SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc - hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam ở trường THPT

48 72 0
SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc - hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc - hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam ở trường THPT là Nhằm góp phần giảm thiểu những khó khăn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thơ TĐ nói riêng và văn học TĐ ở trường phổ thông nói chung.

MỤC LỤC Phụ bìa i  MỤC LỤC                                                                                                                        1  Phụ bìa i                                                                                                                            1  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                                 4  BP                                                                                                                                       4   Biện pháp                                                                                                                        4  ĐC                                                                                                                                      4  Đối chứng                                                                                                                         4  Đ­H                                                                                                                                    4  Đọc hiểu                                                                                                                           4  GV                                                                                                                                      4  Giáo viên                                                                                                                           4  HS                                                                                                                                      4  Học sinh                                                                                                                            4  HT                                                                                                                                      4  Hứng thú                                                                                                                           4  PPDH                                                                                                                                 4  Phương pháp dạy học                                                                                                    4  TĐ                                                                                                                                      4  Trung đại                                                                                                                          4  TN                                                                                                                                      4  Thực nghiệm                                                                                                                    4  TP                                                                                                                                       4  Tác phẩm                                                                                                                          4  TPVC                                                                                                                                 4  Tác phẩm văn chương                                                                                                    4  TPVH                                                                                                                                 4  Tác phẩm văn học                                                                                                           4                                                                                                                                              4                                                                                                                                              4                                                                                                                                              4                                                                                                                                              4  1.  MỞ ĐẦU                                                                                                                      5  1.1. Lý do chọn đề tài                                                                                                      5  1.2.  Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu                                                    7  1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu                                                                          7  1.4.  Phương pháp nghiên cứu                                                                                        8  2. NỘI DUNG                                                                                                                   8  2.1. Cơ sở lí luận                                                                                                              8   2.1.1. Một số vấn đề về hứng thú                                                                                8   * Khái niệm                                                                                                                     8  2.1.2. Tạo hứng thú với định hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của   người học                                                                                                                         9   2.1.3. Đặc trưng của các văn bản thơ  và sự  đòi hỏi hứng thú trong tiếp   nhận thơ trung đại                                                                                                          9  2.1.4. Đọc – hiểu văn bản và sự cần thiết của việc tạo hứng thú trong giờ   đọc ­ hiểu văn bản  nghệ thuật                                                                                    12  2.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                        13   1.2.1. Đặc điểm tâm lí học sinh THPT với yêu cầu tạo hứng thú                           13  2.2.3. Thực trạng dạy thơ  trung đại Việt Nam với việc tạo hứng thú cho   học sinh ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông                                  14   2.2.4.  Thực trạng hứng thú của học sinh khi học văn học trung đại                    16 2. 3. Một số  biện pháp cụ  thể  nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ   đọc ­  hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam ở trường THPT                                 19  2.3.1. Những định hướng chung                                                                                    19 2.3.2. Các biện pháp cụ thể nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc   hiểu thơ trung đại ở trường THPT                                                                             19  2.3.2.1 Nhóm biện pháp gây hứng thú bằng cách tác động trực tiếp đến tình   cảm                                                                                                                                   19  2.3.2.2 Nhóm các biện pháp tạo hứng thú bằng cách tổ  chức cho học sinh    hoạt động                                                                                                                        23 2.3.2.3 Nhóm biện pháp tạo hứng thú bằng cách khơi dậy sự đồng sáng tạo   ở học sinh                                                                                                                        28  2.3.2.4. Nhóm biện pháp tạo hứng thú bằng cách cung cấp kiến thức, mở   rộng tầm hiểu biết cho học sinh                                                                                  32  2.4.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm                                                                 38    2.4.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm                                                               38  2.4.2.2 Nội dung thực nghiệm                                                                                       39  2.4.3. Thời gian thực nghiệm                                                                                        39  2.4.4. Tổ chức thực nghiệm                                                                                          39   2.4.4.1 Giai đoạn 1                                                                                                          39   2.4.4.2. Giai đoạn 2                                                                                                         39   2.4.4.3. Giai đoạn 3                                                                                                         40  2.4.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm                                                      41   3.4.5.1. Kết  quả trước TN                                                                                           41  2.4.5.2.  Phân tích kết quả sau thực nghiệm                                                               41   Bảng 2.4.2. Kết quả sau thực nghiệm                                                                        41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  BP  Biện pháp ĐC Đối chứng Đ­H Đọc hiểu GV Giáo viên HS Học sinh HT Hứng thú PPDH Phương pháp dạy học TĐ Trung đại TN Thực nghiệm TP Tác phẩm TPVC Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học                          1.  MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Vấn đề  tạo hứng thú (HT) cho người học là một u cầu cấp thiết,   phù hợp với chủ trương của Đảng, của Nhà nước về đổi mới giáo dục Trong xu thế hội nhập cùng với thế giới, đất nước ta đã và đang bước vào   giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhân tố quyết định sự thành cơng quan   trọng nhất chính là nguồn nhân lực. Nhiệm vụ của ngành Giáo dục Việt Nam là  phải đào tạo được một thế hệ trẻ có được đầy đủ  những phẩm chất, năng lực,  đạo đức cần thiết để đưa đất nước phát triển ngang bằng với các nước trong khu  vực và trên thế  giới. Đổi mới giáo dục chính là một chiến lược của Đảng, của   Nhà nước nhằm phát triển nền giáo dục. Tinh thần đổi mới  ấy được thực hiện   đồng bộ, mạnh mẽ tồn diện ở tất cả các mặt. Trong đó đặc biệt chú trọng đến   đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp day học… Tất cả đều nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu: “Giáo dục phải phát huy được  tính tích cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm   từng mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến   thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, niềm say mê và hứng thú học tập cho học  sinh” (Luật Giáo dục).    Tạo   hứng   thú   cho   người   học       thể     tinh   thần   đổi   mới  phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học lấy học sinh (HS) làm trung   tâm  Một u cầu có tính chất quyết định đến hiệu quả dạy học là phải đi từ  HS, bằng HS và vì HS. Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm chú trọng đến  vai trị của người học trong q trình học tập. HS phải là chủ  thể tích cực trong   q trình chiếm lĩnh tri thức. Trước địi hỏi ngày càng cao của người học, chúng   ta khơng thể  dạy theo lối áp đặt nhồi nhét kiến thức mà vấn đề  quan trọng là   phải tìm cách tác động để  khơi gợi nhu cầu nhận thức, nhu cầu được thể  hiện  mình của mỗi học sinh. Hứng thú là điều kiện và cũng chính là động lực thúc đẩy   con người vươn lên làm chủ  kiến thức. Với người học, hứng thú giúp phát huy  tính tích cực, chủ động, thúc đẩy khát vọng sáng tạo ở  mỗi người. Có hứng thú  học tập, HS sẽ nỗ lực học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình để  đạt kết quả  cao nhất. Chính vì thế, tạo HT cho HS là con đường ngắn nhất để  đưa đến những thành cơng trong dạy học. Đổi mới phương pháp, có cách thức tác  động phù hợp giúp HS phát huy được tính tích cực chủ động để các em ngày càng  u thích, thích thú hơn trong mỗi giờ học, đó chính là một u cầu tối cần thiết   trong việc đổi mới phương pháp dạy học văn và cũng là u cầu cơ  bản của   quan điểm dạy học hiện đại   Thực trạng dạy học văn nói chung và thơ  trung đại (TĐ) Việt Nam   nói riêng ln cần một hướng đi để nâng cao chất lượng dạy học   Những năm gần đây, thực trạng về  vấn đề  dạy và học văn trong nhà   trường đã trở  thành một vấn đề  mang tính thời sự  được tồn xã hội quan tâm.  Tình trạng HS càng ngày càng xa rời mơn văn, chán học văn cũng là một biểu  hiện của việc dạy văn trong nhà trường vẫn cịn kém sức thu hút. Thực tế đó đã  gióng lên hồi chng cảnh tỉnh các nhà giáo cần phải có sự đổi thay cách dạy cho   phù hợp với người học. Nhất là trong thời đại hiện nay, do sự  phát triển hơn   trước về  mặt tâm sinh lí, HS đã khơng cịn thỏa mãn với vai trị của người tiếp  thu thụ động, khơng chỉ chấp nhận những giải pháp có sẵn được đưa ra   Trong chương trình văn học được giảng dạy  ở nhà trường phổ thơng, thơ  TĐ Việt Nam có một vị trí, vai trị quan trọng trong việc góp phần làm phong phú  kiến thức văn học, bồi dưỡng tâm tư, tình cảm cũng như  giáo dục cho các em  biết q trọng gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, có trách nhiệm đối với đất nước.  Những tác phẩm thơ TĐ được tuyển chọn vào trong nhà trường đều là những tác   phẩm  ưu tú của một thời đại. HS có thể  tìm thấy trong đó những chân lí sống,  những tình cảm, tâm hồn dân tộc Việt. Tuy nhiên, việc dạy học thơ TĐ trong nhà  trường hiện nay cịn gặp khơng ít khó khăn khơng chỉ  với HS mà cịn với giáo   viên (GV). Những khác biệt về  tư  duy, thị hiếu thẩm mĩ, tâm lí thời đại đã tạo  nên những khoảng cách trong tiếp nhận của người học. Chính vì vậy, giờ học về  thơ  TĐ chưa thực sự thu hút được sự  chú ý của người học nhất là với lứa tuổi  HS trung học phổ thơng hiện nay ­ một lứa tuổi ln nhạy cảm với cái mới và ít  quan tâm tới những cái đã xa thời đại của mình. Thực trạng dạy học thơ văn TĐ  hiện nay địi hỏi cần có một hướng giải quyết phù hợp để  đem lại HT cho HS  trong giờ học Chất lượng của một giờ đọc ­ hiểu (Đ­H) thơ TĐ liên quan chặt chẽ  đến tinh thần thái độ, động cơ  học tập của HS và nghệ  thuật tổ  chức giờ  học của GV Tiếp nhận thơ TĐ là một q trình sáng tạo đầy gian khổ nhưng cũng đầy     HT địi hỏi người học khơng chỉ  có năng lực mà phải có niềm say mê. Chính   niềm say mê đó sẽ giúp HS khám phá dần những tầng ý nghĩa trong tác phẩm văn   học. Song HT trong học thơ  TĐ khơng phải tự  đến mà nó phải được khơi dậy  bởi tài năng của GV. Tạo được HT học văn cho học sinh khơng phải là một việc  dễ dàng, nó địi hỏi rất nhiều sự khổ cơng cũng như năng lực sư phạm của người   thầy. Để  học sinh u thích giờ  học, giáo viên cần phải tìm tịi sáng tạo trong   cách thức tổ  chức dạy học. Thành cơng của mỗi giờ  dạy khơng chỉ  là niềm vui  mà ẩn sau đó là cả những giọt mồ hơi, sự vất vả của người thầy.  Xuất phát từ  những lí do trên, tơi chọn đề  tài:  “Một số  biện pháp tạo   ` hứng thú cho học sinh trong giờ đọc ­ hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam    trường THPT”  với mong muốn sẽ  đề  xuất được các biện pháp sư  phạm  nhằm khắc phục những khó khăn đặt ra trong giờ  học, góp phần nâng cao hiệu   quả trong giờ dạy, giúp học sinh HT hơn khi học thơ TĐ 1.2.  Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích:  Nhằm góp phần giảm thiểu những khó khăn nhằm nâng cao  chất lượng dạy và học thơ  TĐ nói riêng và văn học TĐ ở  trường phổ  thơng nói   chung * Nhiệm vụ:  Nghiên cứu cơ  sở  lí luận và thực tiễn, khảo sát thực trạng  dạy và học để rút ra những kết luận và hướng khắc phục, đề  xuất một số biện  pháp tạo HT, giúp phát huy tính tích cực đem lại hiệu quả cho giờ dạy thơ TĐ 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu được xác lập là các giờ  dạy thơ TĐ Việt Nam theo hướng tạo HT cho HS * Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các giờ dạy thơ TĐ Việt Nam  ở trường THPT theo chương trình chuẩn. Phần TN sẽ được giới hạn trong khối   lớp 11 ở một số trường trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng 1.4.  Phương pháp nghiên cứu     Để đạt được mục đích đã đề ra, chúng tơi phối hợp sử dụng các phương   pháp (PP) sau:           *PP nghiên cứu lí thuyết: tiến hành tìm hiểu phân tích; so sánh đối  chiếu; tổng hợp, đánh giá để  xây dựng lên những tiền đề  lí luận và hướng giải  quyết vấn đề đã đặt ra      * PP nghiên cứu thực tiễn: điều tra, phỏng vấn, quan sát       * PP thực nghiệm sư phạm  2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Một số vấn đề về hứng thú * Khái niệm HT là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa   đối với cuộc sống, vừa có khả  năng mang lại khối cảm cho cá nhân trong q   trình hoạt động. Như vậy, cấu trúc của HT bao giờ cũng là sự kết hợp của nhận   thức, xúc cảm và hành vi. HT là trạng thái tâm lí bên trong của bản thân chủ thể,   khơng phải bỗng dưng mà có. HT chịu  ảnh hưởng, tác động và sự  chi phối của   các yếu tố bên ngồi.   * Vai trị của hứng thú trong q trình học tập Vai trị của HT được thể hiện ở các mặt sau: HT hướng HS vào tồn bộ  q trình học tập, thu hút sự  chú ý cao độ  của   HS; duy trì sức bền của hoạt động học tập, làm cho việc học diễn ra thường   xun, HT làm tăng cường độ học tập ở mỗi người, làm cho q trình nhận thức  diễn ra nhanh chóng; HT thúc đẩy khả năng nhận thức, khát vọng tự nhận thức,   tự  biểu hiện   mỗi người, HT phát huy tính tích cực, chủ  động của người học  trong q trình chiếm lĩnh tri thức, làm cho q trình học tập trở  nên thú vị, sinh  động; HT mang lại khả năng sáng tạo to lớn, phát huy hết năng lực của HS trong  q trình học tập; Ghi nhớ kiến thức, có ý chí vượt mọi khó khăn trong học tập Nhìn chung, HT tăng cường khả  năng nhận thức về  tốc độ, chất lượng và  chiều sâu, đem lại niềm vui trong học tập, nâng cao chất lượng, kết quả học tập   của HS * Hứng thú trong học văn HT trong học văn trước hết là HT khoa học, HT nhận thức, HT lơi cuốn HS  vào q trình học tập nhờ phát hiện trong tài liệu học tập những kiến thức mới   mẻ  bổ  ích có ý nghĩa gần gũi với mỗi con người. HT trong học văn cịn là HT   thẩm mĩ. Nó gắn với việc nhận thức cái hay cái đẹp trong văn học nghệ  thuật.  HT thẩm mĩ có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người, kích thích con người vươn   đến chân, thiện, mĩ. Cảm thụ  văn học địi hỏi cần phải có khối cảm thẩm mĩ.  Khối cảm thẩm mĩ gắn liền với những cảm xúc ở  con người. Nó là chiếc cầu   đưa chủ thể cảm thụ tiếp cận và tiếp nhận đối tượng thẩm mĩ.  2.1.2. Tạo hứng thú với định hướng tích cực hóa hoạt  động nhận   thức của người học Vấn đề HT và tính tích cực khơng tách rời mà chúng có mối quan hệ gắn bó  chặt chẽ với nhau. HT phải gắn với tính tích cực và phát huy tính tích cực. Có HT  trước đối tượng HS sẽ  huy động hết khả  năng về  trí tuệ  để  khai phá những  nguồn tri thức mới. Và chính những phát kiến bất ngờ, thú vị trong q trình tích  cực chiếm lĩnh tri thức lại là nguồn lực để củng cố cho HT, làm cho HT trở nên  bền vững hơn. Có thể  nói tính tích cực của HS được định hướng và duy trì bởi   HT. Muốn phát triển tính tích cực, địi hỏi HS phải HT học tập. HT là động lực   thúc đẩy tính tích cực mà nếu thiếu nó thì q trình học tập sẽ  khơng cịn là sự  vận động bên trong của người học 2.1.3. Đặc trưng của các văn bản thơ  và sự  địi hỏi hứng thú trong   tiếp nhận thơ trung đại * Đặc trưng của văn bản thơ Nói đến thơ là nói đến cảm xúc, là bộc bạch của suy tư, chiêm nghiệm tình   cảm của nhà thơ về thế giới khách quan, về những vấn đề nhân sinh đặt ra trong   cuộc sống. Cảm xúc của văn xi, cho dù có mãnh liệt đến đâu vẫn mang tính  khách quan, cịn cảm xúc của thơ  được cảm hóa ngay lập tức. Đọc thơ, dường   như người đọc cảm nhận đó là thế giới nội tâm của con người.  Nói đến thơ cịn phải nói đến tính hàm súc cơ đọng. Các từ ngữ, hình ảnh…  trong bài thơ  phải được tổ  chức sao cho phản  ảnh được nhiều nhất những suy  nghĩ, cảm xúc trong một số lượng từ ngữ ít nhất. Ngơn ngữ  thơ  phải được ý ở  ngồi lời, ngắn gọn, cơ đọng và có sức âm vang lớn.    Ngơn ngữ  thơ  giàu nhạc tính: thế  giới nội tâm được thể  hiện trong thơ  khơng chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa từ ngữ mà cịn được biểu hiện bằng âm thanh   Những từ  ngữ, những câu trong đoạn, đoạn trong bài được tổ  chức phối thanh,  phối nhịp, hài hồ, cân đối với mục đích thể  hiện được tâm trạng nhân vật trữ  tình. Đấy cũng chính là ưu thế tuyệt đối của thơ so với văn xi. Chính tính nhạc  trong thơ làm cho thơ dễ nhớ dễ thuộc có khả năng ngâm và hát được Tiếp nhận thơ  là một q trình vơ cùng phức tạp địi hỏi phải có PP tiếp  nhận phù hợp. Trong q trình tiếp nhận thơ, để  cắt nghĩa giải mã VB, người  đọc phải đi từ  lớp vỏ  ngơn từ  để  thâm nhập vào thế  giới hình tượng của cảm   xúc, của tâm trạng, để từ đó, nắm bắt thế giới tư tưởng nghệ thuật, những điều   mà tác giả gửi gắm đến người đọc. Đây khơng phải là một q trình giản đơn mà  nó địi hỏi người đọc phải có một vốn sống nhất định, phải có khả  năng, năng  lực cảm thụ  thì mới có thể  tiếp nhận được. HT trong tiếp nhận là một yếu tố  cần để duy trì q trình này.  * Đặc trưng của thơ ca trung đại Việt Nam Tính cao nhã trong thơ ca trung đại có mặt từ quan niệm về văn chương cho  đến quan niệm về sáng tác. Thơ TĐ được xem là thể loại cao q bậc nhất trong   các thể  loại của văn học TĐ. Tính cao q này được thể  hiện   tất cả  các   phương diện từ quan niệm về văn chương, nội dung, chức năng xã hội của văn   chương, ở quan niệm về sáng tác, đội ngũ sáng tác cho đến việc gạn lọc tiếp thu  những tinh hoa thơ Đường và thơ ca dân gian trong cách thức biểu hiện Tính vơ ngã là một đặc trưng nổi bật của thơ  ca TĐ. Xã hội phong kiến  ở  nước ta là xã hội của đẳng cấp, của chữ  lễ  và tơn ti trật tự  nghiêm ngặt. Tùy  10 tác phẩm một cách đúng đắn, khoa học, tránh rơi vào cảm tính trong khi phân  tích.  2.3.2.4.1.2. Xây dựng khơng khí lịch sử  là vơ cùng cần thiết để  hiểu  được thơ trung đại * Mục đích  Việc tạo dựng khơng khí lịch sử  nhằm giúp HS hiểu rõ hồn cảnh lịch sử  với tất cả những  ảnh hưởng của nó đến cuộc đời, chi phối đến những sáng tác  của tác giả. Trên cơ  sở  đó, từng bước rút ngắn những khoảng cách từ  bạn đọc   đến tác phẩm về  mặt tâm lí thời đại, tạo điều kiện để  HS hiểu tác phẩm một   cách rõ ràng hơn. Đồng thời, việc tạo dựng bầu khơng khí lịch sử tránh cách đánh  giá tác phẩm theo cảm tính, lí giải tác phẩm một cách dung tục và nhìn nhận tác   phẩm theo quan điểm hiện đại * u cầu  Tạo dựng khơng khí lịch sử  phải bảo đảm phục vụ  cho mục đích hướng   đến lí giải tác phẩm, giúp các em cảm nhận tác phẩm một cách khoa học, tồn   diện hơn  Tái hiện khơng khí lịch sử  khơng chỉ  bảo đảm được tính chân thật, chính  xác khơng được bóp méo, xun tạc lịch sử, mà trong một chừng mực nào đó mà   cịn phải có tính tác động đến cảm xúc của HS  Đảm bảo trong một lượng thời gian xác định và phải đủ để lí giải và hiểu  được tác phẩm, tránh lan man, đi q xa bài học. Việc tạo dựng khơng khí lịch sử  phải đảm bảo tính tích hợp mà cụ  thể ở đây là tích hợp giữa văn và sử, văn học  và văn hố  * Thực hiện Bước 1: Bước chuẩn bị: * Về  phía HS : thơng qua việc dặn dị chuẩn bị  bài cũ, GV giao nhiệm vụ  cho HS tìm hiểu về hồn cảnh lịch sử, bối cảnh lịch sử khi tác phẩm ra đời, tìm  hiểu sự tác động của hồn cảnh lịch sử và xã hội có ảnh hưởng đến cuộc đời nhà  thơ và để lại dấu ấn trong sáng tác của nhà thơ * Về phía GV:  34   Nắm vững về  thời kì lịch sử  mà tác giả  sinh sống, khơng chỉ  nắm được   những đặc điểm riêng của từng giai đoạn mà cịn phải nắm được những nét khái  qt về cả một thời kì lịch sử ấy. Đồng thời, GV cũng cần phải nắm được một   cách hệ  thống những  ảnh hưởng của thời kì ấy khơng những đối với tác phẩm  mà mình cần dạy mà cịn cả  những tác phẩm khác cùng thời để  có cái nhìn bao   qt hơn cũng như làm rõ sự  ảnh hưởng đó đối với từng thời kì, từng giai đoạn  văn học  Đọc kĩ tác phẩm, tìm yếu tố trong bài thơ bị chi phối và ảnh hưởng bởi tác   động của hồn cảnh xã hội lịch sử. Trên cơ  sở  nắm vững kiến thức về  lịch sử  cũng như u cầu của bài dạy, GV cần phải biết cách chắt lọc những thơng tin   phù hợp và cụ thể thành nội dung truyền tải Bước 2: Xác định thời điểm tạo dựng hợp lí Tuỳ  thuộc vào nội dung và lượng thời gian cho mỗi tiết dạy mà GV có   hướng tạo dựng hợp lí Việc tạo dựng cũng có thể tiến hành đầu giờ học trong phần dẫn nhập của  GV để  tạo một khơng khí cần thiết dẫn vào bài học, cũng có thể  trước phần  phân tích, trong khi phân tích để làm rõ một nhận định nào đó, cũng có thể sau khi   phân tích nhằm làm rõ hơn một ý kiến, một nhận định trong tác phẩm Bước 3: Xác định cách tạo dựng  Tuỳ theo từng tác phẩm và đặc điểm tâm lí của HS mà có những hình thức  tạo dựng khác nhau:   Có thể sử dụng câu hỏi gợi mở hoặc nêu vấn đề để HS giải quyết   GV kể một vài sự kiện lịch sử, hoặc thuyết giảng một vài nét khái qt về  một giai đoạn, thời kì lịch sử  Cho HS theo dõi một số tư liệu đã được phổ biến trên các báo đài  Cũng có thể  cho học sinh theo dõi một số  đoạn kịch, phim  ảnh mơ phỏng  về đời sống lịch sử đời sống xã xã hội Đối với những bài thơ có hồn cảnh sáng tác gắn với sự kiện lịch sử cụ thể  thì cần phải tái hiện lại những khơng khí lịch sử   ấy một cách rõ nét. Đối với   những bài thơ khơng có hồn cảnh ra đời cụ thể GV cần căn cứ vào bối cảnh lịch   35 sử  của thời đại mà tác giả  sinh sống để  từ  đó nêu lên những nét chính của giai   đoạn lịch sử, thời kì lịch sử có ảnh hưởng đến tác phẩm GV cần có sự tính tốn để tạo dựng khơng khí lịch sử sát với thực tế đồng  thời cịn phải biết lựa chọn những chi tiết, những nét mà có thể  gợi ra trong HS  sự xót xa, lên án, căm phẫn để từ đó, gợi dậy sự đồng thể nghiệm ở mỗi HS Việc tạo dựng khơng khí lịch sử  là vơ cùng quan trọng để  hiểu đúng tác  phẩm, để đánh giá tác phẩm một cách khách quan khoa học, tránh rơi vào khuynh   hướng chủ  quan tuỳ  tiện. Đó cũng chính là sự  thể  hiện của quan điểm lịch sử  phái sinh trong việc tiếp cận TPVH nói chung 2.3.2.4.3. Đối sánh giữa thơ trung đại Việt Nam với thơ Đường   và thơ dân gian để giúp học sinh có một cái nhìn sâu hơn về thơ trung đại  * Mục đích Việc đối sánh thơ TĐ với các thể thơ khác để tìm ra những nét tương đồng,   những điểm khác nhau nhằm làm sâu sắc thêm cái hay của thơ  TĐ đồng thời,  giúp HS mở rộng tầm hiểu biết và trên cơ sở đó khơi dậy và phát triển năng lực  lý giải văn học * u cầu  Việc liên hệ đối sánh cần phải gắn chặt với nhiệm vụ mở rộng tầm hiểu   biết giúp HS nhìn nhận sâu sắc, đúng đắn về  tác phẩm, phải làm rõ tác phẩm,   gắn với việc làm nổi bật chủ  đề  tác phẩm, phải có sự  giới hạn, tránh tuỳ  tiện,  tràn lan, thiếu khoa học và khơng có mục đích * Thực hiện  Bước 1: tìm hiểu kĩ về tác phẩm, xác định những vấn đề trong VB thơ có sự  ảnh hưởng của thơ dân gian và thơ Đường. Đó có thể  là một cách nói, một hình  ảnh, một ý thơ, một điển tích, điển cổ cho đến bút pháp, bố  cục, thể thơ….Sau   khi xác định được các vấn đề  đó, người dạy cần truy tìm cặn kẽ  về  nguồn gốc   của sự   ảnh hưởng, cần xem xét nhà thơ  đã lấy ý từ  đâu, hình ảnh, câu thơ  nào,  vận dụng những thể  thơ  nào… Tuy nhiên, GV nên cần phải có sự  cân nhắc và  lựa chọn vấn đề  đem ra so sánh đối chiếu một cách hợp lý. Những vấn đề  đó   36 phải giúp phát hiện cái hay, cái đẹp trong TPVH, thể hiện được sự sáng tạo của   tác giả Bước 2: tiến hành liên hệ đối sánh. Tùy theo khả năng của HS mà giáo GV   cần tính tốn đến đến việc đưa ra ngữ  liệu hoặc gợi ý để  HS tìm ngữ  liệu để  đối sánh Với các ngữ liệu thuộc thơ Đường, có khả năng HS chưa từng biết đến thì  GV cần cung cấp cho HS. Đối với ngữ  liệu là văn học dân gian quen thuộc thì   GV có thể  gợi cho HS tự  đối chiếu và liên hệ  thơng qua hệ  thống câu hỏi gợi  vấn đề GV cần hướng dẫn HS đặt vấn đề  trong sự  đối sánh. Đồng thời, phân tích   để chỉ rõ giữa chúng có đặc điểm gì tương đồng và khác biệt, thơ TĐ đã kế thừa   đâu, cụ  thể  như  thế, đồng thời giúp HS chỉ  ra được cái hay của sự  kế  thừa  cũng như sự sáng tạo của tác giả. Từ đó làm bật lên ý nghĩa TPVH 2.3.2.4.4. Sử  dụng các phương tiện hỗ  trợ  nghe nhìn có tính  chất khởi động tri giác nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh  trong giờ dạy thơ trung đại * Mục đích Sử dụng những tranh ảnh nghệ thuật, phương tiện nghe nhìn nhằm tác động  tới thị giác, giúp tăng cường khả năng phát triển của tư duy * Yêu cầu  Các hình  ảnh, phương tiện minh hoạ, bổ  trợ  phải gắn với việc khai thác  làm rõ thêm VB nghệ thuật Các tranh  ảnh, tư  liệu phải bảo đảm được tính nghệ  thuật đẹp, rõ ràng,  những đoạn băng hình phải hay, có sức truyền cảm Đảm bảo tính tác động: khơng chỉ  tác động đến thị  giác, thính giác người   xem, người nghe mà cịn phải làm nảy sinh nhu cầu khám phá đối tượng là văn   bản nghệ thuật Việc sử  dụng tranh,  ảnh, phương tiện nghe nhìn khơng được phá vỡ  tính  chỉnh thể, tính liền mạch trong dạy học * Thực hiện 37 Bước chuẩn bị:   Xác định rõ nội dung của bài dạy, nghiên cứu kĩ những trường hợp có thể  sử dụng các phương tiện hỗ trợ bằng nghe nhìn Tiến hành sưu tầm các tranh  ảnh, băng đĩa. Giáo viên có thể  tìm nguồn tư  liệu trong các tạp chí, sách báo, internet, ở cửa hàng bán băng đĩa. Sau khi đã tìm  được, có  thể chuyển vào máy tính để tiện cho việc sử dụng Phân loại các tư liệu tìm được.  Xác định mục đích sử dụng từng loại Dự kiến đưa vào bài dạy ở các thời điểm của tiến trình dạy Trên lớp: GV giới thiệu: sử dụng lời dẫn để giới thiệu  Dẫn ngữ liệu và phân tích ngữ liệu Lưu ý: việc sử dụng tranh ảnh trong dạy học thơ TĐ cần phải được tính tốn kĩ  càng. Nếu khơng, dễ dẫn đến tình trạng phản cảm, phá vỡ  tính liền mạch cảm  xúc của giờ  dạy. Hình  ảnh trực quan khơng thể  thay thế  cho hoạt động tưởng   tượng, tái hiện bằng ngơn từ  mà chỉ  coi đó là một phương tiện hỗ  trợ  có tính  chất khởi động tri giác chứ khơng thay thế cho sự vận động của tư duy.  2.4. Hiệu quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1. Mục đích tổ chức thực nghiệm Việc TN nhằm kiểm chứng và đánh giá đúng đắn, từ  đó có thể  rút ra kết  luận về tính khả thi của đề tài 2.4.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm   2.4.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm Căn cứ  vào chương trình văn học TĐ Việt Nam   nhà trường THPT (chỉ  được giảng dạy ở lớp 10 và lớp 11), trên cơ sở phân phối chương trình phù hợp  với thời gian TN, chúng tơi đã chọn đối tượng TN là HS lớp 11, cụ thể:  Số lớp TN: 4 lớp 11 là các lớp 11B1, 11B2, 11A4, 11A6  Số lớp ĐC: 4 lớp 11 là các lớp 11B4, 11B7, 11A4, 11A8 38 Các trường được chọn để thực nghiệm là 2 trường THPT: THPT Đak Mil và  trường THPT Trần Hưng Đạo của tỉnh Đăk Nơng.  2.4.2.2 Nội dung thực nghiệm  Việc thực hiện được tiến hành qua 4 tiết dạy ở 4 lớp theo hình thức TN có ĐC Chúng tơi tiến hành lựa chọn 2 bài dạy thuộc thơ TĐ Việt Nam: Bài thứ nhất: Thương vợ ­ Trần Tế Xương  Bài thứ hai: Bài ca ngất ngưởng ­ Nguyễn Cơng Trứ  Đây là hai tác phẩm nằm trong giai đoạn từ  TK XVIII đến nửa sau TK   XIX và được đánh giá là hai tác phẩm khó dạy (nhất là “Bài ca ngất ngưởng” của  Nguyễn Cơng Trứ) 2.4.3. Thời gian thực nghiệm  Thời  gian  TN     tiến   hành  vào  tuần   thứ   3    tuần  4    phân   phối  chương trình 2.4.4. Tổ chức thực nghiệm 2.4.4.1 Giai đoạn 1  *Chuẩn bị TN Để  q trình TN được tiến hành một cách khách quan chính xác, khoa học,  thuận lợi, tơi tiến hành thực hiện nghiêm túc việc lựa chọn các GV và học sinh   tham gia vào q trình thực nghiệm; Tiến hành soạn giáo án, chuẩn bị các phiếu  khảo sát trước và sau TN ; Sau khi soạn thảo xong giáo án TN, chúng tơi tiến  hành giao giáo án và trao đổi trực tiếp với GV về hướng giảng dạy và ý định của   mình nhằm hồn thành nội dung dạy học theo đúng dự kiến.  2.4.4.2. Giai đoạn 2  *Triển khai thực nghiệm Trong khi triển khai TN, chúng tơi tiến hành một số cơng việc sau: Tiến hành phát phiếu khảo sát chất lượng HS trước khi TN để  có kết quả  đối sánh với sau TN. Các GV   các lớp TN và ĐC giảng dạy theo hướng đã đề  xuất 39 Ở lớp TN, GV dạy theo giáo án TN, tiến hành theo đúng quy trình của một   giờ dạy và thực hiện dạy theo mục tiêu, cách thức đã được thể hiện rõ trong giáo  án; ở các lớp ĐC, GV dạy theo cách bình thường  Chúng tơi tiến hành cùng một số  GV trong tổ  chuyên môn dự  các tiết học  TN và ĐC Sau khi GV dạy xong, chúng tôi tổ chức cho HS ở các lớp TN và ĐC làm bài  kiểm tra cùng một đề chung (phụ lục 3). Đồng thời tiến hành phỏng vấn một số  HS trong lớp về các nội dung liên quan đến vấn đề HT trong giờ học, cũng như  trao đổi với GV nhằm rút ra  ưu nhược điểm cần phát huy và hạn chế  khi sử  dụng những biện pháp 2.4.4.3. Giai đoạn 3  *Xử lý kết quả thực nghiệm Sau khi thu hoạch được các bài kiểm tra trước và sau TN, chúng tôi tiến   hành xử lý kết quả TN qua các công việc sau đây:  Xây dựng đáp án cho các bài kiểm tra và lập biểu điểm để  chấm các nội   dung trả lời của HS.  Riêng đối với phần trắc nghiệm tâm lý, chúng tơi khơng cho điểm mà chỉ  tính tỉ lệ phần trăm để nhận xét  Sau khi có kết quả kiểm tra đánh giá chúng tơi tiến hành tổng kết và so sánh   với kết quả thu được từ lớp ĐC và kết hợp với kết quả khảo sát trước TN để rút   ra những nhận xét cần thiết 40 2.4.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4.5.1. Kết  quả trước TN Bảng 2.4.1. Kết quả trước thực nghiệm Điểm  (xi) Số  16 24 67 56 13 72 49 17 Nhóm  lượn thực  g HS  nghiệ (ni) Tỷ lệ điểm giỏi:   1/ 183 m 183 Điểm trung bình: 5,06 Phương sai ( S2): 1,4127 Độ lệch chuẩn:    1,188 Điểm  (xi) Số  Nhóm  đối  chứng lượn g HS  12 23 182 (ni) Tỷ lệ điểm giỏi:    2/ 182 Điểm trung bình:  5,115 Phương sai ( S2):  1,468 Độ lệch chuẩn:     1,161 Ở  bảng 3.1 cho thấy kết quả  kiểm tra trước TN cho thấy  điểm số  giữa   nhóm TN và ĐC khá đồng đều Như  vậy mức độ  làm bài kiểm tra  ở hai nhóm ĐC  và TN trước TN là tương đương nhau.  2.4.5.2.  Phân tích kết quả sau thực nghiệm Bảng 2.4.2. Kết quả sau thực nghiệm Nhóm  Điểm  thực  nghiệ (xi) Số  18 92 128 96 23 366 lượn 41 g HS  m (ni) Tỷ lệ điểm giỏi:    28/366 Điểm trung bình:  6,046 Phương sai ( S2):  1,081 Độ lệch chuẩn  :   1,086 Điểm  (xi) Số  Nhóm  đối  chứng lượn g HS  11 26 53 138 96 38 364 (ni) Tỷ lệ điểm giỏi:    2/ 364 Điểm trung bình:  5,1098 Phương sai ( S2):  1,422 Độ lệch chuẩn:     1,192 * Đánh giá về định lượng Kết quả    bảng 3.4.2 cho thấy: điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhóm   ĐC.  Ở nhóm ĐC vẫn khơng có sự thay đổi lớn so với kết quả kiểm tra trước TN * Đánh giá kết quả về định tính Trong q trình chấm bài kiểm tra chúng tơi nhận thấy: Mức độ  hiểu bài của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Các em trả  lời những câu   hỏi tương đối đầy đủ. Trong phần tự  luận các em đã bộc lộ  được cảm nhận, thái  độ  của mình cho dù lời văn của nhiều bài khơng được mượt mà. Bên cạnh đó có   một số bài luận viết rất tốt, giàu cảm xúc. Ở các lớp ĐC, ở phần trắc nghiệm các   em trả lời được một số câu hỏi, riêng phần tự luận HS vẫn cịn mắc nhiều lối diễn  đạt chủ yếu là mơ phỏng, chưa bộc lộ được sự sáng tạo trong cảm nhận.  So sánh điểm trung bình kiểm tra trước TN và sau TN của các lớp TN: điểm  trung bình kiểm tra sau TN của nhóm TN (6,04) cao hơn so với điểm trung bình  kiểm tra trước khi TN (5,06) * So sánh kết quả tổng hợp trước thực nghiệm và sau thực nghiệm + Nhóm TN: So với trước TN: kết quả tăng lên đáng kể (0,98) chứng tỏ HS học tập có tiến  bộ, có hiệu quả cao hơn 42  So với lớp ĐC: 350 316 272 280 210 140 90 70 28 22 Yếu Trung bình, Thực nghiệm Giỏi Đối chứng Biểu đồ 2.4.3. Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm Biểu đồ  3.1 cho thấy kết quả  kiểm tra   nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Số  lượng HS có điểm yếu kém thấp hơn nhóm ĐC trong khi số học sinh có điểm trung   bình khá và giỏi tăng rõ rệt so với nhóm ĐC Nhóm ĐC: điểm trung bình của HS ít có sự thay đổi so với kết quả ban đầu Kết quả nhìn chung qua quan sát lớp học: HS biểu lộ HT qua nét mặt, cử chỉ,  hành động, các em có sự  tập trung chú ý vào bài học, tham gia nhiệt tình vào các   hoạt động học tập.  Kết quả trắc nghiệm tâm lý của HS của các lớp TN: trong q trình TN chúng   tơi đã tiến hành bài dạy trên cơ sở  có vận dụng các biện pháp đã đề xuất. Sau giờ  học, chúng tơi cũng đã tiến hành cho HS làm trắc nghiệm tâm lý nhằm phát hiện ra   tác dụng của các biện pháp đối với việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học Bảng 2.4.4 Kết quả trắc nghiệm tâm lí sau thực nghiệm STT 01 02 03 04 05 06 07 08 Biện pháp Câu hỏi tình huống Đọc diễn cảm Chú giải Bình thuyết giảng So sánh đối chiếu Dẫn nhập Kết thúc Chia nhóm Số Lượng 172 180 132 157 163 156 170 146 3. KẾT  LUẬN 43 3.1. So sánh, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài đã đề ra, đề tài đạt được  những kết quả sau Tạo HT cho HS trong q trình học tập là một vấn đề mang tính khoa học và     thiết thực. Đây là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần đổi mới   phương pháp để  nâng cao chất lượng dạy học. Xuất phát từ  cơ  sở  lí luận của   những vấn đề  về  HT, vai trị của người học, từ  những đặc trưng của đối tượng  chiếm lĩnh là văn bản nghệ thuật và những vấn đề cơ bản của dạy Đ­H văn học ở  nhà trường phổ  thơng, chúng tơi đã đưa thêm được những luận điểm nhằm làm rõ  cơ sở lí luận gắn với đề tài. Bên cạnh việc phân tích cơ sở lí luận, chúng tơi đã tiến   hành khảo sát thực trạng dạy học, đi sâu tìm hiểu những nhu cầu, sở thích của học   sinh cũng như  những thuận lợi và khó khăn trong việc dạy học để  từ  đó xây dựng   được một số  biện pháp phù hợp và hiệu quả  nhằm nâng cao chất lượng dạy học   thơ TĐ trong nhà trường   Các biện pháp tạo HT đều có những mục đích, u cầu thể  hiện và được  triển khai qua các bước cụ  thể. Khi xây dựng biện pháp, chúng tơi đã gắn với   tiến trình của một giờ  dạy và chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, năng  động trí tuệ  của HS cũng như  tạo ra một mơi trường tập thể  thuận lợi cho HS  học tập. Trong các biện pháp chúng tơi nhấn mạnh đến u cầu về  tính nghệ  thuật trong việc tạo hứng thú. Căn cứ  vào hoạt động dạy học văn là một hoạt   động chiếm lĩnh văn chương mang tính đặc thù, từ  những đặc điểm và sự  hình   thành HT, chúng tơi đã tiến hành tập hợp các biện pháp thành một số nhóm. Việc  quy nhóm chỉ mang tính chất tương đối bởi có những biện pháp chứa trong nó sự  giao thoa của nhiều yếu tố. Tuy nhiên, việc phân nhóm sẽ  giúp làm rõ hơn tác   động về  mặt tâm lí và PP dạy học đến đối tượng là học sinh. Để  kiểm chứng   tính khả thi của những biện pháp, chúng tơi đã tiến hành soạn giáo án theo những   biện pháp đã đề xuất và tiến hành dạy thể nghiệm. Kết quả bước đầu thu được  nhờ  việc vận dụng các biện pháp đã đề  xuất vào q trình dạy học là khá khả  quan. Chúng tơi nhận thấy học sinh đã hào hứng sơi nổi tham gia vào q trình   học tập. Giờ  học thơ  TĐ vì thế  đã trở  nên sinh động và mang lại hiệu quả  cao   hơn.              44 3.2. Triển vọng của đề tài Đề  tài mà chúng tơi nghiên cứu mới có thể  áp dụng trong các giờ  dạy thơ  trung   đại   trường THPT. Nếu như  có thời gian và điều kiện nghiên cứu, chúng tơi hi  vọng sẽ tiếp tục khai thác sâu hơn nữa các biện pháp dạy thơ  trung đại đồng thời  mở  rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu khơng chỉ  riêng đối với thơ  trung đại mà  cịn sang cả những thể loại khác.   Mọi sự đổi mới đều khơng ngồi mục đích phát huy tính tích cực, đem lại HT cho   người học. Chúng tơi lấy đó làm mục tiêu hướng tới của đề  tài. Hi vọng rằng  những điều đã được thể hiện sẽ góp một phần nhỏ giúp GV giải quyết những khó  khăn đặt ra, từng bước đem lại HT cho học sinh trong q trình học tập. Tuy nhiên,   do thời gian, năng lực và kinh nghiệm chưa nhiều, đối tượng nghiên cứu tương đối   mới, chắc chắn khơng thể  tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được   sự góp ý của các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn 3.3.Kiến nghị Xuất phát từ  những kết quả  đã đạt được, với mong muốn để  đề  tài được  hiện thực hóa trong thực tiễn chúng tơi xin được đề xuất một số kiến nghị sau đây:    Đối với giáo viên: khi sử  dụng biện pháp cần phải chú ý đến những đặc  điểm về năng lực, nhu cầu của học sinh cũng như phải tính đến năng lực, thế mạnh  của mình để có sự lựa chọn biện pháp thích hợp Trong q trình dạy học: cần xây dựng cho học sinh một động cơ  học tập  đúng đắn thơng qua việc tổ chức những giờ học một cách có nghệ thuật, hấp dẫn   Cung cấp và khắc sâu những tri thức về thể loại thi pháp và phương pháp tiếp cận  văn bản thơ TĐ phù hợp Đối với nhà trường: cần trang bị cho giáo viên đầy đủ cơ sở vật chất phục   vụ  cho dạy học. Tổ  bộ  môn cần tăng cường tổ  chức những hoạt động trao đổi,   thảo luận về  nội dung và PP dạy học thơ  TĐ cũng như  tổ  chức những hoạt động   ngoại khóa cho học sinh, khuyến khích học sinh tìm hiểu các vấn đề về thơ TĐ.  Đối với các cấp ban ngành liên quan: Cần có những chun đề bồi dưỡng  những kiến thức và PP dạy văn học trung đại nói chung và thơ  TĐ nói riêng cho  GV; cần tăng thêm thời gian cho mỗi bài dạy về thơ TĐ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  A.g. Covaliốp (1971), Tâm lí học cá nhân tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 2.  B.X. Naidenop (1979), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Trần Lê Mĩ Bình (2004),  Tìm hiểu hứng thú học mơn tiếng Anh của học sinh   THCS thuộc huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Sư phạm Huế 4. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hố, Hà Nội 5. Carroll E.Izard (1992), Những cảm xúc ở  người, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984),  Mấy vấn đề  phương pháp dạy văn thơ  cổ  Việt Nam ,  NXB Giáo dục, Hà Nội 7. Cruchetxki (1981), Những cơ  sở  của tâm lí học sư  phạm tập 2 , NXB Giáo dục.  Hà Nội 8. Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại   thể), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.  9.  Trương Dĩnh (1997), Phương pháp dạy học văn  ở trường trung học phổ thơng,  ĐHSP Huế 10. Trương Dĩnh (2007), “Nâng cao hiệu quả  chất lượng văn chương   trường  PTTH ­ Những bình diện cảm thụ”,  Kỉ yếu hội thảo, ĐHSP Huế.  11. Trương Dĩnh (2005), “Văn học và niềm vui”  Kỉ  yếu hội thảo khoa học , ĐHSP  Huế 12. Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2006),  Thơ  ca Việt Nam – Hình thức và thể   loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13. G. I. Sukina (1971),  Vấn đề  hứng thú trong khoa học và giáo dục,   Tư  liệu  trường ĐHSP Hà Nội 14. Nguyễn Trọng Hồn (2003), Rèn luyện  tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm   văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 15. Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ  thuật thơ  ca,  NXB Văn hố Thơng tin,  Hà Nội 16. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn­ Những vấn đề cập   nhật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17. Nguyễn Thị  Thanh Hương (2006), Để  dạy tốt văn học trung đại   nhà trường   phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.    18. Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong   nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.  19. Nguyễn Hữu Minh Khuê (2007), “Thực trạng dạy và học thơ  chữ  Hán   nhà   trường phổ thơng – thực trạng và giải pháp”,Tạp chí Dạy và học ngày nay, (1) tr 41 20. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ  văn học giảng dạy văn học, NXB GD, Hà  Nội 21. Phan Trọng Luận (1969), Rèn tư duy qua giảng dạy văn học, NXB GD, Hà Nội 22. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn, NXB GD Hà Nội 23. Phan Trọng Luận (1978), con đường nâng cao hiệu quả dạy văn, NXB GD, HN 24.   Phan Trọng Luận (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 25. Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên, Hà Nội 26.  Phương Lựu ­ Trần Đình Sử (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27. Trần Đình Sử (2004), “Đọc hiểu văn bản ­ Một khâu đột phá trong dạy học ngữ  văn”, Tạp chí Giáo dục,  (102)  tr 16­18 28. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc  gia Hà Nội.  29. Trần Đình Sử (2003), Đọc văn­ học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 30. Đặng Thiêm  (2005), Cùng học sinh khám phá qua mỗi giờ  văn, NXB Đại học  sư phạm Hà Nội 31. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục Hà Hội 32. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung  đại Việt Nam từ góc nhìn văn hố, NXB  Giáo dục Hà Nội.  47 33. Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà  Nội 34. Đồn Thị Thu Vân (1996),  Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của Việt Nam   từ TK XI ­ hết TK XIV,  NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 35. Lê Trí Viễn (1998),  Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam , NXB Văn nghệ  thành phố Hồ Chí Minh 48 ...   2.2.4.  Thực trạng? ?hứng? ?thú? ?của? ?học? ?sinh? ?khi? ?học? ?văn? ?học? ?trung? ?đại? ?                   16 2. 3.? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?cụ  thể  nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?giờ? ? ? ?đọc? ?­ ? ?hiểu? ?văn? ?bản? ?thơ? ?trung? ?đại? ?Việt? ?Nam? ?ở? ?trường? ?THPT? ?                       ...  những lí do trên, tơi chọn đề  tài:  ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?tạo   ` hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?giờ? ?đọc? ?­? ?hiểu? ?văn? ?bản? ?thơ? ?trung? ?đại? ?Việt? ?Nam   ? ?trường? ?THPT? ??  với mong muốn sẽ  đề  xuất được các? ?biện? ?pháp? ?sư  phạm  nhằm khắc phục những khó khăn đặt ra? ?trong? ?giờ. .. đắc thích? ?thú? ?để khơi dậy những HT lành mạnh, bổ ích 17 18 2. 3.? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?cụ thể nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?giờ? ? đọc? ?­ ? ?hiểu? ?văn? ?bản? ?thơ? ?trung? ?đại? ?Việt? ?Nam? ?ở? ?trường? ?THPT 2.3.1. Những định hướng chung

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan