1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(Mã Số 5d) Tiểu Luận Về Chủ Đề Anh Chị Hãy Trình Bày Và Phân Tích Để Làm Nổi Bật Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Tư Pháp Quốc Tế Và Công Pháp Quốc Tế

34 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Tiểu luận môn Tư pháp quốc tế. Đề tài là Anh Chị Hãy Trình Bày Và Phân Tích Để Làm Nổi Bật Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Tư Pháp Quốc Tế Và Công Pháp Quốc Tế. Khi nền kinh tế đang hội nhập và phát triển ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………………… TÊN ĐỀ TÀI ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (CHỦ ĐỀ 3) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư Pháp Quốc Tế Mã phách: ………………………………… TP HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .1 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc thực nghiên cứu tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Lịch sử hình thành phát triển Cơng pháp quốc tế 1.1 Sự đời Công pháp quốc tế 1.2 Quá trình hình thành phát triển Lịch sử hình thành phát triển Tư pháp quốc tế CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Tư pháp quốc tế 2.1 Khái niệm .8 2.2 Đối tượng điều chỉnh .8 2.3 Phương pháp điều chỉnh .9 2.4 Chủ thể 11 2.5 Nguồn 14 2.6 Các nguyên tắc 15 Công pháp quốc tế 16 3.1 Khái niệm .16 3.2 Đối tượng điều chỉnh 16 3.3 Phương pháp điều chỉnh .17 3.4 Chủ thể 18 3.5 Nguồn 20 3.6 Các nguyên tắc 21 CHƯƠNG 3: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CÁC ĐIỂM NỔI BẬT GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 24 3.1 Giống 24 3.2 Khác 24 3.2.1 Sự khác khái niệm Tư pháp quốc tế khái niệm Công pháp quốc tế .24 3.2.2 Sự khác đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế .25 3.2.3 Sự khác biệt phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế với phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế 25 3.2.4 Sự khác chủ thể Tư pháp quốc tế với chủ thể Công pháp quốc tế 26 3.2.5 Sự khác biệt nguồn Tư pháp quốc tế với nguồn Công pháp quốc tế 26 3.2.6 Sự khác biệt tính chất Tư pháp quốc tế với tính chất Cơng pháp quốc tế 27 3.2.7 Sự khác biệt nguyên tắc Tư pháp quốc tế với nguyên tắc Công pháp quốc tế 27 3.2.8 Sự khác biệt biện pháp chế tài Tư pháp quốc tế biện pháp chế tài Công pháp quốc tế 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển với nước toàn giới, Đảng Nhà nước ta cần ban hành văn Luật Luật để quy định chi tiết vấn đề quan hệ phát sinh lĩnh vực điều cần thiết Đặc biệt, vấn đề quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động với quốc gia giới ngày đa dạng dẫn đến tranh chấp, u cầu có yếu tố nước ngồi mà tịa án phải thụ lí giải ngày nhiều từ vấn đề nêu việc ban hành quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế trì hịa bình cho quốc gia điều quan trọng Chính vậy, việc xây dựng Luật quốc tế hay cịn gọi Cơng pháp quốc tế nói chúng Tư pháp quốc tế nói riêng ln vấn đề đáng quan tâm Từ dẫn chứng nên tơi định chọn chủ đề: “Trình bày phân tích để làm bật giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế” nhằm phân tích làm rõ hai loại Luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với mục đích tập trung nghiên cứu phân tích trình bày, tiểu luận làm rõ số điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ mốt số lý luận – pháp lý tư pháp quốc tế công pháp quốc tế thông qua việc nghiên cứu vài điểm bật Trình bày, phân tích đánh giá giống khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu điểm bật liên quan đến tư pháp quốc tế công pháp quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận này, tác giả sâu vào nghiên cứu giống khác tư pháp quốc tế với công pháp quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp so sánh Ý nghĩa việc thực nghiên cứu tiểu luận Bài tiểu luận nghiên cứu tập trung nhiều nội dung gần tương đối toàn diện để trình bày, phân tích Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế Từ đưa số điểm bật khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, so sánh điểm bật với NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Lịch sử hình thành phát triển Công pháp quốc tế 1.1 Sự đời Công pháp quốc tế Công pháp quốc tế xuất có hội tụ đủ điều kiện sau: + Có xuất quốc gia giới + Hình thành mối quan hệ quốc gia với từ xuất quan hệ quốc tế Mỗi Nhà nước có pháp luật riêng mình, khơng thể sử dụng pháp luật quốc gia Này để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quốc gia với nhau, cần có hệ thống quy tắc chuyên biệt để điều chỉnh quan hệ phát sinh vượt phạm vi lãnh thổ quốc gia Khoa học Luật gọi hệ thống cơng pháp quốc tế 1.2 Quá trình hình thành phát triển Cơng pháp quốc tế hình thành phát triển qua giai đoạn lịch sử sau: a) Công pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ Cơ sở kinh tế: Nô lệ công cụ sản xuất tự liệu sản xuất chủ yếu đời sống xã hội Vậy nên quốc gia muốn khẳng định sức mạnh cần phải có nhiều nô lệ, mở rộng lãnh thổ, vơ vét tài nguyên Họ sử dụng chiến tranh phương tiện hữu hiệu để đạt mục đích Do chiến tranh xảy liên miên Đối tượng điều chỉnh: quan hệ phát sinh từ vấn đề chiến tranh hịa bình Đặc điểm công pháp quốc tế: + Công pháp quốc tế mang tính chất khu vực Tản mạn chưa có hệ thống + Quy phạm công pháp quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chiến tranh + Các quy phạm quốc tế thời kỳ chiếm hóa nơ lệ hình thành cịn đơn giản chủ yếu dạng tập quán quốc tế + Các quy định mang tính chất tập qn trình tự kỷ kết cam kết quốc tế quốc gia bắt đầu hình thành làm tảng cho chế định luật điều ước quốc tế sau b) Công pháp quốc tế thời kỳ phong kiến Cơ sở kinh tế: + Chế độ sở hữu tự nhận tư liệu sản xuất Vua chúa địa chủ phong kiến vừa nắm quyền trị vừa nắm quyền ruộng đất tay Do vua chúa phong kiến tiếp tục tiến hành mở rộng chiến tranh để nắm tay nhiều ruộng đất + Lưu thông hàng hóa phát triển quy mơ rộng lớn đường biển đường rễ tiến để chuyên trở hàng hóa từ nước sang nước khác Đối tượng điều chỉnh: + Giai đoạn thời kỳ để điều chỉnh chiến tranh hịa bình + Quan hệ quốc gia phong kiến thương mại , ngoại giao, lãnh Chủ thể: Vua chúa địa chủ phong kiến coi chủ thể công pháp quốc tế Chủ quyền quốc gia chủ quyền vua chúa người nắm quyền Đặc điểm: + Giai đoạn trung cổ nhà thờ thiên chúa giáo đóng vai trị độc tơn trọng xã hội nên nội dung công pháp quốc tế thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều tín hiệu nhà thờ + Giai đoạn phục hưng: thời kỳ giao lưu kinh tế thương mại phát triển nên cơng pháp quốc tế có phát triển đột biến, nhiều chế định hình thành luật biển quốc tế, ngoại giao lãnh sự: điều ước quốc tế củng cố phát triển thêm bước Thời kỳ bắt đầu hình thành tư tưởng chủ quyền bình đẳng quốc gia c) Công pháp quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dư Nền kinh tế phát triển vượt bậc Quan hệ quốc gia ngày mở rộng Đối tượng điều chỉnh: đối tượng điều chỉnh ngày mở rộng lĩnh vực thương mại, chiến tranh, ngoại giao lãnh Chủ thể: chủ quyền quốc gia không đồng nghĩa với chủ quyền nhà vua nên nhà vua khơng cịn chủ thể cơng pháp quốc tế, có quốc gia “văn minh” chủ thể Đặc điểm: + Trong thời kỳ CNTB tự cạnh tranh: công pháp quốc tế tiếp tục phát triển theo chiều hướng tiến bộ, tự tường bình đẳng chủ quyền đời, xuất khái niệm quốc tịch, địa vị pháp lý người nước ngoài, tổ chức quốc tế đời + Trong thời kỳ CNTB độc quyền: công pháp quốc tế mang tính chất phản động cơng cụ quốc gia đế quốc mở rộng lãnh thổ, phân chia lại giới Những nguyên tắc quy phạm công pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi thống d) Công pháp quốc tế đại: Cơ sở kinh tế xã hội: + Năm 1917 cách mạng Tháng mười Nga thành công làm thay đổi hệ thống quan điểm quy phạm công pháp quốc tế, làm phá sản quan điểm phản động hình thành thời kỳ tư chủ nghĩa đế quốc + Sự đời Liên hợp quốc (1945) với hiến chương Liên hợp quốc Nội dung: Chứa đựng nguyên tắc tiến nhằm thiết lập an ninh trật tự quốc tế, đồng thời tạo mơi trường pháp lý an toàn cho tất quốc gia dân tộc giới VD: Nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược, nguyên tắc dân tộc tự Hình thức: cơng pháp quốc tế đại thực q trình pháp điển hóa mạnh có chuyển hóa từ tập quán quốc tế sang điều ước quốc tế Lịch sử hình thành phát triển Tư pháp quốc tế Lịch sử đời tư pháp quốc tế: Thế kỷ thứ sau công nguyên, đế quốc La mã tan rã hình thành nên quốc gia châu Âu với phát triển mạnh mẽ hoạt động giao thương Trong đó, phương Đơng hạn chế việc lại, hướng nội, tự cung tự cấp + Nguyên tắc bình đẳng chế độ sở hữu + Nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử( NT, MFN) + Nguyên tắc có có lại + Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Công pháp quốc tế 3.1 Khái niệm Công pháp quốc tế hệ thống pháp luật độc lập bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Hệ thống quy phạm công pháp quốc tế tồn song song với quy phạm thuộc hệ thống luật quốc gia có ảnh hưởng, tác động 3.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế quốc gia cấp độ phủ khn khổ tổ chức quốc tế liên quốc gia Những quan hệ diễn chủ thể công pháp quốc tế (quốc gia, tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết) Nếu luật nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh phạm vi lãnh thổ quốc gia quan hệ có yếu tố nước ngồi cơng pháp quốc tế( luật quốc tế) điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế 16 quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-kỷ thuật, mơi trường…giữa chủ thể công pháp quốc tế với mà chủ yếu quan hệ trị Tuy nhiên khơng phải tất quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh cơng pháp quốc tế Ví dụ: Quan hệ quốc tế theo đường tổ chức trị –xã hội… khơng luật quốc tế trị điều chỉnh Trình tự xây dựng qui phạm pháp luật quốc tế: hệ thống quốc tế dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nên khơng có quan làm luật Con đường để hình thành quy phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với hình thức ký kết điều ước quốc tế (quy phạm thành văn); thừa nhận tập quán quốc tế quan hệ họ (quy phạm bất thành văn) Đây đặc trưng quan trọng 3.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế cách thức biện pháp mà chủ thể áp dụng trình xây dựng, thực thi pháp luật quốc tế Các chủ thể công pháp quốc tế sử dụng nhiều cách thức biện pháp khác nhau, đó, có phương pháp sử dụng phổ biến là: + Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện hợp tác chủ thể Đây phương pháp tực tiếp + Ngồi khơng có phương pháp gián tiếp trường hợp cần thiết, chủ thể cơng pháp quốc tế dùng phương pháp cưỡng chế, can thiệp riêng lẻ hay tập thể phù hợp quy định luật quốc tế Can thiệp riêng lẻ biện pháp cưỡng chế chủ thể thực nhằm trừng trị chủ thể có hành vi vi phạm (như đáp trả quân quốc gia bị xâm lược) Cưỡng chế tập thể biện pháp cưỡng chế nhiều chủ thể thực ( thường nhóm quốc gia tổ chức quốc tế đoàn kết với quốc gia để áp dụng biện pháp trừng trị quốc gia có hành vi vi phạm) 17 Ví dụ: Luật quốc tế quy định số biện pháp cưỡng chế: + Điều 41 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 quy định biện pháp phi vũ trang: Trừng phạt kinh tế; cắt đứt quan hệ ngoại giao; Phong tỏa cảng biển, đường biển, đường khơng, bưu + Điều 42 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 quy định biện pháp vũ trang: Biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác Hải, Lục, Không quân quốc gia thành viên Liên hiệp quốc thực 3.4 Chủ thể Chủ thể công pháp quốc tế: thực thể độc lập, không phụ thuộc vào phạm vi, không bị lệ thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế quyền lực trị phải có lực pháp lý thực độc lập quyền nghĩa vụ sở quy phạm pháp luật quốc tế Ngồi ra, Chủ thể cơng pháp quốc tế quốc gia Các quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia nhằm hướng đến lợi ích quốc gia Do đó, bản, lợi ích quốc gia, dân tộc tảng mà dựa sở đời sống quốc gia tự thỏa thuận thiết lập tham gia vào quan hệ quốc tế định Các loại chủ thể công pháp quốc tế: a) Quốc gia Các quốc gia có chủ quyền: Chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quyền làm luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực đối ngoại quyền độc lập hệ thống quốc tế, tự quan hệ không lệ thuộc vào lực nào, hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết với nhau, quốc gia có quyền tối cao quan hệ đối ngoại có định quan hệ đối ngoại Quốc gia chủ thể đặc biệt tham gia vào 18 họat động tư pháp quốc tế, miễn trừ tư pháp quốc tế: quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ tài sản, quyền miễn trừ thi hành án b) Tổ chức quốc tế liên phủ Là thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, hình thành sở điều ước quốc tế, có quyền chủ thể luật quốc tế, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xun theo mục đích, tơn tổ chức Các tổ chức quốc liên phủ (liên quốc gia) tổ chức thành lập liên kết quốc gia, họat động thỏa thuận quốc gia (Ví dụ: Liên hợp quốc, Asian, EU…) c) Dân tơc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc Dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc quốc gia hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ quyền, có quyền tham gia đại diện ký kết điều ước quốc tế với quốc gia khác, tự không bị lệ thuộc vào quốc gia Còn thực quyền dân tộc tự quyết, Tịa thánh Vaticăn Ngồi ra, cịn có biện pháp chế tài cho chủ thể nhằm bảo đảm thi hành luật quốc tế xây dựng điều ước quốc tế bên thường thỏa thuận biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho quốc gia vi phạm Đó quan hệ mà tự chủ thể thỏa thuận xây dựng biện pháp định lợi ích họ Các chủ thể bị hại quyền sử dụng số biện pháp định cho quốc gia gây hại Biện pháp cưỡng chế thể hai hình thức: + Cưỡng chế cá thể: bình diện quốc tế khơng có quan cưỡng chế tập trung thường trực, biện pháp chủ thể cơng pháp quốc tế thực hình thức cá thể, riêng lẻ tức chủ thể bị hại quyền sử dụng 19 biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ chủ thể gây hại cho (rút đại sứ nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…) + Biện pháp cưỡng chế tập thể tức quốc gia bị hại có quyền liên minh quốc gia sở cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho mình.Liên hợp quốc giao cho hội đồng bảo an Liên hợp quốc có nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc gia khn khổ tn thủ hiến chương Liên hợp quốc, có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế trừng phạt kể dùng vũ lực chống lại quốc gia vi phạm 3.5 Nguồn Nguồn Công pháp quốc tế hành vi biểu bên nhiều quy tắc quy chế công pháp quốc tế hình thức có chứa đựng ngun tắc, quy phạm pháp luật quốc tế thể hình thức văn chủ thể quan hệ pháp lý quốc tế thỏa thuận xây dựng nên tập quán quốc tế, hình thành từ thực tiễn đời sống quốc tế, chủ thể thừa nhận cách rộng rãi Các loại nguồn Công pháp quốc tế: Căn vào tính chất pháp lí chung thỏa thuận chủ thể, chia nguồn công pháp quốc tế thành hai loại: + Nguồn công pháp quốc tế: Là nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị ràng buộc chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, bao gồm: Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế + Nguồn hổ trợ công pháp quốc tế: Về nguyên tắc, nguồn hổ trợ khơng phải hình thức biểu trực tiếp quy phạm nguyên tắc pháp luật quốc tế mà đóng vai trị hổ trợ trình hình thành quy phạm pháp luật quốc tế Nguồn hổ trợ gồm có: Phán tòa án, trọng tài quốc tế; Nghị tổ chức quốc tế liên Chính phủ; Những nguyên tắc pháp luật chung 20 thừa nhận; Các học thuyết tác phẩm khoa học pháp lý luật gia tiếng; pháp luật quốc gia 3.6 Các nguyên tắc Công pháp quốc tế dựa theo bảy nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia nước quyền độc lập quốc gia mối quan hệ quốc tế Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng tương xứng quyền nghĩa vụ Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền lẫn nhau, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập quốc gia Các quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế sở thỏa thuận, bình đẳng, không bị quốc gia bị chèn ép chủ quyền b) Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chống lại toàn vện lãnh thổ, độc lập quốc gia khác, ngăn cản dân tộc thực quyền tự Trong trường hợp tự vệ bị công, ngăn ngừa đe dọa hịa bình, trấn áp hành vi xâm lược việc dùng vũ lực xem hợp pháp Cấm dùng chiến tranh xâm lược tuyên truyền chiến tranh c) Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Các phương pháp hịa bình phổ biến đàm phán, hòa giải Việc giải hịa bình dựa sở bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn 21 d) Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội đối ngoại quốc gia khác Không can thiệp vào đe dọa can thiệp vũ trang nhắm chống lại quyền chủ thể quốc gia khác Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng Cấm thực hoạt động lật đổ chế độ quốc gia khác, cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác đ) Nguyên tắc quốc gia khác có nghĩa vụ hợp tác tuân thũ cam kết quốc tế Tất thỏa thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước tập quán quốc tế gọi cam kết quốc tế Các chủ thể Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế cho tận tâm, có thiện chí đầy đủ Khơng vi phạm cam kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia e) Nguyên tắc dân tộc tự Tất dân tộc giới có quyền tự do, quyền xác định cho chế độ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự dân tộc có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ dân tộc thực quyền tự f) Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế(Pacta sunt servanda) 22 Cam kết quốc tế thể điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, tập quán quốc tế, văn pháp lý quốc gia đơn phương đưa ghi nhận quyền nghĩa vụ quốc gia với chủ thể khác Xuất quy phạm mệnh lệnh luật quốc tế mà nội dung cam kết quốc tế làm trái với quy phạm Có hành vi vi phạm nghiêm trọng bên 23 CHƯƠNG 3: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CÁC ĐIỂM NỔI BẬT GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 3.1 Giống Đối tượng điều chỉnh hai phát sinh thực tế Nguồn: Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế nói chung 3.2 Khác Từ trình bày phân tích ta thấy khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế sau: 3.2.1 Sự khác khái niệm Tư pháp quốc tế khái niệm Công pháp quốc tế Sự khác khái niệm Tư pháp quốc tế khái niệm Công pháp quốc tế biểu xây dựng mối quan hệ xã hội bên cấu pháp luật sau: + Tư pháp quốc tế phần khoa học pháp lí ngành luật độc lập gồm quy phạm pháp luật Công pháp quốc tế hệ thống pháp luật tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp lí quốc tế + Tư pháp quốc tế xây dựng quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao đơng tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Cịn Cơng pháp quốc tế xây dựng quy phạm pháp lý quốc gia chủ thể thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng 24 3.2.2 Sự khác đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế Sự khác biệt đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế biểu tính chất quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh sau: + Tư pháp quốc tế với đối tượng điều chỉnh mối quan hệ chủ thể mang tính chất dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Giữa công dân pháp nhân phát sinh đời sống quốc tế + Cịn Cơng pháp quốc tế với đối tượng điều chỉnh mối quan hệ chủ thể đời sống xã hội quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa hoc-kỹ thuật,môi trường mà chủ yếu mối quan hệ chủ thể mang tính chất trị pháp lý 3.2.3 Sự khác biệt phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế với phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế Sự khác biệt phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế với phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế biểu trình xây dựng, thực thi pháp luật quốc tế mối quan hệ xã hội sau: + Tư pháp quốc tế với việc thực hai phương pháp điều chĩnh trực tiếp lẫn gián tiếp: Phương pháp thực chất (Phương pháp trực tiếp): Đây phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật thực chất Khác với quy phạm xung đột, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể Quy phạm pháp luật thực chất bao gồm: Quy phạm thực chất thống nhất( ghi nhận Điều ước quốc tế) quy phạm thực chất thông thường (được ghi nhận văn pháp luật quốc gia) 25 Phương pháp xung đột (Phương pháp gián tiếp): Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thường liên quan đến hay nhiều quốc gia khác nghĩa liên quan đến hệ thống pháp luật khác Như phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế + Công pháp quốc tế với việc không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp mà sử dụng phương pháp điều chĩnh trực tiếp phương pháp bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện hợp tác chủ thể 3.2.4 Sự khác chủ thể Tư pháp quốc tế với chủ thể Công pháp quốc tế Sự khác chủ thể Tư pháp quốc tế với chủ thể Công pháp quốc tế biểu cụ thể việc tham gia,thực hiên quyền nghĩa vụ + Tư pháp quốc tế với phận cấu thành quan hệ tư pháp chủ thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lí định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt + Công pháp quốc tế với chủ thể chủ yếu quốc gia Tuy nhiên, bao gồm chủ thể quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với 3.2.5 Sự khác biệt nguồn Tư pháp quốc tế với nguồn Công pháp quốc tế Sự khác biệt nguồn Tư pháp quốc tế với nguồn Công pháp quốc tế biểu cụ thể qua việc xây dựng quy phạm pháp luật chúng 26 + Tư pháp quốc tế có nguồn chủ yếu nguồn sau: • Luật pháp quốc gia • Điều ước quốc tế • Thực tiễn tịa án trọng tài(án lệ) • Tập qn + Cơng pháp quốc tế có nguồn chủ yếu nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm nguồn sau: • Điều ước quốc tế • Tập quán quốc tế 3.2.6 Sự khác biệt tính chất Tư pháp quốc tế với tính chất Cơng pháp quốc tế Sự khác biệt tính chất Tư pháp quốc tế với tính chất Cơng pháp quốc tế biểu tài sản mang tính quyền lực nhà nước Tư pháp quốc tế yếu tố trị Công pháp quốc tế 3.2.7 Sự khác biệt nguyên tắc Tư pháp quốc tế với nguyên tắc Công pháp quốc tế + Tư pháp quốc tế với việc áp dụng bảy nguyên tắc Luật quốc tế Tư pháp quốc tế áp dụng thêm nguyên tắc riêng biệt sau: • Ngun tắc bình đẳng chế độ sỡ hữu • Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử (NT, MFN) • Ngun tắc có có lại • Ngun tắc tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 27 + Cơng pháp quốc tế với việc áp dụng bảy nguyên tắc Luật quốc tế sau: • Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia • Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực • Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế • Ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác • Nguyên tắc quốc gia khác có nghĩa vụ hợp tác • Nguyên tắc dân tộc tự • Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế(Pacta sunt servanda) 3.2.8 Sự khác biệt biện pháp chế tài Tư pháp quốc tế biện pháp chế tài Công pháp quốc tế + Tư pháp quốc tế sử dụng biện pháp chế tài bao vây, cấm vân, trả đũa chủ thể tự cưỡng chế + Công pháp quốc tế sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Bộ máy cưỡng chế nhà nước 28 KẾT LUẬN Để tránh bị nhầm lẫn Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế trình nghiên thực hiên tiểu luận học ghế nhà trường nội dung nêu điểm bật việc so sánh điểm giống khác Tư pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế Từ hiểu rõ phân biệt đâu Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế với nội dung khái niệm, đối tượng điều chĩnh, phương pháp điều chĩnh để sau áp dụng vào thực tế cơng việc mà xử lí vụ việc vụ án có yếu tố quốc tế cho phù hợp nhanh chóng đạt hiệu cao 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích “Tổng quan tư pháp quốc tế” tác giả (admin trang web: luat.tuvantinhoc.com) ngày 24/05/2012 Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945 Bộ luật dân 2015 Giáo trình Luật quốc tế Giáo trình Tư pháp quốc tế 30 ... Từ trình bày phân tích ta thấy khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế sau: 3.2.1 Sự khác khái niệm Tư pháp quốc tế khái niệm Công pháp quốc tế Sự khác khái niệm Tư pháp quốc tế khái niệm Công pháp. .. cứu phân tích trình bày, tiểu luận làm rõ số điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ mốt số lý luận – pháp lý tư pháp quốc tế công pháp quốc tế thông... SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CÁC ĐIỂM NỔI BẬT GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 24 3.1 Giống 24 3.2 Khác 24 3.2.1 Sự khác khái niệm Tư pháp quốc tế khái niệm Công

Ngày đăng: 21/01/2022, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w