Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao

89 5 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO TRẦN THANH NHÀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOA BẰNG TRẦN THANH NHÀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) i PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: ………………………………… KHÓA: TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: ii 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: iii Đánh giá: Xếp loại: ………, ngày tháng năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP;THI PHÁPTIỂUTHUYẾT NHÀ VĂN NAM CAO VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN 1.1 Lý luận thi pháp thi pháp tiểu thuyết 1.1.1 Lý luận chung thi pháp thi pháp học 1.1.1.1 Các ý kiến khác thi pháp .7 1.1.1.2 Thi pháp học .9 1.1.2 Lý luận chung tiểu thuyết thi pháp tiểu thuyết 11 1.1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết 11 1.1.2.2 Đặc điểm thi pháp tiểu thuyết 12 1.2 Vài nét Nam Cao tiểu thuyết Sống mòn .14 1.2.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác Nam Cao .14 1.2.1.1 Tiểu sử 14 v 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác .15 1.2.2 Về tiểu thuyết Sống mòn 18 1.2.2.1 Nội dung tác phẩm .18 1.2.2.2 Bút pháp đặc sắc Sống mòn 19 Chƣơng THI PHÁP NHÂN VẬT; KHÔNG GIAN; THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 2.1 Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Sống mòn .22 2.1.1 Lý luận chung nhân vật 22 2.1.1.1 Nhân vật miêu tả nhân vật 22 2.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 23 2.1.2 Quan niệm người tiểu thuyết Sống mòn .24 2.1.2.1 Con người ý thức .24 2.1.2.1 Con người trí thức nhỏ bé 25 2.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn .27 2.2.1 Lý luận chung thi pháp thời gian nghệ thuật 27 2.2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 27 2.2.1.2 Một số kiểu thời gian nghệ thuật .29 2.2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn 30 2.2.2.1 Thời gian thực ngày 30 2.2.2.2 Thời gian hồi tưởng 32 2.2.2.3 Thời gian tương lai .33 vi 2.2.2.4 Thời gian tâm lí 34 2.3 Thi pháp không gian nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn 35 2.3.1 Lý luận chung thi pháp không gian nghệ thuật .35 2.3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 35 2.3.1.2 Biểu không gian nghệ thuật 36 2.3.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Sống mịn 36 2.3.2.1 Khơng gian bối cảnh 36 2.3.2.2 Không gian kiện 39 2.3.2.3 Không gian tâm tưởng .41 Chƣơng THI PHÁP KẾT CẤU; NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 3.1 Thi pháp kết cấu tiểu thuyết Sống mòn .44 3.1.1 Lý luận chung thi pháp kết cấu .44 3.1.1.1 Khái niệm kết cấu 44 3.1.1.2 Các phương diện kết cấu .45 3.1.2 Thi pháp kết cấu tiểu thuyết Sống mòn 46 3.1.2.1 Kết cấu tâm lý 46 3.1.2.2 Kết cấu vòng tròn .51 3.2 Thi pháp ngơn ngữ tiểu thuyết Sống mịn 55 3.2.1 Lý luận chung ngôn ngữ 55 3.2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 55 3.2.1.2 Các phương diện lời văn nghệ thuật 56 vii 3.2.2 Thi pháp ngôn ngữ tiểu thuyết Sống mịn 57 3.2.2.1 Ngơn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 57 3.2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại 59 3.3 Thi pháp giọng điệu tiểu thuyết Sống mòn 62 3.3.1 Lý luận chung thi pháp giọng điệu 62 3.3.1.1 Khái niệm giọng điệu 62 3.3.1.2 Sự khác giọng điệu, ngữ điệu, nhịp điệu 62 3.3.2 Thi pháp giọng điệu tiểu thuyết Sống mòn .63 3.3.2.1 Giọng điệu trào phúng, chế giễu mỉa mai .63 3.3.2.2 Giọng điệu triết lý, xót thương cảm thơng 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii chẳng biết! Sự chuyển đổi điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật, từ thứ ba sang thứ khiến khoảng cách người đọc nhân vật thu hẹp lại, người đọc vào câu chuyện, đối tượng tiếp xúc trực tiếp, nhìn nhận, đánh giá nhân vật Đó sống đều, mỏi mịn chậm chạp trì trệ, nặng nè sống quẫn quanh bế tắc kiếp lầm than, kiếp sống mòn, chết sống Với ngôn ngữ trần thuật độc đáo, linh hoạt kết hợp với nhịp điệu trần thuật chậm rải, sáng tác mẻ, lối kể chuyện mẻ nhà văn, đóng góp vào phát triển văn xi Việt Nam đại Sống mịn kể ngơi thứ ba, nghĩa khơng có nhân vật xưng “tơi” đứng kể câu chuyện Nhưng điều đặc biệt đây, người kể chuyện không tách hẳn mà nhiều lúc đứng hẳn vào nhân vật, có phân thân, hòa hợp vào nhân vật, làm cho tác phẩm khơng cịn đơn thanh, giọng mà trở thành đa thanh, phức hợp, tạo nên nét độc đáo cho tác phẩm Nam Cao dùng ngôn ngữ cách sinh động, tinh tế trường hợp cần miêu tả tâm trạng phức tạp, Nam Cao có vốn từ ngữ phong phú, nên thường không bị lúng túng, gị bó việc miêu tả Trong Sống mịn, cuối truyện, tâm trạng Thứ tâm trạng phức tạp, tâm trạng bối Nam Cao khéo sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt để thể tâm trạng qua ngơn ngữ nhân vật Ra khỏi trường, y thấy gần phế nhân, Vào Sài Gòn, y làm kẻ lông Tuy vậy, năm Sài Gịn, qng đời đẹp y Ít hăm hở, y náo nức, y mong chờ, y ghét yêu, y say mê…Về Hà Nội, y sống rụt rè hơn, xen xo hơn, sống còm ròm Y chẳng dám nghĩ đến chuyện để dành, chuyện mua vườn, chuyện làm nhà, chuyện nuôi sống y với vợ y…Nhưng mai thật buồn Y chẳng có việc làm, y ăn bám vợ Đời y mốc lên, rỉ đi, mịn mục xó nhà quê Người ta khinh y, vợ y khinh y, y khinh y, y chết mà chưa làm chết mà chưa sống! 65 Nam Cao tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ kể chuyện với từ ngữ mộc mạc, gần gũi với sống người để người đọc hiểu sâu tính cách, người bên nhân vật qua lời trần thuật 3.2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Nam Cao khắc họa thành cơng tính cách người nhân vật qua đoạn độc thoại nội tâm với sống người xã hội lúc Qua giằng xé đời sống nội tâm nhân vật qua đối thoại độc thoại nội tâm, tác giả nhân vật suy nghĩ phân vân nhiều hơn, qua thấy tính cách người thật họ Thứ mơ ước u gái áo tím mười sáu tuổi xinh đẹp y lại nghĩ thân y, nghĩ đến vợ gia đình Y già đi, xấu nhiều Y có vợ, có Y giáo khổ trường tư Y mặt quần áo rẻ tiền, xộc xệch bạc màu Y không đẹp trai, không trẻ, không diện, không danh giá không giàu Đến sức khỏe không Những lúc rảnh rỗi y lo âu cho vòng luẫn quẫn thường nhật sống nhắp chén nước, vừa nghĩ đến vị nhạt nhẻo đời y Làm đến chết người đó, để ngày vài bữa cơm đổ vào mồm đêm ngủ mình, tưởng nhớ đến vợ con, quê vậy, làm, làm đến chết người, ngày bữa cơm, ngồi chẳng có hy vọng Cuộc đời kéo dài đến năm Nó cịn kéo dài năm năm, mười năm, hai mươi năm…đến Trong Sống mòn, độc thoại nội tâm xuất nhiều so với đối thoại Các đoạn độc thoại nội tâm hịa nguyện với ngơn ngữ kể chuyện khiến cho Sống mịn trơi theo tâm tưởng nhân vật Thứ theo cách kể chuyện đầy biến hóa tác giả Sự hịa nguyện góp phần làm nên sức hút, hấp dẫn đọc giả đọc tác phẩm Qua đoạn độc thoại nội tâm Thứ, dự, nhỏ nhen, ích kỉ, sỉ diện hão người trí thức tiểu tư sản nghèo phơi bày chân thực sắc nét Nhân vật tự trải lịng qua trang sách Họ tự khám phá mình, dằn vặt, mổ xẻ Những ganh ghét, ích kỉ lên khơng cần che 66 đậy qua độc thoại nội tâm dài Và từ đây, bi kịch tinh thần Thứ, người trí thức bị sống ghì sát đất với đầy cay đắng, chua xót Nội tâm giữ vai trị đặt biệt quan trọng việc tái giằng xé hai tiếng nói người Thứ, khiến Sống mòn vừa thực vừa nhân văn, đề cập khoảng tối tính cách người hoàn cảnh đưa đẩy lại thấm tinh thần nhân đạo cao Trong Sống mịn, ngơn ngữ đối thoại xuất không nhiều ngôn ngữ độc thoại nội tâm ngôn ngữ kể chuyện thành công, tạo hấp dẫn riêng Nam Cao có biệt tài việc sử dụng ngơn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân vừa có hồn, khắc họa tính cách nhân vật Qua đoạn đối thoại, người đọc thấy chân dung nhân vật lên cách rỏ ràng, tinh tế sắc sảo Đó có thứ ngơn ngữ ởm ờ, không đầu không đuôi bọn thằng ở, sen nơi máy nước đầu đường: “ - Rõ thối nhà anh lắm! - Sao mà thối? Chổ bạn máy nước với nhau, hỏi chưa? - Ai khiến hỏi? - Thì thơi! Hì…hì…hì! (…) Hay là: - Có muốn tơi bẹp mẹ thùng chị khơng? - Làm thế? - Làm chơi! Mô vội vàng quát to: - Nhờ anh em tí! Nhà tơi đấy! (…) Hay - Đây rồi! Xách ra! Hà đặt nốt thùng Tiện tay! Một anh trai đứng gần Hà, sổ sàng: - Tiện tay! Anh Mô ạ, tiện tay anh hộ cô nữa!” 67 Nhân vật Thứ Sống mịn có suy nghĩ day dứt cách sống lẽ sống làm người, Thứ không chịu sống làm cho mình, vợ có cơm ăn áo mặc thơi Mỗi người sống phải làm cho phát triển đến tận độ khả loài người chứa đựng Và đối thoại Thứ San ước mơ từ nhỏ khiếu y hỏi: “ Y mỉm cười chua chát hỏi San: - Nếu gia đình anh có cách sinh hoạt chắn rồi, anh nghĩ đến anh thơi, anh làm gì? - Tơi học vẽ, tơi thích vẽ từ hồi mười ba, mười bốn tuổi Ông giáo phải để ý tới khiếu vẽ bắt vẽ tranh lớp Giá tơi học, chắc thành họa sĩ ” Ở người bình thường phàm tục San, nhà văn không nở tước bỏ khát vọng phát triển tài năng, phát triển khơng vụ lợi, hồn tồn theo sở trường, sở thích riêng Trong sống San, dạy học học động sinh nhai miếng cơm manh áo cho vợ khỏi đói rét, vẽ phát triển tài thực San Đó bi kịch đa số người lao động xã hội cũ, chừng người phải vật lộn để thỏa mãn nhu cầu thiết chưa thể nói đến phát triển Nam cao đề cập đến vấn đề qua suy nghĩ hằn học nhân vật Thứ kiếp sống y khao khát muốn lên cao lại bị áo cơm ghì sát đất 3.3 Thi pháp giọng điệu tiểu thuyết Sống mòn 3.3.1 Lý luận chung thi pháp giọng điệu 3.3.1.1 Khái niệm giọng điệu Theo Từ điển thuật văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gợi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ thầm kính hay suồng sã gợi ca hay châm biếm Ngồi ra, giọng điệu cịn phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỉ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác 68 dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” Giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nét đặt trưng thể loại, phong cách nhà văn, giọng điệu văn học tượng “siêu ngôn ngữ” biểu thị thái độ cảm xúc chủ thể đời sống Thi pháp giọng điệu đa dạng Sự phong phú giọng điệu xuất phát từ mối quan hệ chủ thể với khách thể, từ lựa chọn, lời văn nghệ thuật mơ tif, hình tượng Có giọng điệu thương cảm, trữ tình; có giọng điệu suồng sã; giọng điệu chua chát, bi thương, giọng ởm ờ, giọng suy tưởng triết lý…Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả Các nhà nghiên cứu cho rằng: “giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỉ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Qua nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm mình” Trong nghệ kể chuyện, giọng điệu yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mỉ người sáng tạo giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả (gián tiếp qua hình tượng người kể chuyện) Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể chuyện với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật 3.3.1.2 Sự khác giọng điệu ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu Để làm bật nét riêng giọng điệu cần phân biệt với khái niệm ngữ điệu, nhịp điệu nhạc điệu: Giọng điệu khác với ngữ điệu: Ngữ điệu phạm trù ngơn ngữ học cịn giọng điệu phạm trù thi pháp học Trong phát ngôn, ngữ điệu thường thực chức năng: phân biệt kiểu thông báo, phân biệt phận phát ngôn Ngữ điệu thường chia thành: ngữ điệu cảm thánh, ngữ điệu hỏi, ngữ điệu cầu khiến, ngữ điệu liệt kê,…Nhiều ngữ điệu trực tiếp bộc lộ cảm xúc người nói Quan hệ giọng điệu ngữ điệu mối quan hệ chi 69 phối phụ thuộc Mặc dù ngữ điệu có chức biểu cảm: thân mật, trang trọng, mỉa mai, hài hước,…những rỏ ràng chức biểu đạt gắn với chuẩn ngôn ngữ không nằm phạm vi bao quát giọng điệu Chức nhạc điệu làm cho câu văn thêm hay, thêm rắt réo, trầm Nhịp điệu tổ chức nhờ yếu tố: ngắt nhịp, gieo vần, phối thanh,…Nhạc điệu chịu chi phối giọng điệu Giọng điệu khác với nhịp điệu: Nhịp điệu lặp lại tính chất có tính chu kì, cách khoảng ln phiên theo thời gian tượng ngôn ngữ nhằm thể cảm nhận thẩm mỉ giới vận động Trong văn xi nhịp điệu thể qua cách phân chia chương hồi, lặp lại đơn vị câu ngắt nhịp phận câu Trong chỉnh thể văn hoc, nhịp điệu phương tiện bộc lộ giọng điệu Quan hệ nhịp điệu giọng điệu chổ: nhịp điệu chịu chi phối giọng điệu, giọng điệu bộc lộ qua nhịp điệu ngữ điệu câu văn 3.3.2 Giọng điệu tiểu thuyết Sống mòn 3.3.2.1 Giọng điệu trào phúng, chế giễu mỉa mai Trong tác phẩm có tính trào phúng Nam Cao, nhân vật thường có ý nghĩ, tư tưởng, triết lý sâu xa Nhà văn ln phân tích sâu sắc, phê phán không ngần ngại phanh phui giả dối vốn ẩn kín tâm hồn nhân vật Nam Cao thường sáng tạo tình bi hài kịch nội tâm nhân vật bộc lộ mâu thuẫn ngòi bút lạnh lùng sắc sảo ưa phân tích mổ xẻ nhà văn lách sâu vào tận ngóc ngách thầm kính tâm hồn người để phơi bày nhếch nhác, thói tật đáng xấu hổ người làm cho họ thấy đau đớn, thấy xấu hổ xuống cấp chất người người từ biết tự vượt lên để sống sống thực có ý nghĩ Tiếng cười trào phúng Nam Cao xuất phát từ tư tưởng nhân đạo sâu sắc, xuất phát từ yêu thương mà chế giểu, giúp người nhận biết xấu hổ với hèn, dối trá Tiếng cười Nam Cao, có thương có giận Nam Cao kêu gọi người phải sống cho người, phải có tình thương, có tâm 70 hồn, có nhân cách, có lịng tự trọng, có lý tưởng đẹp đẽ có văn hóa Chỉ có vậy, người sống sống có ý nghĩa Nếu khơng sống người “sống mòn” hay “chết mòn” Để có sống cao đẹp, sống có ý nghĩ, nhân vật Thứ, anh giáo khổ trường tư tiểu thuyết Sống mịn khơng thể chịu sống để làm cho vợ có cơm ăn áo mặc mà thơi Con người có ý lý tưởng nhân văn cao đẹp suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt Sống để làm đẹp nhiều, cao quý nhiều Mỗi người sống, phải làm cho phát triển đến độ khả lồi người chứa đựng Phải gom góp sức lực vào cơng việc tiến chung Mỗi người chết đi, phải để lại chút cho nhân loại Có thú vị sống co quắp vào mình, lối sống lồi vật, chẳng biết việc ngồi việc kiếm thức ăn đổ vào dày Có muốn gục mặt xuống làm gì? Như qua ý nghĩ, khát vọng nhân vật Thứ, Nam Cao thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ, tư tưởng nhân văn lớn Nhân vật lên Đau đớn thay kiếp sống khao khát muốn lên cao lại bị cơm áo ghì sát đất Thứ thường có lúc sực nhớ đến cao vọng xưa, ngán ngẩm buồn tiếc cho Y đinh ninh giá y khơng bị nghèo có lẽ y khơng đến đớn hèn đâu Có lẽ y làm Biết bao tài khơng nảy nở được, khơng gặp hồn cảnh tốt! Nhân vật sáng tác Nam Cao phần lớn trí thức tiểu tư sản Thứ Sống mòn Khi xây dựng nhân vật, Nam cao hiểu giới bên với tính cách riêng người để họ bộc lộ tính ích kỉ, đố kị, nhỏ nhen, thói sỉ diện, giả dối ảo tưởng dục vọng tầm thường Nhỏ nhen, ích kỉ, tham lam, (…) âu tính lồi người (…) Chừng người cịn phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người phải giẫm lên đầu người để nhơ lên, lồi người cịn phải xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn ích kỉ 71 Trong tiểu thuyết Sống mòn, tác giả xây dựng hàng loạt tình nhằm bộc lộ bi kịch tâm hồn với giọng điệu trào phúng xót xa, thương cảm với nhân vật qua nét hài hước, sáng tạo thói sỹ diện ảo Thứ nói y thành thạo nghề tàu San phục Cuộc đời y nghèo nàn, tù túng Khốn nạn! Đã y đến Huế, đến Tourane, đến Sài Gòn! Ngay đến Hải Phịng y chưa đến Thứ khơng lấy tiền cho Mô sau mua hàng, tháng cho Mô năm hào lại tiếc ngấm ngầm tiêu khoản khác để bù vào, chí phải ba bốn số, để tránh vé điện năm xu Hay tình lật tẩy thói giả dối nhân vật: bề ngồi tỏ đắn, chung thủy bên Thứ ln ngoại tình tư tưởng nghe Mơ nhắc đến Tư, Thứ tưởng tượng đến tình Tư áo tím, cịn San say mê Dung bà Béo, tự đắc bị trở mặt lại nói với Thứ: Tơi đùa chơi anh tưởng tơi mê Dung Nó vợ tơi? Anh phải biết tơi chung tình với nhà Khi trả lời câu hỏi San miệng Thứ nói khơng ghen lịng khác hay ghen tng vơ cớ, Thứ cho việc thường nhu cầu sinh lý ăn uống, tất nhu cầu sinh lý khác có phải ý nghĩ thật y đâu Sự thật Thứ thấy đau đớn, ghen tng từ lúc nghĩ đến ngoại tình Trong tình bộc lộ thói nhỏ nhen: Nam Cao xây dựng tình kèn cựa đồng tiền, miếng ăn cơm áo để nhân vật bộc lộ thói nhỏ nhen đáng cười tình thể qua bữa ăn Oanh đếm bát cơm Thứ San ăn, Oanh ăn vội vàng bữa ba lượt xới vội ngồi nhìn người khác ăn, để người khác ngượng mà không ăn Để trả miếng lại Oanh, San Thứ có lần ăn cơm theo cách trộn cơm vào đĩa đậu kho đĩa đựng đậu kho cịn có đĩa không…trộn trộn lại lau sau ăn, mua chục bánh chưng ăn thêm Tình đột ngột chuyển đổi hồn cảnh sống: thể lần chuyển trọ nhà ông Học, nhân vật Nam Cao thường bộc lộ nét đáng cười che giấu nghèo mình, Thứ San nghĩ cách dọn nhà vào lúc tối, họ làm việc cách lúc, cô 72 gái chửa hoang đẻ đến nhà trọ mới, họ lững chừng đi, họ chơi phố đến nơi, họ chạy vào bng, đóng lại Nam Cao đặt nhân vật vào tình để bộc lộ tư tưởng với giọng điệu trào phúng, chế giễu mĩa mai, vươn lên sống, khơng thể khỏi tình trạng “sống mịn” đáng thương đáng cười thể qua giọng điệu trào phúng với sống “ cơm áo ghì sát đất” Tiếng cười Nam Cao chủ yếu mang sắc thái bi hài kịch tiếng cười nước mắt Tiếng cười xuất phát từ tình yêu thương chân thành, đặt tảng nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Đây nét đặt sắc, độc đáo tiếng cười Nam Cao so với nhà văn khác Nam cao tạo tác phẩm đủ giọng điệu, có giọng trào phúng, có giọng hài hước, triết lý,…được thể cách phong phú Tiếng cười ông tiếng cười hướng nội sâu sắc, chủ yếu hướng vào đối tượng tiểu tư sản nhân vật Thứ, người có đời sống tinh thần khơng đơn giản, chiều, ln có đời sống nội tâm sơi sục đấu tranh, giằng co đời sống nội tâm chân thật giả dối, ích kỉ nhân ái…tạo nên giọng điệu trào phúng Vì tiếng cười Nam Cao đa dạng, sâu sắc, phức tạp 3.3.2.2 Giọng điệu triết lý, xót thương cảm thơng Triết lý phân tích, suy nghĩ, chiêm nghiệm nhân sinh tạo nên từ nhiều nguồn cảm hứng thể trân trọng nâng niu giá trị vật chất, tinh thần, Nam Cao nêu nhận định mang tính triết lý liên quan đến vấn đề đời sống tinh thần người Cảm hứng thương cảm xót xa nhà văn xuất phát từ cách nhìn cách nghĩ ơng vấn đề xã hội đời sống mà ông tiếp xúc ngày từ cảnh đời, từ thay đổi, biến chất nhiều người, Nam cao không ngừng suy tư, chiêm nghiệm thái nhân tình Nếu đầu tác phẩm tác giả miêu tả ánh sáng ban mai đầy sức sống vạn vật với ước mơ, khát khao niềm tin yêu vào sống Thứ mong trao dồi 73 học thức để thực ước mơ tây có lúc y lại nghĩ đến ảo tưởng đẹp đẽ vĩ đại Y nghĩ đến phương kế để xoay ngược lại, đồng thời xếp đặt cho giao tiếp người với người ổn thỏa Nhưng đời không ta nghĩ, y tiếp xúc giao tiếp với nhiều người, y chua chát xót xa nhận xét chung với người nhỏ nhen lắm, tất có ngày đến thành nhỏ nhen họ Không thế, Thứ nhận chừng người phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người phải giẫm lên đầu người để nhơ lên, lồi người cịn phải xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn ích kỉ Chất độc sống Người nọ, người không đáng cho ta ghét Đáng ghét, đáng nguyền rủa sống lầm than bắt buộc người ích kỉ, tạo người tàn nhẫn tham lam Và Thứ nghĩ chẳng riêng nhà y, mà có lẽ lại chung cho khắp nơi khơng riêng gia đình Thứ ăn cơm lần ngày mà phải nhường nhịn lẫn nhau, Liên nhường Thứ sợ chồng chịu khổ khơng quen, bà, mẹ em y Tất sợ Thứ không chịu nỗi cảnh vất vả sống thơn q Qua đó, tác giả có cảm thơng, chia sống người dân xã hội cũ với triết lý sâu xa, tinh tế suy nghĩ chua chát, xót xa đời Trong lần ăn, hình ảnh bà, mẹ, vợ em Thứ về, y xót xa, tự bảo y bỏ ba xu xôi sáng Y gọi anh thợ húi đầu rong, trả bốn năm xu Y chơi phố tránh lúc hứng ăn hàng hay uống nước chanh Y đưa quần áo thưa Trong tác phẩm cụ Hải Nam từ cậu bồi bàn nhờ có tài năng, quyến rủ bà chủ, cụ phất lên làm giàu từ đấy, trở thành người giàu sang, y nhận Khi người ta qua bước đầu, gặp đơi ba việc phát tiến rồi, chuyện làm giàu khơng phải chuyện khó Người ta nói tiền, ngồi chơi tiền Đối lập với sống giàu sang nhà cụ Hải Nam, sống nhà Thứ đồn người gầy guộc xanh xao, rách rưới, lơi thơi: bà, mẹ, em…lại Đó hình ảnh đói nghèo người nơng dân Việt Nam lúc 74 với cảnh đời bất bênh, nghèo khổ Trong lúc ăn cơm họ triết lý giống ăn thịt thường ác, giống ăn cỏ, ăn hiền lành Sự suy nghiệm triết lý giọng điệu riêng biệt Nam cao qua quan sát tinh tế với trải nghiệm sống tác phẩm ơng Nó vừa biến hóa, hài hước mà chua chát, đau xót mà buồn thương Qua ta có nhận xét đắn, đồng thời có cảm thơng xót xa với số phận nghèo, tù túng sống 75 KẾT LUẬN Cùng với Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng; Nam Cao ngòi bút thực phê phán xuất sắc với nhiều tác phẩm tiếng tiêu biểu Sống mòn với bi kịch người trí thức tiểu tư sản nghèo, họ ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, ln có mơ ước, khát khao giúp ích cho đời bị sống vùi lấp ước mơ, sống “sống mòn” Dưới ngòi bút Nam Cao, người Sống mịn sống người thật Đó đau đớn trước tình trạng bị hủy hoại nhân tính, đánh nhân phẩm miếng cơm manh áo Nam Cao ý thức người phải sống có đời sống tinh thần cao đẹp, phải phấn đấu cho lý tưởng xã hội cao cả, thương người Ơng vơ đau đớn thấy người sống khơng người có tư tưởng, văn hóa, nhân cách mà phải chịu cảnh đói khát, lo ăn lo mặc bị “cơm áo ghì sát đất” Và sống biến họ từ kẻ học rộng, tài cao có lịng thương người trở thành kẻ ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị ln ghen tng Qua đó, cho thấy tình u thương đau người thực trạng; người sống mỏi mòn bế tắc Cùng với việc khắc hoạ thành cơng dịng thời gian thực ngày, hồi tưởng tương lai, Nam Cao tạo nên nhiều cung bậc cảm xúc khác tạo nên phong cách độc đáo lạ so với tác giả khác với ước mơ hoài bảo lớn Nam Cao thể thành cơng dịng thời gian nghệ thuật với tính tốn ước mơ hồi bảo lớn muốn cống hiến giúp cho đời bị vùi lấp, bào mịn đến tình trạng “sống mịn” khơng chấm dứt đến bi kịch tinh thần Qua đó, có đồng cảm, chia với họ Họ người khát khao, hoài bảo hoàn cảnh đưa đẩy họ đến cảnh chật vật khó khăn Khơng gian Sống mịn khơng gian làng q, khơng gian ngoại với không gian nghèo nàn, xơ xác tiêu điều, nơi có diện người đói nghèo, người đáng thương, ln tất bậc vất vả với 76 sống mưu sinh Qua đó, Nam cao cho thấy ý chí nghị lực vươn lên người sống Tuy nghèo họ yêu đời, tin tưởng vào sống lao động vất vả Qua việc tìm hiểu thi pháp nhân vật, không gian thời gian giúp làm bật lên tính cách nhân vật, sống tù túng, nghèo khổ người trí thức tiểu tư sản Họ phải đối mặt với cay đắng phủ phàng đời vơ tình người biến họ từ người hiền lành chất phát trở thành người tính tốn nhỏ nhen, ích kỉ đố kị lẫn Ngoài ra, để tạo nên thành cơng tiểu thuyết Sống mịn khơng thể khơng nhắc đến kết cấu, giọng điệu ngôn ngữ tác phẩm Các yếu tố kết hợp với tạo nên biến hóa linh hoạt với hành động, kiện tạo nên diễn biến tâm lý phức tạp, đối thoại, độc thoại gay cấn, hấp dẫn với giọng diệu hài hước xen lẫn châm biếm, mĩa mại, triết lý sâu xa với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc gần gũi với sống ngày tạo nên thành công việc miêu tả Thi pháp tiểu thuyết Sống mòn với sống mỏi mòn, bế tắc ưu tư, suy nghĩ sống người trí thức tiểu tư sản Số lượng tác phẩm Nam Cao nhà văn sáng tạo tác phẩm có giá trị Sống mòn với lối văn tiểu thuyết đặc sắc thể qua ngôn ngữ kể chuyện với nhân vật gần gũi với thân tác giả Văn Nam Cao giàu sắc thái bộc lộ biểu cảm thể không từ ngữ cụ thể, gần gũi với đời sống, phương tiện ngôn từ, mà cách kể, giọng kể với kết cấu chặt chẽ, tinh tế qua ngòi bút sắc bén, Nam Cao cho ta thấy tranh xã hội cũ với người nghèo khó Đồng thời, qua có đồng cảm chia với họ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Bích Thu, Vũ Văn Sỹ Phan Diễm Hương (sưu tập tư liệu nghiên cứu, phê bình), Nam Cao - người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1998 Vũ Khắc Chương, Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, 2000 Lê Tiến Dũng, Nam Cao - đời văn, Nxb Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Nguyễn Văn Hạnh, Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục, 2000 Nguyễn Văn Hạnh, Nam Cao - đời văn đời người, Nxb Giáo dục, 1993 Trần Đức Hiếu, Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Hồ Sĩ Hiệp, Nam Cao – Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Phong Lê, Cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10, 1987 10 Phong Lê, Nam Cao người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 11 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 12 Phương Lựu (chủ biên) Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học (phần phương pháp sáng tác) 78 13 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhớ Nam Cao, nghĩ tiếp học sáng tác anh: Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990 14 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà tư tưởng phong Cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 15 Lê Thanh Nga, Trần Thị Hồng (biên soạn), Nam Cao- nhà văn kiếp sống mòn, Nxb Kim Đồng, 2005 16 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn), Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc, Nxb văn hóa- thơng tin, Hà nội, 2000 17 Trần Đình Sử (biên soạn), Giáo trình thi pháp học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 18 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạoVụ giáo viên Hà Nội, 1993 79

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan