Thương mại quốc tế có lịch sử lâu đời.Trong lịch sử phát triển của mình, thương mại quốc tế đã trải qua những giai đoạn thăng trầm và bị chi phối nặng nề bởi chủ nghĩa bảo hộ. Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thếgiới (19191939), thương mại quốc tế bị đình trệ do các biện pháp bảo hộ được áp dụng một cách tràn lan. Thuế nhập khẩu cao là một đặc trưng nổi bật của thời kỳ này. Điển hình là Đạo luật thuế quan Smooth Hawley năm 1930 của Mỹ. Trước khi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ cũng bị áp thuế suất theo đạo luật này. Các biện pháp phi thuế quan được áp dụng phổ biến đã tạo ra những rào cản ngăn cản thương mại tự do. Điều đó dẫn đến sự trả đũa và tình trạng không kiểm soát được việc áp dụng các công cụ bảo hộ của các nước. Hệ quả của nó là các cuộc chiến tranh thương mại và sự suy thoái của thương mại quốc tế ở thập niên 30 của thế kỷ XX(đỉnh điểm là cuộc đại suy thoái từ năm 19301933). Vì vậy, đã dẫn tới sự ra đời của một loạt các tổ chức quốc tế còn hoạt động đến ngày nay như Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ Quốc Tế IMF (1944), Ngân Hàng Thế Giới (WB), và Hiệp Định Chung về Thuế Quan và Thương Mại vào 30101947 (GATT 1947) (giới hạn ở Thương mại hàng hóa).
Đề bài: Tìm hiểu sơ lược WTO, IMF ảnh hưởng tới thương mại quốc tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Giới thiệu sơ lược tổ chức WTO 1.1 Cơ cấu tổ chức 1.2 Nhiệm vụ WTO 1.3 Hiệp định chung WTO 1.4 Nguyên tắc WTO .4 1.5 Cơ chế giải tranh chấp WTO Tìm hiểu quic tiền tệ giới ( IMF ) 2.1 Lịch sử hình thành 2.2 Chức 2.3 Nhiệm vụ vai trò IMF 2.4 Cơ cấu tổ chức IMF 2.5 Ảnh hưởng IMF 10 GATT hiệp định WTO tác động đến thương mại quốc tế .11 3.1 Gia tăng tự thương mại .11 3.2 Góp phần tạo nên nguyên tắc hoạt động khối thương mại 14 3.3 Thuận hóa việc ban hành sách thương mại quốc gia 15 3.4 Giải tranh chấp thương mại 16 LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế có lịch sử lâu đời.Trong lịch sử phát triển mình, thương mại quốc tế trải qua giai đoạn thăng trầm bị chi phối nặng nề chủ nghĩa bảo hộ Thời kỳ hai chiến tranh thếgiới (1919-1939), thương mại quốc tế bị đình trệ biện pháp bảo hộ áp dụng cách tràn lan Thuế nhập cao đặc trưng bật thời kỳ Điển hình Đạo luật thuế quan Smooth Hawley năm 1930 Mỹ Trước Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ bị áp thuế suất theo đạo luật Các biện pháp phi thuế quan áp dụng phổ biến tạo rào cản ngăn cản thương mại tự Điều dẫn đến trả đũa tình trạng khơng kiểm sốt việc áp dụng công cụ bảo hộ nước Hệ chiến tranh thương mại suy thoái thương mại quốc tế thập niên 30 kỷ XX(đỉnh điểm đại suy thối từ năm 1930-1933) Vì vậy, dẫn tới đời loạt tổ chức quốc tế hoạt động đến ngày Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ Quốc Tế IMF (1944), Ngân Hàng Thế Giới (WB), Hiệp Định Chung Thuế Quan Thương Mại vào 30/10/1947 (GATT 1947) (giới hạn Thương mại hàng hóa) NỘI DUNG Giới thiệu sơ lược tổ chức WTO 1.1Cơ cấu tổ chức WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên; họp năm lần để định vấn đề quan trọng WTO Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất thành viên, thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan Đại hội đồng đóng vai trị Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan rà sốt sách thương mại Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại, Uỷ ban, Nhóm cơng tác: quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồng lĩnh vực, tất thành viên WTO cử đại diện tham gia quan Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ 1.2Nhiệm vụ WTO -Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có) -Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại -Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO -Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên 1.3 Hiệp định chung WTO WTO tập hợp nhiều quy định, xếp theo hệ thống định Cụ thể, hệ thống quy định WTO chia làm 03 nhóm, bao gồm: + Nhóm Hiệp định chung (Hiệp định đa biên) + Nhóm Biểu cam kết riêng + Nhóm Hiệp định nhiều bên Nhóm Hiệp Định chung: Cho đến nay, WTO có tổng cộng 16 Hiệp định chung, tập hợp nguyên tắc thương mại có hiệu lực áp dụng bắt buộc tất thành viên WTO, tập trung vào 03 lĩnh vực: + Thương mại hàng hoá (Hiệp định GATT Hiệp định bổ sung) + Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS Phụ lục) + Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) 1.4Nguyên tắc WTO Mặc dù dài phức tạp, Hiệp định WTO xoay quanh số nguyên tắc chủ đạo, có nguyên tắc tác động trực tiếp đến quyền lợi ích doanh nghiệp Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN):Đối xử tối huệ quốc có nghĩa dành ưu đãi cho đối tác Nói cách khác, Thành viên dành ưu đãi cho Thành viên khác, áp dụng mức thuế thấp cho sản phẩm nhập đó, hay dành cho miễn trừ đó, không điều kiện Thành viên khác hưởng ưu đãi Đây nguyên tắc bao trùm Hiệp định WTO, đặc biệt ghi thành điều khoản GATT, Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Hiệp định Khía cạnh Liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPs) Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): Có nghĩa phải có đối xử bình đẳng nước nước ngồi Chẳng hạn hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ nhà cung ứng nội địa cung cấp dịch vụ cơng ty nước ngồi cung cấp, công dân hay công ty nước công dân hay cơng ty nước ngồi, quyền tác phẩm tác giả nước tác giả nước ngồi Tuy nhiên Chính phủ nước có nghĩa vụ thực thi đối xử quốc gia sản phẩm, dịch vụ hay thực thể sở hữu trí tuệ nước ngồi thực gia nhập thị trường nước Cũng giống đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc bao trùm hiệp định GATT WTO Nguyên tắc ghi thành điều khoản Điều III GATT, Điều XVII GATS, Điều TRIPs Khác với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc điều chỉnh biện pháp hạn chế mở cửa thị trường, nguyên tắc đối xử quốc gia hướng tới tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp nước nước Bởi vậy, đối xử quốc gia liên quan trực tiếp tới biện pháp, luật lệ sách Chính phủ sách thuế, sách liên quan đến tiếp cận sử dụng nguồn lực nước, qui chế đấu thầu v.v… Đây lĩnh vực thường bị doanh nghiệp trích phàn nàn nhiều Nguyên tắc cắt giảm thuế quan không sử dụng biện pháp phi thuế quan: theo nguyên tắc này, thành viên WTO phải cam kết cắt giảm dần thuế quan sử dụng hệ thống thuế quan để bảo vệ sản xuất nước - phải bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu…) trừ số trường hợp hãn hữu phép Với nguyên tắc này, việc nhập hàng hoá trở nên rõ ràng dễ dự đoán hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập Nguyên tắc minh bạch: nguyên tắc đòi hỏi thành viên WTO phải cơng khai, rõ ràng, dễ dự đốn thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại Với nguyên tắc này, doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm thơng tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh mà khơng phải q nhiều chi phí Ngồi ra, minh bạch hố giúp doanh nghiệp thuận lợi việc nhận biết bảo vệ lợi ích hợp pháp 1.5Cơ chế giải tranh chấp WTO WTO cung cấp chế giải tranh chấp thương mại nước thành viên (tức cấp Chính phủ), không giải tranh chấp thương mại công ty, doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, thực tế tranh chấp thương mại liên quan đến lợi ích chung nhiều doanh nghiệp thường khởi nguồn dẫn tới tranh chấp cấp độ Chính phủ thành viên WTO WTO có Hiệp định riêng quy định chế chung giải tranh chấp thành viên liên quan đến vấn đề WTO - Hiệp định chế giải tranh chấp (Dispute Settlement Understanding-DSU) Ngoài ra, số Hiệp định chuyên ngành WTO có quy định đặc thù giải tranh chấp Tìm hiểu quic tiền tệ giới ( IMF ) 2.1Lịch sử hình thành Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt IMF – International Monetary Fund) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán quốc gia giới đặc biệt quốc gia thành 16 viên nó, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài cho quốc gia Nó có trụ sở đặt Washington D.C, Hoa Kỳ IMF hình thành hội nghị Liên Hiệp Quốc Bretton Woods, New Hampshire, Hoa Kỳ, vào tháng năm 1944 Tại đây, có 45 quốc gia đại diện tham dự hội nghị tìm cách xây dựng tổ chức hợp tác kinh tế để giải tình trạng nhiều quốc gia giới lặp lại sách kinh tế góp phần lớn tạo nên Đại suy thối năm 1930 Đến tháng 12 năm 1945 IMF thức đời lúc có 29 quốc gia thành viên ký kết đồng thuận vào điều khoản Hiệp định Nó bắt đầu hoạt động vào ngày 1/3/1947 cuối năm Pháp ghi nhận quốc gia vay vốn Quỹ Và Việt Nam thức thành viên IMF vào ngày 21/9/1956 Tính đến Quỹ có 188 thành viên 2.2Chức -Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái thành viên -Cấp tín dụng cho nước thành viên có khó khăn tạm thời cán cân tốn -Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên 2.3 Nhiệm vụ vai trò IMF Giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế cách thường xuyên xem xét phát triển kinh tế tài quốc gia, khu vực tồn cầu Cụ thể giám sát chế giám sát song phương giám sát đa phương Giám sát song phương tức IMF đánh giá sâu sắc năm lần kinh tế nước thành viên từ thảo lận với phủ quốc gia để có sách thuận lợi cho kinh tế ổn định thịnh vượng Bên cạnh IMF tiến hành phân tích xu hướng kinh tế tồn cầu khu vực giám sát đa phương với việc xuất bán niên ấn phẩm: the World Economic Outlook, the Global Financial Stability Report, and the Fiscal Monitor -IMF cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật đào tạo để giúp nước thành viên tăng cường lực họ việc thiết kế thực sách hiệu sách tiền tệ, tài khóa, giám sát hệ thống tài chế tỷ giá -IMF tài trợ cho nước thành viên phòng hờ họ cần để điều chỉnh cân vấn đề tốn Và quốc gia có thu nhập thấp, IMF tăng gấp đôi giới hạn cho vay, thúc đẩy cho vay nước nghèo giới, với khoản vay với lãi suất ưu đãi -Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế -Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tăng trưởng cân thương mại quốc tế -Duy trì ổn định hối đoái -Hỗ trợ việc thành lập hệ thống toán đa phương -Cung cấp nguồn lực tài cho thành viên gặp khó khăn cán cân toán 2.4 Cơ cấu tổ chức IMF Cơ cấu hành IMF gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc Điều hành, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc cán Quỹ Hội đồng Thống đốc: Bộ phận định cao IMF Hội đồng Thống đốc bao gồm Thống đốc (thường Thống đốc Ngân hàng Trung ương Bộ trưởng Tài chính) Thống đốc phụ khuyết (để thay mặt xử lý công việc Thống đốc vắng mặt) nước hội viên IMF bổ nhiệm Hội đồng thống đốc có số quyền hạn cụ thể, chẳng hạn kết nạp hội viên mới, định cổ phần quyền hạn khác không phân cấp cho Ban Giám đốc Điều hành Tổng Giám đốc Hội đồng Thống đốc IMF họp Hội nghị thường niên kết hợp với Hội nghị thường niên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Thế giới Ủy ban Tài Tiền tệ Quốc tế: Trước gọi Ủy ban Lâm thời, Hội đồng Thống đốc IMF thành lập vào tháng 10/1974 với chức để tư vấn cho Thống đốc vấn đề tiền tệ quốc tế Ủy ban Tài Tiền tệ Quốc tế có 18 24 thành viên, thành viên Thống đốc IMF, Bộ trưởng hay quan chức có chức vụ tương đương Ban Giám đốc Điều hành: gồm Tổng Giám đốc điều hành 24 Giám đốc điều hành, Giám đốc điều hành đại diện cho nước có cổ phần lớn Quỹ (Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp) 19 Giám đốc điều hành đại diện cho nhóm nước có đặc điểm giống kinh tế địa lý, văn hóa, trừ Nga Trung quốc có Giám đốc điều hành riêng Tổng Giám đốc: Ban Giám đốc Điều hành lựa chọn, với nhiệm kỳ năm Tổng Giám đốc tham gia vào buổi họp Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Tài Tiền tệ Quốc tế Ủy ban Phát triển Ngoài ra, Tổng Giám đốc cịn phụ trách cán IMF Mỗi Phó Tổng Giám đốc, phụ trách phận đạo Tổng Giám đốc, có nhiệm vụ chủ trì buổi họp Ban Giám đốc Điều hành trì mối liên hệ với quan chức phủ nước hội viên, với Giám đốc Điều hành, với quan thông tin tổ chức khác 2.5 Ảnh hưởng IMF Từ IMF thức vào hoạt động làm nên kinh tế giới có nhiều chuyển biến tích cực sâu sắc Nó phối hợp nhịp nhàng với tiền thân WTO Ngân hàng giới việc giúp kinh tế giới thoát khỏi đại khủng hoảng năm 1930 Tiếp theo IMF giúp thúc đẩy hợp tác tiền tệ sâu rộng việc kiểm soát thường xuyên gắt gao hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đối nằm sách tiền tệ tỷ giá nước thành viên khu vực Bên cạnh IMF khuyến cáo trợ giúp việc sách thực linh hoạt sách vào thực tiễn Cùng với IMF làm cho thương mại quốc tế mở rộng tăng trưởng mạnh nhờ việc hỗ trợ thành viên gặp vấn đề cán cân toán; giúp cho nước nghèo vay với lãi suất ưu đãi để giúp nước tăng trưởng kinh tế nội địa tạo tảng tăng trưởng ngoại thương Sự kiện IMF chung ta giải vấn đề nợ công Hy Lạp số nước khác khu vực EU làm thấy rõ tầm quan trọng tổ chức Tính đến 9/8/2012 IMF cam kết cho nước vay 243 tỷ USD 186 tỷ USD giải ngân Khơng cho vay để cải thiện tình hình tài quốc gia mà IMF cịn liên tục hỗ trợ chuyên môn để giúp nước 10 nhanh chóng khỏi tình trang xấu ổn định, tăng trưởng trở lại làm khả quan mơi trường kinh tế tồn khu vực EU Liên hệ tới Việt Nam, IMF thực việc theo chức nhiệm vụ thường xun giám sát tình hình kinh tế Việt Nam để từ đưa khuyến nghị tư vấn để nước ta tăng trưởng kinh tế ổn định kéo theo linh hoạt cho áp dụng sách để giảm thiểu thất bại sách Chẳng hạn năm 2012 IMF dự báo Việt Nam tăng trưởng 5,6% 6,3% vào năm 2013; IMF khuyến cáo VN nên kiềm chế nới lỏng sách tiền tệ cẩn trọng việc giảm lãi suất thường xuyên; thúc giục Việt Nam tái cấu hệ thống ngân hàng GATT hiệp định WTO tác động đến thương mại quốc tế Về vấn đề thương mại quốc tế, xu hướng đẩy mạnh tự hóa thương mại lên mạnh mẽ chiến tranh vừa kết thúc Vào tháng 12/1945, có 15 nước bắt đầu bàn thảo giảm thuế quan đặt ràng buộc thuế quan (binding) Tiếp theo,23 nước tiến hành đàm phán thương mại quốc tếvào ngày 30 tháng 10 năm 1947, đến ký kết Hiệp Định Chung Thuế Quan Thương Mại (GATT) (Hiệp định thương mại đa phương giới) GATT bao gồm qui tắc thương mại thỏa thuận cắt giảm 45.000 dịng thuế GATT thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1948 Về GATT Hiệp định WTO sau tác động đến thương mại Quốc Tế dựa điều sau: 3.1Gia tăng tự thương mại Thông qua việc ký kết hiệp định đa biên(hiệp đinh chung), hiệp định song phương thành viên tổ chức.WTO tạo diễn đàn đàm phán thương mại,nhằm tăng thêm nhiều hiệp định đa phương có lợi cho nước thành viên 11 Thương mại ngày tự do,có thể nói nguyên tắc mà GATT WTO theo đuổi suốt trình hoạt động GATT hiệp định WTO đưa điều khoản qui tắc,nhằm ràng buộc nước thành viên,như việc thực thi cam kết giảm thuế, đặt ràng buộc thuế quan, dỡ bỏ hạn ngạch, giảm thiểu rào cản phi thuế quan, thực thi nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch dự đốn, ưu đãi cho nước phát triển v.v…và đó,cũng có điều khoản quy tắc nhằm thúc đẩy nước thành viên mở cửa thị trường nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt (S&D), nhằm hỗ trợ Thành viên phát triển, phát triển kinh tế chuyển đổi Các hiệp định WTO khơng bắt buộc Thành viên phải nhanh chóng tự hố thương mại Chúng khơng cho phép Thành viên tiến hành cải cách tự hoá thương mại cách từ từ với bước độ mà cịn tạo chế an tồn cho cải cách Các chế an tồn,đó nhiều điều khoản ngoại lệ cho Thành viên phát triển, ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia, vệ sinh, an toàn mơi trường Ngồi ra, cịn qui tắc biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đánh thuế đối kháng v.v… Ví dụ như, sau vài cam kết mở cửa thị trường hàng hoá Việt Nam Việt Nam ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, gồm 10.600 dịng thuế Mức thuế bình qn giảm từ 17,4% mức hành xuống cịn 13,4%, với lộ trình cắt giảm kéo dài vòng từ năm đến bảy năm Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm năm Giảm thuế hàng công nghiệp thực vịng năm đến bảy năm từ mức thuế bình quân hành 16,8% xuống 12,6% 12 Chỉ dùng thuế nhập làm công cụ để bảo hộ Việt Nam phải cắt giảm thuế, dịng thuế có thuế suất cao 20% Trong việc áp dụng loại thuế phí, Việt Nam cam kết thực thi qui tắc WTO, tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử, cam kết sửa đổi điểm chưa phù hợp Về rào cản qui định khác, Việt Nam tuân thủ qui tắc WTO xác định trị giá hải quan, qui tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, qui tắc cảnh, chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp tự vệ, bãi bỏ trợ cấp xuất nơng sản Việt Nam cịn cam kết tham gia số Hiệp định tự hố theo ngành sản phẩm cơng nghệ thơng tin (ITA), dệt may thiết bị y tế Ngoài ra,để hướng tới tạo môi trường kinh doanh ổn định dự đốn hệ thống thương mại đa phương, WTO yêu cầu Thành viên phải thực thi biện pháp để đảm bảo tính minh bạch hệ thống kinh tế thương mại Mơi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cách hiệu chiến lược kinh doanh tương lai, khích lệ họ đầu tư nhờ tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao mức sống dân cư,nguyên tắc tăng cường tính minh bạch thể chế hóa Điều X GATT Điều III GATS Để thực nguyên tắc này, WTO yêu cầu Thành viên phải thực thi biện pháp: - Đưa cam kết ràng buộc mở cửa thị trường Điều có nghĩa phải đưa mức trần cam kết đàm phán mở cửa thị trường Ví dụ: thương mại hàng hoá, nước đàm phán mở cửa thị trường thịt bị đặt cam kết ràng buộc thuế nhập thịt bò 15% Khi cam kết mở cửa thị trường có hiệu lực, nước khơng tăng thuế vượt mức 13 Trong thương mại dịch vụ, có cam kết mở cửa thị trường mức mở cửa thị trường không thấp mức hành Thành viên khơng trì ban hành biện pháp hạn chế nêu Điều XVI GATS - Hạn chế áp dụng hạn ngạch, biện pháp hạn chế định lượng biện pháp khác làm giảm tính minh bạch mơi trường kinh doanh - Các Thành viên phải đảm bảo phù hợp luật lệ sách với hiệp định WTO Đây nghĩa vụ pháp lý Thành viên “Mỗi Thành viên phải bảo đảm phù hợp luật, sách thủ tục hành với nghĩa vụ quy định hiệp định phần phụ lục” (Điều XVI khoản Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới) 3.2 Góp phần tạo nên nguyên tắc hoạt động khối thương mại Vai trò hiệp định Thương mại khu vực thương mại khu vực thể hai điểm: thứ nhất, khuyến khích tự hố thương mại; thứ hai, tạo sở pháp lý cho việc đời khối thương mại Cơ sở pháp lý cho việc đời khối thương mại củng cố nhờ qui tắc GATT WTO Trong GATT (cũng hiệp định WTO) có điều khoản ngoại lệ ưu đãi thực nguyên tắc MFN Điều XXIV GATT đưa điều kiện cho việc hình thành liên minh hải quan khu vực thương mại tự Xóa bỏ phân biệt đối xử Việc xóa bỏ phân biệt đối xử bảo đảm qui tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) quy định Hiệp định GATT năm 1947 hiệp định WTO Không phân biệt đối xử đặc biệt có lợi cho nước phát triển phát triển, 14 nước có vị yếu trường thươngmại quốc tế.Các Nguyên tắc làm rõ phần trình bày Một khối thương mại đời sớm vào năm 1951 Cộng đồng than thép châu Âu (ESCC), gồm sáu nước Đức, Hà Lan, Bỉ, Lucxembourg, Ý Pháp ESCC phát triển thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) vào năm 1958 Với việc ký kết Hiệp định Maastricht để thành lập Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1992, EU đời thay EEC thức vào hoạt động vào ngày tháng 11 năm 1993 Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết vào năm 1992 dẫn đến đời khu vực thươngmại tự Bắc Mỹ gồm Canada, Mỹ Mêhicô Năm 1992 nước ASEAN ký kết Hiệp định thành lập khu vực thương mại ASEAN (AFTA) Hiệp định thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 1993 3.3Thuận hóa việc ban hành sách thương mại quốc gia Trên thực tế Chính phủ thường gặp nhiều khó khăn đưa sách thương mại liên quan đến khu vực tư nhân Những sách ảnh hưởng tới quyền lợi nhóm lợi ích Chẳng hạn định giảm bảo hộ cách giảm thuế nhập cho phép phía nước ngồi gia nhập thị trường nội địa tự Những định thường gặp phải chống đối mãnh liệt doanh nghiệp nước Trong trường hợp này,việc tham gia hiệp định quốc tế giúp phủ dễ dàng việc đưa định, sách thương mại liên quan đến khu vực tư nhân Đây lý quan trọng việc gia nhập WTO Việt Nam nhiều nước khác 3.4Giải tranh chấp thương mại Trước Chiến tranh Thếgiới lần thứ II, chủ nghĩa bảo hộ hoành hành dẫn đến nguy giải cách hiệu tranh chấp thương mại 15 Hệ thống thương mại đa phương, vậy, có chức kiểm sốt tranh chấp thương mại phát sinh hệ thống Trên thực tế, việc thực thi cam kết khuôn khổ GATT WTO xây dựng chế có hiệu để thực chức 16 ... GATT hiệp định WTO tác động đến thương mại quốc tế Về vấn đề thương mại quốc tế, xu hướng đẩy mạnh tự hóa thương mại lên mạnh mẽ chiến tranh vừa kết thúc Vào tháng 12/1945, có 15 nước bắt đầu... hành đàm phán thương mại quốc tếvào ngày 30 tháng 10 năm 1947, đến ký kết Hiệp Định Chung Thuế Quan Thương Mại (GATT) (Hiệp định thương mại đa phương giới) GATT bao gồm qui tắc thương mại thỏa thuận... 1930-1933) Vì vậy, dẫn tới đời loạt tổ chức quốc tế hoạt động đến ngày Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ Quốc Tế IMF (1944), Ngân Hàng Thế Giới (WB), Hiệp Định Chung Thuế Quan Thương Mại vào 30/10/1947 (GATT