SKKN: Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn 11

37 126 0
SKKN: Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến giới thiệu về cơ sở lý thuyết của hoạt động khởi động, từ đó đề ra các phương pháp hoạt động khởi động của một bài dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Ngữ văn 11.

Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                    1  I. LỜI GIỚI THIỆU                                                                                                    1  II. TÊN SANG KIÊN ́ ́                                                                                                    2  III. TAC GIA SANG KIÊN ́ ̉ ́ ́                                                                                          2  IV. CHU ĐÂU T ̉ ̀ Ư TAO RA SANG KIÊN  ̣ ́ ́                                                                2  V. LINH V ̃ ỰC AP DUNG SANG KIÊN ́ ̣ ́ ́                                                                     2 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG   THỬ                                                                                                                               2  VII. MÔ TA BAN CHÂT SANG KIÊN ̉ ̉ ́ ́ ́                                                                      2  1. Về nội dung của sáng kiến                                                                                       2  2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến                                                                        3  PHẦN NỘI DUNG                                                                                                        4  1. Cơ sở lý thuyết                                                                                                          4  2. Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động                                               4  2.1. Dạng thứ nhất: Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập                                              4  2.1.1. Câu hỏi tình huống giả định                                                                                4  2.1.2. Xem tranh/ảnh sau đó trả lời câu hỏi                                                                  6  2.1.3. Xem video, sau đó trả lời câu hỏi                                                                        8  2.1.4. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm                                                                            9  2.2. Dạng thứ hai: Sử dụng trò chơi                                                                            11  2.2.1. Trị chơi “Ơ chữ bí mật”                                                                                     11  2.2.2. Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”                                                                           15  2.2.3. Trị chơi “Đốn ý đồng đội”                                                                               16  2.2.4. Trò chơi “Đối mặt”                                                                                            17  2.2.5. Trò chơi “Ai nhanh hơn”                                                                                    20 2.3. Dạng thứ ba: Sân khấu hóa lớp học (Đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát, diễn   kịch, đóng vai  ).                                                                                                          22  2.3.1. Đóng vai                                                                                                               22  2.3.2. Diễn kịch                                                                                                             23  2.3.3. Ngâm thơ, hát bài hát liên quan                                                                          25  2.3.4. Kể chuyện                                                                                                          26  3. Kết luận                                                                                                                    28 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11  VIII. NHƯNG THƠNG TIN CÂN BAO MÂT: Khơng co ̃ ̀ ̉ ̣                                ́       29  IX. CAC ĐIÊU KIÊN CÂN THIÊT ĐÊ AP DUNG SANG KIÊN ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́                          29 X. ĐANH GIA L ́ ́ ỢI ICH THU Đ ́ ƯỢC HOẶC DỰ  KIẾN CÓ THỂ  THU  ĐƯỢC DO AP DUNG SANG KI ́ ̣ ́ ẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ  VÀ  THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐàTHAM GIA ÁP DỤNG    SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ                                                 29 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả                                                                                         29 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:                                                                        32 XI.  DANH   SACH ́   NHƯNG TÔ ̃ ̉  CHƯC/CÁ  ́ NHÂN  ĐA THAM ̃  GIA  AP ́   DUNG TH ̣ Ử HOẶC ÁP DỤNG SANG KIÊN LÂN ĐÂU ́ ́ ̀ ̀                                       32  PHỤ LỤC                                                                                                                    33  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                          35 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU  Việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá mà Bộ  Giáo  dục và  Đào tạo đưa ra nhiều năm qua vẫn chưa được thực hiện hiệu quả,  nhiều khi cịn dừng ở hình thức, chưa có chiều sâu. Lối dạy văn truyền thống   mang tính hàn lâm, khơ khan, cách giảng dạy truyền thụ một chiều, đọc chép, … vốn dĩ rất nhàm chán, khiến học sinh ngày càng khơng có hứng thú với văn  chương, thậm chí những ngành khối C xét tuyển Đại học khơng đủ  sức thu  hút học sinh. Đây cũng là trăn trở của những người thầy giáo, cơ giáo của bộ  mơn Ngữ văn Để  phát triển năng lực của học sinh trong giờ  học Ngữ  văn cấp trung   học phổ thơng, việc khơi dậy niềm đam mê u thích mơn học cho học sinh là  điều hết sức cần thiết. Đây cũng là quan điểm đổi mới phương pháp dạy học  hiện nay. Vì vậy, Nghị quyết số 29­NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ  8 (khóa XI) của Đảng về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã  qn triệt việc chuyển mục tiêu dạy học từ  định hướng kiến thức sang định  hướng năng lực ­ trong đó đổi mới các hoạt động tổ chức dạy học được xem  là một trong những giải pháp chiến lược.  Tháng 8/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc đã tổ  chức tập huấn  cho giáo viên giảng dạy bộ  mơn Ngữ  văn   trường trung học phổ  thơng   Trong tài liệu tập huấn có phần đổi mới mơ hình tổ  chức dạy học theo tiến   trình hoạt động học của học sinh bằng việc thiết kế  bài học theo 5 bước,  trong đó bước đầu tiên là hoạt động Khởi động/ Trải nghiệm/ Tạo tình huống  xuất phát được tổ chức khi bắt đầu một bài học. Hoạt động này chỉ thực hiện  trong khoảng thời gian 3­5 phút nhưng là hoạt động chiếm một phần rất quan  trọng trong thành cơng của tiết dạy. Giúp học sinh huy động những kiến thức,   kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề  có nội dung liên quan đến  bài học mới. Đồng thời kích thích sự  to mo, h ̀ ̀ ứng thú, tâm thế  của học sinh   ngay từ đầu tiết học.  Tôi nhận thấy sự  cần thiết của hoạt động khởi động trong việc đáp  ứng yêu cầu đổi mới trong giảng dạy nên đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng   thực tế đề tài “Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm  tạo hứng thú cho học sinh trong giờ  dạy Ngữ  văn 11”  để  nâng cao chất  Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 lượng dạy và học, đáp ứng mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học Mặc dù đã cố gắng song do khả năng cịn hạn chế nên sẽ khơng tránh  khỏi thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp q báu của các thầy   cô giáo và các em học sinh II. TÊN SANG KIÊN ́ ́ MỘT SỐ  PHƯƠNG PHÁP TỔ  CHỨC HOẠT  ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN 11 III. TAC GIA SANG KIÊN ́ ̉ ́ ́ ­ Ho va tên: Nguyên Thi Lan Anh ̣ ̀ ̃ ̣ ­ Đia chi tác gi ̣ ̉ ả sáng kiến: Trương THPT Pham Công Binh ̀ ̣ ̀ ­ Sô điên thoai: 0987.602.368 ́ ̣ ̣ ­ Email: lananhnv368@gmail.com IV. CHU ĐÂU T ̉ ̀ Ư TAO RA SANG KIÊN  ̣ ́ ́ Nguyên Thi Lan Anh ̃ ̣ V. LINH V ̃ ỰC AP DUNG SANG KIÊN ́ ̣ ́ ́ 1. Linh v ̃ ực ap dung sang kiên: ́ ̣ ́ ́  Tài liệu dành cho giáo viên giảng dạy trên  lớp trong các giờ chính khóa của mơn Ngữ văn 11 2. Vân đê sang kiên giai qut: ́ ̀ ́ ́ ̉ ́   Đề  ra một số  phương pháp tổ  chức hoạt  động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn 11 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG  THỬ  Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ tháng 9 năm 2018; đến tháng 9 năm  2019 sau khi được chỉnh sửa bổ sung được áp dụng giai đoạn 2 VII. MÔ TA BAN CHÂT SANG KIÊN ̉ ̉ ́ ́ ́ 1. Về nội dung của sáng kiến Sáng kiến giới thiệu về cơ sở  lý thuyết của hoạt động khởi động, từ  đó đề  ra các phương pháp hoạt động khởi động của một bài dạy nhằm tạo   hứng thú cho học sinh trong giờ học Ngữ văn 11 Mỗi phương pháp hoạt động khởi động, người viết đều đưa ra các ví  dụ minh họa cụ thể rải đều ở các thể loại văn học từ trung đại đến hiện đại  như: hát nói, văn tế, kí, thơ, truyện, kịch, nghị  luận…và rải đều   các dạng   Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 bài trong chương trình Ngữ  văn 11 để  giáo viên dễ  áp dụng. Tùy theo từng  phương pháp mà người viết có thể đưa ra một, hai hay ba ví dụ minh họa Cuối cùng, người viết cũng lập phiếu khảo sát điều tra mức độ  hứng  thú và kết quả đạt được của học sinh sau khi áp dụng sáng kiến 2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến Các phương pháp tổ chức hoạt động khởi động được tác giả lựa chọn,   xây dựng đều bám sát kiến thức chuẩn và theo sát mục tiêu, u cầu của các   kỳ thi học sinh giỏi và thi THPT Quốc gia.  Với những phương pháp tổ  chức  hoạt động khởi động dưới đây, giáo viên khơng những có thể  áp dụng cho   giảng dạy mơn Ngữ văn 11, mà cịn có thể áp dụng rộng rãi cho mơn Ngữ văn  các khối, các cấp học khác và những mơn học khác nhằm tạo hứng thú cho  học sinh trong các giờ học Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết Hoạt động khởi động bài học là hoạt động đầu tiên trong tiến trình dạy   học nhằm giúp học sinh huy động những kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm…  của bản thân về  các vấn đề  liên quan đến nội dung bài học. Hoạt động này  thường chỉ chiếm một vài phút đầu giờ  nhưng có ý nghĩa rất quan trọng: tạo  tâm thế học tập cho học sinh nhập cuộc, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ  học tập, hứng thú với các hoạt động phía sau của bài mới,  Đặc biệt đối với  mơn Ngữ  văn, học sinh rất cần sự  đam mê, hứng thú trong học tập, có như   các em mới khám phá được tận cùng vẻ  đẹp của những tác phẩm văn  chương.  Hoạt động khởi động thường được tổ  chức thơng qua hoạt động cá  nhân hoặc hoạt động nhóm, từ  đó hình thành năng lực hợp tác, tinh thần học  hỏi, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ. Hoạt động khởi động có hiệu quả  hay khơng phụ  thuộc vào nhiều yếu tố: nội dung bài, đối tượng học sinh và   cả điều kiện của giáo viên Tùy theo mục đích và đặc thù của giờ dạy, tùy theo đối tượng học sinh   cụ  thể  của mình, giáo viên có thể  lựa chọn những cách thức khởi động phù   hợp. Giáo viên cần rút kinh nghiệm, thay đổi cách thức hoạt động sau khi đã   dạy qua một lớp để nâng cao hiệu quả cơng việc Dựa vào tài liệu tập huấn của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc tháng   8/2018, tơi sắp xếp chia các hình thức hoạt động khởi động ra làm ba dạng:   Sử  dụng hệ  thống câu hỏi, bài tập; Sử  dụng trị chơi; Sân khấu hóa lớp học  (Đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát, diễn kịch, đóng vai  ) 2. Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động 2.1. Dạng thứ nhất: Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập 2.1.1. Câu hỏi tình huống giả định Tình huống giả  định là tình huống đặt học sinh trước những giả  thiết,   những phán đốn, những hồn cảnh tương tự nội dung bài học. Tạo điều kiện  Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 cho học sinh sử dụng năng lực tư duy, khả năng ngơn ngữ của mình để nhận   xét, phán đốn hoặc lựa chọn cách giải quyết vấn đề. Từ  đó, học sinh hứng  thú   tìm   hiểu     học,   lĩnh   hội   cách   giải     tình         học.  Phương pháp đặt câu hỏi tình huống giả  định này giúp học sinh có một tâm  thế tốt và kiến thức cần thiết cho bài mới khá hiệu quả Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị  hệ  thống câu hỏi liên quan hoặc   tương tự với tình huống/ hồn cảnh của nhân vật trong văn bản, đặt học sinh  vào tình huống  ấy và cho các em trình bày suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề.  Để hoạt động được sơi nổi hơn, giáo viên cũng có thể cho học sinh thảo luận   nhóm và cử đại diện trả lời Ví dụ 1: Bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát ­ Cao Bá Qt (Sách giáo khoa  Ngữ văn 11, tập 1, trang 40) Giáo viên đưa tình huống: Chỉ  con h ̀ ơn một năm nữa là các em đứng  trước những lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Bố mẹ định hướng cho em  thi vào một ngành đang rất “hot” của một trường đại học danh tiếng. Em hồn  tồn đủ  khả  năng thi vào đó nhưng bản thân em khơng thích, thấy mình cũng   khơng phù hợp với cơng việc mà bố  mẹ  u cầu. Em chỉ  muốn đi học nghề  mà em đam mê. Đứng trước hồn cảnh này em lựa chọn nghe theo lời bố mẹ  hay quyết định theo nguyện vọng của mình? Giáo viên chia lớp thành hai nhóm để  lấy biểu quyết. Một nhóm nghe  lời bố mẹ  và một nhóm quyết định theo sở  thích, đam mê của mình. Cho hai  nhóm tranh luận, giáo viên quan sát, nhận xét, khen ngợi ý kiến đúng, điều  chỉnh ý kiến chưa hợp lí của hai nhóm (Điều này địi hỏi giáo viên cần linh  hoạt xử lý vấn đề trong q trình giảng dạy trên lớp). Từ đó, giáo viên hướng   tới giáo dục học sinh những kiến thức xã hội như: Ngày nay, con đường thi   cử  cơng danh khơng phải là con đường lập thân duy nhất, có rất nhiều lựa   chọn nghề nghiệp trong tương lai để có thể thành cơng. Những khó khăn gặp  phải khi các em chọn ngành nghề khơng phù hợp với tính cách, con người của  mình, cũng như  sở  trường, năng lực của mình   Từ  cơ  sở  của tình huống,  giáo viên dẫn nhập học sinh tìm hiểu kiến thức bài học mới. Giáo viên có thể  nhấn mạnh sự khác nhau giữa chế độ xã hội hiện nay và chế độ xã hội phong  kiến trong thời gian tác giả Cao Bá Qt sống.  Ví dụ 2: Bài Tơi u em­ Puskin (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, trang  59) Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Giáo viên đặt tình huống: Giả  sử  em đang có một tình u tha thiết,  nồng nàn, mãnh liệt nhưng đó chỉ là một tình u đơn phương từ phía em mà   khơng được người mình u đáp lại. Vậy trong hồn cảnh đó em sẽ   ứng xử  như thế nào? Giáo viên dự  kiến 2 ­ 3 học sinh thực hiện giải quyết vấn đề  đặt ra,  khéo léo lựa chọn cả  học sinh nam và học sinh nữ, chọn những em có tính  cách khác biệt nhau để câu trả lời thêm phần phong phú. Từ những câu trả lời   của học sinh, giáo viên dẫn dắt các em bước vào bài học có nội dung liên   quan đến văn hóa ứng xử trong tình u 2.1.2. Xem tranh/ảnh sau đó trả lời câu hỏi Ở  hoạt động này giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu, một số  hình   ảnh, đoạn phim, đĩa nhạc   (nếu khơng có máy móc cơng nghệ  thì giáo viên   có thể in sẵn một số hình ảnh) liên quan đến bài học. Sau đó thiết kế một số  câu hỏi và đáp án về những vấn đề thuộc phạm vi kiến thức của bài học Cách thực hiện: giáo viên cho học sinh xem hình  ảnh, đoạn phim liên  quan đến bài học, sau đó nêu câu hỏi. Sau thời gian suy nghĩ, học sinh đưa ra  câu trả  lời, giáo viên định hướng, nhận xét. Kết thúc hoạt động, giáo viên  đánh giá, biểu dương tinh thần trả lời câu hỏi và có thể ghi điểm cho học sinh  nào có câu trả lời đúng, ấn tượng Ví dụ  1: Bài Vịnh khoa thi hương – Trần Tế  Xương (Sách giáo khoa  Ngữ văn 11, tập 1, trang 33) Giáo viên chiếu những bức tranh về  khoa cử  thời nhà Nguyễn và đặt  câu hỏi: Nhìn những hình ảnh này, em liên tưởng tới thời kì nào? Nội dung đề  cập tới vấn đề gì?  Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Phần lớn học sinh sẽ  nhận ra đây là thời kì phong kiến với vấn đề  khoa cử ­ lều chõng đi thi. Từ đó, giáo viên dẫn nhập học sinh tìm hiểu kiến  thức bài học mới như sau: Tú Xương đã từng viết:  Nào có ra gì cái chữ nho Ơng nghè ơng cống cũng nằm co Chi bằng đi học làm ơng phán Tối rượu sâm banh, sáng sữa bị Đúng vậy, cuối thế  kỉ  XIX khi thực dân sang xâm lược nước ta cùng   với sự mục ruỗng thối nát của xã hội phong kiến, cuộc sống của các nhà Nho,  đặc biệt là những nhà Nho thất cơ  lỡ  vận vô cùng khổ  cực nhưng khoa thi   Hán học vẫn được tổ chức. Vậy thực trạng của các khoa thi đó như thế nào?  Điều này được Tú Xương phản ánh trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” Ví dụ 2: Bài Chữ người tử tù – Nguyễn Tn (Sách giáo khoa Ngữ văn  11, tập 1, trang 107) Giáo viên chuẩn bị  phương tiện dạy học là một số  hình  ảnh chữ  thư  pháp Hán như: chữ tâm, phúc, lộc, nhẫn…Sau khi cho học sinh xem bức tranh,  giáo viên nêu vấn đề: Theo em, nghệ thuật chơi chữ Nho, viết chữ Nho là thú   chơi của các nhà Nho mà người xưa gọi là gì? (Nghệ  thuật  Thư  pháp). Em  hiểu như thế nào về câu: “Nét chữ nết người”? Sau khi học sinh trả  lời, giáo viên  định hướng vào bài, nhấn mạnh   truyền thống chơi chữ của các nhà Nho xưa là nét đẹp văn hóa dân tộc “vang   bóng một thời”. Tác giả  Nguyễn Tuân khẳng định sự  bất tử  của cái đẹp và   gửi gắm tấm long yêu n ̀ ước thầm kín ẩn sau tình u văn hóa dân tộc Ví dụ  3: Bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh   ca) ­ Chu Mạnh Trinh (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 50) Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Giáo viên cho học sinh xem những hình  ảnh trình chiếu PowerPoint và  hỏi: những hình ảnh sau cho em hình dung ra cảnh ở đâu? Hầu hết học sinh sẽ nhận ra đây là phong cảnh chùa Hương. Giáo viên  cũng có thể  giới thiệu thêm cho học sinh một số  bài thơ, bài hát, trình bày   những tư liệu đã sưu tầm về chùa Hương để tăng sự sinh động, hấp dẫn, tạo   hứng thú cho học sinh trong tiết học. Từ đó, giáo viên có thể dẫn nhập vào bài  mới như sau: Chùa Hương từ lâu đã trở thành điểm hẹn tâm linh để các Phật  Tử mn nơi về vãn cảnh, lễ chùa. Mỗi người đến với nơi đây mang một tâm  trạng, xúc cảm khác nhau: nếu Nguyễn Nhược Pháp hóa thân vào cơ gái đi  chùa với tâm trạng bồi hồi, ngượng ngùng, e thẹn thì Chu Mạnh Trinh lại có  những tình cảm đầy thành kính, trang trọng về một bức tranh tuyệt mĩ. Điều  đó được thể hiện trong bài thơ “Hương Sơn phong cảnh ca” Như vậy, việc cho học sinh xem tranh ảnh liên quan đến bài học, sau đó  đặt ra những câu hỏi cũng là một phương pháp khởi động hữu ích, khơi dậy   hứng thú, ham học hỏi, khám phá của học sinh với thế  giới bên ngồi và  cuộc sống mn màu được phản ánh trong tác phẩm 2.1.3. Xem video, sau đó trả lời câu hỏi Ví dụ  1: Bài Hạnh phúc của một tang gia (Trích “Số  đỏ”) ­ Vũ Trọng  Phụng (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 122)   Giáo viên chuẩn bị  video, cho học sinh xem trích đoạn cảnh đám ma  Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Ví dụ  1: Bài Ơn tập văn học trung đại Việt Nam  (Sách giáo khoa Ngữ  văn 11­ tập 1 trang 76) Điền nhanh vào dấu ba chấm Câu 1: Văn học viết Việt Nam được tính mốc từ thế kỉ …X.  Câu 2: Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được diễn Nôm ra thể thơ… lục  bát.  Câu 3:  Bài ca ngất ngưởng  của Nguyễn Công Trứ  được viết theo thể  …ca  hành Câu 4: Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn ở thế kỉ …XVI Câu 5: Bài thơ  Tự  tình (II)  của Hồ  Xn Hương được viết theo thể  thơ  …  thất ngơn tứ tuyệt Câu 6: Tú Xương là nhà thơ trào phúng xuất sắc ở nửa sau thế kỉ…XIX Câu 7: Thơ Tú Xương gồm hai mảng… trào phúng và trữ tình Câu 8: Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng chữ …Nơm Câu 9: Chiếu cầu hiền được viết vào khoảng năm… 1788­1789 Câu 10: Đoạn trích Vào phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại…kí sự Câu 11: Nguyễn Cơng Trứ sáng tác hầu hết bằng chữ Nơm, thể  loại ơng u  thích là… hát nói Câu 12: Thượng kinh kí sự được viết bằng chữ… Hán Câu 13: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được viết năm…1861 Câu 14: Bài ca ngất ngưởng được viết theo thể loại… hát nói Câu 15: Viết Chiếu cầu hiền, Quang Trung nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà  cộng tác với triều đại… Tây Sơn Như vậy, sử dụng tro ch ̀ ơi trước khi học chính là giáo viên tổ chức cho   người học chơi để “kích hoạt” khơng khí lớp học, tạo sự hưng phấn cho học  sinh trước khi học tập. Nó có tác dụng khởi động tư  duy của học sinh, dẫn   dắt học sinh tìm hiểu nội dung học tập một cách tự nhiên, thoải mái, vui vẻ   Tro ch ̀ ơi trong hoạt động “Khởi động” được sử  dụng với mục đích chuyển  tiếp sang hoạt động “Hình thành kiến thức” trong bài học, giúp học sinh thay  đổi trạng thái, kích thích hoạt động trí tuệ để đạt được mục tiêu bài học. Và   tất nhiên, khởi động bằng tro ch ̀ ơi chỉ đạt hiệu quả  cao khi có nội dung gắn   liền với bài học Trong thực tế, có rất nhiều tro ch ̀ ơi hấp dẫn và phù hợp để giáo viên áp  dụng vào dạy học nhưng với dung lượng cho phép của một sáng kiến kinh  nghiệm, tơi trình bày 5 tro ch ̀ ơi điển hình, quen thuộc và dễ thực hiện. Có thể  21 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 áp dụng cho tất cả các trường/ lớp học 2.3. Dạng thứ ba: Sân khấu hóa lớp học (Đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát, diễn  kịch, đóng vai  ) Tổ chức khởi động bài học bằng hình thức sân khấu hóa được sử dụng  nhiều và phát huy tác dụng tốt đối với các mơn xã hội như mơn Ngữ văn, Lịch   sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân  Đây được đánh giá là một trong những hình  thức tổ  chức khởi động bài học phát huy tối đa vai trị chủ  động chiếm lĩnh  kiến thức của học sinh 2.3.1. Đóng vai Mơ hình đóng vai cực kì tạo hứng thú và gây  ấn tượng cho học sinh   Tạo điều kiện để phát triển óc sáng tạo, khích lệ sự  thay đổi thái độ  hành vi  của học sinh theo hướng tích cực. Góp phần thúc đẩy động cơ, hiệu quả học   tập cao, rèn luyện kỹ năng tình huống tốt, giúp học sinh nhập vai diễn tả thái  độ, ý kiến của người mà mình đóng vai Cách thực hiện: Học sinh làm diễn viên “đóng vai” nhân vật hoặc tác  giả liên quan đến bài học, sau khi thực hiện xong có thể phát biểu cảm nghĩ.  Những người khơng tham gia đóng vai có nhiệm vụ quan sát và nhận xét, trả  lời câu hỏi của giáo viên Lưu ý: Khuyến khích những học sinh nhút nhát cùng tham gia, nếu có  thể học sinh chuẩn bị hóa trang và đạo cụ  đơn giản nhằm tăng tính hấp dẫn  cho phương pháp đóng vai Ví dụ 1: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Tiết 1: Phần tác giả Nguyễn   Đình Chiểu (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 56) Bước 1:  Giáo viên mời 1 học sinh lên trước lớp, bịt kín mắt, u cầu  học sinh làm một việc gì đó phù hợp với hồn cảnh trong lớp (Lên bảng ghi  tựa đề bài học, rót một li nước mời cơ uống  ). Các em thực hiện u cầu rất  khó khăn vì khơng nhìn thấy gì Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi: Đặt em vào tình huống bỗng nhiên bị  mù, mất người thân, tương lai dang dở như tác giả, em có tâm trạng như thế  nào? Em sẽ làm gì? Khi đó em có muốn sống cống hiến, giúp ích cho xã hội,  cho đất nước khơng? Học sinh được trải nghiệm tình huống khởi động này, đa số  sẽ  trả  lời  tâm trạng hoảng loạn, sợ hãi, nghĩ đến cái chết, ốn hận cuộc sống, nghĩ bản   22 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 thân mình con ch ̀ ưa biết thế nào, làm sao có thể nghĩ đến người khác, đến đất   nước được. Tuy nhiên, cũng có trường hợp học sinh trả  lời sẽ  tìm đến hội  người mù, quyết tâm sống có ích, khơng để mình trở thành gánh nặng cho gia  đình và xã hội. Dù học sinh có câu trả  lời như  thế  nào, giáo viên đều có thể  đưa ra những nhận xét, định hướng mang tính giáo dục cao. Từ  đó, giáo viên   dẫn dắt học sinh bước vào bài học về  tác giả  Nguyễn Đình Chiểu: Nguyễn  Đình Chiểu cho tới nay vấn là hiện tượng văn học độc đáo, được nhân dân ta  ngưỡng mộ, tơn kính bởi tài năng và sự cống hiến to lớn của nhà thơ  cho sự  phát triển nền văn hóa nước nhà Ví dụ  2: Bài Người trong bao – Sê­Khốp (Sách giáo khoa Ngữ  văn 11,  tập 2, trang 65) Bước 1: Để hoạt động hiệu quả, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh  chuẩn bị  trước. Giáo viên u cầu một học sinh dựa vào văn bản sách giáo  khoa, đoạn miêu tả  Bê­li­cốp để  đóng vai nhân vật: đi giày cao su, cầm ơ,  mặc áo bành tơ dày, đeo kính râm, lỗ  tai nhét bơng, đồ  đạc cá nhân đều để  trong bao và bộ  mặt cũng cố  giấu sau chiếc cổ áo bành tơ bẻ  đứng lên. Học   sinh được đóng vai bước lên bục giảng và soi mói, chê trách một số thói quen,   sở thích của các bạn trong lớp Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi: Các em cảm thấy như  thế  nào khi có  một người bạn hay một người hàng xóm như vậy? Đây là bài học nằm   sách giáo khoa Ngữ  văn 11 tập 2, học sinh sẽ  được học vào thời gian sau tết trong thời tiết oi  ả  nóng nực, hiệu  ứng tác  động đến cảm nhận của học sinh càng lớn. Dự  kiến học sinh trả  lời nhìn  thấy Bê­li­cốp là cảm thấy bức bối, khó chịu, khơng có thiện cảm và khơng  muốn kết giao, chơi thân với một người như vậy. Giáo viên trên cơ sở câu trả  lời của học sinh, dẫn dắt các em hứng thú đi vào tìm hiểu bài học 2.3.2. Diễn kịch Hình thức khởi động diễn kịch giúp học sinh có thêm nhiều cơ hội tiếp  cận và cảm thụ văn học theo nhiều cách khác nhau, hay ít nhất cũng giúp các   em tự tin trình diễn trước đám đơng.Việc chuyển hóa một tác phẩm văn học,  một đoạn hội thoại thành một tiểu phẩm, một vở kịch là một sân chơi bổ ích,   đầy thú vị  đối với học sinh, tạo ra hứng thú và một tâm thế  tích cực để  học   sinh bước vào bài học mới. Đồng thời phát huy khả  năng tổ  chức, biên kịch,   23 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 diễn xuất của học sinh. Với hoạt động này, giáo viên cần hướng dẫn học   sinh chuẩn bị trước Ví dụ 1: Bài Vĩnh biệt cửu trùng đài (Vũ Như Tơ) ­ Nguyễn Huy Tưởng  (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 184) Giáo viên cho học sinh chọn ít nhất 8 lời thoại liên tiếp trong đoạn trích,  nhập vai các nhân vật trình bày cảnh đoạn đã chọn qua hình thức một màn kịch   ngắn Ví dụ  2: Bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận (Sách  giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, trang 112) Bước 1: Giáo viên hướng dẫn hai học sinh diễn đoạn hội thoại ngắn  (đã được chuẩn bị trước ở nhà), nội dung như sau:  Hùng rủ Nam đi học, gọi to: Nam ơi, cậu biết tin gì chưa, lớp mình vừa   mới có bạn chuyển đến đấy? Nam: Thế à, là nam hay là nữ vậy cậu? Hùng: Là con gái nha! Nam: Khơng biết bạn  ấy có hiền, có dễ thương khơng nhỉ? Học có giỏi   khơng? Chơi với bạn ấy mình có học được cái gì hay khơng? Chà chà, hồi hộp   q. Mà khơng biết bạn  ấy có đánh được bóng chuyền khơng nữa? Chuẩn bị   đấu giải bóng chuyền mà đội nữ lớp mình yếu q! (Nam vừa nói vừa xem điện   thoại) Hùng: Chưa gì mà cậu đã tìm hiểu người ta kĩ thế? Nam: úi giời  ơi cậu xem này, cơ bạn lớp bên cạnh vừa úp ảnh lên này   Ơi xinh thế, khác thế  cơ  chứ. Để  tớ  comment nào: “Hàng xóm  ơi, cậu càng   ngày càng dễ thương đấy. Cậu xinh hết cả phần người khác rồi!” Hùng:   Trời   ạ,   người   ta   đập   50     phần   mềm   làm   đẹp   với     photoshop vào  ảnh đấy. Nào là làm mắt to, mặt thon, da trắng   vân vân và   vân vân   trơng mới được như  thế, chứ  bên ngồi xấu như  cái kẹo mút dở,   gầy tong teo lại hay cau có Nam: ừ, cậu nói cũng đúng, ảo diệu thật! Nam (hướng xuống dưới nói với cả  lớp): Các cậu  ạ, chúng tớ  chơi   thân với nhau hơn 2 năm rồi. Tớ thì hài hước, vui nhộn, thân thiện và hay trêu   chọc bạn bè. Cịn cậu  ấy ít nói, sống nội tâm, khơng thích đám đơng và hơi   khó tính. Thế nhưng chúng tớ  rất hợp nhau đấy các cậu  ạ. Cảm  ơn các cậu   đã theo dõi đoạn hội thoại của bọn tớ. Bây giờ  các cậu hãy cho cơ giáo biết   24 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 bọn tớ đã sử dụng những thao tác lập luận nào trong đoạn hội thoại vừa rồi   Bước 2: Học sinh phát hiện và chỉ  ra các thao tác lập luận mà hai bạn   sử  dụng trong đoạn hội thoại (gồm có phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh),  giáo viên nhận xét, dẫn dắt học sinh nhận diện các thao tác lập luận và tiến   hành luyện tập chun đề 2.3.3. Ngâm thơ, hát bài hát liên quan Âm nhạc có thể xem là ngơn ngữ dễ dàng đánh thức trái tim và tâm hồn   con người một cách kỳ  diệu nhất. Có người từng ví von rằng khi mọi thứ  ngơn ngữ đã trở nên bất lực chính là lúc âm nhạc lên tiếng. Chính vì thế việc  đưa các giai điệu âm nhạc vào khởi động giờ  dạy học Ngữ  văn là một việc   đáng khích lệ, góp phần đánh thức những rung động có thể con ng ̀ ủ sâu trong  tâm hồn các em học sinh. Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị những bài  hát, bài ngâm thơ  liên quan đến chủ  đề  bài học sắp giảng dạy. Sau đó, giáo  viên hướng dẫn học sinh chia sẻ những cảm xúc chân thành của mình Ví dụ  1:  Bài  Chí Phèo ­  Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ  văn 11, tập 1,  trang 137) Học sinh chuẩn bị trước và hát bài “Chí Phèo” của Bùi Cơng Nam. Đây  là một bài hát truyền tải đầy đủ nội dung văn bản, ca từ nhẹ nhàng, giai điệu   trẻ trung gần gũi với lứa tuổi học sinh và có khả năng truyền cảm hứng cao.  Chắc chắc, cả học sinh lẫn giáo viên đều thổn thức và vơ cùng hứng khởi khi   được nghe học sinh trình bày nhạc phẩm “Chí Phèo” trước khi bước vào bài   học Ví dụ 2: Bài Tình u và thù hận (Rơmêơ và Giuliét)­ U.Sếch­Xpia (Sách  giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 197) Rơmêơ và Giuliét là một tác phẩm kịch kinh điển và nổi tiếng nhất của  Sếch­xpia. Sự thành cơng của vở kịch đã đi vào các lĩnh vực nghệ thuật khác   hội họa, điện  ảnh, âm nhạc. Để  giúp học sinh có cái nhìn tồn diện về  giá trị  của tác phẩm thì việc mở  đầu tiết học bằng nhạc phẩm mang tên  “Chuyện tình Rơmêơ và Giuliét” (Nhạc ngoại, có lời Việt) là một ý tưởng   tuyệt vời.  Ví dụ 3: Bài Đây thơn Vĩ Dạ­ Hàn Mặc Tử (Sách giáo khoa Ngữ văn 11,  tập 2, trang 38) 25 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Giáo viên  có thể  sử  dụng máy móc, thiết bị  hiện  đại cho học sinh   thưởng thức video bài hát mang tên “Hàn Mặc Tử” của ca sĩ Lệ  Quyên. Và  cũng thật là một sự khích lệ lớn nếu trong lớp có học sinh biết hát mà người  giáo viên lại phát hiện và tạo điều kiện, cơ  hội để  học sinh được thể  hiện   khả năng của mình. Chắc chắn khi khởi động bài học bằng âm nhạc trữ tình  ngọt ngào sẽ chạm đến trái tim người đọc  Giáo viên có thể u cầu học sinh trình bày cảm nhận về bài hát để có  thể  hiểu hơn về  tâm tư, suy nghĩ của học sinh. Sau đó giáo viên  nhận xét,  chuyển bài mới: Trong phong trao th ̀  Mơi, Han Măc T ́ ̀ ̣ ử  la môt nha th ̀ ̣ ̀  khá  đăc biêt. Nh ̣ ̣ ớ đên Han Măc T ́ ̀ ̣ ử  là nhớ đên môt cuôc đ ́ ̣ ̣ ời ngăn ngui ma đây bi ́ ̉ ̀ ̀   kich, nh ̣ ớ đên môt con ng ́ ̣ ươi tai hoa ma đau th ̀ ̀ ̀ ương tôt đinh. Nh ̣ ̉ ớ đên Han ́ ̀  Măc T ̣ ử cung la nh ̃ ̀ ớ đên nh ́ ững vân th ̀  như  dinh não, dính máu, dính hơn va ́ ̀ ̀  nhớ đên nh ́ ưng câu th ̃  đau buôn ma trong sang, tuy đây h ̀ ̀ ́ ̀   ao ma đep môt ̉ ̀ ̣ ̣  cach la lung. “Đây thôn Vi Da” la môt bai th ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ̀ ơ trong sô không nhiêu bai th ́ ̀ ̀ ơ như  thê cua Han Măc T ́ ̉ ̀ ̣ ử 2.3.4. Kể chuyện Kể chuyện cũng là một trong những hình thức khởi động rất hấp dẫn,  khơi dậy trí tị mị, sự  hứng thú trong học sinh. Những câu chuyện lí thú hay  những giai thoại về các nhân vật nổi tiếng sẽ giúp giáo viên tạo ra bầu khơng  khí vui vẻ, thoải mái trong lớp học. Từ đó tạo tâm thế tốt cho học sinh bước   vào tìm hiểu bài học Ví dụ  1:  Bài  Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) ­   Cao Bá  Quát (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 42) Giáo viên kể cho học sinh nghe một giai thoại về Cao Bá Quát: Chuyện   kể  khi còn bé, Cao Bá Quát ra tắm  ở Hồ  Tây. Đúng vào lúc vua Minh Mệnh   tuần du ở ngồi bắc, nhà vua cũng đến Hồ Tây xem phong cảnh. Đạo ngự đi   qua, tàn lọng rợp trời, gươm đao sáng quắc, ai cũng phải tránh xa, riêng cậu   Qt cứ  tự  do vùng vẫy. Lính đến bắt lơi lên bờ, cậu cứ  trần truồng đến   trước mặt vua, tự khai là học trị, vì trời nực ra tắm mát. Vua nhìn xuống hồ   thấy có con cá lớn đang đuổi đàn cá con, liền đọc một câu đối, bảo nếu đúng   Qt là học trị thì phải đối được, sẽ  tha khơng đánh địn; vua đọc: Nước   trong leo lẻo, cá đớp cá. Cậu Qt  ứng khẩu đối ngay: Trời nắng chang   chang, người trói người 26 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Từ  đó, giáo viên giới thiệu bài mới: Cao Bá Quát là một trong nhưng   người nổi tiếng của Việt Nam  ở đầu thế  kỉ  XIX. Ơng nổi tiếng vì học giỏi,  vì thơ hay, chữ đẹp. Ơng càng nổi tiếng hơn vì tư tưởng tự do phóng khống,  bản lĩnh kiên cường, lối sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời thường ca ngợi  ơng: “Văn như Siêu, Qt vơ tiền Hán”; “Nhất sinh đê thủ  bái mai hoa”. Tuy  nhiên Cao Bá Qt cũng đã rơi nước mắt trên đường đi tìm cơng danh cũng   như tâm trạng chán ghét của một người trí thức trên đường đi tìm danh lợi Ví dụ 2: Bài Ngữ cảnh (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 102)   Giáo viên kể cho học sinh nghe một truyện cười ngắn:  Một chàng sinh viên chở  bạn gái trên một chiếc xe đạp. Đang đi bỗng   nhiên chàng phanh lại cái “ke…é…t” ngay trước một qn chè rồi quay ra sau   hỏi: ­ Ăn khơng? Nàng: ­ Ăn!!! Chàng: ­ Có thế chứ! Bộ phanh này mới thay hồi sáng đó! Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!!!! Nàng ỉu xìu mặt! Giáo viên hỏi: Các em có biết vì sao cơ gái lại ỉu xìu khơng?  Học sinh suy nghĩ, phân biệt được nghĩa khác nhau của từ “ăn” để đưa   ra câu trả lời phù hợp.   Từ  đó, giáo viên giới thiệu bài mới: Khi nói và viết, chúng ta bao giờ  cũng phải lưu ý đến các vấn đề: ai nói (ai viết), nói (viết) cho ai, nói (viết) ở  đâu, lúc nào? … Tất cả những vấn đề đó cho thấy: khi nói (viết) khơng phải    cần câu, chữ  cụ  thể  trong văn bản mà cịn phải quan tâm đến ngữ  cảnh.  Để hiểu được ngữ cảnh và vận dụng được tri thức về ngữ cảnh vào thực tế  giao tiếp, hơm nay, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài: Ngữ cảnh Qua các hình thức tổ chức trên, có thể thấy biện pháp sân khấu hóa lớp  học có rất nhiều cách thức như: ngâm thơ, kể  chuyện, đóng vai, diễn kịch,  hát,… chia sẻ  những cảm xúc chân thành liên quan đến chủ  đề  bài học sắp  giảng dạy. Những hoạt động khởi động  ấy như  một chất xúc tác giúp học   sinh đi vào bài học dễ  dàng. Chỉ  cần một chút tâm huyết và cố  gắng của   người dạy, những hoạt động như thế giúp học sinh trải nghiệm sâu sắc hơn ý   27 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 nghĩa của thơng điệp “mỗi ngày đến trường là một niềm vui” 3. Kết luận Nhà văn Mĩ ­ John Steinbeck ­ người đạt giải Nobel Văn học từng nói:  “Dạy học là nghệ  thuật vĩ đại nhất vì đó là sự  kết hợp giữa lí trí và tinh   thần”. Vì vậy, để học sinh học tập tích cực và có chất lượng tốt, người giáo   viên phải ln khắc phục mọi khó khăn, học hỏi, trau dồi kiến thức bản thân  khơng ngừng để  hồn thành sứ  mệnh của người dạy học. Muốn phát triển  năng lực của học sinh trong giờ  học Ngữ  văn,  việc khơi dậy niềm đam mê  u thích mơn học là điều hết sức cần thiết mà hoạt động Khởi động/ Trải   nghiệm/ Tạo tình huống xuất phát là một trong những hoạt động giúp học  sinh thêm phấn chấn, tập trung nhiều hơn cho nội dung bài học Trong q trình tổ  chức hoạt động khởi động, tơi nhận thức rõ hoạt  động này đã có tác dụng huy động vốn kiến thức và kỹ  năng đã có để chuẩn   bị tiếp nhận kiến thức và kỹ  năng mới. Thơng qua hoạt động, giáo viên nắm   bắt được học sinh có nhận thức như  thế  nào về  những vấn đề  trong cuộc   sống có liên quan đến nội dung của bài học. Từ đó, rút ngắn hơn khoảng cách  giữa giáo viên và học sinh Trên đây là tồn bộ  đề  tài mà tơi đã đặt nhiều tâm huyết, dành nhiều  thời gian để nghiên cứu và áp dụng thực tế. Trong sáng kiến, tơi lựa chọn các  ví dụ minh họa cho các hình thức khởi động. Ví dụ được lựa chọn rải đều ở  các thể  loại văn học từ  trung đại đến hiện đại như: hát nói, văn tế, kí, thơ,  truyện, kịch, nghị  luận  để  thấy rằng khơng có bài học nào có thể  làm khó   chúng ta trong q trình tìm kiếm hình thức khởi động phục vụ cơng tác giảng  dạy. Nay mạnh dạn chia sẻ  cùng các bạn đồng nghiệp mong góp một chút  sức mình vào cơng tác đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường.  28 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 VIII. NHƯNG THƠNG TIN CÂN BAO MÂT:  ̃ ̀ ̉ ̣ Khơng có IX. CAC ĐIÊU KIÊN CÂN THIÊT ĐÊ AP DUNG SANG KIÊN ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́  Trong qua trinh ap dung sang kiên cân: may tinh co nôi mang Internet, ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣   may chiêu, cac phân mêm hô tr ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ợ day hoc nh ̣ ̣ ư Word, PowerPoint, tai video, ̉ Trong điêu kiên không co cac c ̀ ̣ ́ ́  sở vât chât trên, giao viên co thê thay thê ̣ ́ ́ ́ ̉ ́  băng thi ̀ ết bị dạy học do giao viên va hoc sinh t ́ ̀ ̣ ự thiêt kê. Tuy nhiên, tinh tr ́ ́ ́ ực quan,  sinh đông co thê bi giam ̣ ́ ̉ ̣ ̉  Cần có hê thơng sach giao khoa, tai liêu tham khao phong phu,  ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́   Giáo viên cần nghiên cứu kĩ, kết hợp linh hoạt các phương pháp tổ  chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh nhưng phải đảm   bảo phân phối thời gian hợp lí trong một giờ dạy X. ĐANH GIA L ́ ́ ỢI ICH THU Đ ́ ƯỢC HOẶC DỰ  KIẾN CÓ THỂ  THU  ĐƯỢC DO AP DUNG SANG KI ́ ̣ ́ ẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ  VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ  CHỨC, CÁ NHÂN ĐàTHAM GIA ÁP   DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả Khi áp dụng sáng kiến này trong năm học 2018 – 2019 tơi nhận  thấy: Việc đề ra một số phương pháp hoạt động khởi động trong giờ dạy Ngữ  văn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển  năng lực học sinh, tao h ̣ ưng thu cho hoc sinh, hoc sinh th ́ ́ ̣ ̣ ực sự bi lôi cuôn vao ̣ ́ ̀  qua trinh hoc tâp, tiêp nhân tri th ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ưc mơt cach chu đơng ́ ̣ ́ ̉ ̣ Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực cho hoc sinh, đ ̣ ặc biệt  là các năng lực như: hợp tác, giải quyết các vấn đề thực tiễn, thu thập thơng  tin, trao đổi, thảo luận… Chất lượng học tập của các lớp có áp dụng sáng kiến này đều cao hơn  đáng kể  so với các lớp dạy chưa áp dụng sáng kiến. Học sinh phát huy tính   tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập. Hoạt động khởi động tạo   bầu khơng khí vui tươi, thân thiện, thoải mái trong tiết học, giúp học sinh  hứng thú hơn với mơn học. Góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho bài học  mới. Vì thế mà chất lượng dạy và học được nâng cao hơn.  Dưới đây là kết quả khảo sát học sinh: 29 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Số lớp được khảo sát lần đầu: 03 lớp (bao gồm lớp 11A2, 11A4 và lớp  11D1), đây là những lớp do tác giả sáng kiến được phân cơng giảng dạy trong   năm học 2018­ 2019. Số học sinh được khảo sát: 103 học sinh Bảng kết quả khảo sát TT Nội dung khảo sát Số học sinh khảo sát Em   có   chuẩn   bị     trước   khi  103 Tỉ lệ % 100% đến lớp khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Em  có hứng thú  với  khởi  động  90 11 103 87% 11% 2% 100% tiết học khơng? Hứng thú mức độ cao Hứng thú mức độ trung bình Hứng thú mức độ thấp Khơng hứng thú Khởi   động   có   giúp   em   định  80 11 103 78% 11% 8% 3% 100% 85 16 103 83% 16% 1% 100% hướng được kiến thức mới cần   tìm hiểu khơng? Định hướng tốt Chưa rõ ràng Khơng định hướng được Em  có chủ   động tìm  hiểu kiến  thức để  giải quyết vấn  đề  đặt  ra trong khởi động khơng? Có Chỉ  chủ  động khi được cơ hướng  dẫn và định hướng rõ ràng Khơng Khởi động có kích thích em tìm  89 11 86% 11% 103 3% 100% hiểu bài học khơng? Có Khơng Em   có   đồng   ý   khơng   tổ   chức  96 103 93% 7% 100% hoạt động khởi động không? Không đồng ý 95 92% 30 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Đồng ý 8% Số  lớp được khảo sát giai đoạn 2: 04 lớp (bao gồm lớp 11A2, 11A3,  11A4 và lớp 11D2), đây là những lớp do các đồng nghiệp được phân cơng   giảng dạy trong năm học 2019­ 2020 (mới áp dụng    kì  I). Số  học sinh  được khảo sát: 148 học sinh Bảng kết quả khảo sát TT Nội dung khảo sát Số học sinh khảo sát Em   có   chuẩn   bị     trước   khi  148 đến lớp khơng? Thường xun 130 Thỉnh thoảng 15 Khơng Em  có hứng thú  với  khởi  động  148 tiết học khơng? Hứng thú mức độ cao 120 Hứng thú mức độ trung bình 17 Hứng thú mức độ thấp Khơng hứng thú 3 Khởi   động   có   giúp   em   định  148 hướng được kiến thức mới cần   tìm hiểu khơng? Định hướng tốt 121 Chưa rõ ràng 23 Khơng định hướng được 4 Em  có chủ   động tìm  hiểu kiến  148 thức để  giải quyết vấn  đề  đặt  ra trong khởi động khơng? Có 121 Chỉ  chủ  động khi được cơ hướng  21 dẫn và định hướng rõ ràng Khơng Khởi động có kích thích em tìm  148 hiểu bài học khơng? Có 134 Tỉ lệ % 100% 88% 10% 2% 100% 81% 12% 5% 2% 100% 82% 16% 2% 100% 82% 14% 4% 100% 91% 31 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Khơng Em   có   đồng   ý   không   tổ   chức  hoạt động khởi động không? Không đồng ý Đồng ý 14 148 9 % 100% 140 95% 5% 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:  Khi tơi quan sat qua trinh hoc tâp và trao đơi tr ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tiêp v ́ ới hoc sinh l ̣ ơṕ   thực nghiêm 11A2, 11A4 và 11D1, h ̣ ầu hết y kiên cua cac em đêu cho răng: ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀   Một số  phương pháp hoạt động khởi động khiến học sinh phải hoạt động   nhiều hơn nhưng rât vui, hào h ́ ứng. Cac em đ ́ ược chu đông trong qua trinh linh ̉ ̣ ́ ̀ ̃   hôi tri th ̣ ưc; Tăng c ́ ương năng l ̀ ực hợp tac nhom, năng l ́ ́ ực giao tiêp ́   ; Reǹ   luyên cac ki năng c ̣ ́ ̃ ơ ban cho hoc sinh nh ̉ ̣ ư: thuyêt trinh, s ́ ̀ ử dung công nghê thông ̣ ̣   tin Sau khi được áp dụng ở lớp tác giả dạy (năm học 2018­2019), sáng kiến   đã được các đồng nghiệp cùng bộ mơn áp dụng vào kì I năm học 2019­ 2020,   họ  cũng cho rằng: Học sinh hứng thú trong học tập hơn, phát huy được tính  chủ động, sáng tạo nhiều hơn, chất lượng dạy và học mơn Ngữ văn đươc cải   thiện đáng kể. Như vậy có nghĩa là sáng kiến có thể  bổ  sung, hồn thiện để  áp dụng rộng rãi XI.  DANH   SACH ́   NHƯNG TƠ ̃ ̉  CHƯC/CÁ  ́ NHÂN  ĐA THAM ̃  GIA  AP ́  DUNG TH ̣ Ử HOẶC ÁP DỤNG SANG KIÊN LÂN ĐÂU ́ ́ ̀ ̀ Số TT Tên   tổ   chưc/cá ́   nhân Lơp 11A2, 11A4, ́   11D1 Lớp 11A2, 11A3,  11A4, 11D2 Yên Lạc, ngày 27 tháng 02 năm   2020 KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đia chi ̣ ̉ Pham vi/Linh v ̣ ̃ ực ap ́  dung sang kiên ̣ ́ ́ Trường   THPT   Pham ̣   Học     khóa   buổi  Cơng Binh – Vĩnh Phúc ̀ sáng mơn Ngữ văn 11 Trường   THPT   Pham ̣   Học     khóa   buổi  Cơng Binh – Vĩnh Phúc ̀ sáng mơn Ngữ văn 11 , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Yên Lạc, ngày 24 tháng 02 năm  2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 32 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 Nguyễn Hồng Chi Nguyễn Thị Lan Anh PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA HỌC SINH 33 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 34 Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh   trong giờ dạy Ngữ văn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm biên soạn,  Tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ  thuật tổ   chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự  học mơn Ngữ  văn   năm 2017 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Robert J. Marzano, Jana S.Marzano & Debra J. Pickering, dịch giả:   PhạmTrần Long, Quản lí hiệu quả lớp học, NXB Giáo dục Thomas Armstrong, dịch giả: GS.TS. Lê Quang Long,  Đa trí tuệ  trong lớp học, NXB Giáo dục 35 ... 33 Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh   trong? ?giờ? ?dạy? ?Ngữ? ?văn? ?11 34 Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh   trong? ?giờ? ?dạy? ?Ngữ? ?văn? ?11. .. giảng? ?dạy? ?mơn? ?Ngữ? ?văn? ?11,  mà cịn có thể áp dụng rộng rãi? ?cho? ?mơn? ?Ngữ? ?văn? ? các khối, các cấp? ?học? ?khác và những mơn? ?học? ?khác? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ? học? ?sinh? ?trong? ?các? ?giờ? ?học Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh. .. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 32 Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh   trong? ?giờ? ?dạy? ?Ngữ? ?văn? ?11 Nguyễn Hồng Chi Nguyễn Thị Lan Anh PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:45

Hình ảnh liên quan

Giáo viên chu n b  ph ẩị ươ ng ti n d y h c là m t s  hình  nh ch  th ảữ ư  pháp Hán nh : ch  tâm, phúc, l c, nh n…Sau khi cho h c sinh xem b c tranh,ưữộẫọứ   giáo viên nêu v n đ : Theo em, ngh  thu t ch i ch  Nho, vi t ch  Nho là thúấềệậơữếữ  ch i c a cá - SKKN: Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn 11

i.

áo viên chu n b  ph ẩị ươ ng ti n d y h c là m t s  hình  nh ch  th ảữ ư  pháp Hán nh : ch  tâm, phúc, l c, nh n…Sau khi cho h c sinh xem b c tranh,ưữộẫọứ   giáo viên nêu v n đ : Theo em, ngh  thu t ch i ch  Nho, vi t ch  Nho là thúấềệậơữếữ  ch i c a cá Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. LỜI GIỚI THIỆU

  • II. TÊN SÁNG KIẾN

  • III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

  • IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

  • V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ

  • VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN

    • 1. Về nội dung của sáng kiến

    • 2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến

    • PHẦN NỘI DUNG

    • 1. Cơ sở lý thuyết

    • 2. Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động

      • 2.1. Dạng thứ nhất: Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập

      • 2.1.1. Câu hỏi tình huống giả định

      • 2.1.2. Xem tranh/ảnh sau đó trả lời câu hỏi

      • 2.1.3. Xem video, sau đó trả lời câu hỏi

      • 2.1.4. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

      • 2.2. Dạng thứ hai: Sử dụng trò chơi

      • 2.2.1. Trò chơi “Ô chữ bí mật”

      • 2.2.2. Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”

      • 2.2.3. Trò chơi “Đoán ý đồng đội”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan