Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật việt nam trong mối tương quan so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
771,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THÀNH TÀI GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Phạm Thành Tài GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRUNG TÍN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương Những vấn đề lý luận việc giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngoài…………………………………7 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi…………7 1.1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi…………………… 1.1.2 Định nghĩa xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 15 1.1.3 Ngun nhân xuất xung đột pháp luật 16 1.1.4 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 19 1.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế yếu tố nước ngồi có số nước giới 23 1.2.1 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngồi số nước giới .23 1.2.2 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có YTNN số nước giới 27 Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 29 2.1 Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi .29 2.1.1 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 29 2.1.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia .37 2.1.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo hiệp định tương trợ tư pháp .38 2.1.4 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo hiệp định lãnh 46 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước 50 2.2.1 Hình thức di chúc 50 2.2.2 Năng lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc 54 2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi 57 2.3.1 Theo quy định pháp luật Việt Nam 59 2.3.2 Theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp 63 2.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải vấn đề di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước 66 Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi .70 3.1 Những quan điểm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi .70 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước .74 3.2.1 Phương hướng việc chọn giải pháp cho xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư Nam .74 pháp quốc tế Việt 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy phạm xung đột thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi .77 3.2.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngồi 88 3.2.4 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngồi 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Xuất phát từ việc quốc gia muốn bảo vệ quyền lợi cơng dân nƣớc đến việc quốc gia muốn thu hút giao lƣu đặc biệt mục tiêu phát triển kinh tế…Từ nhu cầu quốc gia tích cực xây dựng điều ƣớc song phƣơng đa phƣơng lĩnh vực tƣ pháp quốc tế Mặc dù lĩnh vực thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi cịn thiếu điều ƣớc điều chỉnh thu hút nhiều quốc gia làm thành viên Ngoài số điều ƣớc đƣợc ban hành cách lâu lƣợng thành viên tham gia không nhiều nhƣ: Công ƣớc LaHay năm 1892 (đƣợc sửa đổi năm 1894, 1900, 1925, 1928, 1964), Công ƣớc Bustamante, Công ƣớc xung đột pháp luật liên quan đến hình thức định đoạt tài sản di chúc 1961…Chủ yếu quốc gia thiên việc xây dựng điều ƣớc song phƣơng đơn lẻ Ngay pháp luật quốc gia quy định tƣ pháp quốc tế thừa kế chƣa đƣợc xây dựng cách đầy đủ để giải xung đột pháp luật thừa kế thực tế Nhƣng số quốc gia có cách giải xung đột giống nhau, cách lựa chọn áp dụng luật giống nhau, điều giúp việc thực thi áp dụng đƣợc dễ dàng nhiều Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam số nƣớc tiêu biểu giới lựa chọn đề tài “Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam mối tƣơng quan so sánh với pháp luật số nƣớc giới” CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PH¸P LUẬT VỀ THỪA KẾ Cã YẾU TỐ NƢỚC NGOµi 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc 1.1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi: Khái niệm: “Thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh truyền lại tài sản ngƣời chết cho ngƣời khác theo di chúc theo quy định pháp luật” Các quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi quan hệ thừa kế có ba yếu tố nƣớc sau: yếu tố nƣớc mặt chủ thể, yếu tố nƣớc mặt khách thể, yếu tố nƣớc mặt kiện pháp lý Yếu tố nƣớc mặt chủ thể đƣợc thể trƣờng hợp bên bên có quốc tịch nơi cƣ trú nƣớc ngồi (điều khơng phụ thuộc vào việc tài sản đối tƣợng quan hệ kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy đâu) Yếu tố nƣớc mặt khách thể đƣợc thể trƣờng hợp tài sản đối tƣợng quan hệ thừa kế nƣớc ngồi (điều khơng phụ thuộc vào việc chủ thể ai, cƣ trú đâu, kiện pháp lý làm pháp sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ xảy đâu) Yếu tố nƣớc mặt kiện pháp lý đƣợc thể kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt mối quan hệ thừa kế xảy nƣớc ngồi (điều khơng phụ thuộc vào việc ngƣời để lại di sản ngƣời thừa kế di sản ai, cƣ trú đâu, di sản thừa kế Việt Nam hay nƣớc ngoài) 1.1.2 Định nghĩa xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi Trong trƣờng hợp điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nƣớc ngồi xuất tình mà ngƣời ta gọi xung đột pháp luật Xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi hiểu tượng pháp luật hai, hay nhiều quốc gia áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.1.3 Ngun nhân xuất xung đột pháp luật Có hai nguyên nhân làm xuất xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi: 1) Pháp luật nội dung (hay gọi pháp luật vật chất) thừa kế quốc gia hữu quan khác nhau; 2) Có phát triển quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.1.4 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi: Hiện tƣợng xung đột pháp luật đƣợc giải theo hƣớng tìm hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển quan hệ bảo vệ lợi ích đáng bên Đó việc áp dụng ba cách thức sau: 1) Áp dụng quy phạm xung đột; 2) Áp dụng quy phạm thực chất thống nhất; 3) Áp dụng nguyên tắc điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự Cách thứ nhất: áp dụng quy phạm xung đột cách thức thông dụng giới vấn đề giải quýết xung đột pháp luật Cách thức cách thức truyền thống lĩnh vực tƣ pháp quốc tế Thông qua việc áp dung cách thức quy phạm xung đột lĩnh vực tƣ pháp quốc tế đƣợc xây dựng Áp dụng quy phạm xung đột (quy phạm quốc gia đơn phƣơng xây dựng, quy phạm xung đột quốc gia thoả thuận xây dựng điều ƣớc quốc tế, tập quán pháp quốc tế) tìm hệ thống pháp luật cần thiết số hệ thống pháp luật liên quan tới mối quan hệ để giải vụ việc Và, nhƣ vậy, xung đột pháp luật đƣợc giải Các quốc gia ký kết điều ƣớc quốc tế để xây dƣng quy phạm xung đột nhằm mục đích giải xung đột pháp luật Các quy phạm xung đột nhƣ đƣợc gọi quy phạm xung đột đƣợc thống hoá Các quy phạm xung đột đƣợc thống hố khơng giải đựơc xung đột pháp luật mà giải đƣợc tƣợng xung đột xung đột Cách thứ hai - áp dụng quy phạm thực chất đƣợc thống hoá Các quy phạm đƣợc ghi nhận điều ƣớc quốc tế, vậy, chúng thay cho quy phạm thực chất tƣơng ứng quốc gia hữu quan để điều chỉnh mối quan hệ Áp dụng quy phạm thực chất thống có ý nghĩa quan trọng chỗ khơng giải đƣợc xung đột pháp luật mà giải đƣợc tƣợng xung đột xung đột (giống nhƣ việc áp dụng quy phạm xung đột thống hoá ) Cách thứ ba - áp dụng nguyên tắc điều chỉnh quan hệ xã hội tƣơng tự Trong lĩnh vực tƣ pháp quốc tế, nguyên tắc đƣợc áp dụng theo hƣớng lựa chọn hệ thống pháp luật có mối quan hệ mật thiết với mối quan hệ Áp dụng quy phạm xung đột nguyên tắc điều chỉnh quan hệ xã hội tƣơng tự (cách thứ cách thứ ba) có ƣu điểm xác Về lực lập hủy bỏ di chúc ngƣời nƣớc ngồi, ta xem xét dựa vào điều 831 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995: Nhƣ vậy, dựa theo khoản Điều 831 ta xác định lực lập hủy bỏ di chúc ngƣời nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc mà ngƣời cơng dân trừ trƣờng hợp pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định khác Trong trƣờng hợp ngƣời nƣớc xác lập, thực giao dịch thừa kế Việt Nam lực lập hủy bỏ di chúc ngƣời nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật Việt Nam (khoản điều 831 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995) Về hình thức di chúc, chiếu theo quy định khoản Điều 834 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 quy định ta hiểu hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nơi lập di chúc Trong trƣờng hợp di chúc đƣợc lập nƣớc mà vi phạm hình thức di chúc, có hiệu lực hình thức di chúc Việt Nam, hình thức di chúc khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam Về nội dung di chúc, chiếu theo quy định khoản Điều 834 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 nội dung di chúc đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc nơi thực việc thừa kế Nếu di chúc đƣợc lập Việt Nam việc thừa kế đƣợc thực hồn tồn Việt Nam, di chúc phải tuân theo pháp luật Việt Nam Nếu di chúc liên quan đến bất động sản Việt Nam hình thức lẫn nội dung di chúc phải tuân theo pháp luật Việt Nam Về nguyên tắc chung tồn phần thứ Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 khơng có quy định quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngoài, kể quy phạm thực chất quy phạm xung đột Tuy nhiên, 13 nhƣ phân tích không đƣợc phần thứ Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 quy định cụ thể nhƣng từ quy định có tính chất ngun tắc Hiến pháp năm 1992 nhƣ văn pháp luật liên quan quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc đƣợc pháp luật Việt Nam bảo hộ d) Giai đoạn sau ngày Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2006) Thừa kế chế định trọng tâm pháp luật dân Về nguyên tắc, quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi cấu thành pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc Trên thực tế trƣớc đây, phần thứ Bộ luật dân năm 2005 quy định thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, giải vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi thơng qua số quy định khác nhƣng việc áp dụng nhƣ rõ ràng giải pháp thuyết phục minh bạch cho quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc Pháp luật Việt Nam quy định vấn đề thừa kế theo hai hình thức: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Về thừa kế theo pháp luật, pháp luật Việt Nam sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch ngƣời để lại di sản thừa kế trƣớc chết (Khoản Điều 767 Bộ luật Dân năm 2005) Riêng quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nƣớc nơi có bất động sản (khoản điều 767 Bộ luật Dân năm 2005) Nhƣ vậy, bất động sản pháp luật Việt Nam sử dụng hệ thuộc luật nơi có bất động sản Đối với thừa kế theo di chúc, pháp luật Việt Nam quy định hai vấn đề hình thức di chúc lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc Về hình thức di chúc, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật nƣớc nơi 14 lập di chúc Theo hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nƣớc lập di chúc Về lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc, Khoản điều 768 luật dân năm 2005 quy định: “Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân” Nhƣ vậy, lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc tuân theo hệ thuộc luật quốc tịch ngƣời lập di chúc Ngoài Điều 12 Điều 13 Nghị định 138/2008-NĐ/CP ngày 15/11/2006 hƣớng dẫn quy định chi tiết thi hành quy định luật dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi quy định vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi 2.1.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Điều ƣớc quốc tế thừa kế có yếu tố nƣớc gồm hai loại điều ƣớc đa phƣơng điều ƣớc song phƣơng Các nƣớc chủ yếu dựa vào việc ký kết điều ƣớc quốc tế song phƣơng với Xét quan hệ thứ bậc áp dụng, đặt bối cảnh quy định Khoản Khoản Điều 759 Bộ luật Dân năm 2005 thấy điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia đƣợc ƣu tiên áp dụng trƣớc tiên tiếp đến pháp luật Việt Nam 2.1.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo hiệp định tương trợ tư pháp: * Trƣớc năm 1992: Từ trƣớc năm 1992, cịn tồn Liên Xơ hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc ta ký kết hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp với nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em nhƣ Cộng hịa dân chủ Đức, Liên bang Xơ Viết, Tiệp Khắc, Cu Ba, Hungari Hầu hết hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp đƣợc 15 ký vào đầu năm 80 quan hệ giao lƣu dân thể nhân, pháp nhân nƣớc ta với thể nhân, pháp nhân nƣớc xã hội chủ nghĩa có phát triển mức độ định * Sau năm 1992: Từ sau năm 1992 đến nay, Nhà nƣớc ta ký kết số hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp với Cộng hòa Ba Lan, Lào, Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp, Ucraina, Mông cổ, Belarut, Triều Tiên Các hiệp định hệ thống văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan trọng đƣợc nƣớc hữu quan thống xác lập nhằm giải vấn đề tƣ pháp quốc tế Trong hiệp định này, vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi đƣợc quy định tƣơng đối có hệ thống, bao gồm quy phạm nhằm điều chỉnh quan hệ thừa kế phát sinh công dân pháp nhân bên hữu quan Nguyên tắc chủ đạo vấn đề thừa kế đƣợc ghi nhận hiệp định nguyên tắc bình đẳng cơng dân bên quan hệ thừa kế (Điều 35 Hiệp định Việt Nam Tiệp Khắc, Điều 33 Hiệp định Việt Nam CuBa, Điều 38 Hiệp định Việt Nam Nga, Điều 41 Hiệp định Việt Nam Belarut…) Các hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Nhà nƣớc ta ký kết đƣa thêm nhiều quy phạm thực chất thống nhằm bảo hộ quyền thừa kế tài sản thừa kế công dân nƣớc hữu quan Tuy nhiên, điểm quan trọng hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp dân sự, nhân gia đình ghi nhận quy phạm xung đột nhằm giải xung đột pháp luật thừa kế Trong hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Việt Nam ký kết với nƣớc ngoài, vấn đề thừa kế đƣợc giải theo nguyên tắc thống nhất, quy 16 định hiệp định phân hai loại: Loại quy định luật áp dụng loại quy định thẩm quyền * Luật áp dụng: - Đối với động sản: Theo quy định hiêp định tƣơng trợ tƣ pháp, quyền thừa kế động sản đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc ký kết mà ngƣời để lại tài sản thừa kế công dân chết - Đối với bất động sản: Với di sản bất động sản, hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp quy định phải tuân theo pháp luật nƣớc ký kết nơi có bất động sản - Phân biệt di sản động sản hay bất động sản: Việc phân biệt di sản động sản hay bất động sản phải tuân theo pháp luật nƣớc nơi có tài sản * Thẩm quyền giải quyết: Trong tất hiệp định nêu trên, thẩm quyền giải thừa kế dựa vào hai dấu hiệu chính: Quốc tịch nơi có tài sản 2.1.4 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo hiệp định lãnh sự: Cho đến ký kết hiệp định lãnh với Liên Xô cũ, Ba Lan, Bungari, Hungari, Mông Cổ, Tiệp Khắc cũ, Cu Ba, Pháp, Lào, Nicaragoa, Apganistan, I-Rắc, Ucraina, Rumani, Campuchia, Trung Quốc, Oxtraylia, Belarus Nhìn chung, hiệp định phân chia di sản làm hai loại động sản bất động sản, tƣơng ứng với luật áp dụng Sau làm xong thủ tục thừa kế công dân nƣớc cử lãnh bị chết lãnh thổ nƣớc tiếp nhận lãnh sự, động sản thừa kế tiền bán 17 động sản lý mà khơng thể chuyển giao cho ngƣời thừa kế, ngƣời có quyền lợi thừa kế ngƣời đƣợc ủy quyền hay đại diện họ đƣợc chuyển giao cho viên chức lãnh nƣớc cử lãnh Ngoài ra, hiệp định quy định chức năng, nhiệm vụ nƣớc tiếp nhận lãnh sự, viên chức lãnh vụ việc thừa kế 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nƣớc ngồi 2.2.1 Hình thức di chúc: a) Theo quy định pháp luật Việt Nam: Tại Bộ luật Dân năm 1995 khơng có quy định vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, ta rút nguyên tắc xác định hình thức di chúc dựa quy phạm sẵn có Theo quy định đó, hình thức di chúc phải tn theo pháp luật nƣớc nơi lập di chúc Trong trƣờng hợp di chúc đƣợc lập nƣớc mà vi phạm hình thức di chúc có hiệu lực hình thức di chúc Việt Nam, hình thức di chúc khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân 2005 đƣợc ban hành có điều khoản cụ thể quy định vấn đề hình thức di chúc Hình thức di chúc trƣờng hợp có yếu tố nƣớc ngồi khơng vào quốc tịch ngƣời lập di chúc mà vào lãnh thổ nơi ngƣời để lại di sản lập di chúc b) Theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết: Tại Hiệp định tƣ pháp mà Việt Nam ký kết có quy định cụ thể vấn đề hình thức di chúc Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nƣớc ký kết mà ngƣời lập di chúc công dân vào thời điểm lập di 18 chúc, nhiên di chúc đƣợc coi hợp pháp tuân theo pháp luật nƣớc ký kết nơi lập di chúc Ngồi áp dụng theo pháp luật nƣớc ký kết, ngƣời để lại di sản thƣờng trú tạm trú 2.2.2 Năng lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc: a) Theo quy định pháp luật Việt Nam: Trong Bộ luật Dân năm 1995 khơng có quy định lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc có yếu tố nƣớc ngồi Vì vậy, ta phải dựa vào quy phạm khác để suy nguyên tắc áp dụng Về lực lập hủy bỏ di chúc ngƣời nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc mà ngƣời cơng dân, trừ trƣờng hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Trong trƣờng hợp ngƣời nƣớc xác lập, thực giao dịch thừa kế Việt Nam lực lập hủy bỏ di chúc ngƣời nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 đƣa nguyên tắc áp dụng luật nội dung liên quan đến tính hợp pháp di chúc Trong trƣờng hợp ngƣời Việt Nam lập di chúc nƣớc ngồi lực lập di chúc, thay đổi, hủy bỏ di chúc tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 quy định cụ thể ngƣời không quốc tịch, ngƣời nƣớc ngồi có hai hay nhiều quốc tịch nƣớc b) Theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết: Đối với Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch Đối với lực lập, hủy bỏ di chúc quy định hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp tƣơng tự nhƣ pháp luật nƣớc áp dụng pháp luật nƣớc mà ngƣời lập di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc 19 20 2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nƣớc 2.3.1 Theo quy định pháp luật Việt Nam: a) Đối với thừa kế theo pháp luật: Việc xác định ngƣời thừa kế, hàng thừa kế, thời điểm mở thừa kế, di sản thừa kế, quyền nghĩa vụ ngƣời thừa kế, ngƣời quản lý tài sản thừa kế đƣợc thực theo pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại di sản thừa kế có quốc tịch trƣớc chết Trong trƣờng hợp ngƣời để lại thừa kế có nhiều quốc tịch khơng có quốc tịch xác định theo hệ thuộc luật nơi cƣ trú có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân b) Đối với Bất động sản: Khi tài sản bất động sản Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh nƣớc ngồi pháp luật nƣớc ngồi điều chỉnh Quy định nhƣ phù hợp với thông lệ quốc tế Riêng quyền sở hữu bất động sản ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc chƣa đƣợc pháp luật thừa nhận cách bình đẳng nhƣ cơng dân nƣớc Do khó khẳng định ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc có quyền thừa kế bất động sản nhƣ công dân nƣớc 2.3.2 Theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp: a) Đối với bất động sản: Theo quy định hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp quyền thừa kế bất động sản tuân theo pháp luật nƣớc ký kết nơi có bất động sản; áp dụng hệ thuộc luật nơi có vật để giải xung đột pháp luật Trong hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp việc phân định tài sản động sản hay bất động sản vào nguyên tắc chung ghi nhận hiệp 21 định Luật nƣớc nơi có di sản thừa kế luật áp dụng để phân biệt động sản bất động sản b) Đối với động sản: Quyền thừa kế động sản đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ pháp luật nƣớc, nghĩa theo pháp luật nƣớc ký kết mà ngƣời để lại tài sản thừa kế công dân chết 2.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải vấn đề di sản khơng ngƣời thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Theo pháp luật nƣớc để giải vấn đề di sản khơng ngƣời thừa kế có yếu tố nƣớc quy định dựa kết hợp hệ thuộc luật nơi có bất động sản hệ thuộc luật quốc tịch ngƣời để lại di sản Việc giải vấn đề di sản không ngƣời thừa kế đƣợc quy định cụ thể hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp Việt Nam nƣớc Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc nhận số động sản công dân Việt Nam để lại nƣớc sau qua đời mà khơng có ngƣời thừa kế, đồng thời nhận số bất động sản có Việt Nam cơng dân nƣớc ngồi để lại sau qua đời mà khơng có ngƣời thừa kế CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 3.1 Những quan điểm hồn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nƣớc Phƣơng hƣớng chung việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc Việt Nam nhƣ sau: * Bảo đảm tính đầy đủ, tồn diện: 22 * Bảo đảm tính thống đồng bộ: * Bảo đảm tính quán, hài hũa pháp luật với Điều ƣớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập: * Bảo đảm tính khả thi, tính hiệu lực thi hành: * Xây dựng án lệ dân sự: * Đảm bảo ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử cơng dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngồi, công dân Việt Nam nƣớc với công dân Việt Nam nƣớc ngòai quan hệ thừa kế * Với vấn đề thừa kế bất động sản, pháp luật áp dụng đƣợc xác định thống theo nơi có bất động sản 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nƣớc ngồi 3.2.1 Phương hướng việc chọn giải pháp cho xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam: Phƣơng hƣớng thứ nhất: Trong Tƣ pháp quốc tế, chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi, chọn hệ thống pháp luật có quan hệ mật thiết với loại quan hệ cần giải Phƣơng hƣớng thứ hai: Trong Tƣ pháp quốc tế nƣớc, chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nƣớc ngồi, luật gia thƣờng đƣa tiêu chí mà theo pháp luật Tòa án pháp luật thƣờng xuyên đƣợc áp dụng để giải thực tế Phƣơng hƣớng thứ ba: Các nƣớc đƣa điều kiện để thừa nhận án nƣớc ngồi, việc chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nƣớc ngồi nên tính đến việc làm để 23 án Tịa án có nhiều hội đƣợc thừa nhận nƣớc ngồi nơi có di sản, khơng việc đƣa án vơ ích 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy phạm xung đột thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi: Khi hồn thiện Tƣ pháp quốc tế nƣớc ta cách thiết lập quy phạm xung đột mới, hai loại giải pháp sau đƣợc sử dụng: a- Khơng phân biệt di sản động sản hay bất động sản: Giải pháp thứ sử dụng khơng phân biệt di sản động sản hay bất động sản cho phép pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại thừa kế có quốc tịch điều chỉnh vấn đề thừa kế Giải pháp thứ hai sử dụng không phân biệt di sản động sản hay bất động sản cho phép pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại thừa kế có nơi cƣ trú cuối để điều chỉnh vấn đề thừa kế b- Phân biệt di sản động sản hay bất động sản: Giải pháp thứ sử dụng phân biệt di sản động sản hay bất động sản cho phép pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại thừa kế có nơi cƣ trú cuối điều chỉnh di sản động sản pháp luật nƣớc nơi có tài sản điều chỉnh di sản bất động sản Giải pháp thứ hai sử dụng phân biệt di sản động sản hay bất động sản cho phép pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại thừa kế có quốc tịch điều chỉnh thừa kế di sản động sản pháp luật nơi có tài sản để điều chỉnh vấn đề thừa kế di sản bất động sản c Giải pháp kiến nghị lựa chọn cho xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật Tƣ pháp quốc tế Việt Nam: 24 Nếu theo giải pháp thứ không phân biệt di sản động sản hay bất động sản có kết luận sau: Pháp luật điều chỉnh thừa kế pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại thừa kế có quốc tịch Nếu theo giải pháp thứ hai không phân biệt di sản động sản hay bất động sản có kết luận sau: Pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại thừa kế có nơi cƣ trú cuối 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngồi: Qua nghiên cứu pháp luật nƣớc phù hợp với hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Việt Nam ký kết, lực lập di chúc, việc thay đổi hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nƣớc mà ngƣời lập di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc, trừ trƣờng hợp di chúc bất động sản Hai hình thức: Các hệ thống pháp luật sau đƣợc công nhận Việt Nam: - Pháp luật nƣớc nơi lập di chúc - Pháp luật nƣớc nơi ngƣời lập di chúc có quốc tịch - Pháp luật nƣớc nơi ngƣời lập di chúc thƣờng trú - Pháp luật nƣớc nơi có bất động sản Trong trƣờng hợp di chúc đƣợc lập phƣơng tiện vận chuyển quốc tế mà ngƣời lập di chúc bị chết đe dọa, hình thức di chúc đƣợc công nhận Việt Nam không trái với pháp luật Việt Nam hình thức di chúc hoàn cảnh tƣơng tự 3.4 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước ngồi 25 Trong trƣờng hợp, pháp luật Việt Nam đƣợc áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế số di sản phải thuộc Nhà nƣớc Việt Nam với tƣ cách ngƣời thừa kế, kể trƣờng hợp pháp luật nƣớc nơi cơng dân Việt Nam chết nơi có di sản thừa kế quy định khác KẾT LUẬN Tóm lại, tƣ pháp quốc tế Việt Nam giải vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi thiếu nhƣng quy định pháp luật Việt Nam tạo điều kiện nhiều ghi nhận đồng thời chấp nhận hệ thuộc theo pháp luật nƣớc So với nƣớc quy định tƣơng đối theo kịp với số nƣớc giới Nhƣng nhu cầu xây dựng văn cụ thể quy định chi tiết vấn đề việc giải xung đột pháp luật đặc biệt thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi cần thiết Cần đẩy mạnh việc giao lƣu quốc gia xúc tiến hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp để việc áp dụng pháp luật không khn khổ điều ƣớc mà cịn thực tiễn 26 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ... KHOA LUẬT Phạm Thành Tài GIẢI QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI... triển pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước .29 2.1.1 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 29 2.1.2 Giải xung đột. .. QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 2.1 Q trình phát triển pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc 2.1.1 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước