Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học
Trang 12.2 Thực trạng về công tác thư viện của Trường Tiểu học Xuân
Minh-Thọ Xuân - Thanh Hóa
2.3.4.Biện pháp 4: Làm tốt công tác xã hội hóa thư viện 17
Hiện nay mọi người sống trong một thế giới hiện đại, luôn chuyển động,
sự hình thành năng lực, kỹ năng của con người đều phải thông qua quá trình tiếpnhận và xử lý thông tin Trong các phương tiện hỗ trợ con người thực hiện quátrình ấy, sách, tài liệu là một trong những phương tiện hữu ích nhất Có thể nói
Trang 2không quá rằng sự hình thành đạo đức, phẩm giá và nhân cách con người mộtphần là do đọc sách Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nói về nguồn gốccủa văn chương là “lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muônloài” Văn chương hướng con người tới Chân Thiện Mỹ, giúp con người hoànthiện nhân cách để trở nên hữu ích cho xã hội Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy,
sự tác động của văn hóa đọc với sự hình thành cá tính và nhân cách ở lứa tuổithiếu nhi (từ 6- 14 tuổi) đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học (6- 11 tuổi) là rấtmạnh mẽ Do ở lứa tuổi đó, các em còn chưa tự định hướng trong tiếp nhậnthông tin nên việc sử dụng và biến sách báo tài liệu trở thành công cụ và phươngtiện để giáo dục là việc làm hữu ích và đem lại hiệu quả to lớn Tuy nhiên mộtthực trạng hiện nay là trẻ em đang bị chi phối bởi rất nhiều các phương tiện vàvăn hóa nghe nhìn khiến chúng trở nên không còn hứng thú với việc đọc sách.Việc cấm các em sử dụng các thiết bị hiện đại với ý nghĩ việc làm đó thúc đẩyhứng thú đọc sách (do không có gì để chơi) nhiều khi lại phản tác dụng Điềuchúng ta nên làm hơn để thúc đẩy nhu cầu và hứng thú đọc sách cho các em lứatuổi tiểu học là tạo ra môi trường đọc sách hiện đại, thân thiện, biến những cuốnsách và thư viện trở thành thú vị, dần dần xây dựng xã hội đọc sách và cao hơn
là xã hội học tập
“ Thư viện là trái tim của Nhà trường”, là bộ phận không thể thiếu trongtrường học, với vai trò lưu trữ và luân chuyển sách, phục vụ đắc lực cho việcdạy học trong nhà trường Để nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện, ngườicán bộ thư viện cần có những biện pháp tổ chức sắp xếp, bảo quản, giữ gìn, cungcấp và luân chuyển sách một cách hiệu quả nhất Sách trong thư viện nhà trườngphải giáo dục được đạo đức cho học sinh, giúp các em mở mang kiến thức, hiểubiết về thế giới tự nhiên xã hội, bồi dưỡng về tư tưởng tiến bộ, hoàn thiện nhữnghành động cao đẹp Đồng thời, sách thư viện phải cung cấp nhiều tư liệu quýbáu, nhiều kiến thức uyên bác cho cán bộ giáo viên nhằm giúp nâng cao chấtlượng giảng dạy, thêm nhiều phương pháp truyền đạt hiệu quả Thư viện phảithực sự là nơi lưu trữ và cung cấp hiệu quả nhất, nhiều phương tiện cần thiết đểphục vụ hỗ trợ cho quá trình giảng dạy và học tập trong nhà trường Làm cáchnào để thư viện xứng đáng là trái tim của nhà trường? Và thực tiễn cần phải cónhững biện pháp hiệu quả để thu hút bạn đọc đến thư viện
Để một cuốn sách hay đến tay các em, một tài liệu quý đến với giáo viên
là một việc làm không hề đơn giản Trước đây, những cuốn sách ấy được bạnđọc biết đến thông qua lời giới thiệu ngắn gọn của người làm thư viện, hay chỉ là
vô tình biết đến Và có thể bạn đọc sẽ tiếp nhận cuốn sách nhưng cũng có thểkhông quan tâm Bởi một lẽ tất yếu cây cầu nối sách đến với bạn đọc quá mỏngmanh, không ấn tượng, không phong phú Chính vì thế sách không đến được vớibạn đọc, thư viện ngày một vắng bóng những bạn đọc Vậy làm gì để kết nốiđược bạn đọc với sách, với thư viện?
Chỉ thị số 40/2008/ CT-BGDĐT ngày 22/7/3008 của Bộ giáo dục và đàotạo về việc triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” đến toàn ngành, đến từng trường đã tác động mạnh mẽ trong tâm
Trang 3thức tôi với hai chữ “ thân thiện” thấy thật cần thiết và cần phải có hơn thứ gìhết trong nhà trường và trong thư viện
Cùng với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực, nhiều thư viện trường học thân thiện ra đời đã thay đổi cách nhìn nhận vềvai trò của thư viện trường học với trọng tâm hướng tới đảm bảo sự phát triểntoàn diện của các em với các tài liệu học tập và môi trường học tập thân thiện
Và đó cũng chính là ý nghĩ tích cực giúp tôi chọn đề tài: Một số biện pháp xây dựng “Thư viện thân thiện” trong trường Tiểu học
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động thư viện tại trườngTiểu học Xuân Minh, từ đó tìm ra những biện pháp phù hợp nhằm xây dựng thưviện thân thiện tại trường Tiểu học Xuân Minh- Thọ Xuân - Thanh Hóa
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
- Các biện pháp xây dựng thư viện thân thiện ở trường Tiểu học XuânMinh- Thọ Xuân - Thanh Hóa
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường Tiểu học Xuân Minh,huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại thư viện trường Tiểu học Xuân Minh
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận về ngành thư viện
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Thư viện trường học thân thiện được hiểu với nghĩa mở về các hình thức
tổ chức phong phú và đa dạng để đáp ứng các hoàn cảnh, đáp ứng yếu tố vùng miền, điều kiện cơ sở vật chất khác nhau Thư viện thân thiện là nơi mang lại cho trẻ em nhiều lợi ích ngoài mục đích đọc sách, tạo cơ hội thuận lợi nhất cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình một cách toàn diện Đó là không gian học tập đa chức năng với các góc hoạt động khác nhau như: góc đọc, gócnghiên cứu, góc sáng tạo, góc vẽ, góc nghệ thuật…
Bên cạnh việc xây dựng thư viện thân thiện cũng cần hướng tới việc tạo lập và tổ chức, xây dựng môi trường đọc thân thiện cho các em lứa tuổi thiếunhi nhằm tạo cơ sở để hình thành thói quen tìm hiểu và thu nhận các kiến thứcsâu rộng trong kho tài liệu của thư viện Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay khicác loại hình giải trí như truyền hình, Internet, các loại trò chơi trực tuyến, thu
Trang 4hút các em hơn là đọc sách báo thì việc tổ chức và xây dựng môi trường đọc nhưthế nào để lôi cuốn các em đến với thư viện lại càng trở nên cấp thiết
Mô hình thư viện thân thiện này rất phù hợp với đối tượng học sinh tiểuhọc, mang lại cho các em nhiều lợi ích đọc sách Trong từng góc thư viện họcsinh có thể tham gia các hoạt động đa dạng, phong phú, có điều kiện để pháttriển tiềm năng của mình Mô hình cũng phù hợp với tiêu chí giáo dục toàn diệncủa ngành giáo dục đào tạo hiện nay
Vì vậy mà hiện nay vấn đề xây dựng thư viện trường học thân thiện đượcđặt ra và trải dài ở hầu hết các tỉnh, thành phố và bước đầu đã đạt được nhữnghiệu quả nhất định
2.2 Thực trạng về công tác thư viện của Trường Tiểu học Xuân Minh- Thọ Xuân - Thanh Hóa.
* Thuận lợi:
- Thư viện Trường Tiểu học Xuân Minh có diện tích 90 m2 được bố tríkhá thoáng mát và sạch đẹp Phòng thư viện được đặt nối liền với các dãyphòng chức năng, có khá nhiều cửa sổ để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, trầnnhà cao ráo tạo cho thư viện một không gian thoáng đãng Vị trí của phòng thưviện thuận tiện cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh có thể đến bất cứ lúcnào trong giờ giải lao hoặc khi có nhu cầu tra cứu thông tin Tổng diện tích thưviện 90 m2, trong đó diện tích kho 15 m2, diện tích phòng đọc của giáo viên 30
m2, diện tích phòng đọc của học sinh 45m2 Số chỗ ngồi cho giáo viên là 20 chỗ
và 35 chỗ ngồi đọc sách cho học sinh Hiện nay, vốn tài liệu của thư viện là
8137 bản sách và báo - tạp chí,… cùng với các trang thiết bị hiện đại như: máy
vi tính kết nối mạng Internet, máy in, quạt gió, … Các trang thiết bị chuyêndùng phục vụ cho thư viện khá đầy đủ, được sắp xếp khoa học như kệ sách, giátreo báo, tủ giới thiệu sách, tủ trưng bày, tủ để sách,
- Có cán bộ thư viện chuyên trách yêu nghề, năng động, sáng tạo và cótrách nhiệm nên thư viện từ năm học 2009 - 2010 đến nay luôn được Sở Giáodục và Đào tạo công nhận đạt danh hiệu Thư viện tiên tiến
- Về học sinh : Phần lớn các em học sinh ngoan, có ý thức trong việc sửdụng và gìn giữ, bảo quản các loại sách báo và tài sản thư viện
* Khó khăn, hạn chế:
- Về cơ sở vật chất: Trong điều kiện hiện nay, một trường tiểu học trang
bị được phòng thư viện đa chức năng riêng đòi hỏi phải có hệ thống cơ sở vậtchất, trang thiết bị khá hiện đại, nếu không rất khó thu hút học sinh vào thư viện.
-Về nhận thức của lãnh đạo nhà trường : Mặc dù đã có sự chú trọng vềcông tác thư viện trong trường học nhưng chưa thực sự đáp ứng được với yêucầu của công tác thư viện trong thời kì hiện nay
- Đối với đội ngũ giáo viên : cần thay đổi cách nhìn và suy nghĩ về thưviện coi giờ thư viện là giờ lấp chỗ trống Một số giáo viên còn chưa có hứngthú và kỹ năng đọc khiến việc truyền đạt niềm say mê đọc sách cho các em họcsinh còn nhiều bất cập Để thực hiện các mô hình thư viện trường học, mỗi giáoviên chủ nhiệm lớp phải trở thành người truyền cảm hứng đọc cho học sinh
Trang 5- Khó khăn từ phía học sinh và cha mẹ học sinh: Đối với học sinh, chuẩnđầu ra của các lớp học khiến các em luôn bị áp lực trong việc học tập Thêm vào
đó, sự chi phối của các phương tiện truyền thông, giải trí hiện đại khiến các emkhông còn mặn mà với việc đọc sách Đối với phụ huynh, nhiều phụ huynh họcsinh không cho con em mình có thời gian đọc sách vì còn phải học bồi dưỡng,học nâng cao
- Hoạt động của thư viện vẫn mang tính chất truyền thống Cán bộ, giáoviên, học sinh khi tham gia hoạt động thư viện chỉ có một cách là lên thư việntrường học vào các giờ hành chính Như vậy chưa thỏa mãn được nhu cầu đọccủa bạn đọc trong nhà trường, chưa thuận tiện cho học sinh và giáo viên khitham gia hoạt động thư viện Đối với các em học sinh đến thư viện chủ yếu vàogiờ ra chơi, trong khi đó thời gian ra chơi chỉ khoảng 20 phút, thời gian đó quángắn chưa đủ để các em đọc xong 01 quyển báo, truyện, điều này làm gián đoạnđến chất lượng sử dụng thư viện của các em
Mặt khác nội dung hoạt động thư viện chưa thật sự phong phú, nên chưathu hút được sự chú ý và hứng thú tham gia hoạt động thư viện của học sinh.Thư viện chưa có những phương pháp phục vụ bạn đọc thật sự phù hợp
Với những khó khăn và hạn chế như trên nên tỉ lệ bạn đọc đến thư việncòn chưa cao Cụ thể:
* Bảng khảo sát tỉ lệ bạn đọc đến thư viện đầu năm học 2016-2017 Bạn đọc Tỉ lệ bạn đọc đến thư viện đầu năm học 2016-2017
* Về chất lượng học sinh đầu năm học 2016-2017
- Học sinh hoàn thành nội dung các môn học và các hoạt động giáo dục :75%
- Học sinh được khen thưởng cấp trường : 170/282 HS = 60.2%
- Học sinh đạt giải trong các cuộc thi cấp trường: 45 em
- Học sinh đạt giải cấp huyện (Giải toán qua mạng, giao lưu Tiếng Anh,
thể dục thế thao, …): 25 em
Trước thực trạng trên tôi đã thực hiện một số biện pháp xây dựng thưviện thân thiện tại trường Tiểu học Xuân Minh, huyện Thọ Xuân, tỉnh ThanhHóa như sau:
2.3 Một số biện pháp xây dựng “Thư viện thân thiện”.
2.3.1.Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức của CBGV- CNV trong nhà trường.
Cần nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo nhà trường về vai trò củathư viện trường học thân thiện và văn hóa đọc trong bối cảnh hiện nay Trên cơ
sở đó cần có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất cho thư viện trường học đểduy trì hoạt động thường xuyên, liên tục Bên cạnh đó việc lồng ghép văn hóađọc trong các phần bài giảng của giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng: ví dụ giáoviên có thể yêu cầu các em học sinh viết những cảm nhận về cuốn sách mình
Trang 6đọc trong các giờ sinh hoạt chung, yêu cầu học sinh tự tìm kiếm tư liệu phục vụcác chủ đề của bài học,… điều này yêu cầu mỗi giáo viên phải là một tấm gươngđọc sách, những người truyền cảm hứng đọc cho các em học sinh
Mặt khác cán bộ thư viện trường học cũng cần được đảm bảo các chế độđãi ngộ và được tham gia các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tham quan, họchỏi kinh nghiệm từ các thư viện trường học tiên tiến ở trong và ngoài nước Cán
bộ thư viện trường học cũng cần được trau dồi các kỹ năng nắm bắt tâm sinh lýlứa tuổi, thuyết phục và định hướng đọc, kể chuyện… giúp cho quá trình hìnhthành và phát triển hứng thú đọc, kỹ năng đọc và nhu cầu đọc của học sinh.
2.3.2 Biện pháp 2 : Xây dựng các mô hình thư viện thân thiện.
a Mô hình thư viện đa chức năng:
Loại hình thư viện này tạo điều kiện cho các em được tham gia vào cáchoạt động của thư viện như: giải trí, chơi trò chơi, đồng thời giúp các em hìnhthành các kĩ năng cơ bản và thể hiện năng khiếu của bản thân Với thư viện đachức năng, thư viện được chia thành các góc:
*Góc đọc:
Góc đọc trong thư viện thân thiện hướng tới mục đích: Hình thành và pháttriển thói quen đọc sách của học sinh; nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh; bổsung kiến thức vào bài học của của các em; học sinh được giải trí
Các hoạt động có thể tổ chức ở góc đọc là: Đọc cá nhân, đọc theo nhóm;
thi đọc nhiều sách; thi kể chuyện theo sách; bình luận sách; tóm tắt sách; câu lạc
bộ đọc sách; …
Bài trí góc đọc: Nên sử dụng bàn ghế đơn để kê được nhiều kiểu khác
nhau, màu sơn tươi sáng
Đồ dùng ở góc đọc: Giấy A4, giấy bìa màu; bút chì, bút bi, bút màu, màu
sáp, mẫu bình luận sách, thẻ đánh dấu sách…
Bài trí góc viết: Bàn ghế nên kê ở vị trí yên tĩnh; chiều cao đúng kích cỡ
để học sinh có thể ngồi viết thoải mái Bảng ghi rõ “góc viết”
Trang 7Đồ dùng ở góc viết: Giấy A4, giấy bìa màu A4, bút chì, bút bi, kéo, hồ
dán
Hình ảnh minh họa góc viết:
* Góc nghệ thuật:
Góc nghệ thuật tại thư viện thân thiện hướng tới mục đích:
- Tạo không gian cho học sinh được thư giãn, được thực hiện các sở thích
về nghệ thuật
- Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ, pháthuy tưởng tượng
- Phát triển khả năng quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mĩ và năng khiếu
về hội họa, tạo hình
- Giúp tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp
Các hoạt động: Vẽ tranh, làm đồ chơi , làm thẻ đánh dấu sách, nặn tượng,nghe nhạc, đóng kịch, múa, hát…
Bài trí góc nghệ thuật: Trang trí bằng sản phẩm do chính các em làm ra đểtạo cảm hứng nghệ thuật cho các em
Đồ dùng góc nghệ thuật: Giấy A4, giấy bìa màu, bút chì, tẩy, kéo, hồ dán,con rối tay, con rối que, đất nặn, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ…
Hình ảnh minh họa góc âm nhạc:
Các hoạt động của học sinh trong phòng đọc có sự hướng dẫn, giúp đỡ củacán bộ thư viện Các em tự tìm cho mình vị trí thích hợp và tự lựa chọn tài liệu
mà mình cần một cách thuận tiện, tuy nhiên cần nghiêm túc, không làm ảnhhưởng đến hoạt động của các bạn khác tại phòng đọc
b.Mô hình thư viện góc lớp:
Có thể là giá sách, tủ sách nhỏ, thường đặt ở cuối lớp
Trang 8Lợi ích của thư viện góc lớp :
- Là giải pháp cho các trường có phòng thư viện hẹp, không đủ chỗ chohọc sinh ngồi đọc sách
- Học sinh dễ dàng tiếp cận với sách và tài liệu
- Hỗ trợ giáo viên việc tổ chức các hoạt động trong lớp học
- Tăng cường tính tự quản của học sinh
Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên dùng nguồn tài liệu có trong thư viện góc lớp để tổ chức cáchoạt động trong môn kể chuyện, tập làm văn, vẽ, thủ công…;thi đọc sách, sángtác truyện, vẽ minh họa…
- Học sinh có thể đọc sách để giải trí trong các giờ ra chơi,trước giờ đingủ trưa để tạo tinh thần thoải mái cho các em trong những tiết học tiếp theo
- Tổ chức quyên góp sách
Tổ chức quản lí :
Xây dựng nhóm hỗ trợ, chịu trách nhiệm cho các bạn mượn sách, trả sách,luân chuyển sách với các lớp khác hoặc mượn sách từ thư viện trường nhằm xácđịnh vai trò tự chủ của các em trong hoạt động
Hình ảnh minh họa thư viện góc lớp:
c Mô hình thư viện xanh
Là thư viện được đặt dưới tán cây xanh hoặc hành lang lớp học Thư việnxanh sẽ do nhóm cộng tác viên thư viện hoặc lớp trực tuần quản lí Thư việnxanh chọn những cuốn sách mỏng, hấp dẫn có những thông tin khoa học, lịch
sử, tự nhiên thú vị vì giờ giải lao thường không nhiều
Trang 9Là thư viện ngoài trời nên không gian rộng, thoáng mát giúp bạn đọcthoải mái khi đọc sách đồng thời có cảm nhận thân thiện với môi trường, tạocảm hứng cho sự sáng tạo và phát huy trí tưởng tượng của người sử dụng
Để có được không gian thư viện xanh ngoài sân trường vừa đẹp mắt, hấpdẫn vừa tiện dụng, có khu nhà vòm có thể treo các tủ sách thân thiện không phảicất vào sau mỗi ngày; có khu gốc cây râm mát để treo tủ sách lưu động có thểmang ra và thu về mỗi ngày; có các góc thư giãn cho học sinh vui chơi như chơi
cờ vua, vẽ tranh, viết văn Nhà trường đã huy động các nguồn tài trợ ủng hộ và
sự vào cuộc tích cực của các bậc cha mẹ học sinh cùng toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên và học sinh trong nhà trường
Các bậc cha mẹ học sinh: Chủ động vào cuộc, cùng nghiên cứu và xâydựng mái vòm làm nơi có thể treo các tủ sách thân thiện mà không sợ mưa nắngTại các gốc cây, thiết kế vòng tròn để treo tủ sách lưu động có thể mang ra vàthu về mỗi ngày Tại các khu vực có sách, tài liệu, bố trí ghế ngồi thuận lợi choviệc đọc sách và có thể thư giãn trong góc thư giãn
Các thầy cô giáo và các em học sinh: Tất cả cùng vào cuộc để sáng tạo ranhững tủ sách đơn giản, dễ tìm, dễ sử dụng mà lại thân thiện với môi trường.Nhà trường đã huy động giáo viên, học sinh Dùng các ống nước phi 60 phù hợpvới kích thước của các truyện tranh, báo được dán các loại giấy màu khác nhau
và được đánh số thứ tự theo tên sách và từng loại sách Phía trên ống có nắp kín
và phía dưới có nắp vặn để thuận tiện cho việc lấy sách ra và bỏ sách vào củahọc sinh
Hình ảnh minh họa thư viện xanh
* Tổ chức hoạt động trong thư viện xanh:
Khi đã xây dựng được cơ sở vật chất cho thư viện xanh thì việc tổ chứchoạt động thư viện ngoài trời cũng là cả một vấn đề cần lưu ý Thư viện xanhđòi hỏi phải có sự tổ chức tốt để có thể quản lý được lượng sách báo ngoài thưviện xanh mà ai cũng có thể lấy được đồng thời sử dụng có hiệu quả Ngoài hoạt
Trang 10động của giáo viên thư viện, chúng tôi đã huy động sự vào cuộc của Đội Thiếuniên Tiền phong Hồ Chí Minh của nhà trường Cụ thể:
- Cán bộ thư viện: phân loại từng khu vực để sách cho dễ sử dụng, trực
tiếp xuất sách và để vào những vị trí sách đã quy định, kiểm soát sách hằng ngày
và thay sách hằng tuần để học sinh luôn luôn có sách mới để đọc
- Tổng phụ trách Đội: Phân công học sinh trong Đội tuyên truyền măng
non phụ trách từng khu vực sách Hằng ngày Đội tuyên truyền măng non cótrách nhiệm hướng dẫn các bạn đọc sách và bảo quản sách; mang sách ra và thu
về sau mỗi ngày (đối với sách ở khu vực không có mái che)
- Tất cả bạn đọc: Có thể đọc sách ở bất cứ lúc nào ngoài giờ lên lớp, tự
lựa chọn loại sách mà mình yêu thích, đọc sách xong cẩn cất sách vào đúng nơiquy định, không tự chuyển sách sai khu vực quy định, tránh làm rách sách, cần
tự giác giữ gìn sách
* Ưu điểm của Thư viện xanh:
Khi thực hiện các mô hình nêu trên tôi thấy rằng các mô hình đó đã khắc
phục được những tồn tại mà hoạt động thư viện trước đây chưa làm được, cụthể:
+ Đáp ứng được hướng tiếp cận lấy quyền trẻ em làm nền tảng cho mọihoạt động Học sinh được tham gia vào tất cả các bước xây dựng thư viện xanh,thân thiện tại trường, từ khâu lập kế hoạch đến khâu giám sát và đánh giá
+ Thực hiện thư viện xanh, thân thiện hỗ trợ đắc lực cho việc dạy và học.Với các góc hoạt động mở, đa dạng về hình thức, với không gian thư viện xanhthân thiện là nơi tạo điều kiện thuận tiện nhất cho học sinh cũng như giáo viênchủ động khám phá và tìm tòi kiến thức
+ Đến với thư viện xanh, thân thiện học sinh có thể tự do lựa chọn cáchoạt động, các cuốn sách yêu thích và tìm kiếm những thông tin bổ trợ cho cácbài học trên lớp hoặc các em tham gia vào các hoạt động khác như đọc, viết,nghe nhạc, làm thơ Các hoạt động đó làm nền tảng cho sự sáng tạo của họcsinh, đồng thời làm cơ sở cho giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học mới
+ Thư viện xanh là nơi giáo viên, học sinh có thể đọc sách ở bất cứ thờigian nào, kể cả thời gian ngoài giờ hành chính Các em có thể đọc sách trongthời gian chờ bố mẹ đón về cuối mỗi buổi học hoặc có thể viết, vẽ những ýtưởng sáng tạo dưới bóng cây râm mát
+ Thư viện xanh, thân thiện có khả năng thúc đẩy sự phát triển đồng đềucủa tất cả các kỹ năng Thông qua các góc hoạt động, các em có cơ hội để pháttriển toàn diện Các kỹ năng nhận thức có thể phát triển thông qua việc đọc sách
và các trò chơi mang tính giáo dục Kỹ năng vận động có thể được trau dồithông qua các hoạt động thêu thùa, nặn đất
+Một ưu điểm nổi bật của thư viện xanh, thân thiện là sự tham gia tíchcực, chủ động của học sinh, giáo viên, ban giám hiệu, cha mẹ học sinh và cácthành viên trong cộng đồng Học sinh có trách nhiệm hơn khi các em được thamgia vào các khâu thiết lập và quản lý thư viện Sự tham gia của các em vào việcbài trí, quản lý và tổ chức thư viện nhằm đảm bảo vai trò làm chủ của các em
Trang 11Sự tham gia của các đối tượng có liên quan nhằm huy động nguồn lực tổng hợp
để xây dựng thành công và đảm bảo sự phát triển bền vững của thư viện trườnghọc xanh, thân thiện
2.3.3.Biện pháp 3 : Xây dựng các phong trào hoạt động thư viện thân thiện
Nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa của thư viện rất phong phúgồm nhiều hình thức, nhưng ở đây tôi chỉ nêu hai phương pháp tổ chức hoạtđộng ngoại khóa có tinh chất phổ biến, nhiều học sinh có thể tham gia khônghạn chế về số lượng như những hoạt động ngoại khóa khác
Hai phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá : Triển lãm (trưng bày)tài liệu và Ngày hội đọc sách (chú trọng đến đối tượng bạn đọc học sinh), vì đây
là số lượng tham gia thường xuyên, và nhiều học sinh có thể cùng một lúc thamgia hai hoạt động ngoại khoá này
a Triển lãm (trưng bày) tài liệu:
* Ý nghĩa:
Triển lãm tài liệu có nghĩa to lớn trong hoạt động thư viện, là phươngpháp hoạt động ngoại khóa phổ biến chủ yếu trong các thư viện, tạo điều kiệntuyên truyền, giới thiệu đến học sinh những sách cần đọc Trưng bày sách giúpcán bộ thư viện phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị, thời sự, các nhiệm vụdạy và học Trưng bày sách còn giúp cán bộ thư viện tuyên truyền, giới thiệusách có kết quả và học sinh chọn sách được tốt hơn
Kế hoạch triển lãm tài liệu được nêu cụ thể trong kế hoạch hoạt độngngoại khóa của thư viện và đưa vào chương trình công tác tháng của kế hoạchhoạt động năm của thư viện, có kết hợp với kế hoạch giáo dục chủ điểm của Banhoạt động ngoài giờ lên lớp của trường, kế hoạch phân công của Ban GiámHiệu Trường hợp phục vụ cho các sự kiện khác sẽ có kế hoạch riêng cho từng
- Lập kế hoạch phối hợp với các bộ phận khác
- Kế hoạch dự trù kinh phí Quyết định thành lập ban tổ chức, bảng phâncông
* Đối tượng, thời gian, phương pháp, hình thức triển lãm tài liệu :
Đối tượng, thời gian:
- Toàn thể Cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh của trường
- Được tổ chức vào những dịp lễ lớn, ngày kỷ niệm …
Các hình thức triển lãm: Tuỳ theo chủ đề, sự kiện mà chọn hình thứctriển lãm cho phù hợp