1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(Mã Số 5c) Tiểu Luận Về Chủ Đề Anh Chị Hãy Trình Bày Và Phân Tích Để Làm Nổi Bật Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Tư Pháp Quốc Tế Và Công Pháp Quốc Tế

32 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận môn Tư pháp quốc tế. Đề tài là Anh Chị Hãy Trình Bày Và Phân Tích Để Làm Nổi Bật Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Tư Pháp Quốc Tế Và Công Pháp Quốc Tế. Khi nền kinh tế đang hội nhập và phát triển ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (CHỦ ĐỀ 3) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư Pháp Quốc Tế Mã phách: ………………………………… TP.HCM - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái quát Tư pháp quốc tế 1.1 Lịch sử hình thành Tư pháp quốc tế 1.2 Khái niệm Tư pháp quốc tế 1.3 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.4 Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.4.1 Phương pháp thực chất 1.4.2 Phương pháp xung đột 1.5 Chủ thể Tư pháp quốc tế 1.6 Các nguyên tắc Tư pháp quốc tế 1.7 Nguồn Tư pháp quốc tế 10 1.7.1 Khái niệm nguồn Tư pháp quốc tế 10 1.7.2 Pháp luật quốc gia 10 1.7.3 Điều ước quốc tế 11 1.7.4 Tập quán quốc tế 12 1.7.5 Án lệ nguồn khác 12 1.7.6 Nguồn bổ trợ 12 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 14 Khái quát Công pháp quốc tế 14 1.1 Lịch sử hình thành Cơng pháp quốc tế 14 1.2 Khái niệm Công pháp quốc tế 14 1.3 Đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế 15 1.4 Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế 16 1.5 Chủ thể Công pháp quốc tế 17 1.6 Các nguyên tắc Công pháp quốc tế 19 1.7 Nguồn Công pháp quốc tế 22 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 23 Sự giống Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 23 Sự khác tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 23 2.1 Về khái niệm 23 2.2 Về chủ thể 23 2.3 Về nguồn 24 2.4 Về biện pháp chế tài 24 2.5 Về nguyên tắc 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc xây dựng Luật quốc tế hay cịn gọi Cơng pháp quốc tế nói chung Tư pháp quốc tế nói riêng ln vấn đề đáng quan tâm kinh tế Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm vấn đề quan hệ phát sinh lĩnh vực Đặc biệt vấn đề quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động với quốc gia giới ngày đa dạng dẫn đến tranh chấp, u cầu có yếu tố nước ngồi mà tịa án phải thụ lý giải ngày nhiều Cho nên Đảng Nhà nước ta cần ban hành văn Luật Luật để quy định chi tiết để giải vấn đề trì hịa bình cho quốc gia điều quan trọng Vì vậy, tơi định nghiên cứu đề tài “Trình bày phân tích để làm bật giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế” nhằm làm rõ hai loại Luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích khái quát Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế Nêu rõ, trình bày giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng, phạm vi nghiên cứu: tập trung khải quát Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Từ đó, so sánh giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Về thời gian nghiên cứu: 14/06/2021 – 24/06/2021 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận nghiên cứu tập trung nhiều nội dung gần tương đối tồn diện để trình bày, phân tích Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế Từ đưa số điểm bật khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, so sánh điểm bật với Bố cục đề tài Phần mở đầu Chương I: Khái quát chung Tư pháp quốc tế Chương II: Khái quát chung Công pháp quốc tế Chương III: Phân tích so sánh giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái quát Tư pháp quốc tế 1.1 Lịch sử hình thành Tư pháp quốc tế Lịch sử đời Tư pháp quốc tế: Thế kỷ thứ sau công nguyên, đế quốc La Mã tan rã hình thành nên quốc gia châu Âu với phát triển mạnh mẽ hoạt động giao thương Trong đó, phương Đông hạn chế việc lại, hướng nội, tự cung tự cấp Các quy chế pháp lý hình thành, bao gồm quy chế bản: + Quy chế pháp lý nhân thân: chịu điều chỉnh pháp luật nước sinh sống + Quy chế pháp lý lãnh thổ: phải chịu điều chỉnh pháp luật sở Vào kỷ 19, thuật ngữ Tư pháp quốc tế thức đời Mỹ sử dụng phổ biến giới Tư  Quan hệ cá nhân tổ chức, khơng có tham gia yếu tố quyền lực nhà nước Cơng  Quan hệ có tham gia yếu tố quyền lực nhà nước Pháp  Luật Quốc tế  Liên quốc gia, yếu tố nước 1.2 Khái niệm Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế ngành luật điều mà đối tượng điều chỉnh bao gồm quan hệ nội dung “có tính chất dân sự” có yếu tố nước quan hệ phát sinh lĩnh vực tố tụng dân có yếu tố nước ngồi 1.3 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ có tính chất dân tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Sự tồn yếu tố nước quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế minh chứng rõ ràng cho khác biệt Tư pháp quốc tế Luật dân với tư cách hai ngành luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt đối tượng điều chỉnh hai ngành luật thể chỗ, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế rộng hơn, bao gồm quan hệ nội dung có tính chất dân quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi, đó, đối tượng điều chỉnh Luật dân quan hệ dân nội địa Học lí thực tiễn Tư pháp quốc tế chưa có thống cách hiểu yếu tố nước quan hệ Tư pháp quốc tế, song thường dựa vào ba dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, dấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ Thứ hai, dấu hiệu đối tượng quan hệ Thứ ba, dấu hiệu làm phát sinh, thay đổi, thực hay chấm dứt quan hệ Tại khoản Điều 663 Bộ luật dân năm 2015 “Phạm vi áp dụng” nêu rõ: Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước Về yếu tố nước ngoài: Chủ thể: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi; Khách thể quan hệ nước ngồi: Ví dụ: Dân thừa kế nước ngoài; Sự kiện pháp lý xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi: Ví dụ: Kết nước 1.4 Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh riêng mình, phù hợp với đặc điểm đối tượng điều chỉnh mục tiêu, mục đích điều chỉnh ngành luật Tư pháp quốc tế, với vị trí ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia, có phương pháp điều chỉnh riêng biệt nó, phù hợp với đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước Tư pháp quốc tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh bản, là: Phương pháp thực chất Phương pháp xung đột 1.4.1 Phương pháp thực chất Phương pháp thực chất phương pháp trực tiếp giải quan hệ pháp lý phát sinh cách xác định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Phương pháp thực sở áp dụng quy phạm pháp luật thực chất xây dựng pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán quốc tế có liên quan Như vậy, áp dụng phương pháp thực chất để điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế cụ thể, vấn đề pháp lý có yếu tố nước giải quy phạm pháp luật thực chất xây dựng sẵn rõ quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ bên liên quan đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề có liên quan Quy phạm pháp luật thực chất tồn điều ước quốc tế tập quan quốc tế, theo quy ước, gọi quy phạm pháp luật thực chất thống Tính ưu việt: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh nhanh chóng, vấn đề cần quan tâm xác định ngay, chủ thể quan hẹ quan có thẩm quyền gây tranh chấp tiết kiệm thời gian tránh việc tìm hiểu pháp luật nước vấn đề phức tạp Hạn chế: số lượng khơng đáp ứng u cầu điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế 1.4.2 Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp điều chỉnh quan hệ cách gián tiếp Phương pháp không đưa phương án giải trực tiếp quan hệ mà điều chỉnh quan hệ cách lựa chọn hệ thống pháp luật cụ thể số hệ thống pháp luật có liên quan, dùng hệ thống pháp luật chọn để giải quan hệ Như vậy, phương pháp này, quan hệ pháp lý phát sinh giải thấu đáo áp dụng trực tiếp quy định cụ thể hệ thống pháp luật quốc gia viện dẫn tới (được chọn để điều chỉnh quan hệ) Muốn chọn hệ thống pháp luật cụ thể để giải vấn đề pháp lý phát sinh, Tư pháp quốc tế xây dựng nên hệ thống quy phạm pháp luật xung đột (quy phạm xung đột) Đây hệ thống quy phạm pháp luật giúp cho việc lựa chọn pháp luật thực thực tế Quy phạm pháp luật xung đột xây dựng pháp luật quốc gia điều ước quốc tế hữu quan Cũng giống quy phạm pháp luật thực chất, quy phạm pháp luật xung đột điều ước quốc tế gọi quy phạm pháp luật xung đột thống nhất, quy phạm pháp luật xung đột pháp luật quốc gia gọi quy phạm pháp luật xung đột nội địa (hay thông thường) 1.5 Chủ thể Tư pháp quốc tế Chủ thể Tư pháp quốc tế cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế Điều kiện để trở thành chủ thể Tư pháp quốc tế: Cá nhân, tổ chức phải có đầy đủ lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) theo quy định pháp luật Công pháp quốc tế phân chia thành phận gồm nhiều nhóm quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác chủ thể luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế Bên cạnh điểm đặc thù, ngành luật thuộc hệ thống công pháp quốc tế có chung đặc điểm chủ thể, đối tượng điều chỉnh, trình tự xây dựng biện pháp cưỡng chế Trong quản lí khoa học đào tạo, công pháp quốc tế gọi ngành luật quốc tế, phân biệt với tư pháp quốc tế ngành luật gồm quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến yếu tố nước (Xt Tư pháp quốc tế) Thuật ngữ "Luật quốc tế" hay "Cơng pháp quốc tế" dùng để nói hệ thống pháp luật tồn cách độc lập, song song với hệ thống pháp luật quốc gia không bao hàm tư pháp quốc tế - ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc gia 1.3 Đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế chủ thể công pháp quốc tế, mà trước hết chủ yếu quốc gia độc lập bình đẳng chủ quyền Nếu luật nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh phạm vi lãnh thổ quốc gia quan hệ có yếu tố nước ngồi công pháp quốc tế (luật quốc tế) điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, mơi trường chủ thể công pháp quốc tế với mà chủ yếu quan hệ trị Tuy nhiên tất quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế 15 Ví dụ: Quan hệ quốc tế theo đường tổ chức trị – xã hội khơng luật quốc tế trị điều chỉnh Trình tự xây dựng qui phạm pháp luật quốc tế: hệ thống quốc tế dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nên khơng có quan làm luật Con đường để hình thành quy phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với hình thức ký kết điều ước quốc tế (quy phạm thành văn); thừa nhận tập quán quốc tế quan hệ họ (quy phạm bất thành văn) Đây đặc trưng quan trọng 1.4 Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế cách thức biện pháp mà chủ thể áp dụng trình xây dựng, thực thi pháp luật quốc tế Các chủ thể công pháp quốc tế sử dụng nhiều cách thức biện pháp khác nhau, đó, có phương pháp sử dụng phổ biến là: + Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện hợp tác chủ thể Đây phương pháp trực tiếp + Ngồi khơng có phương pháp gián tiếp trường hợp cần thiết, chủ thể cơng pháp quốc tế dùng phương pháp cưỡng chế, can thiệp riêng lẻ hay tập thể phù hợp quy định luật quốc tế Can thiệp riêng lẻ biện pháp cưỡng chế chủ thể thực nhằm trừng trị chủ thể có hành vi vi phạm (như đáp trả quân quốc gia bị xâm lược) Cưỡng chế tập thể biện pháp cưỡng chế nhiều chủ thể thực (thường nhóm quốc gia tổ chức quốc tế đoàn kết với quốc gia để áp dụng biện pháp trừng trị quốc gia có hành vi vi phạm) Ví dụ: Luật quốc tế quy định số biện pháp cưỡng chế: 16 + Điều 41 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 quy định: Hội đồng bảo an có thẩm quyền định biện pháp phải áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao + Điều 42 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 quy định: Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong toả hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực 1.5 Chủ thể Công pháp quốc tế Chủ thể công pháp quốc tế: thực thể độc lập, không phụ thuộc vào phạm vi, không bị lệ thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế quyền lực trị phải có lực pháp lý thực độc lập quyền nghĩa vụ sở quy phạm pháp luật quốc tế Ngoài ra, Chủ thể công pháp quốc tế quốc gia Các quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia nhằm hướng đến lợi ích quốc gia Do đó, bản, lợi ích quốc gia, dân tộc tảng mà dựa sở đời sống quốc gia tự thỏa thuận thiết lập tham gia vào quan hệ quốc tế định Các loại chủ thể công pháp quốc tế: 17 Quốc gia Các quốc gia có chủ quyền: Chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quyền làm luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực đối ngoại quyền độc lập hệ thống quốc tế, tự quan hệ không lệ thuộc vào lực nào, hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết với nhau, quốc gia có quyền tối cao quan hệ đối ngoại có định quan hệ đối ngoại Quốc gia chủ thể đặc biệt tham gia vào hoạt động tư pháp quốc tế, miễn trừ Tư pháp quốc tế: quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ tài sản, quyền miễn trừ thi hành án Tổ chức quốc tế liên phủ Là thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế, hình thành sở điều ước quốc tế, có quyền chủ thể Luật quốc tế, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xuyên theo mục đích, tơn tổ chức Các tổ chức quốc liên phủ (liên quốc gia) tổ chức thành lập liên kết quốc gia, họat động thỏa thuận quốc gia (Ví dụ: Liên hợp quốc, Asian, EU…) Dân tôc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc Dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc quốc gia hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ quyền, có quyền tham gia đại diện ký kết điều ước quốc tế với 18 quốc gia khác, tự không bị lệ thuộc vào quốc gia Còn thực quyền dân tộc tự quyết, Tịa thánh Vaticăn Ngồi ra, cịn có biện pháp chế tài cho chủ thể nhằm bảo đảm thi hành luật quốc tế xây dựng điều ước quốc tế bên thường thỏa thuận biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho quốc gia vi phạm Đó quan hệ mà tự chủ thể thỏa thuận xây dựng biện pháp định lợi ích họ Các chủ thể bị hại quyền sử dụng số biện pháp định cho quốc gia gây hại Biện pháp cưỡng chế thể hai hình thức: + Cưỡng chế cá thể: bình diện quốc tế khơng có quan cưỡng chế tập trung thường trực, biện pháp chủ thể cơng pháp quốc tế thực hình thức cá thể, riêng lẻ tức chủ thể bị hại quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ chủ thể gây hại cho (rút đại sứ nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…) + Biện pháp cưỡng chế tập thể tức quốc gia bị hại có quyền liên minh quốc gia sở cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho Liên hợp quốc giao cho hội đồng bảo an Liên hợp quốc có nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc gia khuôn khổ tuân thủ hiến chương Liên hợp quốc, có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế trừng phạt kể dùng vũ lực chống lại quốc gia vi phạm 1.6 Các nguyên tắc Công pháp quốc tế Công pháp quốc tế dựa theo bảy nguyên tắc sau: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 19 Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia nước quyền độc lập quốc gia mối quan hệ quốc tế Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng tương xứng quyền nghĩa vụ Các quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng chủ quyền lẫn nhau, tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập quốc gia Các quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế sở thỏa thuận, bình đẳng, khơng bị quốc gia bị chèn ép chủ quyền Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chống lại toàn vện lãnh thổ, độc lập quốc gia khác, ngăn cản dân tộc thực quyền tự Trong trường hợp tự vệ bị công, ngăn ngừa đe dọa hịa bình, trấn áp hành vi xâm lược việc dùng vũ lực xem hợp pháp Cấm dùng chiến tranh xâm lược tuyên truyền chiến tranh Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Các phương pháp hịa bình phổ biến đàm phán, hịa giải Việc giải hịa bình dựa sở bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội đối ngoại quốc gia khác 20 Không can thiệp vào đe dọa can thiệp vũ trang nhắm chống lại quyền chủ thể quốc gia khác Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng Cấm thực hoạt động lật đổ chế độ quốc gia khác, cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác Nguyên tắc quốc gia khác có nghĩa vụ hợp tác tuân thủ cam kết quốc tế Tất thỏa thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước tập quán quốc tế gọi cam kết quốc tế Các chủ thể Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế cho tận tâm, có thiện chí đầy đủ Không vi phạm cam kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia Nguyên tắc dân tộc tự Tất dân tộc giới có quyền tự do, quyền xác định cho chế độ mà khơng có can thiệp từ bên Các quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự dân tộc có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ dân tộc thực quyền tự Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) 21 Cam kết quốc tế thể điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, tập quán quốc tế, văn pháp lý quốc gia đơn phương đưa ghi nhận quyền nghĩa vụ quốc gia với chủ thể khác Xuất quy phạm mệnh lệnh luật quốc tế mà nội dung cam kết quốc tế làm trái với quy phạm Có hành vi vi phạm nghiêm trọng bên 1.7 Nguồn Công pháp quốc tế Nguồn Công pháp quốc tế hành vi biểu bên nhiều quy tắc quy chế công pháp quốc tế hình thức có chứa đựng ngun tắc, quy phạm pháp luật quốc tế thể hình thức văn chủ thể quan hệ pháp lý quốc tế thỏa thuận xây dựng nên tập quán quốc tế, hình thành từ thực tiễn đời sống quốc tế, chủ thể thừa nhận cách rộng rãi Các loại nguồn Công pháp quốc tế: Căn vào tính chất pháp lý chung thỏa thuận chủ thể, chia nguồn công pháp quốc tế thành hai loại: Nguồn công pháp quốc tế: Là nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị ràng buộc chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, bao gồm: Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế 22 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Sự giống Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh: quan hệ phát sinh đời sống quốc tế Nguồn: Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế; Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Sự khác tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 2.1 Về khái niệm + Tư pháp quốc tế: môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi + Cơng pháp quốc tế: hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực 2.2 Về chủ thể + Tư pháp quốc tế: Bộ phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế thực thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập 23 chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt + Công pháp quốc tế: Chủ thể chủ yếu quốc gia Tuy nhiên, bao gồm chủ thể quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với 2.3 Về nguồn + Tư pháp quốc tế: Nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm: Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Án lệ Nguồn bổ trợ + Công pháp quốc tế: Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm nguồn sau đây: Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế 2.4 Về biện pháp chế tài + Tư pháp quốc tế: Các biện pháp chế tài bao vây, cấm vận, trả đũa…các chủ thể tự cưỡng chế + Công pháp quốc tế: Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp Luật dân Bộ máy cưỡng chế nhà nước 24 Về tính chất: + Tư pháp quốc tế: mang yếu tố trị + Cơng pháp quốc tế: tài sản, mang tính quyền lực 2.5 Về nguyên tắc + Tư pháp quốc tế: với việc áp dụng bảy nguyên tắc Luật quốc tế Tư pháp quốc tế áp dụng thêm bốn nguyên tắc riêng biệt sau: Nguyên tắc bình đẳng chế độ sỡ hữu Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử (NT, MFN) Nguyên tắc có có lại Ngun tắc tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi + Cơng pháp quốc tế: với việc áp dụng bảy nguyên tắc Luật quốc tế sau: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nguyên tắc quốc gia khác có nghĩa vụ hợp tác Nguyên tắc dân tộc tự 25 Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) 26 KẾT LUẬN Việc so sánh điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế giúp hiểu rõ phân biệt đâu Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế với nội dung khái niệm, đối tượng điều chĩnh, phương pháp điều chỉnh để sau áp dụng vào thực tế cơng việc mà xử lí vụ việc vụ án có yếu tố quốc tế cho phù hợp nhanh chóng đạt hiệu cao Trong phạm vi tiểu luận, với kiến thức hạn hẹp chắn chưa thể trình bày cụ thể Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Vì cịn nhiều tồn tại, khiếm khuyết, sai sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: (Trường Đại học luật Hà Nội), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; tr - 13, 23 -27 (Quốc hội 2015), Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; tr 5, 12 (Liên hiệp quốc 1945), Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945, San Francisco; tr 17, 19 (Quốc hội 2013), Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; tr 8, 11 28 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN (Bấm kèm vào cuối tập lớn/ tiểu luận) Điểm, chữ ký (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi CB chấm thi số CB chấm thi số Điểm thống thi Bằng số Bằng chữ Chữ ký xác nhận cán nhận thi Trang sinh viên đóng vào cuối tiểu luận/bài tập lớn (sau trang bìa sau) 29 ... Công pháp quốc tế 19 1.7 Nguồn Công pháp quốc tế 22 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 23 Sự giống Tư pháp. .. buộc chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, bao gồm: Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế 22 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Sự giống. .. Trên sở nghiên cứu, phân tích khái qt Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế Nêu rõ, trình bày giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Về đối tư? ??ng, phạm vi nghiên

Ngày đăng: 21/01/2022, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w