xác định thẩm quyền của tòa án việt nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế

19 218 3
xác định thẩm quyền của tòa án việt nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, với xu thế hội nhập quốc tế Việt Nam ngày càng tham gia nhiều các tổ chức quốc tế và hợp tác nhiều với các quốc gia trong Đông Nam Á nói riêng, thế giới nói chung. Đồng nghĩa với sự hợp tác đó, các giao dịch dân sự quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng mạnh, đồng thời phát sinh nhiều vụ việc, tranh chấp dân sự giữa công dân, pháp nhân. Nhu cầu giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế được đặt ra với hệ thống các cơ quan tư pháp của nước ta, một mặt nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, mặt khác phải đảm bảo bảo vệ tốt quyền lợi cho Việt Nam trong các tranh chấp quốc tế. Vì vậy em nghiên cứu đề tài: “phân tích các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và theo quy định của pháp luật Việt Nam” để làm rõ hơn cách thức giải quyết quyết xung đột thẩm quyền xét xử ở quốc tế nói chung và cũng như ở Việt Nam nói riêng.

A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, với xu hội nhập quốc tế Việt Nam ngày tham gia nhiều tổ chức quốc tế hợp tác nhiều với quốc gia Đơng Nam Á nói riêng, giới nói chung Đồng nghĩa với hợp tác đó, giao dịch dân quốc tế Việt Nam ngày tăng mạnh, đồng thời phát sinh nhiều vụ việc, tranh chấp dân công dân, pháp nhân Nhu cầu giải vụ việc dân quốc tế đặt với hệ thống quan tư pháp nước ta, mặt nhằm tạo thuận lợi cho giao dịch dân sự, thương mại, nhân gia đình, mặt khác phải đảm bảo bảo vệ tốt quyền lợi cho Việt Nam tranh chấp quốc tế Vì em nghiên cứu đề tài: “phân tích dấu hiệu xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam” để làm rõ cách thức giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Đề tài em chia thành chương: Chương 1: Khái quát thẩm quyền xét xử, xung đột thẩm quyền xét xử Chương 2: Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế tòa án Việt Nam B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát thẩm quyền xét xử, xung đột thẩm quyền xét xử 1.1 Thẩm quyền xét xử: Đối với vụ việc dân sự, kinh doanh, lao động,… có yếu tố nước ngoài, vấn đề xác định thẩm quyền xét xử tòa án thường phức tạp vụ việc dân nước liên quan đến thẩm quyền hệ thống nước Thẩm quyền xét xử tòa án quyền xem xét định hoạt động xét xử Tòa án theo quy định pháp luật Đây quyền chun biệt trao riêng cho Tịa án, khơng phân biệt phân cấp, phân vùng lãnh thổ Thẩm quyền xét xử dân quốc tế thẩm quyền tòa án quốc gia việc xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.2 Khái niệm, nguyên nhân xung đột thẩm quyền xét xử Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trình tự thủ tục đặc biệt Tính đặc thù quy trình xuất phát từ tính chất “quốc tế” theo loại vụ việc Vì vụ việc có liên quan đến hệ thống pháp luật hệ thống tài phán quốc gia khác Do đó, vấn đề pháp lí quan tư pháp quốc gia giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cần giải vấn đề xung đột thẩm quyền (conflict of jurisdiction) xung đột pháp luật (conflict of laws) trước giải nội dung vụ việc Xung đột pháp luật có nghĩa quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng Các hệ thống pháp luật khác trái ngược hoàn toàn Xung đột pháp luật xảy hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hay quan hệ pháp luật khác Xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế tượng tòa án nước khác tuyên bố có thẩm quyền vụ việc dân có yếu tố nước ngồi đồng thời làm phát sinh tình trạng có hai nhiều quan tư pháp nước khác có thẩm quyền giải vụ việc Về trình tự giải xung đột: phải giải xung đột thẩm quyền, sau giải xung đột pháp luật Chỉ xác định quan có thẩm quyền giải vụ việc xét đến việc giải vụ việc Việc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế hành vi tố tụng thực trước giải vấn đề xung đột pháp luật Việc giải xung đột pháp luật bước thứ hai mối liên hệ giải xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền Nguyên nhân thường thấy xung đột thẩm quyền là: Thứ nhất, chủ quyền quốc gia quyền tài phán Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật, Cơ quan tư pháp riêng để giải vụ việc dân có tính chất quốc tế Thứ hai, khơng có quy trình thủ tục tố tụng dân quốc tế Thứ ba, nguyên tắc mở rộng thẩm quyền theo dấu hiệu chung giống Chương 2: Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế tòa án Việt Nam Cách xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế việc xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Vì vụ việc dân có yếu tố nước ngồi ln liên quan đến nhiều bên nên vụ việc liên quan tới thẩm quyền nhiều quan tư pháp nhiều nước Vì pháp luật quốc tế ln đặt nhiều hướng giải xảy xung đột thẩm quyền xét xử Một ví dụ tiêu biểu cho trường hợp vụ án Ly Lý Hương Chồng Tony Lam Năm 2001, Lý Hương theo Tony Lam Mỹ Cả hai tổ chức lễ cưới đăng ký kết hôn ngày 6/2 quận Clack, bang Neveda Sau thời gian sinh sống với nhau, hai người sảy mâu thuẫn Lý Hương đưa nước đệ đơn ly hôn lên TAND TP.HỒ CHÍ MINH Tịa án TP HỒ CHÍ MINH xử cho nữ diễn viên ly hôn chồng giao quyền nuôi cho người mẹ Cùng thời gian Tony Lam đâm đơn tố Lý Hương mang nước mà khơng có đồng ý người cha, tịa án New York phán quyết, quyền ni chung hai giao hoàn toàn cho Tony Lam Đối với trường hợp có hai hệ thống pháp luật điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ mặt khác Việt Nam Hoa kỳ khơng có hiệp định tương trợ tư pháp giải vấn đề này, dẫn đến xung đột pháp luật hai quốc gia Theo quy định pháp luật Việt Nam trường hợp thuộc thầm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải Do tịa án Việt Nam khơng chấp nhận cho thi hành phán quan tài phán nước khác Do việc giải vụ án Lý Hương Tony Lam cịn bỏ ngỏ, chưa có hướng giải được.1 Để giải xung đột thẩm quyền xét xử, tịa án ln ln áp dụng quy phạm thực chất quốc gia ban hành Phương pháp thực chất: xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân có yếu tố quốc tế Phương pháp có ý nghĩa trực tiếp việc phân định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Các quy phạm thực chất bao gồm quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất nằm luật quốc gia Để xác định thẩm quyền mình, thụ lí đơn kiện tịa án thường vào hai sở pháp lí: https://nld.com.vn/phap-luat/dien-vien-ly-huong-va-vu-tranh-chap-nuoi-con-toa-an-viet-nam-va-my-deu-dung227280.htm Thứ nhất, tịa án vào quy định điều ước quốc tế Hội đồng tương trợ tư pháp quan hệ dân sự, nhân gia đình Việt Nam nước; hiệp định thương mại, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư… để xác định thẩm quyền Thứ hai, trường hợp khơng có điều ước quốc tế xác định thẩm quyền có điều ước quốc tế mà khơng có quy định thẩm quyền tịa án Việt Nam vào dấu hiệu xác định thẩm quyền hệ thống văn pháp luật nước để xem xét thẩm quyền Như Bộ luật tố tụng dân 2015 số văn pháp luật chuyên ngành khác Luật nhân gia đình 2014, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015, Luật hàng không dân dụng 2007, Luật thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014),… 2.1 Xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong khoảng 16 hiệp định có hiệu lực, có số hiệp định có quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Nga 1998; Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Lào 1998; Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Hungari; Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với với Trung Quốc 1998; Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với với Bungari,… Với mục đích nhằm giải vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử xung đột pháp luật, số hiệp định xây dựng nguyên tắc xác định thẩm quyền tòa án hai nước Trong trường hợp có xung đột thẩm quyền xét xử, hai tịa án có thẩm quyền vụ việc, tịa án thụ lí đơn kiện trước có thẩm quyền giải quyết, tịa án nhận đơn sau phải tra lại đơn kiện định đình giải vụ việc Để xác đinh thẩm quyền tòa án nước, hiệp định chủ yếu dựa dấu hiệu xác định thẩm quyền, dấu hiệu xây dựng dựa vào mối liên hệ tranh chấp với tòa án nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tịa án q trình giải quyết, việc đảm bảo cho việc thi hành phán nước Việc xác định thẩm quyền xét xử tòa án Hiệp định tương trợ tư pháp phân chia thành nhóm tranh chấp sau: Thứ nhất, vụ việc liên quan đến quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng Nhắc đến quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thường quan hệ có tính chất ổn định, lâu dài phát sinh thời kì nhân Vì hiệp định quy định tịa án có thẩm quyền thường tịa án nước nơi có diện quan hệ nhân thân, tài sản vợ chồng Như Điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Nga: “1 Quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi họ thường trú Nếu người thường trú lãnh thổ Bên ký kết này, người thường trú lãnh thổ Bên ký kết kia, quan hệ nhân thân tài sản họ xác định theo pháp luật Bên ký kết mà họ công dân Nếu người cơng dân Bên ký kết này, cịn người cơng dân Bên ký kết áp dụng pháp luật Bên ký kết có Tịa án xem xét vụ việc Tòa án Bên ký kết nơi vợ chồng thường trú có thẩm quyền giải vấn đề quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng quy định khoản Điều Nếu hai vợ chồng cơng dân Bên ký kết Tịa án Bên ký kết có thẩm quyền giải Tòa án Bên ký kết mà hai vợ chồng cơng dân có thẩm quyền giải vụ việc quy định khoản Điều Nếu người công dân Bên ký kết này, cịn người cơng dân Bên ký kết Tịa án hai Bên ký kết có thẩm quyền giải quyết.” Từ ta thấy thẩm quyền tịa án nơi họ thường trú hay quốc tịch, toàn án nơi thường trú bên bên thường trú nước khác Thứ hai, vụ việc li hôn hủy hôn nhân trái pháp luật Vì vụ việc mang tính chất nhân thân nên theo hiệp định, tịa án có thẩm giải li hôn hủy hôn nhân trái pháp luật tịa án nước vợ chồng có quốc tịch chung, vợ chồng khơng quốc tịch, tịa án nơi thường trú chung vợ chồng, tòa án nơi thường trú bên có thẩm quyền.2 Ví dụ, khoản 3, Điều 27 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Lào có quy định: “3 Đối với trường hợp ly hôn quy định khoản Điều này, Cơ quan tư pháp có thẩm quyền giải Cơ quan tư pháp Nước ký kết mà vợ chồng công dân Đối với trường hợp ly hôn quy định khoản Điều này, Cơ quan tư pháp có thẩm quyền giải Cơ quan tư pháp Nước ký kết, nơi vợ chồng cư trú Nếu vợ chồng cư trú Nước ký kết khác nhau, Cơ quan tư pháp Nước ký kết có thẩm quyền giải quyết.” Hay khoản Điều 27 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Ba Lan quy định: “2 Trong trường hợp vợ chồng không quốc tịch nước ký kết, Tòa án nước ký kết nơi vợ chồng thường trú thường trú lần cuối có thẩm quyền giải vụ kiện nói Điều 24 khoản 2, Điều 25 Điều 26, khoản Hiệp định Nếu vợ chồng khơng có nơi thường trú chung lãnh thổ nước ký kết này, Tịa án hai nước có thẩm quyền đó.” Khi xác định “nơi thường trú chung” vợ chồng sống chung quốc gia, khơng nên hiểu phải nơi vợ chồng phải có nơi chung (cùng địa chỉ, nhà) Thứ ba, vụ việc cấp dưỡng nuôi Hầu hiệp định thống quy định tòa án nơi thường trú nguyên đơn3 (bên yêu cầu cấp dưỡng) có Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp tư pháp Viện Nam - Bungari Khoản Điều 23 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Tiệp Khắc; Khoản Điều 18 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Trung Quốc; Điều 40 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Lào thẩm quyền giải yêu cầu cấp dưỡng nuôi Như khoản Điều 30 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Lào quy định: “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ tuân theo pháp luật Nước ký kết mà người yêu cầu cấp dưỡng công dân” Hay khoản Điều 29 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga quy định: “Đối với trường hợp khác cấp dưỡng áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú” Ví dụ: người mẹ (quốc tịch Việt Nam) khởi kiện yêu cầu người cha (quốc tịch Lào) cấp dưỡng ni con, tịa án Việt Nam tịa có thẩm quyền, loại vụ việc này, cần dựa điều kiện, hoàn cảnh bên yêu cầu (thường đứa trẻ) để tịa có giải pháp phù hợp Tuy nhiên, quy định khó khăn sau giải việc thi hành án, phán tịa án Việt Nam thường phải cơng nhận thi hành nước (nơi cư trú người cha) Thứ tư, vụ việc thừa kế Theo quy định luật dân sự, thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản Vì vậy, thừa kế loại việc vừa mang tính chất nhân thân, vừa mang tính chất tài sản liên quan đến hiệu lực di chúc Nên vụ việc thừa kế nhiều tịa án nhiều nước khác có thẩm quyền Hầu hết hiệp định dựa dấu hiệu quốc tịch nơi thường trú người để lại di sản thừa kế để xác định thẩm quyền trường hợp thừa kế theo pháp luật Đối với di sản bất động sản tịa có thẩm quyền tồn án nơi có bất động sản Theo điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga quy định: “1 Việc giải vấn đề thừa kế động sản thuộc thẩm quyền Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết Việc giải vấn đề thừa kế bất động sản thuộc thẩm quyền Bên ký kết nơi có bất động sản Nếu tất động sản di sản công dân Bên ký kết lãnh thổ Bên ký kết kia, thì, theo đề nghị người thừa kế đồng ý tất người thừa kế biết khác, quan Bên ký kết tiến hành thủ tục giải việc thừa kế.” Thứ năm, quan hệ nghĩa vụ hợp đồng Các nghĩa vụ hợp đồng loại vụ việc thực hành vi pháp lý nên dấu hiệu xác định thẩm quyền tòa án chủ yếu theo dấu hiệu lãnh thổ thực hành vi Theo hiệp định, dấu hiệu chung việc xác định thẩm quyền tòa án vụ việc phát sinh quan hệ nghĩa vụ hợp đồng dấu hiệu nơi bị đơn thường trú nơi bị đơn có trụ sở Cũng theo hiệp định, tịa án bên kí kết nơi ngun đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn Đồng thời, hiệp định quy định tòa án nước nơi thực phần nghĩa vụ, hợp đồng có thẩm quyền Các bên hợp đồng thỏa thuận thay đổi thẩm quyền giải vụ việc thỏa thuận lựa chọn quan tài phán Thứ sáu, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Các hiệp định tạo nhiều khả lựa chọn quan tài phán cho đương Cụ thể, tịa án có thẩm quyền vụ việc bồi thường thiệt hại hợp đồng tịa án bên kí kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại, tòa án nơi bị đơn thường trú có trụ sở, nơi có tài sản bị đơn Tịa án bên kí kết nơi ngun đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải lãnh thổ nước có tài sản bị đơn Như Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga: “1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi xảy hồn cảnh làm để u cầu địi bồi thường thiệt hại Nếu nguyên đơn bị đơn công dân Bên ký kết thành lập có trụ sở Bên ký kết, áp dụng pháp luật Bên ký kết 2 Các vấn đề quy định khoản Điều thuộc thẩm quyền giải Tòa án Bên ký kết nơi xảy hoàn cảnh làm để yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại, nơi bị đơn thường trú có trụ sở Tòa án Bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, lãnh thổ nước có tài sản bị đơn.” Hay Khoản Điều 23 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Lào: “Cơ quan tư pháp có thẩm quyền giải vụ án khởi kiện để đòi bồi thường thiệt hại Cơ quan tư pháp Nước ký kết nơi xảy hành vi cố gây thiệt hại, nơi phát sinh hậu thực tế nơi bị đơn cư trú Ngoài ra, Cơ quan tư pháp Nước ký kết nơi nguyên cư trú có thẩm quyền giải quyết, bị đơn có tài sản lãnh thổ nước ký kết đó.” Thứ bảy, tranh chấp liên quan đến bất động sản Do tính chất đặc thù vụ việc liên quan đến bất động sản, ln có tính chất gắn bó với lợi ích, chủ quyền quốc gia nơi có bất động sản, nên loại vụ việc này, hầu hết hiệp định quy định tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Như theo Khoản 10 Điều 18 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Trung Quốc quy định: “ Bất động sản đối tượng vụ tranh chấp nằm lãnh thổ Bên ký kết đó” Hay Khoản Điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga quy định: “2 Việc giải vấn đề thừa kế bất động sản thuộc thẩm quyền Bên ký kết nơi có bất động sản đó” Điều 22 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Lào quy định: “Cơ quan tư pháp Nước ký kết nơi có bất động sản có thẩm quyền giải vấn đề liên quan tới bất động sản đó” Thứ tám, tranh chấp lao động Các vụ việc lao động loại vụ việc có tính chất hành vi pháp lí nên theo hiệp định, dấu hiệu xác định thẩm quyền dựa dấu hiệu “nơi thực hành vi”, cụ thể tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động tịa án bên kí kết nơi công việc đang, cần thực Như Điều 44 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga: “1 Các bên tham gia hợp đồng lao động tự lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ lao động họ với nhau, điều không bị cấm theo pháp luật Bên ký kết mà lãnh thổ nước quan hệ lao động thực Nếu bên không lựa chọn pháp luật áp dụng, việc xác lập, thay đổi, chấm dứt (hủy bỏ) hợp đồng lao động tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lao động xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi công việc đang, cần thực Nếu người lao động thực công việc lãnh thổ Bên ký kết theo hợp đồng lao động ký kết với doanh nghiệp lãnh thổ Bên ký kết kia, việc xác lập, thay đổi, chấm dứt (hủy bỏ) hợp đồng lao động tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lao động xác định theo pháp luật Bên ký kết Các vấn đề quy định khoản Điều thuộc thẩm quyền giải Tòa án Bên ký kết nơi công việc đang, cần thực Tòa án Bên ký kết nơi bị đơn thường trú có trụ sở, nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn” Hay Khoản Điều Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2000 quy định: “Khơng có quy định điều hiểu ngăn cản, bên không ngăn cấm bên tranh chấp thỏa thuận hình thức trọng tài khác, luật áp dụng giải trọng tài, hình thức giải tranh chấp khác mà bên mong muốn cho phù hợp cho nhu cầu cụ thể mình” 2.2 Xác định thẩm quyền tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam: Khi thụ lí vụ việc cụ thể, khơng có điều ước quốc tế xác định thẩm quyền xét xử quốc tế tịa án Việt Nam vào dấu hiệu xác định thẩm quyền pháp luật tố tụng Việt Nam để xác định thẩm quyền Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 215, việc xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định Điều 469 thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Điều 470 thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Ngồi cịn có số điều điều 471 khơng thay đổi thẩm quyền giải Tịa án; điều 472 trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi có Tịa án nước ngồi, Trọng tài quan khác có thẩm quyền nước giải đương hưởng quyền miễn trừ tư pháp 2.2.1 Thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, dấu hiệu quốc tịch cách thức xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi dựa dấu hiệu quốc tịch đương : đương mang quốc tịch quốc gia tịa án quốc gia có thẩm quyền giải xuất phát từ quyền tài phán đương nhiên quốc gia cơng dân Có thể xác định theo nguyên đơn hay bị đơn hay quốc tịch chung bên có tịa án có thẩm quyền Theo điểm d, e khoản Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: vụ việc li hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam Thứ hai, dấu hiệu nơi cư trú Cách thức xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước dựa dấu hiệu nơi cư trú đương : Đương cư trú đâu tịa án có thẩm quyền giải Đây dấu hiệu phổ biến để tòa án xác định thẩm quyền có mối liên quan gắn bó vụ việc với lãnh thổ nước có tịa án Cụ thể, khoản Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định là: bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam Chủ yếu xác định theo nơi cư trú bị đơn nên áp dụng phổ biến pháp luật nước nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi trình tố tụng khả thi hành án Tuy nhiên, đương khơng có nơi cư trú khơng thể áp dụng Hay có nhiều nơi cư trú xác định theo nơi nguyên đơn khởi kiện Thứ ba, dấu hiệu nơi có tài sản Cách thức xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi dựa dựa dấu hiệu nơi tài sản tranh chấp tồn (thường bất động sản) Áp dụng cho vụ việc liên quan đến tài sản: tranh chấp tài sản thừa kế, ly hôn,… Theo đó, khoản Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt đây, tài sản phải đối tượng tranh chấp (không phải tài sản riêng bên) Thứ tư, dấu hiệu quyền nghĩa vụ Theo điểm đ khoản Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: “Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam.” Thứ năm, dấu hiệu xác định thẩm quyền theo lựa chọn bên Theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam số nước có quy định giải tranh chấp đầu tư Hiệp định Việt Nam Hungari 1995, Hiệp định Việt Nam Hà Lan 1994 quy định có quyền lựa chọn quan tài phán mà chủ yếu chọn trọng tài quốc tế Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định cho phép bên thay đổi thỏa thuận lựa chọn trọng tài tịa án nước ngồi thỏa thuận lựa chọn tịa án Việt Nam… tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Tơn trọng quyền tự ý chí bên việc lựa chọn tịa án, tạo thuận lợi cho việc giải tranh chấp, Hội nghị La Haye xây dựng công ước quốc tế quan trọng thỏa thuận lựa chọn tòa án vụ việc dân thương mại ngày 25/11/1965 Điều công ước quy định: “Thỏa thuận lựa chọn tòa án thỏa thuận hai hay nhiều bên kí kết định tịa án nước kí kết hay số tòa án cụ thể nước kí kết loại trừ tất tòa án khác, để giải tranh chấp phát sinh phát sinh liên quan đến quan hệ pháp luật cụ thể” Điều Công ước quy định thẩm quyền tòa án lựa chọn: “Tòa án tòa án nước kí kết định thỏa thuận lựa chọn tịa án có thẩm quyền định tranh chấp mà thỏa thuận áp dụng, trừ thỏa thuận vơ hiệu khơng có hiệu lực theo pháp luật nước đó” Thỏa thuận lựa chọn tịa án lập thành văn phương tiện thông tin khác diễn tả thơng tin tiếp cận sau sử dụng để tham chiếu Bộ luật tố tụng dân 2015 xây dựng dấu hiệu chung xác định thẩm quyền xét xử tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước Quy định Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 giải vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử xác định thẩm quyền tòa án quốc gia, để xác định tòa án cụ thể cho vụ việc thực tế (thẩm quyền theo vụ việc) cần tiếp tục vào quy định xác định thẩm quyền khác Bộ luật tố tụng dân Cụ thể, khoản Điều 469 quy định: “Sau xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam theo quy định Chương này, Tòa án áp dụng quy định Chương III Bộ luật để xác định thẩm quyền Tòa án cụ thể giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi” Ngồi ra, số nước cịn có dấu hiệu khác dấu hiệu mối liên hệ mật thiết Cách thức xác định thẩm quyền xét xử tòa án theo mối liên hệ mật thiết bên đương với quốc gia có tịa án giải hay nội dung vụ việc với quốc gia có tịa án giải Mối liên hệ mật thiết phong phú đa dạng Ví dụ mối liên hệ mật thiết quan hệ hợp đồng nơi ký hợp đồng, nơi thực hợp đồng, nơi đặt trụ sở nguyên đơn, bị đơn Dấu hiệu sử dụng cách độc lập để xác định thẩm quyền xét xử tòa án, sử dụng dấu hiệu bổ sung cho dấu hiệu khác Từ đó, ta thấy việc xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà Việt Nam thành viên có đặc trưng riêng, phức tạp nhiều so với việc xác định thẩm quyền tòa án nước 2.2.2 Thẩm quyền riêng tòa án Việt Nam Khác với thẩm quyền chung dấu hiệu chung thường pháp luật tố tụng nước quy định để xác định thẩm quyền vụ việc có liên quan đến tịa án quốc gia, tính chất đặc thù số loại vụ việc, pháp luật tố tụng nước có quy định số loại vụ việc thuộc thẩm quyền riêng tòa án nước Theo khoản Điều 470 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: Thứ nhất, vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam Thứ hai, vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Thứ ba, vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Nếu vụ việc thuộc thẩm quyền riêng tòa án Việt Nam mà tịa án nước ngồi thụ lí giải án, định khơng cơng nhận hiệu lực thi hành Việt Nam Theo khoản Điều 439 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định án, định dân Tịa án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam : “Tòa án nước án, định khơng có thẩm quyền giải vụ việc dân theo quy định Điều 440 Bộ luật này” Điều 440 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: “Tòa án nước án, định mà án, định xem xét để cơng nhận cho thi hành Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân trường hợp sau đây: Vụ việc dân không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Vụ việc dân quy định Điều 469 Bộ luật có điều kiện sau đây: a) Bị đơn tham gia tranh tụng mà khơng có ý kiến phản đối thẩm quyền Tịa án nước ngồi đó; b) Vụ việc dân chưa có án, định Tịa án nước thứ ba Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành; c) Vụ việc dân Tịa án nước ngồi thụ lý trước Tòa án Việt Nam thụ lý.” Cũng theo khoản Điều 470 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam sau: Thứ nhất, u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều Thứ hai, yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam Thứ ba, tuyên bố công dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Thứ tư, tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam Thứ năm, Công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Từ đó, ta thấy sau xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015, tùy loại việc cụ thể, tòa án áp dụng quy định xác định thẩm quyền tố tụng dân thông thường nước để xác định tòa án cụ thể loại vụ việc liên quan C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài này, em hiểu xung đột thẩm quyền có vụ việc dân có yếu tố nước cách thức để xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên nói chung theo quy định pháp luật Việt Nam nói riêng Từ đó, em thấy việc xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước phức tạp, đa dạng, phong phú giải vụ việc dân nước cần thông qua hai giai đoạn xác định thẩm quyền xét xử quốc tế xác định thẩm quyền tịa án cụ thể nước Dưới góc nhìn sinh viên ngành luật năm thứ ba vấn đề cịn nhiều bàn luận khó tránh thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đánh giá góp ý quý thầy cô sau đọc qua tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Lào 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Nga 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Trung Quốc 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Bungari Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Giáo trình Tư pháp quốc té Trường Đại học luật Hà Nội Nxb Cơng an nhân dân 2013 Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường Đại học luật Hà Nội Nxb Tư pháp 2017 Cùng số trang web:123doc.org; thuvienphapluat.vn; moj.gov.vn ... thẩm quy? ??n tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định Điều 469 thẩm quy? ??n chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước Điều 470 thẩm quy? ??n riêng biệt Tịa án Việt Nam Ngồi... tư… để xác định thẩm quy? ??n Thứ hai, trường hợp khơng có điều ước quốc tế xác định thẩm quy? ??n có điều ước quốc tế mà khơng có quy định thẩm quy? ??n tịa án Việt Nam vào dấu hiệu xác định thẩm quy? ??n. .. chung xác định thẩm quy? ??n xét xử tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước Quy định Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 giải vấn đề xung đột thẩm quy? ??n xét xử xác định thẩm quy? ??n tòa án quốc gia,

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:53