ máy cưỡng chế nhà nước chế Yếu tố trị Tài sản, mang tính quyền lực nhà nước 23 KẾT LUẬN Từ điểm giống khác Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế ta nhìn thấy bên cạnh việc kế thừa phát huy có pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện vấn đề tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Bởi lẽ, với phát triển khơng ngừng đất nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để giải vấn đề phát sinh yêu cầu tất yếu đặc biệt vấn đề mang yếu tố nước ngồi Nhìn chung, tư pháp quốc tế Việt Nam xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hầu hết quan hệ dân có yếu tố nước Các nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam nhìn chung phù hợp với thực tiễn Việt Nam tư pháp quốc tế nhiều nước 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tư pháp quốc tế Đại học Luật Hà Nội Giáo trình tư pháp quốc tế Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bai-giang-cong-phap-quoc-te-bai-1-khai-niem-va-nguon-cua-luat-quocteHiến Pháp 2013 Điều 14;24; 25; 75 điều 81 Bộ luật dân 2015: Phần thứ bảy: Quan hệ dân có yếu tố nước Bộ luật tố tụng dân 2015 25 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) cán Điểm thống Chữ chấm thi kí xác nhận thi CB chấm thi số CB chấm thi số Bằng số Bằng chữ cán nhận thi ... nguyên tắc Tư pháp quốc tế Chương Những vấn đề liên quan đến Công pháp quốc tế 2.1 Khái niệm Công pháp quốc tế 2.2 Nguồn công pháp quốc tế 10 2.3 Chủ thể công pháp quốc tế ... quốc tế nói chung Thứ hai, khác nhau: Tiêu chí Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hay gọi môn khoa học pháp lý độc Luật quốc tế Theo đó, Cơng lập ngành luật độc pháp. .. điều chỉnh Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế từ nêu điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng phương pháp nghiên