1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn Tháng 2-1976, các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở ra cục diện hoà bình, hợp tác trong khu vực Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam (năm 1975) và các nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Tuy nhiên, từ giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế – xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 1. Hòan cảnh lịch sử b. Tình hình trong nước Thuận lợi: -Khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại. Khó khăn: Các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Trong khi nước ta đang phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của ba mươi năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, đã dẫn đến những khó khăn về kinh tế – xã hội -Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng a. Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) Xác định nhiệm vụ đối ngoại là “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. -Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Hòan cảnh lịch sử a Tình hình giới Từ thập kỷ 70, kỷ XX, tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới Xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hồ hỗn nước lớn Với thắng lợi cách mạng Việt Nam (năm 1975) nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình kinh tế – xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Tháng 2-1976, nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hồ bình, hợp tác khu vực I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Hịan cảnh lịch sử b Tình hình nước Thuận lợi: -Khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại -Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Khó khăn: Trong nước ta phải tập trung khắc phục hậu nặng nề ba mươi năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Các lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế – xã hội I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng a Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) Xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” -Củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng a Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) Xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” -Bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng a Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) Xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” -Sẵn sàng, thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng a Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) Xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” -Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng b Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) Xác định: Công tác đối ngọai phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta -Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ngun tắc, chiến lược ln ln hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng b Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) Xác định: Công tác đối ngọai phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta -Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống vận mệnh ba dân tộc I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng b Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) Xác định: Công tác đối ngọai phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta -Kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng b Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) Xác định: Công tác đối ngọai phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta -Chủ chương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hồ bình I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng b Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) Xác định: Công tác đối ngọai phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta -Chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất nước không phân biệt chế độ trị I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Kết Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xơ Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Kết Ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Kết Ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng giới (WB) I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Kết Ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Kết Ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Kết Tham gia tích cực hoạt động phong trào Khơng liên kết I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết ý nghĩa Ý nghĩa Tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khơi phục đất nước sau chiến tranh từ nước XHCN Tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân b Hạn chế nguyên nhân Nước ta bị bao vây, cô lập, đặc biệt từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” nước ASEAN số nước khác thực bao vây, cấm vận Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trên, quan hệ đối ngoại giai đoạn chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang hồ hỗn chạy đua kinh tế giới Những hạn chế đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975-1986) suy cho xuất phát từ nguyên nhân Đại hội lần thứ VI Đảng “bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối a Hoàn cảnh lịch sử Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc Đến đầu năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối a Hồn cảnh lịch sử Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối a Hồn cảnh lịch sử Xu tồn cầu hố tác động tích cực lẫn tiêu cực Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ năm 1990, có nhiều chuyển biến mới: khu vực tồn bất ổn, vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải châu Á - Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định; có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối a Hồn cảnh lịch sử u cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Sự bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ cuối thập kỷ 1970 thể kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển cách mạng Việt Nam Do hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng khoảng nghiêm trọng Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt Nam II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Đại hội VI Đảng nhận định: “ xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau,cũng điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Tháng 12-1987, luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Tháng 5-1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình Đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật xu tồn cầu hố kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xố bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Đại hội VII Đảng đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị – xã khác nhau, sở ngun tắc tồn hồ bình”, với phương châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (tháng 6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tê Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới, sở bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (1/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại, phân công lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn 1996-2008: Bổ sung phát triển đương lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có điểm mới: là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngọai nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; ba là, lần Đảng đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước ngòai Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương, khoá VIII (tháng 12-1997), rõ: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngòai Nghị đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn 1996-2008: Bổ sung phát triển đương lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội IX Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” Đại hội IX phát triển phương châm Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” thành “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) nêu quan điểm : thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “ chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Cơ hội thách thức Cơ hội Xu hồ bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hố kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Thách thức Những vấn đề tồn cầu phân hố giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Lợi dụng tồn cầu hố, lực thù địch sử dụng chiêu “dân chủ”, “ nhân quyền” chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại Lấy việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định; tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, để phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cao Tổ quốc Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Tư tưởng đạo -Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam -Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại -Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác -Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội -Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Xác định hội nhập kinh tế quốc tế công việc tồn dân -Giữ vững ổn định trị, kinh tế – xã hội; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái trình hội nhập kinh tê quốc tế II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Tư tưởng đạo -Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ -Trên sở thực cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước -Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh đại đồn kết tồn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế b Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh kế quốc tế -Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững -Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp -Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy địng WTO -Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực cho máy nhà nước -Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tê -Giải tốt vấn đề văn hoá, xã hội mơi trường qua trình hội nhập -Giữ vững tăng cường quốc phịng, an ninh q trình hội nhập -Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân ; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại -Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Thành tựu ý nghĩa Một là, phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc -Việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) giải pháp tồn diện cho vấn đề Campuchia -Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11-1991) -Tháng 11-1992 Chính phủ Nhật Bản định nối lại viên trợ ODA cho Việt Nam -Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (ngày 11-7-1995) -Tháng 7-1995 Việt Nam nhập ASEAN Hai là, giải hồ bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá Bốn là, tham gia tổ chức quốc tế Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý Sáu là: bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân b Hạn chế nguyên nhân -Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng, bị động -Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế -Hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế -Chưa hình thành kế hoạch tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết -Doanh nghiệp nước ta hầu hết qui mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ -Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ngày đăng: 03/08/2023, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w