Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học âm nhạc 9

19 140 0
Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học âm nhạc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy môn âm nhạc trong trường THCS với tư cách là một môn học riêng lẻ song ... Môn Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp cho các em học sinh luôn cảm thấy ... hứng thú cho học sinh, đặc biệt là đối với học sinh ở các khối lớp 8 và lớp 9. ... IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1 Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỂN CHƯƠNG : THỰC TRẠNG Ở VIỆC DẠY VÀ HỌC Ở MÔN ÂM NHẠC CƠ SỞ 7 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHẦN KẾT LUẬN 9-15 16 ĐÁNH GIÁ 16 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ -1- Năm học 2014 - 2015 năm học thứ thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; năm tiếp tục thực chủ đề “Năm học đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”; Đối với cơng tác giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Ở bậc trung học sở Bộ Giáo Dục quy định môn Âm nhạc môn học thiếu q trình giáo dục tồn diện, cân đối hài hồ cho em học sinh Bởi âm nhạc nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Từ hình tượng âm nhạc hát, nhạc có tác động nhiều vào cảm xúc em Từ giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí tưởng tượng Thơng qua nội dung hát em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống, sắc dân tộc người Việt Nam Học sinh trung học sở nhạy cảm với âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu, thích hoạt động tự biểu Từ việc nghe hát, nghe nhạc, tập hát biết số kiến thức phổ thông âm nhạc Tất điều tạo thành trình độ văn hố tối thiểu để góp phần môn học khác giáo dục nhân cách người LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 Lý khách quan - Theo yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn - Theo đạo Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Quảng Ngãi Phòng giáo dục đạo tạo Đức Phổ đổi phương pháp dạy học - Từ thực tiễn giảng dạy việc học học sinh, nhiều năm qua thầy trò gặp khơng khó khăn qúa trình dạy học làm -2- cố gắn để nâng cao chất lượng dạy - học, điều quan trọng mà tơi tâm huyết giáo viên tạo hứng thú giảng dạy học tập giúp cho học sinh say sưa trình học tập đem lại kết học tập cao 1.2 Lý chủ quan - Từ đạo thực tiễn nói trên, thân tơi giáo viên nhận thức đạo trăn trở nghiên cứu xây dựng đề tài nhằm giúp em học sinh lớp hăng say học âm nhạc đưa sáng kiến kinh nghiệm đóng góp cho thân, cho đồng nghiệp.Vì động lực giúp sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 2.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh trường Trường trung học sở Phổ Minh năm học 2013-2014 - Phân loại học lực tất học sinh - Tìm hiểu thái độ học tập học sinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết ( Nghiên cứu qua văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo phương pháp dạy học môn âm nhạc) 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra vấn tình hình học sinh - Dự chuyên đề thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc - Thực hành giảng dạy theo phương pháp -3- - Tìm giải pháp rút kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp phương pháp mà đề PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ -4- CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ Nghị TW II khóa VIII tiếp tục khẳng định đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lới truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phát triển đại vào trình dạy học đảm bảo 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương trình âm nhạc trường trung học sở nói chung lớp nói riêng khơng nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hố âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Mặt khác qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây mơn học mẻ khơng giống mơn học khác, mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Ta biết làm việc có hứng thú đến thành công, đặc biệt học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em Nếu thích thú em làm tốt, hoạt động nhận thức học sinh dựa sở hứng thú trở nên hào hứng, thoải mái dễ dàng -5- Hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lòng ham muốn đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm kiến thức, ln tìm tòi học tập mới, tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Mơn học có khả gây hứng thú cho học sinh Âm nhạc thân nguồn cảm hứng cho nhiều người tạo cho em hứng thú học tập môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thân nhận thấy yếu tố quan trọng 3.3 CƠ SỞ THỰC TIỂN Qua thời gian phụ trách giáo dục môn Âm nhạc trường trung học sở Phổ Minh huyện Đức Phổ Tỉnh Quảng Ngãi thân thực hàng trăm tiết dạy cho học sinh từ lớp đến lớp trường Trung học sở Phổ Minh thu nhiều kinh nghiệm sư phạm phương pháp dạy học phù hợp Nhờ tích luỹ số kinh nghiệm nên việc dạy học cho em ngày trở nên nhẹ nhàng hiệu CHƯƠNG -6- THỰC TRẠNG Ở VIỆC DẠY VÀ HỌC Ở MÔN ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ Bước vào năm học phân công Ban giám Hiệu cho phụ trách khối lớp từ đến khối Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khác Có nhiều em học sinh vào lớp đọc chưa chuẩn, mà trình độ học sinh khơng đồng cho việc tiếp thu em khác Tuy nhiên có số thuận lợi khóc khăn sau : THUẬN LỢI Mơn âm nhạc mơn học lí thú em, học em thể khả mà không bị ràng buộc kiến thức cứng nhắc Một lí âm nhạc vui, mà em tham gia trò chơi, thi học mà tinh thần đoàn kết học sinh với tăng thêm, khiến em cố gắng học, em tán dương nên niềm vui nối tiếp niềm vui làm em hăng say hơn, mà tiết học ln đạt thành cơng đáng khích lệ KHĨ KHĂN Bên cạnh thuận lợi có khó khăn như: - Mơn âm nhạc khơng phải môn khác, học làm được, khơng phải có khả cảm âm tốt Nhiều học sinh nghe nhạc theo nhịp chí có em mà hát khơng cần nhịp phách cả, đa phần em không phân biệt hát đúng, sai Nhiều em hát gõ đệm ngẫu hứng khiến lớp học ồn ào, gây phản cảm khó chịu cho lớp học xung quanh KẾT QUẢ KHI CHƯA THỰC HIỆN -7- LỚP TỔNG SỐ Đ % CĐ % HỌC SINH 9A 37 36 97.3% 01 2.7% 9B 36 34 94.4% 02 5.6% CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC ÂM NHẠC -8- Bản thân ln tìm tòi học hỏi qua sách vở, báo, đài, Internet, phương tiện thông tin đại chúng… Từ chọn lọc cách dạy cụ thể phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương Tìm tòi sáng tạo trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học sở, lôi lòng u thích giúp em tham gia tích cực vào mơn học Giáo viên ln hồ với học sinh tạo gần gũi thầy trò Tạo cho khơng khí lớp học thoải mái, khơng gò bó để em tự nhiên bộc lộ phát triển khả biểu khiếu 3.1.PHẢI GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH NGAY TỪ PHẦN MỞ ĐẦU BÀI HỌC, PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ MỤC MỚI Rõ ràng từ bước chân giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công việc kiểm tra miệng yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh -Ví dụ: Để bước vào tiết tập đọc nhạc số “Cây sáo” dân ca Ba Lan (tiết âm nhạc 9) giáo viên vào lớp tay cầm vật đưa hỏi + Các em biết thầy cầm tay vật khơng nào? (Có thể có nhiều câu trả lời tạo khơng khí vui tươi, rộn ràng vào đầu tiết học, gây tò mò, suy nghĩ tập trung học sinh), hấp dẫn thầy giáo nói : Đây sáo nhạc cụ dân tộc Việt Nam em ạ! dược làm ống trúc ống nứa Dù sáo có âm thấp hay cao có âm sắc sáng, tươi tắn, gợi nhớ khung cảnh đồng quê Tuy nhiên người ta sử dụng chúng để diễn tả giai điệu buồn man mác Thế tiết học trở nên vui hẳn -9- 3.2.TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN PHẢI BIẾT PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO CÁC EM Thực chất việc học tập vấn đề đặt ra, nhận thức đặt nhận thức mức độ cao hơn, đặc trưng môn âm nhạc thực hành Thực hành sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học môn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh thời gian chết ) để tất học sinh nhìn nghe luyện tập nhiều Thực tế cho thấy tiết học giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh, học sinh dể hiểu dể nhớ, hay cho em nghe, nhìn thể nhiều học sinh có hứng thú học, tạo động học tập tốt -Ví dụ: Trong tiết học ôn tập đọc nhạc, sau học sinh đọc tốt giai điệu Tập đọc nhạc giáo viên yêu cầu em tự ghép lời ca, đặt lời cho Tập đọc nhạc …Để em có niềm vui trước đời sản phẩm tinh thần kèm theo lời khen ngợi giáo viên 3.3.VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tránh cách dạy khô khan tẻ nhạt Giáo viên phải nắm đặc trưng mơn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học Tránh dạy lý thuyết trừu tượng dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng Phải tìm cách cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt học, tiết dạy 3.3.1.Đối với học hát Sau học xong hát học sinh kết hợp số động tác múa đơn giản vận động thân thể theo nhạc Cuối cho học sinh tập biểu diễn thể hịên giọng hát kết hợp phụ hoạ Để tạo cho học sinh - 10 - mạnh dạn, tự tin, giáo viên thực động tác với học sinh (vừa hát vừa múa, động tác phù hợp với nội dung hát) Cho học sinh chuẩn bị theo nhóm vài phút sau lên trình diễn thi đua nhóm, giáo viên nhận xét tuyên dương tạo niềm vui cho em 3.3.2.Đối với dạy Nhạc lý - Tập đọc nhạc Lâu dạy nhạc lý giáo viên thường định nghĩa, giảng giải ít, xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua ví dụ sinh động để rút nhận xét, kết luận Về tập đọc nhạc giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh sợ tập đọc nhạc Những tiết dạy thường hiệu quả, học sinh không hứng thú học Vì để tạo cho em hứng thú học tập cách dạy tập đọc cao độ nên cho em dựa vào tiếng đàn làm mẫu giáo viên, kỹ thể trường độ tiết tấu phải quan tâm nhiều tập riêng nhiều tiết học Giáo viên đàn câu ngắn để em đọc theo tên nốt nhạc cuối học sinh lớp đọc đọc nhạc.Với Tập đọc nhạc ( dân ca ) cho em đặt lời theo nhiều nội dung khác nhau…Dạy nhạc lý – Tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng, dễ học với đại đa số học sinh -Ví dụ: Khi học tập đọc nhạc giáo viên nên gọi học sinh đọc theo ô nhịp câu nhạc để học sinh dễ đọc có niềm vui thực yêu cầu giáo viên 3.3.3.Đối với dạy âm nhạc thường thức Phân môn bao gồm nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm, nghe nhạc số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc Để tạo hứng thú phân mơn giáo viên tiến hành hình thức: Đọc truyện, kể chuyện, xem tranh giải thích, nghe băng nhạc giáo viên tự trình bày tác phẩm - 11 - Trường hợp đọc, kể chuyện theo sách giáo viên đọc cho học sinh lớp nghe Nếu cần tóm tắt ý nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Bài có tranh minh hoạ cần sưu tầm, phóng to hình vẽ sách treo bảng - Ví dụ: Trong tiết dạy Âm nhạc thường thức ( Tiết 11 âm nhạc 9, giới thiệu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý với hát Mẹ yêu con) giáo viên cho học sinh xem hình ảnh sau hỏi + Trong nhạc sĩ sau đây: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý ảnh số mấy? Nhạc sĩ Đỗ Nhuận Nhạc sĩ Văn Cao Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Nhạc sĩ Phạm Tuyên -Ví dụ: Trong tiết học 14-Âm nhạc “ Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca” Trước vào học giáo viên cho học sinh nghe số ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Khi vào học giáo viên cho học sinh nghe đón tên ca khúc mang âm hưởng dân ca miền 3.4.TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CẦN ĐƯA VÀO MỘT SỐ TRÒ CHƠI VỪA NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC VỪA TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH VỚI TINH THẦN “ HỌC MÀ VUI, VUI MÀ HỌC ” Thực tế cho thấy tiết học giáo viên biết cách xếp thời gian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với học cụ thể - 12 - - Ví dụ: Trong học hát học Tập đọc nhạc có trò chơi “ Nhìn tranh đốn tên hát”, “Nghe nhạc đoán hát”, “nghe tiết tấu đoán câu hát” +Giáo viên hỏi : Đây hình ảnh lễ hội dân ca vùng nào( h1)? Em hát hát mang âm hưởng dân ca vùng đó? ( quan họ Bắc Ninh ) +Giáo viên hỏi : Đây đàn gì?( h2) Nhìn vào tranh em liên tưởng đến Tập đọc nhạc học? ( Tập đọc nhạc số - Nghệ sĩ với đàn) ( Trong trò chơi học sinh chơi tốt giáo viên nhận xét, tuyên dương ghi điểm để khích lệ tinh thần em ) h1 h2 - Trong học tập đọc nhạc giáo viên cho học sinh nghe tiết tấu nhận diện tập đọc nhạc +Giáo viên hỏi : Em cho biết tiết tấu sau có tập đọc nhạc nào? Để trả lời câu hỏi học sinh phải tập trung tìm tòi nhớ lại giai điệu tập đọc nhạc, tạo hội cho học sinh ôn lại kiến thức học Cũng cho học sinh chơi trò chơi “Nghe nhạc đốn tên bài”, -Ví dụ: Giáo viên đàn cho học sinh nghe câu nhạc: +“La, si, đô, đô, đô, rê, rê, rê, si ” ( Cánh én tuổi thơ ) “ La, đồ, pha, pha, pha, đồ, la ” ( Lá xanh ) - 13 - 3.5.GIÁO VIÊN DẠY PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA CÁC MÔN HỌC (MÔN MĨ THUẬT, ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ ) ĐỂ CÁC EM CĨ ĐIỀU KIỆN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN HƠN - Ví dụ: Trong ơn hát, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Chọn em đại diện tổ lên vẽ tranh diển tả hình ảnh có hát, học sinh lại lớp cổ vũ động viên tinh thần bạn chơi Trong học hát Lí kéo chài ( tiết 12 – âm nhạc 9) dân ca Nam Bộ Giáo viên hỏi học sinh vị trí địa lý vùng Nam Bộ Và giáo viên giới thiệu sơ lược vị trí địa lý vài nét lịch sử hình thành vùng Nam Bộ 3.6 GIÁO VIÊN PHẢI BIẾT SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC NHƯ MỘT YẾU TỐ GÂY CẢM XÚC Một học sinh động giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến sách giáo khoa, nhạc cụ tranh, ảnh, đàn organ, máy nghe nhạc Các phương tiện giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung học Biết minh hoạ cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập em Kinh nghiệm xác nhận lặp lại kiến thức sách giáo khoa học sinh khơng hứng thú học tập vai trò giáo viên lớp không phát huy Mặt khác thoát ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết giảng dù có hấp dẫn sinh động đến khơng mang lại hiệu sư phạm Vì phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức Đặc biệt với môn nhạc phải trọng thực hành, giáo viên dạy nhạc khơng có nhạc cụ, khơng biết sử dụng nhạc cụ tiết học trở nên nhàm chán, hiệu dạy không cao Các mẫu chuyện, tranh, ảnh đòi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, ngồi học sinh phải có đầy đủ phương tiện học tập như: phách, sách, vở, bút - 14 - 3.7 THƯỜNG XUYÊN CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ ÂM NHẠC Việc gây hứng thú cho học sinh học không lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày tăng đến em không để ý thời gian trôi nhanh chóng đến học kết thúc học sinh luyến tiếc 3.8 TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG LỚP, TRƯỜNG ĐỂ HỌC SINH ĐƯỢC XEM, ĐƯỢC NGHE ĐƯỢC THỂ HIỆN Bằng hình thức tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa : Hoạt động ngồi lên lớp, buổi ngoại khố đêm biểu diễn văn nghệ “ Tiếng hát mái trường ” vào tháng … giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập khóa hình thức phát khiếu bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc 3.9 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trong trình áp dụng biện pháp nói trên, năm qua phân công giảng dạy môn âm nhạc Tôi nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập Trong năm học 2013-2014 lớp qua kiểm tra đạt LỚP TỔNG SỐ Đ % CĐ HỌC SINH 9A 9B 37 36 37 36 100% 100% PHẦN KẾT LUẬN - 15 - 0 % ĐÁNH GIÁ Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy kết đạt khả quan Tuy nhiên để đạt kết vài tiết học rèn cho học sinh có thói quen cách thức xác định Giáo viên phải có kiên trì bền bỉ nhận xét, động viên, luyện tập Có em cần phải cầm tay hướng dẫn cụ thể từ, tiếng câu Như để đạt hiệu cao học người giáo viên phải hồ với học sinh, hiểu đặc điểm tâm lí học sinh, đặc điểm lớp,từng trường, địa phương mà áp dụng hình thức phương pháp hướng dẫn khác Vì phương pháp dạy học khơng có phương pháp vạn mà giáo viên phải biết kết hợp hài hồ sáng tạo khả phát huy khiếu tinh thần say mê học tập học sinh Với cách thức hướng dẫn mà tiết học vậy, học sinh lớp tham gia ca hát tích cực Mục tiêu giáo dục nước nhà hướng tới việc đào tạo người phát triển toàn diện đức, trí, lao, thể, mĩ Nhằm hướng tới người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội dần ngày đổi thay Chính mà nhiệm vụ trọng trách đè lên đôi vai “những người trồng chữ” nặng nề Nhưng với có tâm huyết với nghiệp trồng người sẵn sàng cõng chữ lên non phục vụ cho hệ tương lai, mầm non đất nước Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng không dựa vào kinh nghiệm cá nhân, mà vào sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Âm nhạc Trung học cở sở tham khảo số tài liệu dạy học Âm nhạc cho học sinh phổ thông - 16 - Ý nghĩa việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trình bày số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học Âm nhạc nhằm gây hứng thú cho học sinh, giúp em thêm yêu thích môn học Âm nhạc KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 2.1 Đối với trường trung học sở Cần quan tâm tầm quan trọng mơn âm nhạc làm tiêu tan mệt mỏi sau học căng thẳng đồng thời tạo niềm vui háo hức để em thêm yêu sống, yêu bạn bè cô thầy, yêu ba mẹ, yêu ông bà từ sẻ chăm học tạo tiền đề, tảng vững cho em sau Cho phòng chức phòng âm nhạc để giảm thiểu tiếng ồn tránh ảnh hưởng tới lớp khác 2.2 Đối với cấp lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo cấp Quan tâm đồ dùng dạy học mơn âm nhạc, bổ sung đa dạng hố nhạc cụ trường trung học sở thiết bị nghe, nhìn… Nên tổ chức hàng năm hội thi tiếng hát họa mi cấp huyện đặc biệt hội thi em nên trình bày hát mang âm hưởng dân ca Quảng Ngãi … tạo sân chơi cho em học sinh có khiếu nhu cầu nâng cao lực cảm thụ âm nhạc Đức Phổ, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Người viết sáng kiến LÊ VÕ DUY TÙNG - 17 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp ( Bộ giáo dục đào tạo ) - Sách giáo viên Âm nhạc lớp ( Bộ giáo dục đào tạo ) - Tài liệu tập huấn giáo viên môn Âm nhạc trung học sở ( Bộ giáo dục đào tạo ) - Giáo trình Âm nhạc ( Nhà xuất Đại học sư phạm.) - Phương pháp giảng dạy Âm nhạc ( Nhà xuất Giáo dục ) - Thiết kế giảng Âm nhạc (Nhà xuất Văn Hoá ) - 18 - - 19 - ... cho lớp học xung quanh KẾT QUẢ KHI CHƯA THỰC HIỆN -7- LỚP TỔNG SỐ Đ % CĐ % HỌC SINH 9A 37 36 97 .3% 01 2.7% 9B 36 34 94 .4% 02 5.6% CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC... dạy học Âm nhạc Trung học cở sở tham khảo số tài liệu dạy học Âm nhạc cho học sinh phổ thông - 16 - Ý nghĩa việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trình bày số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học. .. tìm tòi học tập mới, tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Môn học có khả gây hứng thú cho học sinh Âm nhạc thân nguồn cảm hứng cho nhiều người tạo cho em hứng thú học tập môn âm nhạc không

Ngày đăng: 18/12/2018, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.PHẢI GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH NGAY TỪ PHẦN MỞ ĐẦU BÀI HỌC, PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ MỤC MỚI

  • 3.2.TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN PHẢI BIẾT PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO CÁC EM

  • 3.3.VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan