Thi pháp thơ tố hữu qua tập thơ từ ấy

80 4 0
Thi pháp thơ tố hữu qua tập thơ từ ấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong Từ ấy 2.2.2.1. Thời gian lịch sử Tố Hữu là người thể hiện rất thành công thời gian lịch sử xã hội trong thơ, có thể nói Tố Hữu là người viết sử bằng thơ. Mọi sự kiện lớn của đất nước điều được nhà thơ ghi lại bằng những dòng thơ của mình. Thời gian lịch sử là thời gian hình thành, vận động, biến đổi và phát triển của xã hội ở cả thời gian quá khứ, hiện tại lẫn tương lai. Thời gian lịch sử là hình tượng thời gian nổi bật nhất được Tố Hữu xây dựng thành công trong thơ với các bình diện khác nhau, khắc họa dòng thời gian vận động, mang nhịp sống lớn của thời đại. Ở Từ ấy Tố Hữu đã đem điểm tính thời gian đời tư vào với điểm tính thời gian thời đại mới: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim.. (Từ ấy) Thời điểm đời tư được tính bằng sự gặp gỡ với lý tưởng cách mạng. Trong Từ ấy hầu hết mọi thời điểm đời tư đều có thể được tính lại trong thời gian cách mạng. Những cô gái sông Hương, Lão đầy tớ, Chị vú em…đều có thể tái sinh trong xã hội ngày mai, một tương lai tươi sáng : Ngày mai gió mới ngàn phương Sẽ đưa cô tới một vườn đầy xuân Ngày mai trong giá trắng ngần Cô thôi kiếp sống đày thân giang hồ Ngày mai bao lớp đời dơ Sẽ tan như đám mây mờ đêm nay (Tiếng hát sông Hương) Thời gian trong thơ Tố Hữu là thời gian tích cực, khác hẳn với thời gian trong thơ mới lãng mạn chỉ tập trung thể hiện thời gian cá nhân của đời người, kép kín, vắng bóng thời gian lịch sử xã hội. Ở đây thời gian là đại lượng tiêu cực, là thù địch với hạnh phúc và tuổi xuân: Mau với chứ, vội vàng lên với chứ, Em, em ơi, tình non đã già rồi; hay Xuân đang đến nghĩa là xuân đang qua

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP THƠ TỐ HỮU QUA TẬP THƠ TỪ ẤY DƯƠNG THỊ THÙY TRANG Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP THƠ TỐ HỮU QUA TẬP THƠ TỪ ẤY Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN HOA BẰNG DƯƠNG THỊ THÙY TRANG Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cán bộ, nhân viên trường Đại học Võ Trường Toản, Khoa sư phạm, thư viện đại học Võ Trường Toản thư viện thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo giành nhiều tâm huyết, hết lòng giảng dạy, giúp tơi sinh viên khác có kiến thức quý báo phương pháp, kỹ cần thiết công tác chuyên môn sau Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Hoa Bằng dạy tơi tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Hậu giang, ngày…tháng…năm…… Tơi xin chân thành biết ơn! Dương Thị Thùy Trang i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Dương Thị Thùy Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THI PHÁP KHÁI QUÁT THI PHÁP THƠ TỐ HỮU 1.1 Lí luận chung thi pháp thi pháp học 1.1.1 Về “Thi pháp” 7 1.1.1.1 Các ý kiến khác khái niệm “ thi pháp” 1.1.1.2 Xác định khái niệm “thi pháp” 1.1.2 Về “Thi pháp học” 1.1.2.1 Khái niệm “thi pháp học” 1.1.2.2 Đối tượng phương pháp thi pháp học 1.2 Khái quát thi pháp thơ Tố Hữu 10 12 1.2.1 Thi pháp nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật 12 1.2.1.1 Thi pháp nhân vật 12 1.2.1.2 Thi pháp không gian nghệ thuật 13 1.2.1.3 Thi pháp thời gian nghệ thuật 13 1.2.2 Thi pháp thể loại, kết cấu, ngôn ngữ 15 1.2.2.1 Thi pháp thể loại 15 1.2.2.2 Thi pháp kết cấu 15 iii 1.2.2.3 Thi pháp ngôn ngữ 16 Chương 2: THI PHÁP NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TỪ ẤY 2.1 Thi pháp nhân vật Từ Tố Hữu 2.1.1 Lí luận chung thi pháp nhân vật 17 17 17 2.1.1.1 Nhân vật văn học thi pháp nhân vật 17 2.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 17 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Từ 18 2.1.2.1 Con người cách mạng 18 2.1.2.2 Con người hòa lẫn đồng với đất nước 21 2.1.2.3 Con người tự hướng đến ngày mai tươi sáng 24 2.1.2.4 Con người mang lịng son sắt nghĩa tình 27 2.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật Từ 2.2.1 Lí luận chung thi pháp thời gian nghệ thuật 28 28 2.2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 28 2.2.1.2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 29 2.2.2 Thời gian nghệ thuật Từ 30 2.2.2.1 Thời gian lịch sử 30 2.2.2.2 Thời gian vận động 33 2.2.2.3 Thời gian hướng đến tương lai 34 2.3 Thi pháp không gian nghệ thuật Từ Tố Hữu 2.3.1 Lí luận chung thi pháp không gian nghệ thuật 36 36 2.3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 36 2.3.1.2 Cấu trúc biểu không gian nghệ thuật 37 2.3.1.3 Tính chất chức khơng gian nghệ thuật 37 2.3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật Từ Tố Hữu 37 2.3.2.1 Không gian bầu trời tự 37 2.3.2.2 Không gian đời thường 39 2.3.2.3 Không gian đường 42 iv Chương 3: THI PHÁP THỂ LOẠI, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU 3.1 Thi pháp thể loại Từ Tố Hữu 46 46 3.1.1 Lí luận chung thi pháp thể loại 46 3.1.1.1 Khái niệm thi pháp thể loại 46 3.1.1.2 Ba dòng nội dung thi pháp thể loại 46 3.1.2 Thi pháp thể loại tập thơ Từ 47 3.2 Thi pháp kết cấu Từ Tố Hữu 49 3.2.1 Lí luận chung thi pháp kết cấu 49 3.2.1.1 Khái niệm thi pháp kết cấu 49 3.2.1.2 Các phương diện thi pháp kết cấu 49 3.2.2 Thi pháp kết cấu Từ 50 3.2.2.1 Kết cấu tương phản 50 3.2.2.2 Kết cấu so sánh 52 3.2.2.3 Kết cấu hô ứng 55 3.2.2.4 Kết cấu trùng điệp 56 3.3 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu Từ Tố Hữu 59 3.3.1 Lí luận chung thi pháp ngơn ngữ giọng điệu 59 3.3.1.1 Những vấn đề chung thih pháp ngôn ngữ 59 3.3.1.2 Những vấn đề chung thi pháp giọng điệu 62 3.3.2 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu Từ 63 3.3.2.1 Thi pháp ngôn ngữ Từ 63 3.3.2.2 Thi pháp giọng điệu Từ 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tố Hữu đại thụ văn học Việt Nam đại Thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường cách mạng dân tộc lắng sâu lòng quần chúng nhân dân suốt thời gian qua Đánh giá thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên nhận định: “Nói đến Tố Hữu thơ phải nói vai trị mở đầu dẫn đầu anh thơ thực xã hội chủ nghĩa Sự thành công anh trước Cách mạng xúc tiến hình thành thơ thực xã hội chủ nghĩa sau Cách mạng” [11, tr.39] Tố Hữu nhà thơ xuất sắc tiêu biểu thơ ca cách mạng Là sản phẩm đấu tranh cách mạng, đồng thời người giữ vai trò tuyên truyền, cổ động, truyền lệnh cách mạng, thơ Tố Hữu có sức cảm hóa, chinh phục đơng đảo quần chúng nhân dân thời kỳ mươi năm Với vị trí sức mạnh mình, thơ Tố Hữu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc điểm xu hướng vận động thơ ca cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị Mọi kiện, vấn đề lớn đời sống Cách mạng, lí tưởng trị tình cảm trị thơng qua trái tim nhạy cảm nhà thơ trở thành đề tài cảm hứng nghệ thuật thực Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn Cách mạng người cách mạng Thơ Tố Hữu thu hút quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học không giảng dạy nhà trường phổ thông mà đại học Thơ Tố Hữu thành tựu bật thơ ca Cách mạng Việt Nam Đó ca thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng thắng lợi vẻ vang, ca lẽ sống lớn, ân tình cách mạng sâu nặng, niềm vui tin cách mạng mẻ, trẻo Thơ Tố Hữu đánh giá, tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, từ nội dung tư tưởng tới hình thức, phong cách, từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngơn ngữ Có thể nói giới nghiên cứu tích lũy vốn tri thức phong phú tư tưởng nghệ thuật thơ Tố Hữu Hầu khơng cịn tập thơ, thơ có giá trị ông mà không bàn đến, hình tượng thơ câu thơ hay ông mà không phát Như ta thấy, thơ Tố Hữu nhà nghiên cứu phê bình tiếp cận nhiều hướng khác theo hướng thi pháp học Trong mơn ngành nghiên cứu văn học lịch sử văn học, phê bình văn học thi pháp học mơn nghiên cứu có nhiệm vụ đặc thù Người đọc hôm GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu không thỏa mãn với việc mơ tả loại hình tượng nghệ thuật, phân tích loại chủ đề hay phát câu hay, lời đắt, nhịp mới, khơng muốn lịng với việc chỗ có ca dao, chỗ phảng phất giọng Huế, chỗ có dáng “thơ mới” Mà ngày tư lí luận ngày đòi hỏi nắm bắt thơ Tố Hữu chỉnh thể, giới nghệ thuật có quy luật vận động nội Vấn đề nghiên cứu thi pháp học ý nghiên cứu, vấn đề thú vị chưa quan tâm mức Vì thế, chọn vấn đề nghiên cứu thi pháp thơ Tố Hữu để tìm hiểu rõ thi pháp Tố Hữu có tất tập thơ tập điều có nét đặc sắc riêng Nhưng chọn tập thơ Từ để hiểu rõ thi pháp thơ Tố Hữu buổi đầu giác ngộ lý tưởng Cách mạng Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu thơ Tố Hữu Trên bầu trời văn học Việt Nam đại, Tố Hữu coi sáng ngời, người mở đầu dẫn đầu tiêu biểu thơ ca cách mạng Hơn 60 năm sáng tác, Tố Hữu để lại nghiệp đồ sộ Với ba tiểu luận: Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta (1973), Cuộc sống Cách mạng văn học nghệ thuật (1981), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa (1981) bảy tập thơ: Từ (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1971), Máu Hoa (1977), Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (2001), tập mang đến vẻ độc đáo riêng Khi vừa đời thơ Tố Hữu trở thành tượng, đối tượng nghiên cứu lớn giới học thuật, thu hút hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi nước: K T, Trần Minh Tước, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử…và nhà văn, nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng…cũng góp phần vào tiểu luận phê bình thơ Tố Hữu sắc sảo, tinh tế Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu Trong bật ba cơng trình Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985) Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) 2.2 Nghiên cứu tập thơ Từ Từ ấy, tập thơ 10 năm nhà thơ mười năm Cách mạng Việt Nam Nhà thơ dầu muốn dầu khơng khơng thời đại sống Và thái độ thời đại đánh giá phần lớn tác phẩm nhà thơ Tố Hữu lớn lên xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Mặt trận GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu bình dân thành lập Đảng lãnh đạo đấu tranh công khai mặt trận kinh tế, trị, văn hóa Đồng thời giới, lên cao trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Tố Hữu vinh dự, gặp Đảng từ ấy, niêm mười bảy tuổi góp thơ vào đấu tranh Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Khi viết phê bình thơ Tố Hữu , giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét “Từ kết tinh hoạt động thi sĩ từ ngày vào Đảng, phụ trách công tác niên dân chủ Huế, qua năm bị tù đày, vượt ngục, trở lại hoạt động bí mật ngày Cách mạng tháng Tám thành công (1945)”,“Từ cáo trạng gay gắt nhân danh phẩm giá người lao khổ, nhân danh chủ nghĩa nhân đạo để chống chế độ tàn bạo, ngoan cố; nhân danh đẹp thiên nhiên nghệ thuật, chân lý công lý để phản kháng với xấu xa, giả dối chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, hống hách; nhân danh sống chống lại lạc hậu chết Từ tâm thư chiến sĩ không dự trước nhiệm vụ, không lùi bước trước bạo lực quân địch, không tuyệt vọng bước đường thử thách đau đớn nhất” [11, tr.72 -75] Ý kiến Đặng Thai Mai, Mấy ý nghĩ, ông nhận định tập thơ Từ Tố Hữu sau: “Thơ Tố Hữu “bó hoa lửa” lộng lẫy, nồng nàn, kết tinh sở thực vĩ đại: cách mạng dân tộc dân chủ mười năm, ánh sáng Đảng, tư Tưởng Mác – Lênin” [13, tr.366] Nhà thơ Xuân Diệu Từ tơi bừng nắng hạ nhận định: “Từ thơ Tố Hữu, mang dấu hiệu Tố Hữu không khác, độc đáo Cái độc đáo tâm hồn Tố Hữu định; chất tình cảm, chất tư tưởng Tố Hữu nội dung định cho hình thức thơ, đoạn thơ thành xuất sắc, ưu tú”[13, tr.414] Phan Cự Đệ, với cơng trình nghiên cứu Một bơng hoa tươi thắm vườn thơ Cách mạng, công trình ơng nhận định “phong cách nhà thơ Tố Hữu giống phong cách nhà thơ lãng mạn tiêu cực đương thời giới quan Tố Hữu khác xa giới quan họ Càng khơng thể nói có “phong cách lãng mạn” chung cho nhà thơ lãng mạn tiêu cực lãng mạn cách mạng” [13, tr.423] Cuối Phan Cự Đệ khẳng định Từ hoa tươi thắm vườn thơ cách mạng: “Tơi chứng minh thơ Tố Hữu hình thành phát triển phong trào thơ ca cách mạng từ 1936 – 1945 Nó đẻ phong trào, đồng thời tiếng nói tiêu biểu, kết tinh cao phong trào Nó bơng hoa tươi thắm vườn thơ cách mạng Tách thơ Tố Hữu khỏi phong GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu tộc vừa đại, nhằm lẫn với nhà thơ khác Đây cách kết hợp bậc hầu hết tập thơ Tố Hữu Chính nhờ vào cách kết cấu đặc trưng làm cho thơ Tố Hữu mang âm vang, âm vang giọng điệu Đó phạm trù thi pháp Tố Hữu, tạo thành gương mặt thơ độc vô nhị ông 3.3 THI PHÁP NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU 3.3.1 Lí luận chung thi pháp ngơn ngữ giọng điệu 3.3.1.1 Những vấn đề chung thi pháp ngôn ngữ * Khái niệm ngôn từ nghệ thuật Văn phương thức tồn văn văn học Ngơn từ lời nói viết mà người ta dùng làm chất liệu để sáng tác văn học, M Gorki (1968 – 1936) gọi ngôn ngữ “ yếu tố thứ nhất” văn học Nếu ngôn ngữ tổng thể tất đơn vị, phương tiện, kết hợp mà lời nói sử dụng (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, phương thức tu từ), lời nói hình thức tồn thực tế ngơn ngữ vốn phong phú, sinh động, đa dạng, ngơn từ lời nói sử dụng với tất phẩm chất thẩm mỹ khả nghệ thuật Khả nghệ thuật ngơn từ thể tính hình tượng Trước hết, phải nói ngơn từ mang tính hình tượng từ chất Bởi từ gắn liền với khái niệm, vốn hình ảnh chủ quan giới khách quan Khi Mác nói ngơn ngữ thực “trực tiếp tư duy” thực trực tiếp chẳng khác hình tượng thực [22, tr.186] Khái niệm tính hình tượng nói khả gợi lên hình tượng nghệ thuật, đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ thông thường truyền đạt Tính hình tượng ngơn từ thể nhiều mặt Thơng thường, nhận trước hết loại từ “ hình tượng” từ tượng thanh, tượng hình, từ mô tả cảm giác, trạng thái như: lao xao, văng vẳng, thăm thẳm, lạnh lẽo, lặn lội, eo xèo…Tính hình tượng ngơn từ cịn thể phương thức chuyển nghĩa từ ví von, ẩn dụ theo kiểu “Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền”… Các trường hợp cho thấy khả ngôn từ việc soi sáng vật qua vật khác Nhưng thông thường hơn, ta bắt gặp câu khơng có từ “hình tượng” hay từ “chuyển nghĩa”, mà giản đơn từ gợi vật hay đặc điểm vật tương quan, quan hệ định, nhờ mà tạo nên tính hình tượng Chẳng hạn: “Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” Loại thường tả cảnh, tả tình, tả chân dung, hành động Trong đời sống, ngôn từ phát ngôn chủ thể định Khơng có ngơn từ “vơ chủ”, không Ở đây, ngôn từ có khả thể nhiều mặt hình tượng chủ thể lời nói: giọng điệu, tư tưởng, tình cảm, GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 59 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu văn hóa, địa vị xã hội…Từ ngơn từ, ta nhận hình tượng nhân vật hay hình tượng người kể chuyện Đó khả nghệ thuật ngôn từ xét phương tiện biểu đạt đối tượng miêu tả Tuy nhiên, khả nghệ thuật ngôn từ ngôn từ nghệ thuật khơng phải Các khả nói bắt gặp tượng ngôn ngữ giao tiếp tự nhiên người dạng ngẫu nhiên rời rạc, phục tùng mục đích khác đời sống Ngôn từ nghệ thuật văn, văn chương Đó ngơn từ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật , kết sáng tạo nhà văn Đó ngơn từ giàu tính hình tượng giàu sức biểu nhất, tổ chức cách đặc biệt để phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm tác động thẫm mỹ tới người đọc Ở cần phân biệt ý nghĩa sau: Khi nói tới nghệ thuật ngơn từ nhấn mạnh tồn khả năng, đặc điểm “kênh” liên hệ mà văn học sử dụng, phân biệt với “kênh” điện ảnh, âm nhạc…Khi nói tới ngơn từ nghệ thuật muốn nói tới toàn đặc điểm văn nghệ thuật tác phẩm văn học chỉnh thể toàn vẹn, sinh động Sự phân biệt “ngơn từ” “lời nói” áp dụng vào lĩnh vực nghệ thuật Khi nói ngơn ngữ nghệ thuật nói “mã”, nói tới hệ thống phương thức, phương tiện tạo hình, biểu hiện, hệ thống quy tắc thông báo tín hiệu thẩm mỹ ngành, sáng tác nghệ thuật Người ta nói “ngơn ngữ ba lê”, “ngơn ngữ chèo”, “ngơn ngữ điện ảnh” Cũng nói ngơn ngữ nghệ thuật sáng tác văn học cấp độ Và vậy, phân biệt “ngôn ngữ”, “ngôn từ” cần thiết * Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật Ngôn từ yếu tố tạo nên văn văn học Đọc tác phẩm văn học việc đọc văn ngơn từ, “cụ thể hóa”, “giải mã” ngơn từ cần nhận thức rõ đặc trưng Đặc trưng ngôn từ văn học biểu phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa phương thức tổ chức văn Đặc trưng ngữ âm ngôn từ văn học: Ngôn từ văn học sáng tạo thẩm mỹ, địi hỏi hịa điệu nhạc tính Phương diện ngữ âm ngôn từ văn học bao gồm âm, thanh, nhịp điệu Âm gồm nguyên âm, phụ âm Thanh gồm điệu, bằng, trắc, trầm bổng Điệu gồm phối hợp âm thanh, tiết tấu tạo nhịp nhàng, khoan thai hay gấp gáp, thể điệu tình cảm văn Ngơn từ văn học thuộc dạng ngôn từ nội tại, không phát âm thành tiếng, hình ảnh, âm tâm trí yếu tố làm nên vẻ đẹp ngôn từ Khi đọc văn thành tiếng cố nhiên giúp ta cảm nhận GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 60 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu vẻ đẹp ngôn từ Để thưởng thức âm văn học, người ta thường ngâm nga, đọc diễn cảm, có tính chất biểu diễn khơng phải lời nói Ngữ âm có vị trí đặc biệt việc tạo nên vẻ đẹp thơ ca Vần khơng yếu tố đánh dấu câu thơ (đơn vị nhịp điệu), tạo liên kết câu thơ (vần chân, vần lưng) từ câu, mà cịn có tác dụng gợi tả, biểu cảm Thanh điệu bằng, trắc, trầm, bổng yếu tố quan trọng nhạc điệu Đọc câu thơ sau thấy điệu tâm trạng: Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà) hay Lắng tiếng gió, thấy tiếng khóc Một bụng, dạ, nặng nhọc (Thế Lữ) Đặc trưng ngữ nghĩa ngôn từ văn học: Ngơn từ văn có cội nguồn từ ngôn từ đời sống thực tế, chất ngơn từ nghệ thuật, khác với ngơn từ thực dụng ngôn từ khoa học: Ngôn từ khoa học chủ yếu sử dụng ý nghĩa hàng ngày quen, vật đời thực bên ngồi Ngơn từ văn nghệ thuật ngơn từ độc đáo có tính chất nội chỉ, tức biểu giới hư cấu tâm hồn văn Người đọc giao tiếp với nhà văn, nhà thơ qua ý nghĩa nội Từ ngữ văn học thường mang tính đa nghĩa, tính mơ hồ (mờ) W Emposn Bảy loại hình mơ hồ khẳng định tính đa nghĩa: nghĩa bề mặt nghĩa bề sâu Nghĩa bề mặt nghĩa đen, rõ ràng, xác định Nghĩa bề sâu nghĩa lời nghĩa bị che giấu, chúng thường hàm súc, kín đáo, khơng xác định, có tính co dãn, chí nhiều nghĩa, giải thích thơng, khơng loại trừ Nói đến tính đa nghĩa tính mơ hồ ngơn từ văn học khơng có nghĩa tuyệt đối hóa hồn tồn, phủ định yếu tố minh xác ổn định, ngữ cảnh, tính minh xác gợi tính mơ hồ đa nghĩa Nghĩa ví von, hoán dụ, ẩn dụ lợi dụng chỗ giống hai vật khác nhau, mượn vật để làm nảy sinh ý nghĩa vật khác Ta thấy ca dao: “Con cò lặn lội bờ sông” câu ca dao đâu phải dùng để thân cò Hay câu thơ: “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại ” Hồ Xuân Hương không để nói chuyện thiên nhiên, mùa xuân có phải mùa riêng đất trời hay khơng? Nghĩa tượng trưng lấy vật mà nghĩa mặt chữ biểu đạt làm ký hiệu để biểu quan niệm hay vật Ý nghĩa tượng trưng thường khó nắm bắt GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 61 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Trong văn học có ba lớp nghĩa: nghĩa chữ, nghĩa đoạn, nghĩa toàn văn Nói chung, nghĩa văn học khơng phải tường minh, nhìn mà thấy Nghĩa câu thơ thường điều nói rõ qua lời thơ Chẳng hạn câu “Cơng danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Phạm Ngũ Lão) khơng phải nói ý thẹn với Vũ Hầu Nghĩa đoạn lời hành vi mà người nói muốn thực hiện, từ mà quay trở lại tìm hiểu nghĩa từ, hình ảnh câu Trong lời nói hàng ngày, người ta thường dựa vào ngữ cảnh bên để hiểu nội dung lời nói Nhưng văn học, ngữ cảnh bị che giấu hay lượt bỏ hư cấu, tự thân văn trở thành ngữ cảnh Ngữ cảnh xã hội, lịch sử có ý nghĩa gián tiếp Trong câu thơ Phạm Ngũ Lão, Vũ Hầu có nghĩa biểu tượng người trở xong nợ công danh Nghĩa văn nghĩa biểu tượng Theo F de Saussure, sở ý nghĩa khu biệt, ngôn ngữ hệ thống khu biệt Sự khu biệt biểu tượng cho phép ta hiểu nghĩa câu thơ Tóm lại ngơn từ văn học có vơ vàn mối liên hệ chằng chịt với đời sống xã hội, tượng nghệ thuật, thẫm mỹ độc đáo, khác hẳn khoa học lời nói đời thường Nó chịu chi phối trí tưởng tượng đặc điểm tư nghệ thuật nhà văn, mang dấu ấn thể loại văn hóa thời đại 3.3.1.2 Những vấn đề chung thi pháp giọng điệu Yếu tố giọng điệu gắn liền với tình điệu có ý nghĩa phong cách khái niệm nằm thi pháp nói chung khơng quan trọng thơ Mở rộng chút, giọng điệu không quan trọng văn chương, quan trọng giao tiếp hàng ngày Đơi lúc giọng điệu cịn lấn áp nội dung ngữ nghĩa vốn có Chẳng hạn, từ “đẹp”, “cảm ơn”, “xin lỗi”, “cao”…là từ dùng để diễn tả tình cảm, thái độ…nhưng cần phát ngữ điệu khác như: kéo dài giọng, nhấn giọng hay nói cách nhẹ nhàng…là hiểu với ý nghĩa khác Trong văn học khái niệm giọng điệu vừa biểu phương diện ngữ âm: trầm, bổng, trong, đục, nhanh, chậm, dài, ngắn…vừa biểu phương diện phong cách: nóng, lạnh, khinh bỉ, phê phán hay ngợi ca, yêu thương hay căm giận, mềm mại dịu dàng hay cứng cỏi kiên quyết, tha thiết gắn bó hay thờ lãnh đạm…có giọng điệu ngào vẻ bề ngồi bên lại đai nghiến chì triết: Thắt trông nàng chào thưa Tiểu thư có đến (Truyện Kiều – Nguyễn Du) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 62 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Như để thấy giọng điệu có vai trị việc biểu lộ thái độ, tình cảm Trong tác phẩm văn học, có giọng nhân vật, có giọng nhà văn… Đứng bình diện thi pháp, chủ yếu tìm hiểu giọng điệu gắn liền với tính điệu, với văn khí, với văn, mạch văn, giọng văn, giai điệu, “hồn” chi phối tồn tác phẩm yếu tố quan trọng để phân biệt “cổ họng” – nét bút – nhà văn so với nhà văn khác để tạo thành phong cách nhà văn “Phân tích tác phẩm văn chương mà bỏ qua giọng điệu, tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo tác phẩm” [12, tr.52] 3.3.2 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu Từ 3.3.2.1 Thi pháp ngôn ngữ Từ Ở Từ Tố Hữu thiên khai thác giọng nói nhiệt huyết, trẻ trung, tìm lối nói cường điệu giàu ý vị lãng mạn, Từ tác giả muốn thay tiếng thơ tỏ lòng điệu ngâm, kín đáo tiếng thơ có sức bay bổng, ngân vang, xốc lên hệ Tập thơ Từ giọng thơ lãng mạn khí cách mạng không tách rời nhau, lời thơ lãng mạn lời nhiệt huyết hi sinh không tách rời Lãng mạn vỏ lời huyết thệ, niềm tin niềm vui chiến thắng Và thay đổi làm nên đặc trưng ngơn ngữ trữ tình điệu nói độc đáo tác giả Tố Hữu sử dụng hầu hết đại từ “Tơi”, “Ta”, “Chúng ta” giới tiếng nói trước nhân dân giới Thiếu đại từ này, nhà thơ dường trữ tình mắt, ý, tâm mà miệng câm lặng Thiếu đại từ nhà thơ hòa tan vào giới xung quanh, làm lu mờ ngã Cái thơ Tố Hữu khơi nguồn lượng cho thơ ca cách mạng ta Đó tiếng nói tạo nên quyền uy cách mạng thơ Tố Hữu Ngôn ngữ trữ tình điệu nói Tố Hữu thể chỗ thường sử dụng lớp từ lời chiêm, hô ngữ, thán ngữ, tiếng chào…Làm cho lời thơ đầy ấp giọng điệu ngào, lời trị chuyện tâm tình với nhau: Bạn đường ! Nhưng chí bình sinh Ta đem phơi trải với chung tình (Như tàu) Thi sĩ ! Đi tìm chi vơ Trong hồn già chết yêu mơ (Tháp đổ) Thơ mang nhiều lời nói tranh biện, lý lẽ, tuyên bố, khẳng định, đòi hỏi phải ngắt câu tự nhiên nhiều khúc, tạo liên hệ vắt dòng dòng thơ làm câu thơ tự nhiên dễ vào lòng người đọc: Này anh, tranh gần gũi: Nó thơ sơ? Có lẽ Nhưng trung thành GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 63 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Nó tầm thường? Nhưng hồn anh Chê chán kẻ bị đời vui, hất hủi (Hai đứa bé) Anh có hiểu đơn nỗi khổ Của lịng tơi? Thất thiểu mn người Vẫn thấy trơ trọi; muốn tìm nơi Đầy nắng rát, cịn nghe tái lạnh ! (Hai chết) Trong thơ điệu nói Tố Hữu cịn sử dụng nhiều hư từ Có thể nói ông người sử dụng hư từ thành công bậc thơ Việt Nam đại Trong Từ Tố Hữu sử dụng phụ từ như: “ cứ”, “vẫn”, “hãy”, “không”, “sẽ”, “chỉ” “đâu phải”…đây từ quan trọng tạo nên âm điệu câu nói thơ Hãy cắt đứt dây đàn ca hát (Tháp đổ) Hãy đáy giếng hồn ! Hãy ảnh hình ly tán (Lao bảo) Chết hay không, nhân loại linh hồn (Những người không chết) Không kêu ca, không hối tiếc, than phiền (Giờ định) Không, không trốn ! (Hầm người) Phải, phút nguy nan Khơng hăng sức mạng qn đồn (Tranh đấu) Ta bước tới Chỉ đường: Cách mạng (Như tàu) Chỉ loài người đau khổ Tôi chim non bé nhỏ (Tâm tư tù) Vẫn than ơi, lũ chó đê hèn ! (Dậy lên niên) Vẫn chưa hết cảnh đời đau khổ (Hai đứa bé) Cứ tan xương, chảy tủy, rơi đầu ! (Hãy đứng dậy) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 64 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Anh bước lại tôi, ta nếm (Hy vọng) Sẽ đưa cô tới vườn đầy xuân (Tiếng hát sông hương) Tố Hữu nhà thơ sử dụng dấu chấm dịng cách độc đáo, làm cho hình thức câu thơ bị bẽ gãy, tạo thành cảm giác câu nói Đây đặc điểm bật mặt ngữ pháp thơ Tố Hữu Ta bước tới Chỉ đường: Cách mạng Vững lòng tin nắm thành công (Như tàu) Mồ hôi Mệt Môi không buồn mấp máy Mắt đờ cay sợ nắng khép lim dim (Trưa tù) Cửa ngục đổ Cả Pa – ri rầm rộ Kéo tràn ngập điện hoàng gia (14 tháng 7) Hỡi giặc Pháp, tám mươi năm tội ác Trên đầu bay Sống thác ta cần chi ! (Quyết hi sinh) Thơ có xu hướng dùng nhiều kết cấu logic làm câu thơ rành rọt, mạnh mẽ: Hai đứa bé chung nhà, tuổi Cùng ngây thơ, khờ dại, chim non Bụi đời dơ chưa vẩn đục hồn non Cùng trinh tiết hai tờ giấy (Hai đứa bé) đến tập thơ câu thơ Tố Hữu logic Con Người, hai tiếng đơn sơ Từ bao giờ, đến bây giờ, mai sau… Thuở hồng hoang, rừng sâu Một loài biết ngẩng đầu, đứng lên Hai chân đi, bước Dang tay hái lượm, mà nên Con Người (Con Người) Ngôn ngữ điệu nói Tố Hữu thể qua việc phá vỡ cách ngắt nhịp truyền thống thể thơ lục bát câu thơ bảy chữ Thay vào cách ngắt nhịp phù hợp với câu nói Lê Đình Kỵ thống kê cho thấy thơ lục bát Tố Hữu, trường hợp ngắt nhịp chữ thứ ba câu sáu câu tám trở thành GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 65 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu dấu hiệu đặc trưng Đối với cách ngắt nhịp thơ bảy chữ Nguyễn Văn Hạnh kết luận Tố Hữu “đã mở rộng kích thước, biến đổi hình dáng câu thơ bảy chữ”[14, tr.243] Đọc thơ Tố Hữu khơng thể tn theo cách ngắt nhịp đặn thể thơ truyền thống, mà phải tuân theo nghĩa lời nói diễn đạt Trong Từ ta bắt gặp câu thơ bảy chữ ngắt nhịp không theo quy luật truyền thống Cờ tự / bay rợp chiến dài Bốn phương trời / đỏ rực tương lai Dậy lên / linh hồn trẻ Máu yêu / nhuộm thắm đời (Dậy lên niên) Ta / ta Đạp trở lực / vượt gian nguy Ngực thoi thóp / tim cịn đập Cịn nghiến / giương thẳng nghĩa kỳ (Đi) Bên cạnh việc thể điệu nói, ngơn ngữ thơ Từ cịn thể tính nhạc Thơ trữ tình phản ánh sống qua rung động tình cảm Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Tố Hữu sử dụng biện pháp lặp lại vần, chữ câu thơ, làm tăng yếu tố biểu cảm cho câu thơ ngân lên điệu nhạc du dương, man mác: Gió nhẹ nhẹ, hương cỏ nhẹ nhẹ Thoảng bay lên, hương mạ đồng xa Từ đâu đó, hương mn hoa Như khói trầm từ đỉnh rộng bao la (Xn lịng) Tố Hữu nhà thơ cách mạng, nên việc sử dụng ngơn ngữ trữ tình điệu nói vào sáng tác góp phần làm tăng sức thuyết phục Bên cạnh cịn lời kêu gọi động viên tinh thần cứu nước dân tộc: Sự sống phát sinh từ chết Thì gian nguy hiểm nạn có chi ! Ta đồn chiến hạm Hùng dũng tiến, đạp đầu muôn sóng (Như tàu) Bên cạnh việc sử dụng lời nói Tố Hữu có xu hướng mở rộng đưa văn xuôi vào thơ tạo điều kiện cho việc xây dựng hình ảnh thơ kiểu mới: Bao nhiêu hy vọng đem ngày GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 66 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Với trời vui phủ địa cầu Tơi mang lịng phấn khởi Từ ngày chân bước xuống hầm sâu (Hầm người) Hơi xuân ấm trả cho trời đất lặng Tiếng reo ca nhí nhảnh ngây thơ Của đàn sáo say phơi nắng Chim nghệ vàng rỉa cánh nhành tơ… (Xuân lòng) Từ đặc điểm ta thấy thơ trữ tình điệu nói Tố Hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đổi thơ trữ tình trị làm cho thơ mang màu sắc dễ cảm nhận vào lòng người đọc Đây nét phát triển sáng tác Tố Hữu 3.3.2.2 Thi pháp giọng điệu Từ Tố Hữu nhà thơ cách mạng ông dùng thơ làm vũ khí để tuyên truyền cách mạng Vì Tố Hữu trọng việc xây dựng hình tượng giọng nói thơ Tố Hữu tạo hình tượng giọng nói có chất, có hồn Giọng điệu thơ Tố Hữu giản đơn chất giọng trù phú tự nhiên danh ca, giọng quê hương mang theo từ nơi chôn rau cắt rốn, mà hình tượng giọng nói nhà thơ tạo ra, mang tầm khái quát xã hội định Trong thơ Tố Hữu có nhiều giọng nói khác giọng rắn rỏi, dõng dac, khúc chiết nhà tuyên truyền, có giọng nói người cách mạng trẻ tuổi đầy nhiệt huyết, người cánh mạng dày dạn trầm tĩnh, có giọng nói bạn bè đồng đội ấm áp, có giọng nói ruột thân tha thiết mến thương Thơ Tố Hữu giới giọng nói Trong Từ ta thấy có tiếng nói đầy nhiệt huyết, niềm vui người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi bắt gặp lý tưởng cách mạng: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim… (Từ ấy) Đối với cách mạng nhà thơ ln nói với giọng tun truyền kêu gọi, rắn rỏi hùng hồn lại thiết tha ân cần, mà nội dung cách mạng dễ sâu vào lòng người đọc: Khi ta say mùi hương chân lý Đời đắng cay không chút bùi GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 67 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Đời đau buồn không tiếng cười vui Đời đen tối phải tìm ánh sáng (Như tàu) Cho hưởng tinh thần hăng chiến đấu Cho da dày dặn với ngày mai Cho hiến đến cuối suối máu Để nhuộm hồng bao cảnh xám bi ! (Lao bảo) Khi viết quê mẹ thân thương xứ Huế giọng thơ Tố Hữu nhói lên đau xót, thái độ dửng dưng trước thay đổi quê hương cai trị giặc: Ta nện gót đường phố Huế Dửng dưng khơng cảm tình chi Khơng gian sặc sụa mùi ô uế Mà nước dòng Hương (Dửng dưng) Đối với số phận nghèo khổ chịu nhiều bất công em bé mồ côi, chị vú em, cô bé bán dạo, cô gái giang hồ hay lão đầy tớ Tố Hữu ln nói với giọng xót xa, thương mến với đồng cảm sâu sắc: Em len lén, cúi đầu tay xách gói Áo quần dơ, cắp nón le te Vẫn chưa thơi, lời day dứt nặng nề Hàng dây tiếng rủa nguyền miệng chủ ! (Đi em) Nàng gửi nương xóm cũ Nghẹn ngào trở lại đẩy xe nơi Rồi từ hôm ấy, ôm chủ Trong cánh tay êm, luống ngậm ngùi (Vú em) Trong thơ viết tội ác giặc tác giả lên giọng căm hờn, đầy uất hận: Tôi chưa chết nghĩa chưa hết hận Nghĩa chưa hết hận mn đời Nghĩa cịn tranh đấu khơng thơi Cịn trừ diệt lồi thú độc ! (Tâm tư tù) Chém cha ba đứa đánh phu Choa đói rét, bay thù choa? GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 68 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Bay coi Tây – Nhật cha Sướng chi bây hại nước nhà, bà con? Liệu hồn bỏ thói du Bằng khơng địn lại trả địn cho coi ! (Tiếng hát đê) Trong Từ cịn có giọng ngào, đầm thắm với quê hương đất nước, cảnh đẹp quê hương mắt người đọc: Trên dịng Hương Giang Em bng mái chèo Trời Nước (Tiếng hát sơng hương) Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hị Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng che mát thở yên vui Đâu ô mạ xanh mơn mởn Đâu nương khoai sắn bùi? (Nhớ đồng) Khi nói đến mùa xuân Tố Hữu nói với giọng vui tươi, tràn ngập hạnh phúc mùa xuân tươi đẹp với mơ ước tương lai tươi sáng: Nắng xuân tưới thân dừa xanh dịu Tàu cau non lấp lống mn gươm xanh Ánh nhởn nhơ đùa non trắng phếu Và chảy tan qua kẽ vườn chanh (Xuân lòng) Xuân bước nhẹ nhành non Bạn đời vui chút với trời hồng ! Hết lạnh gió bắc với mưa đông Đây nắng tới với chim ca lanh lảnh (Ý xuân) Chỉ tập thơ Từ mà giọng thơ Tố Hữu khác nhau, giọng thơ Tố Hữu lầm lẫn với Giọng thơ không đơn điệu, mà luôn thay đổi, để phù hợp với tâm tư tình cảm khác mà nhân vật trữ tình muốn gửi gấm thơ Trong Từ ấy, giọng thơ có hùng hồn sơi nổi, có tha thiết ân tình, ngào sâu lắng có đầy căm hờn uất hận KẾT LUẬN GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 69 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Tư lí luận ngày địi hỏi nắm bắt thơ chỉnh thể, giới nghệ thuật có quy luật vận động nội tại, xem xét tiến trình đổi thơ ca tiếng Việt từ văn học đại tiến lên theo phương hướng thực xã hội chủ nghĩa, suy nghĩ khả chiều sâu phản ánh thực hệ thống thơ Nhưng việc nghiên cứu quy luật thơ Tố Hữu phong cách, phương pháp sáng tác, phương diện có nhiều thành tựu giá trị người đọc khó nắm bắt hết hay thơ ông Ngày xã hội phát triển, bạn đọc hơm có nhu cầu chiếm lĩnh thơ Tố Hữu hướng khác Vì ngày có nhiều nhà nghiên cứu văn học tìm tịi tiếp cận sáng tác Tố Hữu góc độ khác nhau, đáp ứng phần nhu cầu thưởng thức thơ độc giả để thấy hay thơ Tố Hữu Qua tìm hiểu thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu, nhận đóng góp lớn lao ơng cho thơ ca đại Việt Nam Không tác dụng sâu rộng tiếng thơ ông thực tế cách mạng, tư tưởng, nhận thức tình cảm, hay đóng góp đổi mới, mở rộng tiếng thơ Việt Nam, bên cạnh việc đổi câu thơ lục bát, mở rộng câu thơ bảy chữ…mà tạo hình thức thơ trị độc đáo, góp phần cổ vũ, tuyên truyền cách mạng Ông tạo tiếng thơ cách mạng hướng đến nhiều đối tượng Những khía cạnh thi pháp Từ tìm hiểu kỹ, bên cạnh so sánh với tập thơ khác để thấy điểm tương đồng phát triển qua giai đoạn sáng tác nhà thơ Trong Từ thấy quan niệm nghệ thuật người tự tư hiên ngang hướng đến tương lai, người cách mạng anh dũng kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh người hòa lẫn đồng với đất nước họ người ln sống chết q hương, người mang lịng son sắt nghĩa tình mang lịng tình yêu thương đồng đội, đồng chí, với gia đình, làng mạc Từ cho ta thấy bước phát triển nhận thức nhà thơ quan niệm nghệ thuật người Trong Từ tơi trữ tình trị kết hợp với thể tài đời tư bộc lộ bật, ông người đại diện cho nhân dân tiếng nói dân tộc phát biểu tư tưởng lớn lao thời đại Tố Hữu nhà thơ đồng thời chiến sĩ cách mạng thời gian chủ yếu Từ thời gian lịch sử, thời gian vận động, thời gian người muốn hướng đến tương lai Không gian Từ mở rộng nhiều hướng, đặc biệt khơng gian đường cách mạng hình tượng không gian xuyên suốt thơ Tố Hữu, bên cạnh ta cịn thấy hình tượng khơng gian bầu trời tự do, không gian sinh hoạt đời thường thơ ông GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 70 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Nghiên cứu vấn đề thi pháp qua Từ Tố Hữu, ta thấy cách thức sáng tác nhà thơ từ hiểu rõ vấn đề, hay tâm tư tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gấm Mặt khác thấy lịng u nước thiết tha ông qua vần thơ cổ động tuyên truyền Đặc biệt thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị, tư tưởng phải ln ln sáng rõ, dứt khốt để khơng hiểu nhầm, hiểu Trong Từ ta thấy lơi cuốn, khí hùng mạnh, điệu thơ tha thiết tâm tình sâu lắng Từ góp phần giục giã, kêu gọi người đứng lên đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc Vì vần thơ Tố Hữu luôn người yêu mến Trong Từ Tố Hữu góp phần phát triển loại thơ trữ tình điệu nói, ơng kết hợp tài tình điệu nói với thể thơ truyền thống dân tộc lục bát, song thất lục bát, thơ bảy chữ, để từ biến thơ thành cơng cụ diễn đạt tư tưởng cách mạng đại, cho phù hợp với thơ trữ tình điệu nói Ơng vận dụng thủ pháp vừa đại, vừa cổ kính, tương phản, ví von, hơ ứng, trùng điệp, tạo thành tiếng thơ hồn nhiên, say sưa, bay bổng, nhiệt huyết âm vang bậc thơ trữ tình cách mạng Việt Nam, khơng lẫn vào với nhà thơ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 71 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu Nguyễn Hoa Bằng, Lí luận văn học ( Phần nguyên lý chung), NXB Cần Thơ, 2000 Nguyễn Hoa Bằng, Từ hệ luận Thi pháp học nghiên cứu tác giả tác phẩm ( Chuyên đề), Cần Thơ, 2006 Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên tập), Đến với thơ Tố Hữu, NXB Thanh niên Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Tái lần thứ 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh, Giáo trình Văn học Việt Nam (1945 – 1975) , NXB Đại học Cần Thơ, 2012 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 Hà Minh Đức, Tố Hữu Toàn tập, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 2009 Hà Minh Đức ( Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Tố Hữu Toàn tập, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 2009 Lê Bá Hán, Trình Đình Sử Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, 1992 10 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, NXB Mũi cà mau, 1993 11 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), Thơ Tố Hữu lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 12 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 13 Phong Lan, Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 1991 14 Hồ Gia Long, Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn học, 2006 15 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn), Từ tác phẩm lời bình, NXB Văn học 16 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu ( Chuyên luận), Hà Nội, 1985 17 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học lý thuyết, Bài giảng chuyên đề cao học Ngữ văn, 1992 18 Trần Đình Sử, Giáo trình Thi pháp học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 19 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 20 Trần Đình Sử, Thi pháp truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2002 21 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, 2005 22 Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, tập II, NXB Đại học sư phạm, 2007 23 Nhóm Trí thức Việt ( Tuyển chọn giới thiệu), Tố Hữu thơ đời, NXB Văn học, 2012 GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 72 SVTH: Dương Thị Thùy Trang Thi pháp tập thơ Từ Tố Hữu GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 73 SVTH: Dương Thị Thùy Trang

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan