Từ láy trong tập thơ gửi hương cho gió (xuân diệu)

51 43 0
Từ láy trong tập thơ gửi hương cho gió (xuân diệu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN ===  === TỪ LÁY TRONG TẬP THƠ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ(XUÂN DIỆU) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ Giáo viên hướng dẫn: TS.Trịnh Thị Mai SV thực hiện: Lê Thị Hạnh Lớp: 49B1 – Ngữ văn Vinh - 2012 LỜI NÓI ĐẦU Láy phương thức cấu tạo từ đặc sắc, góp phần làm nên phong phú, đa dạng cho kho từ vựng tiếng Việt Với đặc trưng ngữ nghĩa riêng biệt, vào thơ ca, từ láy trở thành công cụ tạo hình đắc lực, vừa tăng khả diễn đạt cách xác biến thái vi diệu thiên nhiên tạo vật người, vừa góp phần tạo nhạc tính cho thơ Vì nghiên cứu đề tài “Từ láy tập Gửi hương cho gió (Xn Diệu)”, chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào việc khám phá hay đẹp tập thơ thơ Xuân Diệu nói chung từ góc độ ngơn ngữ Trong q trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân em cịn nhận giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy cô bạn, đặc biệt dẫn tận tình Trịnh Thị Mai Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn thầy cô giáo tổ ngơn ngữ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ người thực đề tài cịn có hạn chế định nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Vinh, tháng năm 2012 Người thực Lê Thị Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ Mục đích phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ láy tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại từ láy 1.1.3 Đặc điểm từ láy 10 1.2 Tác giả Xuân Diệu tập thơ Gửi hương cho gió 12 1.2.1 Tác giả Xuân Diệu 12 1.2.2 Tập thơ Gửi hương cho gió 14 1.3 Tiểu kết chương 15 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG TẬP GỬI HƯƠNG CHO GIÓ 16 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ láy tập Gửi hương cho gió 16 2.1.1 Kết khảo sát cấu tạo từ láy tập thơ Gửi hương cho gió 16 2.1.2 Nhận xét đặc điểm cấu tạo từ láy tập thơ Gửi hương cho gió 17 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ láy tập Gửi hương cho gió 21 2.2.1 Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm đơn giản 21 2.2.2 Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu 23 2.2.3 Từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa 24 2.3 Tiểu kết chương 25 Chương VAI TRÒ CỦA TỪ LÁY TRONG TẬP GỬI HƯƠNG CHO GIÓ 26 3.1 Từ láy góp phần khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình 26 3.2 Từ láy góp phần thể tranh thiên nhiên 32 3.3 Từ láy góp phần tạo nên tính nhạc thơ Xuân Diệu 38 3.4 Tiểu kết chương 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ láy lớp từ đặc sắc, chiếm số lượng lớn Theo thống kê Từ điển từ láy tiếng Việt số lượng từ láy tiếng Việt riêng láy đôi khoảng năm nghìn từ Về phương diện hình thái cấu trúc mặt ngữ nghĩa ngữ dụng học đa diện phức tạp Đặc biệt đia hạt thi ca, mang lại khả gợi hình, gợi thanh, gợi cảm, có sức luyến láy diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc, biến thái tinh tế lòng người 1.2 Tác phẩm văn học kết dệt yếu tố ngôn từ áo ngơn từ hình thành lựa chọn từ ngữ yếu tố quan trọng hàng đầu cho tồn vĩnh cửu tác phẩm văn chương Trong lựa chọn đó, từ láy lớp từ đáng ý Bởi xuất tác phẩm văn chương có vai trị đặc biệt quan trọng việc biểu đạt nội dung tác phẩm.Và đường để người nghiên cứu tiếp cận hết hay đẹp tác phẩm 1.3 Trong phong trào thơ Mới, đặc biệt thời kì cực thịnh (19361939), Xuân Diệu chiếm vị trí quan trọng Sự nghiệp thơ ca Xuân Diệu khối lớn đồ sộ Bên cạnh Thơ thơ, tập thơ Gửi hương cho gió nơi kết tinh tài ấy, tập thơ góp phần đưa Xuân Diệu lên vị trí số một, vị trí đỉnh cao phong trào thơ Mới Tập thơ Gửi hương cho gió nói riêng, thơ Xuân Diệu nói chung thành mảng đề tài lớn thu hút quan tâm người yêu đẹp mà nghệ thuật thơ ca mang lại 1.4 Hiện nay, thơ Xuân Diệu đưa vào giảng dạy trường phổ thông tương đối nhiều từ PTCS đến PTTH Do vậy, nghiên cứu từ láy tập thơ Gửi hương cho gió có nhiều đóng góp định phục vụ cho việc giảng dạy thơ ca nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, từ láy tiếng Việt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Sự quan tâm đạt nhiều kết quan trọng khám phá chất từ láy, tượng láy Hơn suốt thời gian dài người ta có xu hướng tách biệt nghiên cứu ngôn ngữ nghiên cứu tác phẩm văn học thành phạm trù, hai lĩnh vực có tính chất độc lập Điều dẫn tới nhiều thiếu sót tìm hiểu giá trị ngơn từ mà từ láy tác phẩm văn học Khi dõi theo lịch sử nghiên cứu từ láy nhà Việt ngữ học có xoay quanh số hướng nghiên cứu: - Hướng thứ nhất: Nghiên cứu từ láy tiếng Việt toàn diện Mặc dù vấn đề từ láy xuất nhiều tác phẩm tới năm 60,70 kỉ XX, thực quan tâm ý UBKHXH cho từ láy tiếng Việt phong phú số luợng, khơng gồm từ láy 3, láy 4, mà cịn có mà tác giả khác cho tượng láy từ Hoàng Văn Hoành Về tượng từ láy tiếng Việt nêu rõ: Láy chế hoà phối ngữ âm, chế đối điệp yếu tố tương ứng âm tiết - Hướng thứ hai: Những điểm tượng láy từ láy tiếng Việt: Trong tạp chí ngơn ngữ số - 1970, Đào Thản dành 10 trang viết Những đặc điểm từ láy tiếng Việt Ơng có nhìn cơng phu từ láy tiếng Việt nêu nhiều đặc điểm từ láy tiếng Việt Cùng hướng nghiên cứu với Đào thản có số tác giả với cơng trình nghiên cứu như: Hoàng Tuệ với Về từ gọi từ láy tiếng Việt (Tạp chí Ngơn ngữ số 3- 1978) Nguyễn Phú Phong có Vấn đề từ láy tiếng Việt (Tạp chí Ngơn ngữ số 2- 1977) Phạm Văn Hồn có cơng trình Từ láy tiếng Việt cần thiết nhận diện Tạp chí Ngơn ngữ số 1- 1985 - Hướng thứ ba: Miêu tả cấu tạo từ láy kiểu dạng cụ thể: Đi theo hướng nghiên cứu năm 1976, Hồ Lê có cơng trình nghiên cứu từ láy theo hướng nghiên cứu với viết Mấy vấn đề cấu tạo từ từ láy tiếng Việt đại Năm 1982, tạp chí ngơn ngữ số 4, Nguyễn Thị Hai theo hướng nêu vấn đề tượng Từ láy tượng tương ứng âm nghĩa” - Hướng thứ tư: tìm hiểu giá trị biểu trưng hóa từ láy: Đi theo hướng có tác giả như: Hà Quang Năng Bùi Thị Xuân Mai, Hoàng Văn Hoành… Hà Quang Năng Bùi Thị Xn tạp chí ngơn ngữ số 2- 1994 với viết Đặc trưng ngữ pháp từ tượng tiếng Việt Hoàng Văn Hoành (1975) viết Đặc trưng đơn vị từ vựng kiểu tiếng Việt Phi Tuyết Hinh có cơng trình Từ láy biểu trưng ngữ âm Những viết cho người đọc thấy rõ đặc điểm loại hình tiếng Việt Biểu tính tương hợp quan hệ âm nghĩa từ - Hướng thứ 5: Khảo sát tượng từ láy xuất tác phẩm văn học cụ thể thời kì xác định: Xu hướng có hướng gần với đề tài mà đề cập Hướng xuất phát từ thực tế cho thấy từ láy xuất nhiều tác phẩm, từ ca dao: Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non Trong thơ ca trung đại, thơ Hồ Xuân Hương: Bài thơ Đèo ba dội: Một đèo, đèo, lại đèo Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ loét tùm hum Hịn đá xanh rì lún phún rêu Và thơ văn đại: thơ Thế Lữ,Tế Hanh, Đoàn Phù Cừ sử dụng lớp từ phổ biến Từ láy lớp từ quan trọng ngày trở nên hấp dẫn với nhà Việt ngữ Tuy nhiên suốt thời gian dài người ta có xu hướng tách biệt nghiên cứu ngơn ngữ nghiên cứu tác phẩm văn học thành phạm trù, hai lĩnh vực có tính chất độc lập Điều dẫn tới nhiều thiếu sót tìm hiểu giá trị ngôn từ mà từ láy tác phẩm văn học Trong năm gần cơng trình nghiên cứu lớp từ láy thi phẩm xuất ngày nhiều Đây trở thành hướng nghiên cứu chính, hướng tiếp cận tìm hiểu tác phẩm văn học Hướng có đại diện tiêu biểu như: Phạm Viết Đan, Hoàng Thị Lan, Đỗ Thanh Thảo, Lê Thị Bích Phượng, … Phạm Viết Đan luận án thạc sĩ Từ láy thơ quốc âm kỉ XV Khảo sát từ láy qua thi phẩm Quốc âm thi tập Hồng đức quốc âm thi tập Luận án vào miêu tả số lượng cấu tạo, tần xuất giá trị từ láy thi tập này, đồng thời nêu kết nghiên cứu cho thấy: Những từ láy hoàn toàn kỉ XV chuyển thành từ láy phận biến chí có số từ láy khơng cịn sử dụng Năm 1997, Hồng Thị Lan luận án trình bày Từ láy Truyện Kiều Lục Vân Tiên khảo sát rút tác dụng từ láy tác phẩm Năm 1981, Đỗ Thanh Thảo có cơng trình khảo sát tần suất giá trị sử dụng từ láy tập thơ Một nhành xuân Sức bền đất Hay đề tài nghiên cứu Từ láy thơ Tế Hanh Lê Thị Bích Phượng với khóa luận Từ láy thơ Huy Cận có nhìn toàn diện từ láy, hai mặt đặc điểm cấu tạo ngữ âm ngữ nghĩa giá trị nghệ thuật mà đem lại cho thơ ca Phải khẳng định rằng, xem xét từ láy góc độ ngơn ngữ khơng phải vấn đề sáng tạo mẻ Rất nhiều cơng trình nghiên cứu từ láy từ láy tác phẩm văn chương đời minh chứng điển hình cho điều Tuy nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu từ láy dừng lại quan điểm có tính lý thuyết có có cơng trình vào khảo sát từ láy tồn văn nghiệp tác giả nói chung lại nghiên cứu mức độ lướt qua, chưa thực nghiên cứu hai mặt âm nghĩa Và đặc biệt chưa tác giả vào xem xét từ láy thi phẩm cụ thể Tuy nhiên, nhìn chung, gợi ý tác giả trước tác dụng từ láy với việc nghiên cứu tác phẩm văn chương định hướng cho nghiên cứu đề tài Các tài liệu giúp cho luận văn mặt quan niệm, hướng tiếp cận ….các cơng trình trước nhiều giúp lựa chọn số giải pháp khảo sát từ láy phù hợp với mục đích Chọn tập thơ Gửi hương cho gió Xn Diệ, chúng tơi tiến hành khảo sát, tìm hiểu cách thấu đáo tập thơ phương diện ngôn ngữ mà cụ thể từ láy để có nhìn tồn diện hay, đẹp tác phẩm Đối tượng nhiệm vụ 3.1 Đối tượng Khóa luận có đối tượng nghiên cứu tất từ láy tập Gửi hương cho gió, cách dùng tác dụng lớp từ với thơ tập thơ Ngữ liệu từ láy rút từ: tập thơ Xn Diệu- ơng hồng thơ tình yêu 3.2 Nhiệm vụ Với đối tượng khóa luận hướng tới thực nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại từ láy có 50 tập Gửi hương cho gió - Khảo sát miêu tất từ láy thông kê để có nhận xét đặc điểm lớp từ tập thơ Gửi hương cho gió - Phân tích vai trị ngữ nghĩa, hiệu nghệ thuật với nội dung nghệ thuật mà tập thơ đề cập đến Mục đích phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Từ láy tập thơ Gửi hương cho gió chúng tơi muốn hướng tới mục đích sau: - Khảo sát tất lớp từ láy có mặt tập thơ mà Xuân Diệu dùng, miêu tả, phân loại lớp từ khảo sát - Phân tích tác dụng, giá trị ngữ nghĩa mà từ láy mang đến cho tập thơ qua khẳng định tài việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc Xuân Diệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt điều q trình nghiên cứu chúng tơi phối kết hợp nhiều phương pháp khác như: - Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp dùng để thống kê phân loại từ láy tập thơ tính tỉ lệ % lớp từ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong q trình tìm hiểu thơ có xuất từ láy, chúng tơi dùng phương pháp phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm đưa ra, từ rút kết luận định + Đó mùa xuân với tiếng chim ca ánh sáng, với nụ cười thắm với kết cánh hồng với gió xn thơm nhởn nhơ vơ ý lả lơi Mùa xuân ngập tràn ánh sáng, ríu rít âm bát ngát hương vị: Ở máu thắm xn trộn ánh Suối đi, róc rách giọng hồng vàng Xui chân vồng thành bước nghênh ngang Và gót nhịp theo lời hứa hẹn (Thanh niên - Tr.139) Giữa vườn ánh ỏi tiếng chim vui Cây vàng rung nắng xơn xao Tín hiệu mùa xuân trở trở lại thơ tập thơ Trong Đi dạo tác giả đề cập tới mùa xuân: Của nhành trĩu trĩu, âm âm Tôi hiểu chờ riêng với muộn thầm Tiếng nhỏ vừa lan kẽ biếc Ấy vạn vật nức xuân tâm (Đi dạo - Tr 121) Một mùa xuân đẹp tới đắm say lòng người, nhành trĩu trĩu, âm âm trĩu đầy sức sống Nhìn vào cảnh vật thiên nhiên ấy, người cảm thấy nguồn sống dồi thiên nhiên tạo vật với biến hóa vi diệu lomhf tạo vật Tất xui khiến lòng ham sống nơi tâm hồn thi nhân Mùa xuân có sức hút lạ kì khiến cho cảnh vật trở nên đáng yêu Và thu hút nhiều nhìn thi sĩ Đã gặp Thơ thơ Xuân Diệu tới 15 lần tín hiệu mùa xuân xuất Nhưng tới tập thơ Gửi hương cho gió có tới 30 lần xuất tín hiệu mùa xuân Và với lần mùa xuân xuất lại miêu tả qua hệ thống từ láy giàu giá trị, đủ 33 để hình ảnh mùa xuân lên trước mắt người đọc với đầy đủ âm sắc màu + Mùa xuân, mùa đất trời, mùa khởi đầu trở thành tâm điểm ý thi nhân Nhưng không mà mùa hạ vắng bóng trang thơ người thi sĩ Và cảm riêng thi nhân cảnh mùa hạ trở nên sống động bầu trời, cỏ cây, tạo vật… Đó cảnh: Mùa hạ cháy trời đốt trắng Nắng hồng nung, mây bạc chảy ngân nga Cảnh thưa thớt đường vắng Cái am xưa hay đôi bia già (Hè - Tr.125) Khổ thơ vẽ nên cảnh tranh mùa hạ rực lửa với màu sắc đặc trưng đặc biệt vận động dịng mây bạc chảy trơi khung cảnh vắng vẻ thưa thớt đường vắng, bia già hay am xưa Từ láy ngân nga kết hợp động từu chảy vốn nhịp chảy, vận động đất trời trở thành nhịp điệu tâm hồn Trong tâm thiên nhiên trở nên đặc trưng hơn, cảnh vật dường rực rỡ có ẩn chứa vẻ quạnh hiu thưa thớt mùa hè với hoa lả lơi xao động, với đêm quang sáng ngày buồn Mùa hè khơng có rực lửa bầu trời, dịng sơng chảy ngân nga, khơng cịn vắng vẻ mà đẹp vẻ đẹp người gái độ tuổi trăng tròn- độ tuổi đẹp người Mùa hè lúc mang dáng hình người gái Vẻ đẹp người trở thành chuẩn mực tự nhiên: Son sẻ trời mười sáu tuổi Má hồng phơn phớt mắt long lanh (Rạo rực - Tr.132) 34 Cảnh vật miêu tả có tâm hồn Cảnh vật hối thúc người tìm đến với người dường đầy “rạo rực’ cảnh Vẻ đa tình khơng cịn cỏ hoa mà dường lan bầu trời Lại có mùa hạ với lay đông nhẹ nhàng riêng: Sắc hạ rung rinh bốn phía hè Hồn hiu hắt xanh tre Dịu dàng có khơng có Biển xa xăm gửi gió (Nhớ mơng lung - Tr.107) + Cái lạnh lẽo, im lìm mùa đơng khơng bị né tránh nhìn người thi sĩ, mùa đơng có lúc hình thơ Xuân Diệu: Những đêm đông giạt bước đường Gió khuya khoắt dậy buồn úa Sao rải rác lệ vàng đêm nhỏ Mưa lơ phơ khóc âm thầm (Yêu mến - Tr 119) Cảnh vật miêu tả gần xa tâm người giạt bước đường lạnh lẽo miêu tả tỉ mỉ Từng chi tiết cảnh vật đêm đông hữu: có đường, gió, mưa, sao, Nhưng cảnh vật lên không đơn liệt kêú ứng với chi tiết cảnh vật từ láy gợi hình đắc lực: Giữa trận gió đêm khuya khoắt; “rải rác” -sao dòng lệ nhỏ; hạt mưa lơ phơ buồn bã đến khó tả tỉ tê khóc âm thầm buổi đêm đơng + Trở thành đề tài muôn thủa thi ca, mùa thu vào trang thơ với biểu tượng đặc trưng mùa thu có mùa thu dựng xây chất liệu ngơn từ trở thành đỉnh cao khó 35 vượt người cầm bút Mùa thu vào thơ Xuân Diệu cách thể mùa thu thơ ta thấy hết tài quan sát miêu tả tài tình tự nhiên đầy lạ tập thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu Dưới mắt nhà thơ đa tình, thiên nhiên bốn mùa dường mang ý nghĩa khác Đặc biệt với mùa thu, mùa cản xúc buồn bã, mùa thơ, mùa thi nhân Hãy nghe Xuân Diệu nói mùa thu “Thu”: Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ Hư vơ bóng khói đầu hạnh Cành biếc run run chân ý nhi (Thu - Tr.92) Một mùa thu dịu dàng, nhẹ nhàng mát mẻ, hòa dịu, buồn man mác với tất cảnh vật như: sương; nắng; khói; cành biếc….Những cảnh vật mùa thuộc trở trở lại nhiều tác phẩm thi nhân Việt Nam, đặc biệt thơ Xuân Diệu quan sát tỉ mỉ, miêu tả tài tình qua hệ thống từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu (từ tượng hình): nõn nà; bâng khuâng; run run; cành biếc….Thấy run run cành biếc khơng phải nhà thơ cảm mà dù cảm có khó chuyển tải qua dòng thơ.Cái bâng khuâng; run run cảnh vật nhìn qua mắt người khát khao sống hưởng thụ làm cho khung cảnh mùa thu trơ nên nhẹ nhẹ khoảnh khắc đón thu sang Nhà thơ có cớ tâm hồn rung động Đó tiếng chim, tiếng vườn anh: Bước đẹp em vừa gửi tới Chim hoa ríu rít, liễu vui vầy 36 Hãy làm dáng điệu xuân ôm ấp Ánh sáng ban từ nét tay (Dâng - Tr.133) Chim hoa ríu rít, lả lơi, xao động… Và cảnh nào, mùa nào, Xuân Diệu cảm thấy, dùng từ láy sáng lạng, mềm mại để mê lả lơi sung sướng buồn bã tha thiết tiếng than thở tận cõi sâu kín tâm hồn Những cảnh sắc thiết tha khiến nhà thi sĩ dễ xúc động hát lên tiếng đẹp đẽ ngào Khung cảnh yêu đương, vể yêu kiều hoa trở thành chùm thương nhớ, khóm yêu đương Bao nhiêu sắc độ tình yêu trạng thái mạnh mẽ không gợi lên sống sượng xác thịt mà ngược lại gợi cảm giác nồng nàn tha thiết tình yêu: Em vui mở ánh trăng rằm Anh hút nhụy tình tự (Giục giã - Tr.82) Xuân Diệu dựng xây cho tịa lâu đàibằng thơ mà ngự trị giới trẻ trung đầy sức sống với tất máu sắc âm hương vị ngào Rộn tuổi trẻ ánh đèn ngây ngất Reo tình theo nhịp máu phân vân (Đêm thứ - Tr.103) Hay: Hái mùa hoa thủa măng tơ Đốt mn nến sánh mặt trời chói lói (Giục giã - Tr.82) Cảnh vật trẻ trung đầy sức sống, ngập tràn màu sắc âm với hương vị ngào cảu sống ngập tràn cảnh,khiến cho cảnh vật trở nên hấp dẫn, vơ sống động, tài tình mà đỗi tự nhiên 37 3.3 Từ láy góp phần tạo nên tính nhạc thơ Xuân Diệu Xuân Diệu mệnh danh ơng hồng thơ tình u Khơng phải ngẫu nhiên thi sĩ khát tình u, ln giục giã u tha thiết ngẫu nhiên mà Xuân Diệu hay đề cập tới thiên nhiên đất trời nhiều đến Bởi ông sống giới ngập tràn ánh sáng ríu rít âm ngâp đầy hương vị Thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động ngơn ngữ thơ có nhịp điệu riêng Âm nhịp điệu thêm hàm nghĩa cho ngôn từ, gợi điều mà từ ngữ không nói hết Vì nhạc tính trở thành nét đặc thù thơ ca Với tư cách phương tiện phụ trợ hữu hiệu thơ ca nói chung tập Gửi hương cho gió nói riêng, từ láy phát huy tác dụng, góp phần tạo nên dư ba cho thơ Xuân Diệu Cảnh vật rực rỡ tươi đẹp đầy hương sắc độ tươi nhất, đẹp trước mắt người ln rộng lịng đón nhận ó cảm nhận trực tiếp, nhận thức cảm tính, tất giác quancủa người thi sĩ đầy nhậy bén ln Sống tồn tâm, tồn trí, tồn hồn Sống toàn thân thức nhọn giác quan Những rung động tâm hồn thi sĩ chuyển tải vào gới nghệ thuật thông qua ngôn từ, làm nên cân đối hài hòa âm sống cân đối hài hòa câu thơ : Suối róc rách giọng hồn vàng Xui chân vồng thành bước nghênh ngang Và gót nhịp theo lời hứa hẹn Ta thấy rõ nét cân đối dòng thơ khổ thơ Những từ láy tạo nên nhịp bước giới, tạo vật 38 Từ láy xuất thơ Xuân Diệu nói chung tập thơ Gửi hương cho gió nói riêng đảm nhiệm vai trị Hãy nghe Xuân Diệu viết khung cảnh: Con dường nguồn gốc tự vu vơ Lạnh lẽo chân qua để bụi mờ Thờ thẩn đa bến cũ Đêm đêm nhớ chị đò xưa Các từ láy vu vơ, lạnh lẽo, thơ thẩn, đêm đêm… vẽ nên khung cảnh êm nhẹ nhàng mà buồn lặng với lạnh lẽo không gian, thờ thẫn cảnh vật suốt Từ láy xuất làm bật lên cân đối hài hòa cho câu thơ Các từ láy xuất đầu câu thơ tạo nhịp cho lời thơ theo đó, câu thơ chạy dài theo nỗi buồn nhẹ cảnh vật mắt nhìn thi nhân Đón nhận giới tất giác quan, nhiều lúc đưa hình ảnh bên ngồi vào qua cảm nhận giác quan người khiến cho câu thơ thơ Xuân Diệu nhiều khiến cho người đọc người cảm nhận thơ khó phân biệt đâu cảm giác người với trạng thái tồn vật bên Qua làm nên sức vang cho câu thơ: Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nước lạnh trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người (Nguyệt cầm - Tr.71) Dưới ánh trăng tiếng đàn nguyệt cầm dội vào lòng người lạnh mát nước rợn da, sắc lạnh gợn cuộn lòng, lối sỏi trăng lạnh ghê rợn lòng người, khoảng cách lại thường vang vang tiếng hận buồn Long lanh thường kèm với từ màu sắc tạo nên sinh động sắc màu Nhưng vào thơ Xuân Diệu, từ vốn màu sắc 39 thi nhân sử dụng lại để tái tạo âm Tiếng sỏi trở nên long lanh Lối sỏi trăng thu sáng lạng đêm đàn sáng lên long lanh Cấu trúc câu thơ ngắn mà chứa đựng tới hai từ láy với nghĩa biểu trưng: long lanh vang vang làm sống dậy khung cảnh, khung cảnh văng vẳng tiếng đàn, hay tiếng cảm giác, nỗi lòng người Ở tác giả làm mờ hóa nghĩa nguyên từ để phơi bày trước mắt người đọc đẹp thực nghệ thuật Một cảnh nghe đàn trăng thu, lên vô độc đáo qua thơ Xuân Diệu: Lung linh bóng sáng rùng Cái lung linh làm cho khoảng cách trở nên nhẹ nhàng, trở nên hư ảo Một vẻ đẹp khó nắm bắt mơ hồ Các từ lặng lẽ, lạnh lùng, … làm cho câu thơ từ từ tuôn dài lặng lẽ xuất hiện, lặng lẽ phơi trải Và có lẽ cảm nhận tinh tế thực nắm bắt điểm không gian Và không gian tịch mịch, khoảng vơ minh có từ muôn đời Cảm xúc thi nhân chân thành Chính chân thành tài hoa người nghệ sĩ cảm thụ biến thái nhỏ nhặt lòng tạo vật Những rung động nhỏ từ sống đủ làm nên run rẩy câu thơ Hư vơ bóng khói đầu hạnh Cành biếc run run chân ý nhi (Thu) Hay: Ai để bàn tay ngọc Run run hoa gần Thoảng màu đơi mát lọc Bên lịng vang gió ngân (Chiều đợi chờ - Tr.134) 40 Cái nhập nhòa ranh giới cảm giác người với cảnh vật nhà thơ trữ tình cảm xúc, đầy cảm giác thức nhọn giác quan Với bồng bột mà Hồi Thanh nhận xét có lẽ bộc lộ rung động tinh vi cảnh vật lòng người Một lối thơ trữ tình cảm xúc phong ách nhà thơ thức nhọn giác quan để cảm nhận lại thể qua hệ thống từ láy Hệ thống từ láy làm nên xôn xao cảnh tình, câu thơ xơn xao, có náo nức chuyển hóa vi diệu, rung động nhỏ từ cảnh vật lịng người làm nêntính nhạc rõ lời thơ Cái cảm giác trạng thái hoạt động giới tự nhiên lại biểu qua hệ thống từ láy có gam độ nhẹ vào lời thơ lại tạo nên tính nhạc ba mặt: cân đối, trầm bổng sựu trùng điệp lời thơ Lớp từ láy xuất nhiều trở thành hệ thống trở trwor lại tập thơ Gửi hương cho gió với từ: Quấn quýt, phảng phất, run run, thấp thoáng, se sẽ, thẫn thờ, thẩn thơ, bối rối, mơn man, ngân nga, ngơ ngác, hiu hắt, hững hờ…… Khi người: Ta ơm bó cánh tay ta làm rắn Làm dây da quấn quýt xuân (Thanh niên) Cả câu thơ nhịp thơ dàn trải bổng thu tập trung từ quấn quýt Ấy hành động mà người niên khát khao thực niềm khát khao giao cảm với đời Xuất dòng thơ mà nhịp thơ hầu hết nhịp B B từ láy quấn quýt làm nên trọng tâm lời thơ, tạo nên cân đối cho dịng thơ Lại có khi: Tơi để da tay ý dịu tràn Gửi vào cỏ chút mơn man (Đi dạo) 41 Từ láy mơn man xuất cuốidòng thơ với hai B B từ láy cuối, kéo dài nhịp thơ làm nên nhẹ nhàng, lại dư ba cho lời thơ Hoặc: Hỡi anh dáng hừng hờ Đầu cao mắt ngược tóc theo mơ (Những kẻ đợi chờ) Lần từ láy hừng hờ xuất cuối dòng thơ để nối kết vơi dịng thơ Chỉ từ láy hừng hờ đủ làm nên nhẹ nhàng, hờ hững hai dịng thơ tồn thơ Rõ ràng động từ láy xuất góp phần phát huy vai trị chúng việc miêu tả, nhấn mạnh trạng thái, hay ấn tượng Nó cịn góp phần tạo nên cân đối, sức lay động câu thơ Nếu thơ Huy Cận, nhạc điệu vần thơ ông nỗi buồn, trở trở lại với Nhớ nhung, ngại ngùng, chập chờn, ảo não…thì thơ Xuân Diệu tập thơ Gửi hương cho gió nói riêng lại ln sơi nổi, vội vàng, cuống quýt tận hưởng Sự sử dụng nhiều từ láy câu thơ, tập thơ thấy rõ điều Hệ thông từ láy trùng điệp trầm bổng xuất liên tiếp, khiến lời thơ trở nên nhanh mạnh để thể sôi nổi, vội vàng, cuống quýt tận hưởng nhân vật trữ tình trước dịng chảy thời gian Lời thơ nhanh, nhịp thơ dồn dập khổ thơ xuất hàng loạt từ láy Bằng Trắc đan xen Và nghĩ ngợi: “Ai mà oán Ở nơi đâu mà giọng nói tiêu tao Thưa kiếp không nhỏ lệ? Ta buồn: mơn trớn vuốt ve nao Cũng có lời thơ chùng xuống với lặng lẽ đêm trăng, với tịch mịch không gian 42 Khắp biển trời xanh bến trời Mắt tìm thêm rợn ánh khơi vơi Trăng ngà lặng lẽ tuyết Trong suốt không gian tịch mịch đời Cũng có câu thơ xuất nhiều từ láy tạo nên cân đối hài hòa cho câu thơ dòng thơ đặc biệt hỗ trợ đắc lực cho thi nhân việc miêu tả thiên nhiên tỏ bày cảm xúc: Huy hồng trăng rộng nguy nga gió Hay: Âm thầm có câu than thở Trong rậm lau phơ chấm bụi vàng Hoặc: Lạnh lùng trông xuống má hây hây Ái tình đến soi gương nước Sự phân bố từ láy đầu cuối câu thơ với xuất trùng điệp từ láy góp phần hiệu việc tạo nên nhạc tính cho lời thơ, cân đối cho dòng thơ Hầu hết từ láy thơ Xuân Diệu trở thành trọng tâm ý nghĩa dòng, câu thơ Các câu thơ xuất từ láy đầy giá trị mang lại âm muôn màu tự nhiên sống Cảnh hình ln gợi từ hệ thống từ láy Qua tạo nên phong cách rât riêng, đặc sắc khơng dễ pha trộn thơ Xn Diệu 3.4 Tiểu kết chương Tóm lại, hệ thống từ láy thơ Xuân Diệu phong phú kiểu dạng số lượng Sự phong phú cho phép nhà thơ tỏ bày nhiều cung bậc cảm xúc tình cảm, thiên nhiên tạo vật Xuân Diệu tận dụng khả tinh tế nhât tiếng Việt diễn tả rung động, tình cảm người qua hệ thống từ láy Các từ láy thơ Xuân Diệu có sức gợi tả biểu cảm lớn Nó có giá trị tượng tượng hình, gợi ý gợi cảm, làm cho người đọc nghe, cảm thụ vấn đềnhững biến thái tinh vi sống, góp phần khẳng định phong cách thơ tài nghệ thuật người thi sĩ 43 KẾT LUẬN Các tác phẩm văn chương kho tàng lưu giữ từ láy với diện mạo khác tùy thuộc vào khả vận dụng ngôn ngữ tác giả Bởi diện mạo lớp từ tác gia khác tác gia từ láy tác phẩm không giống nhau.Với đề tài tìm hiểu từ láy Gửi hương cho gió Xuân Diệu, góp phần khẳng định: Từ láy dùng phổ biến thời kì với diện mạo riêng mang đặc điểm chung cho thời kì tiến trình phát triển biến đổi Từ láy tập Gửi hương cho gió Xuân Diệu có đặc điểm bật cấu tạo ngữ nghĩa: 2.1 Từ láy xuất tập thơ Gửi hương cho gió với đầy đủ kiểu dạng cách cấu tạo từ láy bậc I láy hoàn tồn láy phận Nhưng khơng sử dụng từ láy bậc II 2.2 Từ láy với nhiều cấp độ nghĩa, đủ kiểu loại ngữ nghĩa xuất tập thơ Gửi hương cho gió bao gồm: Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm giản đơn, từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu, từ láy vừa biểu trưng hóa âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa Trong đó, lớp từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu chiếm số lượng lớn Cũng giống nhà thơ thời khác, Xuân Diệu sử dụng số lượng từ láy lớn thi phẩm với cách dùng riêng tạo nên cho phong cách thơ riêng phong cách thơ trữ tình lãng mạn.Và lớp từ láy tạo nên cho Gửi hương cho gió chất trữ tình đậm đặc, cảm xúc tràn trề, mãnh liệt, giàu giá trị Từ láy tập thơ Gửi hương cho gió Xn Diệu đóng vai trị nghệ thuật quan trọng Thứ nhất, lớp từ láy góp phần thể tranh thiên nhiên đẹp, tươi tắn nhất, đầy đủ âm rực rỡ sắc màu 44 Thứ hai, lớp từ láy xuất tập thơ góp phần hỗ trợ đắc lực cho nhân vật trữ tình tỏ bày cảm xúc chân thực trước thiên nhiên đất trời sống Thứ ba, hệ thống từ láy tập thơ góp phần làm tăng thêm tính nhạc cho lời thơ Xuân Diêu Gửi hương cho gió, tạo nên sức hút lạ kì cho tiếng thơ Xuân Diệu Chỉ có nắm vững tri thức từ láy giá trị mà từ láy đem lại chuyển tải hết giá trị ý nghĩa biểu đạt, tinh tế đặc sắc rừ láy,để dạy học văn đạt hiệu quả, đặc biệt với dạy đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu ngôn ngữ học Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Gd HN, 1994 Sưu tập viết từ láy, Viện ngôn ngữ học, HN, 1997 Từ láy vấn đề cịn để ngỏ, Viện ngơn ngữ học, HN, 1997 Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ, Nxb GD HN, 1962 Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật (Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1970) Phan Viết Đan, Từ láy thơ quốc âm kỉ XV (luận án thạc sĩ ĐHSP Vinh, 1996) Nguyễn Công Đức, Về kết cấu song tiết láy âm tiếng Việt đại (Tạp chí Ngơn ngữ số 4,1994) Hồng Văn Hoành, Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH HN, 1985 Hoàng Văn Hoành, Những đặc điểm từ láy tiếng Việt,Tạp chí Ngơn ngữ số 1, 1970 10 Hoàng Văn Hoành, Về tượng từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2,1979 11 Nguyễn Thị Thanh Hà, Từ láy thơ Hồ Xuân Hương,Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 1998 12 Nguyễn Thị Hai, Từ láy tượng tương ứng âm nghĩa,Tạp chí Ngơn ngữ số 4,1982 13 Phan Văn Hoàn, Từ láy tiếng Việt cần thiết phải nhận diện nó, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1983 14 Phan Văn Hồn, Vai trị ngun âm tạo nghĩa từ láy, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1985 15 Hồng Thị Lan, Từ láy Truyện Kiều Lục Vân Tiên, Luận án thạc sĩ ĐHSP Vinh, 1997 46 16 Hoàng Thị Lan, Góp phần lý giải cách cấu tạo từ láy,Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tháng 2, 1987 17 Hồng Tuệ, Về từ gọi từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1978 18 Đào Thản, Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, 1970 II Tài liệu phê bình nghiên cứu văn học 19 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb GD, 1997 20 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp Nxb GD, 1994 21 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (giai đoạn 1932-1941), Nxb VH,1996, in lần thứ 12 22 www.wattpad.com 23 http:// vienvanhoc.org.vn III Nguồn ngữ liệu khảo sát 24 Xn Diệu - ơng hồng thơ tình yêu, Nxb GD, 1996 47 ... kết chương 15 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG TẬP GỬI HƯƠNG CHO GIÓ 16 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ láy tập Gửi hương cho gió 16 2.1.1 Kết khảo sát cấu tạo từ láy tập thơ Gửi hương cho gió. .. đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ láy tập thơ Gửi hương cho gió Chương 3: Vai trị nghệ thuật từ láy tập Gửi hương cho gió Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ láy tiếng Việt... 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ láy tập Gửi hương cho gió 2.1.1 Kết khảo sát cấu tạo từ láy tập thơ Gửi hương cho gió Tiến hành khảo sát 50 thơ tập thơ thống kê tác giả sử dụng 223 từ láy với 321 lượt xuất

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan