1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Câu thơ Xuân Diệu trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 748,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THUỲ DƯƠNG CÂU THƠ XUÂN DIỆU TRONG HAI TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THUỲ DƯƠNG CÂU THƠ XUÂN DIỆU TRONG HAI TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THUYẾT VỀ CÂU THƠ VÀ NỘI DUNG CÂU THƠ TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ 1.1 Giới thuyết câu thơ 1.1.1 Khái niệm câu, câu thơ, vai trò câu thơ 1.1.2 Các thành phần câu thơ 13 1.2 Nội dung câu thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió 13 1.2.1 “Cái tôi” đầy sắc 14 1.2.2 Khát vọng sống nồng nàn, tha thiết 16 1.2.3 Nỗi buồn, cô đơn, băn khoăn người đời 19 Chương 2: CẤU TRÚC CÂU THƠ TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ 24 2.1 Loại hình câu thơ 24 2.2 Kiểu câu thơ 26 2.2.1 Câu cắt nghĩa, lý giải 26 2.2.2 Câu nghi vấn 33 2.2.3 Câu cầu khiến, mệnh lệnh 37 2.2.4 Câu cảm thán 41 Chương 3: HỆ THỐNG TỪ LOẠI CỦA CÂU THƠ TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ 45 3.1 Đại từ 45 3.2 Danh từ 53 3.3 Động từ 57 3.4 Tính từ 64 3.5 Hư từ 67 Chương 4: ĐIỆU THỨC CÂU THƠ TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ 73 4.1 Nhịp điệu 73 4.2 Vần điệu 81 4.3 Thanh điệu 818 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) tác gia lớn văn học Việt Nam đại Suốt đời cầm bút mình, ơng ln làm việc với lịng yêu nghệ thuật hăng say miệt mài sáng tạo Di sản văn học đồ sộ phong phú ông để lại cho hệ sau 15 tập; tập văn xi; 17 tập tiểu luận, phê bình hết vị trí khơng thay văn đàn dân tộc Khi nhắc đến tên tuổi ông, điều người ta nghĩ đến danh diệu “nhà thơ nhà Thơ Mới”, “ơng hồng thơ tình Việt Nam” Quả thật, sáng tác nhiều thể loại, trước hết Xuân Diệu biết đến với tư cách nhà thơ, xuất phong trào thơ gây tiếng vang lớn lịch sử thi ca dân tộc: phong trào Thơ Mới (19321945) Chàng thi sĩ Thơ thơ (1938) Gửi hƣơng cho gió (1945) - chủ soái phong trào Thơ Mới - góp phần lớn việc tạo nên “một thời đại thi ca” huy hồng, rực rỡ Tìm hiểu thơ Xuân Diệu khiến thấy rõ đặc điểm Thơ Mới, ngược lại, để hiểu Thơ Mới khơng thể khơng tìm hiểu Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió, đỉnh cao thơ ca lãng mạn 1932 – 1945 Ngay từ chào đời, Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió đơng đảo bạn đọc đón nhận, giới phê bình văn học đánh giá, phân tích,… Điều khẳng định sức sống hai tập thơ trước Cách mạng lịng độc giả hệ Hàng trăm cơng trình nghiên cứu tiếp cận Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió nhiều phương thức khác từ trước đến lại bóc tách đánh giá cách đầy đủ giá trị hai tập thơ từ phương diện nội dung đến hình thức nghệ thuật: Xuân Diệu tình yêu người sống, Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian, Xuân Diệu Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió rung cảm diệu kỳ, Xuân Diệu vần thơ Tây, lạ,… Điều làm nên chân dung nhà thơ – linh hồn phong trào Thơ Mới Tuy nhiên, sức sống Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió khơng đóng khung nghiên cứu Cho đến nay, hai tập thơ khơng vần thơ u thích nhiều người mà đối tượng nhiều nghiên cứu, mảnh đất khám phá nét mới, hay, độc đáo thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Những cách tiếp cận bóc tách “đọc” câu thơ cách nửa kỷ điều lạ, thú vị 1.2 Những năm gần đây, giới nghiên cứu, phê bình thơ ý nhiều đến cách tiếp cận đơn vị cấu trúc nhỏ thơ: câu thơ Cách tiếp cận cho thấy mạnh riêng việc khám phá giới nội dung nghệ thuật thơ nói riêng tập thơ nói chung Từ đơn vị: câu thơ, người nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện, chi tiết ý tứ, hình tượng, cấu trúc, ngơn từ, vần điệu, nhịp điệu, điệu thơ Vì lý kể trên, định nghiên cứu hai tập thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió, lựa chọn đề tài: “Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió” với mong muốn tiếp cận hai tập thơ coi xuất sắc Xuân Diệu từ phương diện “câu thơ” để đóng góp vào hệ thống nghiên cứu hai tập thơ Xuân Diệu cách nhìn tồn diện thơ ơng từ cách tiếp cận đơn vị cấu trúc giữ vai trò quan trọng thơ - câu thơ Lịch sử vấn đề Xuân Diệu xuất thi đàn với thơ đăng báo Với bàn tay (1935) có nhiều ý kiến Thế Lữ cho “một thi sĩ xuất hiện”, “thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng” (báo Ngày nay, số 46, năm 1937) Sau đó, với xuất Thơ thơ Gửi Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió hƣơng cho gió, Xuân Diệu thực giới phê bình nhìn nhận đánh giá Trước năm 1945, phải kể đến cơng trình có đánh giá thơ Xuân Diệu Thi nhân Việt Nam (1941) Hoài Thanh – Hoài Chân, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan, Văn học sử yếu (1942) Dương Quảng Hàm,… Sau Cách mạng tháng Tám, Thơ Mới nghiên cứu hơn, số viết cịn bị trích Trong số cơng trình có tính chất học thuật lịch sử văn học, giáo trình đại học, chun luận khoa học có đề cập đến Xuân Diệu, đa số khẳng định cách tân nội dung đặc sắc thơ Xn Diệu, ví dụ giáo trình Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Đại học Tổng hợp Hà Nội, Lịch sử văn học Việt Nam (Đại học Sư phạm giai đoạn 1930 – 1945),… Giai đoạn 1945 – 1985 có nhiều viết tổng kết nghiệp văn học Xuân Diệu, tiểu luận “Xuân Diệu” Giáo sư Hà Minh Đức Nhà văn Việt nam 1945 – 1975, tập (1979), “Lời giới thiệu” Tuyển tập Xn Diệu – 1983 Hồng Trung Thơng, viết “Xuân Diệu” Giáo sư Mã Giang Lân Tác gia thơ Việt Nam (1984),… Sau năm 1985, sách chuyên khảo Xuân Diệu ấn hành, ví dụ Xuân Diệu, nhà thơ lớn dân tộc (Thu Hoài, Nguyễn Đức Quyền biên soạn, 1986); Xuân Diệu, ngƣời tác phẩm (Hữu Nhuận biên soạn, 1993); Xuân Diệu, đời ngƣời, đời thơ (Lê Tiến Dũng biên soạn, 1995); Xuân Diệu, thơ đời (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, 1995); Xuân Diệu - tình đời nghiệp (Xuân Tùng sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn, 1996) Cùng với viết, nghiên cứu, hồi ức, kỉ niệm Xuân Diệu Phải kể đến viết nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh với “Tư tưởng phong cách nhà thơ lớn”, Đỗ Lai Thuý với “Xuân Diệu, nỗi ám ảnh thời gian”, Lý Hoài Thu với “Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió”, Lưu Khánh Thơ với “Cái tơi trữ tình phương thức biểu tơi tình u thơ Xn Diệu trước Cách mạng”, “Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu”,… Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Có thể thấy nghiên cứu nói trên, nhắc đến sáng tác Xuân Diệu nói chung hai tập thơ trước Cách mạng ông nói riêng nhận xét mang tính chất khái quát giới thơ Xuân Diệu cách tân nghệ thuật ông, chưa sâu vào phân tích khảo sát kĩ hai tập thơ Cho đến nay, bốn cơng trình sau: “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945” Lê Quang Hưng, “Thơ tình Xuân Diệu” Lưu Khánh Thơ, “Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám - 1945” Lý Hoài Thu, “Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945” Lê Tiến Dũng,… coi nghiên cứu kỹ lưỡng chi tiết Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Về vấn đề câu thơ, cơng trình đề cập đến dừng lại việc phân tích yếu tố đơn lẻ Trong cơng trình mang tính chất tổng quát Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945, Lê Tiến Dũng có nói đến “câu thơ” - mục nhỏ phần nghiên cứu cách tân Xuân Diệu phương diện ngôn ngữ thơ bên cạnh “lời thơ” Nhà nghiên cứu tập trung vào hai đặc điểm sau: câu thơ Xn Diệu có tính chất “đều đặn hóa” mặt loại hình tiết tấu (dẫn chứng loại hình câu thơ: Xuân Diệu chủ yếu sử dụng câu thơ chữ chữ, cách ngắt nhịp: nghiêng ổn định, đặn gần với nhịp điệu thể thơ ca truyền thống), câu thơ Xuân Diệu có tính chất tự hóa mặt cấu trúc mặt ngữ nghĩa (dẫn chứng câu thơ vắt dịng yếu tố lời nói thơ như: quan hệ câu thơ khơng cịn quan hệ niêm luật, đối,… chặt chẽ mà quan hệ từ, hư từ; Xuân Diệu đưa câu thoại vào thơ dạng câu thơ có gạch đầu dịng,…) Ngồi ra, nghiên cứu “Sự đổi tư nghệ thuật Xuân Diệu bình diện câu thơ”, Lê Tiến Dũng tiếp tục khai thác yếu tố câu thơ thơ Xuân Diệu bình diện tư nghệ thuật Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Trong luận án phó tiến sĩ: “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945” mình, Lê Quang Hưng đề cập đến vấn đề câu thơ chương 3: “Tổ chức lời thơ” Nhà nghiên cứu khảo sát phân tích cấu trúc câu thơ mà Xuân Diệu sử dụng hai tập thơ Mục “cấu trúc câu thơ” tương đương với mục “từ, biện pháp tu từ” “tổ chức đoạn thơ, vần, thể” Đây cách tiếp cận câu thơ phương diện kiểu câu thơ theo cấu trúc ngữ pháp Cuốn sách Thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng tháng Tám - 1945 Lý Hồi Thu cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện hai tập thơ Xuân Diệu trước Cách mạng phương diện nội dung nghệ thuật Trong phần nói phương thức biểu hiện, nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố nhạc điệu câu thơ Xuân Diệu (nhịp thơ, vần điệu) Qua việc phân tích dẫn chứng tiêu biểu, nhà nghiên cứu rằng: “Nhịp thơ Xuân Diệu có lúc nhặt, có lúc khoan, lúc nhanh, lúc chậm tuỳ thuộc vào nhịp điệu xúc cảm bên (…) Điều đáng ghi nhận sở nhịp thơ truyền thống, Xuân Diệu cất cơng tìm kiếm sáng tạo thêm số quy tắc góp phần đại hố câu thơ Việt Nam” [48, tr 145], “Xuân Diệu thừa kế tất hình thức gieo vần thơ truyền thống kịp thời làm lối gieo vần phóng khống thơ Pháp vần liên tiếp, vần gián cách, vần ôm, vần hỗn hợp” [48, tr 145], điệu “những sáng kiến đổi điệu Xuân Diệu chừng mực (…), ông cốt lấy hài hoà làm chuẩn mực” [48, tr 157] Như vậy, điểm lại số cơng trình có đề cập đến vấn đề câu thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió, thấy nhà nghiên cứu chưa nghiên cứu câu thơ cách toàn diện chi tiết, dựa giới thuyết câu thơ, mối quan hệ câu thơ với chỉnh thể thơ, mà phân tích đặc điểm bật câu thơ mà họ trọng Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Ngồi ra, số viết nhỏ đề cập đến vấn đề câu thơ Thơ Mới nói chung với khẳng định tính chất đổi Trong “Thơ Mới – loạn ngôn từ thơ”, nhà nghiên cứu Giáo sư Đỗ Đức Hiểu đưa nhận định: “Thơ Mới sáng tạo ngơn từ nhiều mặt; mở rộng câu thơ, vào chiều sâu thơ cấu trúc mới, cú pháp mới, từ ngữ mới, nhịp điệu mới…” [4, tr 27] Trong viết “Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam”, nhà nghiên cứu Giáo sư Trần Đình Sử lại khẳng định: “Câu thơ chủ thể hoá, cá thể hoá cao độ để gắn với lời phân trần, thở dài, tiếng giục giã, câu tâm Chất liệu thơ không từ, mà ngữ” [4, tr 151], “câu thơ Mới, kiểu câu thơ cho phép nhà thơ tự biểu tồn vẹn đầy đặn hơn, thành thực hơn, tự hơn” [4, tr 152] Ông kết luận: “Có thể nói thành tựu lớn nhất, trước phong trào Thơ Mới giải phóng câu thơ, tạo dáng lại cho câu thơ tiếng Việt…” [4, tr 153] Năm 1982, luận án tiến sĩ Góp phần tìm hiểu câu thơ, Bùi Cơng Hùng đề xuất phương pháp nghiên cứu câu thơ từ góc độ khác nhau: cấu trúc ngôn ngữ, xác suất thống kê, âm nhạc tổng hợp câu thơ Hơn thế, nhà nghiên cứu thành phần câu thơ: từ ngữ, nhịp điệu, vần, ngữ điệu; mối quan hệ câu thơ đoạn thơ, câu thơ thơ Những lý thuyết câu thơ gợi ý cho nhiều thực đề tài Bên cạnh đó, phải kể đến hai viết Giáo sư Mã Giang Lân câu thơ: “Cấu trúc câu thơ Lửa thiêng” (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 2008) “Câu thơ” (Tạp chí Thơ, số 4, 2010) Từ cách hiểu câu thơ, dấu hiệu chủ yếu câu thơ đến việc phân tích cấu trúc câu thơ tập thơ cụ thể (như điệu, nhịp điệu, từ láy, kết hợp từ, vần,…), nhà nghiên cứu cho thấy cách tiếp cận thực khoa học nghiên cứu đơn vị thơ: câu thơ Tóm lại, lược qua nghiên cứu thơ Xuân Diệu, hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió, vấn đề câu thơ hai tập thơ, vấn đề câu thơ Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Thơ Mới nói riêng,… thấy nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề câu thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió cách hiểu cách tiếp cận chưa có tính hệ thống, toàn diện chi tiết, đa số tập trung phân tích khía cạnh, vấn đề câu thơ hay nhận định cách khái quát chung chung đặc điểm câu thơ cách tân Xuân Diệu Từ tìm hiểu này, chúng tơi có nhìn đầy đủ tồn diện để thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu cách hiểu, vai trị, yếu tố cấu thành nên câu thơ, luận văn sâu vào việc nghiên cứu câu thơ Xuân Diệu phương diện nội dung hình thức nghệ thuật câu thơ Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió, ấn Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992 (bản in lại theo in lần đầu), tập Thơ thơ với số lượng 46 bài, tập Gửi hƣơng cho gió với 51 Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tham khảo đối chiếu với Tuyển tập Xuân Diệu (thơ), Nhà xuất Văn học, năm 1983 Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát thêm số tập thơ phong trào Thơ Mới như: Mấy vần thơ (Thế Lữ, 1935), Gái quê (Hàn Mặc Tử, 1936), Điêu tàn (Chế Lan Viên, 1937), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư, 1939), Lửa thiêng (Huy Cận, 1940), Lỡ bƣớc sang ngang (Nguyễn Bính, 1940), Bức tranh quê (Anh Thơ, 1941),… để có đối chiếu so sánh với hai tập thơ Xuân Diệu Phương pháp nghiên cứu Câu thơ yếu tố nhỏ cấu tạo nên thơ, tiến hành đề tài này, chọn hướng tiếp cận từ câu thơ, thơ đến tập thơ để từ yếu tố chi tiết khái quát đặc điểm câu thơ Xuân Diệu phong cách, đặc điểm thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Phương Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió tình, Hoa đêm,…) Cách gieo vần khiến nhịp thơ vừa liền mạch vừa có độ ngân, tạo nên giai điệu cho thơ Nếu kiểu vần kể xếp vào vần chân điểm đặc biệt cách gieo vần thơ Xuân Diệu gieo vần lưng, vần gieo vào dòng thơ, vị trí linh động phù hợp với nhịp nhạc điệu hai câu có hiệp vần, thường chữ cuối câu thứ hiệp với chữ thứ 3, thứ thứ câu thứ hai Ví dụ như: Sự thật ngày khơng thật đến ngày mai Thì ân có lại cũ (Phải nói) Hoa thứ có mùi trinh bạch; Xuân đầu mùa vẻ ban sơ (Tình thứ nhất) Sƣơng bạc lấp trời trắng sữa; Sƣơng mông lung nhƣ khoảng giang hà Mắt mở mà lịng khơng thấy nữa, (Sƣơng mờ) Ta ngây thơ vội tƣởng họ yêu mình, Về dâng vội ân tình thứ (Yêu mến) Vần lưng chủ yếu xuất thể lục bát, chữ, thể khác khơng đáng kể (Chỉ lịng ta, Giục giã, Tình thứ nhất, Xuân đầu, Sƣơng mờ, Yêu mến, Mơ xƣa, Riêng tây,…) Một số vần lưng dùng nhiều như: Lời vào tập “Gửi hƣơng”, Lời kỹ nữ,… có mươi vần: Vâng làm xong tơi giữ lấy; Vui đâu mà đẩy dƣơng tranh, Nhƣng, lạ! nỗi tình đau khổ ấy, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 87 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Đã riêng tây, nhƣ có chỗ khơng đành (Lời vào tập “Gửi hƣơng”) Khách ngồi lại em! Đây gối lả Tay em đây, mời khách ngả đầu say (…) Em sợ Giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt sƣơng da (…) Lời kỹ-nữ vỡ nƣớc mắt Cuộc yêu đƣơng gay gắt vị làng chơi Ngƣời viễn-du lòng bận nhớ xa khơi, Gỡ tay vƣớng để theo lời gió nƣớc (Lời kỹ nữ) Cách gieo vần câu thơ hay gieo vần lưng sáng tạo độc đáo Xuân Diệu cách tạo vần để tạo nhạc điệu cho câu thơ, đoạn thơ, thơ Sự liên kết câu thơ thơ trở nên chặt chẽ Bên cạnh cách ngắt nhịp tạo độ ngưng cho câu thơ cách gieo vần – kết nối từ nhờ đồng âm – tạo độ du dương, nhạc tính cho câu thơ Vì thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám giàu chất nhạc, chất thơ 4.3 Thanh điệu Cùng với nhịp điệu vần điệu, điệu thành phần thiếu câu thơ để tạo độ trầm bổng cho thơ Các nhà ngơn ngữ học định nghĩa: “Thanh điệu nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết có tác dụng cấu tạo khu biệt vỏ âm từ hình vị.” [6, tr 109] Có thể chia điệu thành: (gồm: không dấu, huyền) trắc (gồm: sắc, hỏi, nặng, ngã) Sự hoà phối Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 88 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió tạo âm sắc trầm bổng, tính nhạc cho câu thơ Vì thế, hài hồ, cân đối câu thơ xác định nhiều yếu tố như: cách gieo vần, phép đối,… đó, điệu - trắc có vị trí quan trọng Đơi điệu kết hợp với vần, nhịp điệu lại tạo tiết tấu âm có hiệu lực cao Thơ ca Việt Nam truyền thống tuân thủ nghiêm ngặt quy luật âm thanh: luật – trắc, thể thơ bắt nguồn từ thơ cổ Trung Quốc Bước sang thơ ca đại, đòi hỏi cách tân đại hoá câu thơ, tự điệu nhà thơ ý Đặc biệt nhà Thơ Mới, luật “bằng trắc trắc” chi phối cách đặt câu thơ hồn tồn khơng cịn quy phạm bắt buộc, họ tổ chức điệu cho truyền tải tinh tế dụng ý nghệ thuật phù hợp với đặc trưng ngơn ngữ thơ Xuân Diệu – nhà thơ nhà Thơ Mới – đầu việc cách tân thơ trọng đến nguyên tắc hồ âm cho câu thơ Nhưng điều đáng ý cách tân Xuân Diệu mặt điệu lại dựa truyền thống (những quy tắc xếp trắc thơ cũ) Do đó, tính chất truyền thống đại ln đặc trưng câu thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Trước hết, Xuân Diệu khẳng định tôn trọng giá trị truyền thống cách ý đến hài hoà cách phối điệu, cao độ lúc lên bổng, lúc xuống trầm xếp theo câu thơ, khổ thơ thơ Đan xen câu bổng – câu trầm để tạo nhịp hài hoà Một câu giục giã, khẩn trương đẩy câu thơ lên cao liền với câu gọi tha thiết mang âm hưởng giãi bày, giải thích Giục giã: Mau với chứ, vội vàng lên với chứ, B T T T B B T T Em, em ơi, tình non già B Nguyễn Thị Thùy Dƣơng B B B B T 89 B B Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Rồi câu bổng với nhiều trắc, sau câu nhiều đăng đối, hài hoà điệu: Hái mùa hoa thuở măng tơ, T T B B T T B B Đốt muôn nến sánh mặt trời chói lói: T B T T T B T T Thà phút huy hoàng tối, B T T B B B T T Còn buồn le lói suốt trăm năm B B B B T T B B (Giục giã) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, T T B B T T B Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng: T B B T T B B Đây mùa thu tới – mùa thu tới B B B T B B T Với áo mơ phai dệt vàng T T B B T T B (Đây mùa thu tới) Không phạm vi đoạn thơ, câu thơ liền nhau, đơi nhà thơ cịn tạo nhịp trầm – bổng câu thơ: Làm sống đƣợc mà không yêu B B T T B B B Không nhớ, không thƣơng, kẻ nào? B T B B T T B (Bài thơ tuổi nhỏ) Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 90 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Tơi đối diện với tình khơng B T B T T T B B Để lắng nghe tiếng khóc lòng T T B T T T B B (Dối trá) Khơng ý đến hài hồ cao độ, Xuân Diệu đặc biệt trọng đến việc khai thác triệt để tác dụng loại xếp Sự tập trung điệu định câu thơ có giá trị khu biệt mặt xúc cảm Nếu tập trung thường tạo cảm giác êm đềm, nhẹ nhàng, bình n, diễn tả nỗi buồn, khơng gian mở, thời gian kéo dài vơ tận… tập trung thành sắc lại tạo liên tưởng nỗi bất trắc, trắc trở,… Nhiều câu thơ hai tập viết theo lối dụng Ví dụ câu thơ toàn vần bằng: Sƣơng nƣơng theo trăng ngừng lƣng trời Tƣơng tƣ nâng lòng lên chơi vơi (Nhị hồ) Hay: Sƣơng lan mờ hồn nghe đau… (Sƣơng mờ) Khí trời quanh tơi làm tơ Khí trời quanh tơi làm thơ (Nhị hồ) Có thể nói, phịng trào Thơ Mới, Xn Diệu, Bích Khê người đầu cho lối tạo Sự tuyệt đối hoá cấu trúc âm thơ tạo âm hưởng đặc biệt Âm điệu phẳng không đổi hướng huyền không dấu tổ chức cách chặt chẽ, tạo âm điệu du dương, êm đềm, dìu dặt Bài thơ Tì bà Bích Khê mang nhạc điệu vậy: Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 91 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Nàng ơi! Tay đêm giăng mền Trăng đan qua cành muôn tơ êm Mây nhung pha màu thu lên trời Sƣơng lam phơi màu thu muôn nơi Ngược lại với bằng, trắc lặp lặp lại với mật độ dày đặc, tất chữ cuối câu mang trắc lại tạo âm hưởng khác lạ Một gay gắt đốt cháy câu thơ: Mùa hạ cháy dƣới trời đốt trắng (Hè) Hay khẳng định nịch: Sống, tất sống, chẳng đủ (Thanh niên) Rồi thúc giục đầy thống thiết: Em phải nói, phải nói, phải nói (Phải nói) Ở thơ chất chồng cảm xúc tâm trạng, ta thường bắt gặp kiểu liên kết trắc Khơng có sắc: “Tơi biết lắm, trời ơi, biết lắm!” (Dối trá), nặng khiến câu thơ có thêm sức nặng: Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh (…) Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn nhƣ lệ ngân (Nguyệt cầm) Đặc biệt có mặt hỏi, ngã phát huy mạnh với sắc điệu riêng: Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 92 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Khách ngồi lại em! gối lả, Tay em đây, mời khách ngả đầu say, Đây rƣợu nồng Và hồn em đây, Em cung kính đặt dƣới chân hồng tử (…) Em sợ Giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xƣơng da (Lời kỹ nữ) Như nói trên, điệu kết hợp với vần tạo nên tiết tấu âm có hiệu cao Câu thơ Xuân Diệu dày đặc vần, thấy tỉ lệ xuất vần nhiều vần trắc, vần trắc chủ yếu có mặt thể thơ chữ Điểm lại cách gieo vần trình bày mục 4.2., thấy ngồi vần trắc: “móc – khóc” (Viễn khách), “cố - khổ” (Chàng sầu), “khuyết – biệt” (Hoa nở tàn) “bạch – sạch” (Tình thứ nhất), “sữa - – nữa” (Sƣơng mờ); “lả - ngả”, “nẻo – lẽo”, “mắt – gắt” (Lời kỹ nữ),… hầu hết khổ thơ, thơ gieo vần tạo cảm giác êm ái, mênh mang, buồn, trải dài: “bơ – vơ” (Trăng); “buồn – luôn”, “trăng – dằng – băng” (Phơi trải); “phương – phương”, “âm – thầm” (Cảm xúc), “vàng – tràng – nhàng” (Thời gian), “hàng – trang” (Tiếng khơng lời); “tàn – tan”, “màu – đau”, “mình – tình” (Yêu mến); “khơi – lời” (Lời kỹ nữ)… Những vần tạo độ âm vang cho câu thơ, mà theo cách nói Hồi Thanh, “êm tai” Sự hoà âm nhờ điệu Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió khiến câu thơ có độ trầm bổng, thêm mềm mại, du dương Đó nhạc điệu hợp với cảm xúc nhà thơ lãng mạn Và Xuân Diệu, nhà thơ nhà Thơ Mới, thành công sáng tác giai điệu du dương cho câu thơ Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 93 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Nhịp điệu – vần điệu – điệu ba yếu tố tạo nên tính nhạc cho câu thơ giọng điệu thơ Xuân Diệu Ở phần nhịp điệu vần điệu, thấy đổi đáng ghi nhận nhà thơ cách phối vần, ngắt nhịp thể thơ truyền thống, phá vỡ quy luật gieo vần, ngắt nhịp thơ ca truyền thống Riêng điệu, cách dụng tập trung câu thơ hay phối trắc, cách thể đặc biệt, Xuân Diệu dựa cách phối lấy hài hoà làm chuẩn mực, độ âm vang, êm tai làm mục tiêu Điều phù hợp với tính chất đặn câu thơ Xuân Diệu Sự phối hợp nhịp điệu – vần điệu – điệu làm nên chất giọng câu thơ Xuân Diệu: vừa trầm bổng, nhịp nhàng vừa hài hoà, cân đối, mang giai điệu tân kỳ, độc đáo, người ta gọi thơ ơng thứ “âm điệu du dương”, “một tuyệt tác nhạc cảm” Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 94 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió KẾT LUẬN Trên đây, chúng tơi tiến hành khảo sát phân tích câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió nội dung hình thức nghệ thuật Xét bình diện cấu trúc câu thơ, hình thức ngơn từ, điệu thức câu thơ thấy câu thơ Xuân Diệu vừa mang tính truyền thống vừa mang tính cách tân, đại yếu tố đại cách tân trội Đặc trưng câu thơ Xuân Diệu là: đặn loại hình câu thơ (thiên câu thơ chữ chữ), đa dạng kiểu câu thơ theo cấu trúc cú pháp (nghi vấn, cắt nghĩa, lý giải, cầu khiến, mệnh lệnh, cảm thán), phong phú vốn từ, nhiều lớp từ mới, hình ảnh mang cách hiểu lạ giọng thơ vừa trầm bổng, nhịp nhàng, mềm mại, du dương vừa hài hoà, cân đối, mang giai điệu tân kỳ, độc đáo Tiếp thu kế thừa thành tựu thơ ca cổ điển, nhà thơ chọn cho thơ thể thơ giọng điệu phù hợp; bên cạnh đó, tiếp thu văn hố văn học phương Tây, mà chủ yếu văn hoá văn học Pháp với chủ nghĩa tượng trưng, trào lưu lãng mạn chủ nghĩa,… ơng biết đổi hình dáng, cấu trúc điệu câu thơ để chuyển tải nội dung cảm hứng Tất tạo nên câu thơ hay phong trào Thơ Mới Xuân Diệu thi sĩ mang phẩm chất thiên bẩm nhà thơ lớn, nhạy cảm trước đời ngơn ngữ thơ Ơng mang đến cho thi đàn Việt Nam 1932 - 1945 phong cách thơ lạ Đó chàng thi sĩ tình yêu, tuổi trẻ với trái tim tình cảm cảm xúc cuồng nhiệt; giàu sắc, ham sống, ham yêu đến mãnh liệt, dự cảm tuyệt vời trước trôi chảy thời gian, băn khoăn trước điều muôn thuở sống bên người nghệ sĩ tài ba với lực thụ cảm có khơng hai, tài sáng tạo nghệ thuật độc đáo Có thể nói, giao hoà tuyệt vời hồn thơ nắm bắt nhịp thở thời đại cốt cách tài nghệ sĩ Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 95 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió lớn làm nên nhà thơ lớn thời đại thi ca nói riêng thơ ca dân tộc nói chung Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám mang đến cho cách hiểu thơ: “Thơ ông “văn chương” nữa; lời nói, tiếng reo vui hay tiếng năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn rong âm” [36, tr 127] Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió tập hợp vần thơ xuất sắc Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Một tập thơ chào đời năm 1938, tập thơ đời gần năm sau đó, Tế Hanh nhận xét: “Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió mạch Xuân Diệu có dự trữ Trong Thơ thơ giới thiệu Gửi hƣơng cho gió, tập sách phải năm sau đời Gửi hƣơng cho gió đời khơng khí xã hội có nhiều chuyển biến chuẩn bị cho thời kỳ Cách mạng Tháng Tám Thơ thơ có hương vị tập thơ đầu tươi trẻ, Gửi hƣơng cho gió đằm sâu, thiết tha.” [32, tr 157] Đây thơ tiêu biểu trào lưu thơ ca lãng mạn bên cạnh tập thơ tên tuổi nhà Thơ Mới khác Hai tập thơ mang đến cho Xuân Diệu danh hiệu cao quý: Nhà thơ nhà Thơ Mới Một lần khẳng định Thơ Mới thực thời đại thi ca Việt Nam, tiếng nói “cái tơi” với quan niệm chưa thấy xứ sở này, thơ mơ mộng, thơ hướng đến buồn, cô đơn; vừa kế thừa phát huy tinh hoa thơ ca truyền thống vừa tiếp thu nét đại thơ ca lãng mạn Pháp để tạo nên vần thơ vừa cổ điển vừa tân kỳ, thể bước tiến lớn q trình đại hóa thơ ca đại Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 96 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (1992), Lỡ bƣớc sang ngang (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh Huy Cận (1992), Lửa thiêng, (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ Mới), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Xuân Diệu (1992), Thơ thơ (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh Xuân Diệu (1992), Gửi hƣơng cho gió (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh Xuân Diệu (2000), Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1983), Tuyển tập Xuân Diệu (I) Thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 11 Lê Tiến Dũng (2005), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 97 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió 12 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ Mới (1932-1945), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Xuân Diệu – nhà nghiên cứu, phê bình thơ (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Thu Hoài, Nguyễn Đức Quyền (1986), Xuân Diệu – nhà thơ lớn dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật Nghĩa Bình, Nghĩa Bình 21 Bùi Cơng Hùng (1982), Góp phần tìm hiểu câu thơ (Luận án Phó tiến sĩ), Viện Văn học 22 Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 (luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn), Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Mã Giang Lân (tuyển chọn biên soạn) (1999), Thơ Xuân Diệu: lời bình, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 98 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió 25 Mã Giang Lân (2005), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (2010), Câu thơ, Tạp chí Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 4, tr 66-80 28 Mã Giang Lân (2010), Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, số 3, tr 13-27 29 Phong Lê (2007), Xuân Diệu với di sản di sản Xuân Diệu, Tạp chí Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 9, tr 17-31 30 Vân Long (tuyển chọn) (2008), Nét độc đáo thơ Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Tôn Thảo Miên (2002), Thơ thơ & Gửi hƣơng cho gió, tác phẩm dƣ luận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 33 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2007), Nguyễn Bính - tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Nam (viết chung) (1985), Lý luận văn học, tập II, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 35 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (2004), Xuân Diệu, thơ đời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 36 Lữ Huy Nguyên (2008), Nét độc đáo thơ Xuân Diệu, Nhà xuất Văn hố – thơng tin, Hà Nội 37 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 99 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió 39 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 42 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận (chuyên luận), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 43 Anh Thơ (1992), Bức tranh quê (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Lưu Khánh Thơ (giới thiệu tuyển chọn) (1999), Xuân Diệu tác phẩm văn chƣơng lao động nghệ thuật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Lưu Khánh Thơ (1994), Thơ tình Xuân Diệu (Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn), Viện Văn học 47 Hạ Vĩnh Thi (tuyển chọn biên soạn) (2000), Xuân Diệu: Hoàng tử thi ca Việt Nam đại, Nhà xuất Hà Nội 48 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng tháng Tám – 1945 (Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 49 Lý Hồi Thu (2007), Cái đơn mang tên Xuân Diệu, Tạp chí Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 9, tr 41-49 50 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 51 Lưu Trọng Lư (1992), Tiếng thu (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 100 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió 52 Thế Lữ (1992), Mấy vần thơ (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Hàn Mặc Tử (1992), Gái quê (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Chế Lan Viên (1992), Điêu tàn (bản in lại theo in lần đầu), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Hồng Xuân (tuyển chọn) (2008), Nét độc đáo thơ Nguyễn Bính, Nhà xuất Văn hố – thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dƣơng 101 Lớp Cao học Văn K53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... luận văn gồm chương sau: Chương 1: Giới thuyết câu thơ nội dung câu thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Chương 2: Cấu trúc câu thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Chương 3: Hệ thống từ loại câu thơ Thơ thơ Gửi. .. cứu hai tập thơ Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió, chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió? ?? với mong muốn tiếp cận hai tập thơ coi xuất sắc Xuân Diệu từ phương... skknchat@gmail.com Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió Chương 2: CẤU TRÚC CÂU THƠ TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIĨ Trước hết, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng câu thơ Xuân Diệu phương diện

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Câu thơ Xuân Diệu trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió
Bảng 2.1 (Trang 28)
Bảng 2.2: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Câu thơ Xuân Diệu trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió
Bảng 2.2 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w