1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo THỰC HIỆN ĐƯỜNG lối đối NGOẠI TRONG NHỮNG năm đổi mới từ 1991 đến 2001

156 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 594,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lónh đạo cụng cuộc đổi mới, đưa đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế xó hội, tiến vào thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Trong thắng lợi to lớn đú, đường lối đối ngoại đúng một vai trũ quan trọng. Cuối thập niờn 80, đầu thập niờn 90 thế kỷ 20, kinh tế tri thức xuất hiện, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ trờn thế giới, thỳc đẩy xó hội húa sản xuất vật chất, tạo ra những bước nhảy vọt về chất, đẩy mạnh việc cơ cấu lại cỏc nền kinh tế, tạo ra nhiều ngành kinh tế mới. Cải cỏch và mở cửa xuất hiện như một trào lưu tại nhiều nước trờn thế giới. Toàn cầu húa kinh tế và hội nhập quốc tế mang lại những cơ hội và xung lực cho quỏ trỡnh phỏt triển, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức gay gắt đối với tất cả cỏc nước, trước hết là cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển. Đặc biệt, từ cuối năm 1989 đầu năm 1990, cục diện chớnh trị thế giới thay đổi nhanh chúng, phức tạp. Cỏc nước lớn điều chỉnh chiến lược, đẩy mạnh hũa hoón và cải thiện quan hệ với nhau. Năm 1989, Liờn Xụ và Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh lạnh; Liờn Xụ và Trung Quốc bỡnh thường húa quan hệ. Chế độ xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu sụp đổ, Liờn Xụ tan ró, trật tự thế giới hai cực chấm dứt, dẫn tới yờu cầu khỏch quan cho sự xuất hiện xu hướng đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế. Kinh tế trở thành nhõn tố quyết định sức mạnh tổng hợp của từng quốc gia và đúng vai trũ quan trọng trong quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Tỡnh hỡnh chõu Á Thỏi Bỡnh Dương núi chung và Đụng Nam Á núi riờng cũng cú nhiều biến đổi sõu sắc. Đụng Á trở thành khu vực cú tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới. Cỏc nước đều điều chỉnh chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội và chiến lược đối ngoại của mỡnh cho phự hợp cỏc xu thế chung đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới. Trong bối cảnh chung đú, Đảng Cộng sản Việt Nam bằng nhạy cảm chớnh trị và kinh nghiệm lónh đạo cỏch mạng đó tiến hành sự nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới, mà trước hết và căn bản là hội nhập khu vực Đụng Nam Á, chõu Á Thỏi Bỡnh Dương và vươn lờn hội nhập quốc tế. Đảng vừa đổi mới đường lối đối nội, vừa đổi mới đường lối đối ngoại một cỏch linh hoạt, kế thừa truyền thống ngoại giao trong lịch sử, năng động, sỏng tạo trong thời kỳ mới, đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng bị bao võy, cấm vận, bỡnh thường húa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, tạo ra những cơ hội mới để phỏt triển kinh tế xó hội, hội nhập khu vực và quốc tế. Nghiờn cứu sự lónh đạo thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng từ 1991 đến 2001 chẳng những làm rừ thờm đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà cũn rỳt ra một số kinh nghiệm cho cụng

1 MỞ ĐẦU Tớnh cấp thiết đề tài Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lónh đạo cụng đổi mới, đưa đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, tiến vào thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, đại húa Trong thắng lợi to lớn đú, đường lối đối ngoại vai trũ quan trọng Cuối thập niờn 80, đầu thập niờn 90 kỷ 20, kinh tế tri thức xuất hiện, cỏch mạng khoa học - cụng nghệ trờn giới, thỳc đẩy xó hội húa sản xuất vật chất, tạo bước nhảy vọt chất, đẩy mạnh việc cấu lại cỏc kinh tế, tạo nhiều ngành kinh tế Cải cỏch mở cửa xuất trào lưu nhiều nước trờn giới Toàn cầu húa kinh tế hội nhập quốc tế mang lại hội xung lực cho quỏ trỡnh phỏt triển, đồng thời đặt thỏch thức gay gắt tất cỏc nước, trước hết cỏc nước phỏt triển chậm phỏt triển Đặc biệt, từ cuối năm 1989 đầu năm 1990, cục diện chớnh trị giới thay đổi nhanh chúng, phức tạp Cỏc nước lớn điều chỉnh chiến lược, đẩy mạnh hũa hoón cải thiện quan hệ với Năm 1989, Liờn Xụ Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh lạnh; Liờn Xụ Trung Quốc bỡnh thường húa quan hệ Chế độ xó hội chủ nghĩa Đụng Âu sụp đổ, Liờn Xụ tan ró, trật tự giới hai cực chấm dứt, dẫn tới yờu cầu khỏch quan cho xuất xu hướng đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế Kinh tế trở thành nhõn tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia vai trũ quan trọng quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tỡnh hỡnh chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi chung Đụng Nam Á núi riờng cú nhiều biến đổi sõu sắc Đụng Á trở thành khu vực cú tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu giới Cỏc nước điều chỉnh chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội chiến lược đối ngoại mỡnh cho phự hợp cỏc xu chung diễn mạnh mẽ trờn giới Trong bối cảnh chung đú, Đảng Cộng sản Việt Nam nhạy cảm chớnh trị kinh nghiệm lónh đạo cỏch mạng tiến hành nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế giới, mà trước hết hội nhập khu vực Đụng Nam Á, chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương vươn lờn hội nhập quốc tế Đảng vừa đổi đường lối đối nội, vừa đổi đường lối đối ngoại cỏch linh hoạt, kế thừa truyền thống ngoại giao lịch sử, động, sỏng tạo thời kỳ mới, đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng bị bao võy, cấm vận, bỡnh thường húa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, tạo hội để phỏt triển kinh tế - xó hội, hội nhập khu vực quốc tế Nghiờn cứu lónh đạo thực đường lối đối ngoại Đảng từ 1991 đến 2001 làm rừ thờm đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, mà cũn rỳt số kinh nghiệm cho cụng tỏc đối ngoại Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Nghiờn cứu đường lối, chớnh sỏch đối ngoại Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiờn cứu nước Tuy vậy, cỏc cụng trỡnh chuyờn khảo, luận văn đề tài chưa nhiều Hầu hết cỏc viết, núi cỏc đồng lónh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, gồm sau đõy: "Hóy nhỡn quan hệ Mỹ - Việt với đụi mắt mới" phỏt biểu Lờ Mai, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao trước Hội đồng Đối ngoại Mỹ Niu Oúc thỏng 9-1990; "Dõn tộc thời đại - Thời thỏch thức" Trần Quang Cơ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao trả lời vấn Tạp Thụng tin lý luận, thỏng 1-1991; "Một số vấn đề quốc tế Đại hội VII" viết Vũ Khoan, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đăng Tạp Quan hệ Quốc tế, thỏng 8-1991; "Cục diện giới vận nước" Trần Quang Cơ đăng Tạp Quan hệ Quốc tế, 3-1992; "Trờn đường triển khai chớnh sỏch đối ngoại theo định hướng mới" Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đăng Tạp Cộng sản, số 4-1993; "Nền ngoại giao đổi mới" Thủ tướng Vừ Văn Kiệt trả lời vấn Tuần bỏo Quốc tế đầu xuõn 1994; v.v… Cỏc viết cỏc nhà nghiờn cứu: "Nhỡn lại giới năm 1987" "Năm 1988, bước ngoặt lớn" Kiều Nguyễn đăng Tạp Cộng sản, số 1-1989, "Hũa bỡnh giới cỏc vấn đề xung đột khu vực" "Về vấn đề hợp tỏc quốc tế" Xuõn Anh đăng Tạp Cộng sản, số 2, số 10-1989; "Về chiến lược "diễn biến hũa bỡnh" đế quốc Mỹ tỡnh hỡnh nay" Nguyễn Văn Trung đăng Tạp Cộng sản, số 12-1989; "Chớnh sỏch đa dạng húa" Nguyễn Ngọc Trường "Thử nhỡn lại chặng đường ngoại giao Việt Nam từ 1975" Thu Nga đăng Tuần bỏo Quốc tế thỏng 5-1994; v.v Cỏc sỏch xuất cỏc tỏc giả nước: "Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam", Nxb Chớnh trị quốc gia, 2002 Nguyễn Thanh Uẩn; "Chiến lược diễn biến hũa bỡnh đế quốc Mỹ cỏc lực phản động", Nxb Chớnh trị quốc gia, 1993 Nguyễn Anh Lõn; "Hóy cảnh giỏc chiến tranh khụng cú khúi sỳng", Nxb Chớnh trị quốc gia, 1994 Lưu Đỡnh Á; "Chớnh sỏch đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh", Nxb Chớnh trị quốc gia, 2002; "Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000", Nxb Chớnh trị quốc gia, 2002 Bộ Ngoại giao; v.v… Bờn cạnh đú, cũn cú số luận ỏn, luận văn bảo vệ đề cập đến chủ đề này: Vũ Quang Vinh: Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo hoạt động đối ngoại (1986 - 2000), Luận ỏn tiến sĩ lịch sử, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, 2001; Vũ Đỡnh Cụng: Chớnh sỏch đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986- 1995), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; v.v Tất cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đề cập đến số khớa cạnh đường lối đối ngoại Đảng ta từ nhiều cỏch tiếp cận khỏc Tuy nhiờn chưa cú cụng trỡnh đề cập trực tiếp, đặc tả lónh đạo Đảng thực đường lối đối ngoại từ chiến tranh lạnh kết thỳc đến Vỡ tụi chọn đề tài: "Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo thực đường lối đối ngoại năm đổi từ 1991 đến 2001" làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyờn ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đớch nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đớch luận văn - Từ việc hệ thống, khỏi quỏt, phõn tớch chủ trương, chớnh sỏch, làm rừ độc lập, sỏng tạo Đảng việc hoạch định đường lối đối ngoại đổi - Làm rừ cỏc phương phỏp, cỏch thức tiến hành thực đường lối đối ngoại Đảng từ 1991đến 2001 - Đỏnh giỏ thành tựu hạn chế việc lónh đạo thực đường lối đối ngoại đổi Đảng năm 1991 - 2001; bước đầu nờu kinh nghiệm cụng tỏc đối ngoại nhằm phục vụ cụng tỏc đối ngoại 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phõn tớch biến động tỡnh hỡnh giới, nước từ năm 1991 đến năm 2001 - Nờu lờn chủ trương, đường lối, chớnh sỏch đối ngoại Đảng; làm rừ đỳng đắn, sỏng tạo đường lối đú; cỏc phương phỏp, cỏch thức thực đường lối đối ngoại Đảng năm 1991 - 2001 - Thành tựu số kinh nghiệm Đảng lónh đạo thực đường lối đối ngoại năm 1991 - 2001 Đối tượng phạm vi nghiờn cứu - Nội dung: Nghiờn cứu đường lối, chủ trương quỏ trỡnh tổ chức đạo thực đường lối đối ngoại Đảng Những thành cụng, hạn chế cụng tỏc đối ngoại Đảng - Thời gian luận văn đề cập từ năm 1991 đến năm 2001 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương phỏp nghiờn cứu - Cơ sở lý luận: dựa vào lý luận chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối đối ngoại - Nguồn tư liệu: + Cỏc Văn kiện Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư đường lối đối ngoại + Cỏc tài liệu lưu trữ Văn phũng Trung ương Đảng, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương + Bài núi, viết cỏc đồng lónh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao + Một số sỏch, bỏo, tạp ngồi nước xuất - Phương phỏp nghiờn cứu: Luận văn sử dụng phương phỏp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mỏc - Lờnin; kết hợp chặt chẽ phương phỏp lịch sử với cỏc phương phỏp lụgớc, tổng hợp, phõn tớch, so sỏnh Đúng gúp mặt khoa học luận văn - Tỏi trờn nột chớnh yếu quỏ trỡnh hoạch định lónh đạo thực đường lối đối ngoại Đảng từ 1991 - 2001 - Hệ thống tư liệu bước đầu, gúp phần tổng kết đường lối đối ngoại Đảng 20 năm đổi - Bước đầu rỳt số kinh nghiệm cho cụng tỏc đối ngoại giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐA DẠNG HểA, ĐA PHƯƠNG HểA QUAN HỆ QUỐC TẾ (1991 - 1996) 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC 1.1.1 Quốc tế Từ năm 80 kỷ XX, tỡnh hỡnh giới khu vực diễn biến nhanh chúng, phức tạp, cú đột biến lớn làm thay đổi cục diện kinh tế, chớnh trị giới, đặt cho cỏc nước, cỏc dõn tộc nhiều vấn đề bao gồm hội, điều kiện thuận lợi để phỏt triển khú khăn, thỏch thức khụng nhỏ Chiến tranh lạnh kết thỳc, cỏch mạng khoa học - cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ, tỏc động toàn diện đến tỡnh hỡnh chớnh trị kinh tế giới Tỡnh hỡnh chớnh trị giới cú biến động to lớn Kể từ đầu thập kỷ 90, giới bước vào thời kỳ quỏ độ từ trật tự giới cũ sang hỡnh thành trật tự giới Sự sụp đổ cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu Liờn Xụ (1991), tan ró Đảng Cộng sản Liờn Xụ làm cho cục diện giới cú thay đổi Trật tự giới hai cực tồn suốt nửa kỷ kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai chấm dứt Lực lượng trờn giới thay đổi từ chỗ tương đối cõn hai hệ thống chớnh trị - xó hội chuyển sang hướng cú lợi cho Mỹ cỏc nước tư phỏt triển, bất lợi cho phong trào cỏch mạng tiến trờn giới Nhật Bản Tõy Âu sau chiến tranh lạnh cú xu hướng ly tõm Mỹ để phỏt triển Việc Liờn Xụ sụp đổ thời thuận lợi để Nhật Bản Tõy Âu tăng cường vai trũ chớnh trị, quõn cho tương xứng với thực lực kinh tế mỡnh Sau chiến tranh lạnh, quan hệ Mỹ - Tõy Âu cú thay đổi Mỹ tiếp tục khống chế Tõy Âu, cũn Tõy Âu vừa muốn vươn lờn độc lập, khẳng định vị mỡnh, cạnh tranh, đối trọng với Mỹ, vừa muốn tiếp tục hợp tỏc, liờn minh tư Sự kiện Tõy Âu thống theo Hiệp ước Maastricht (7/2/1992) tạo cho liờn minh khả kinh tế khổng lồ Sự trỗi dậy Trung Quốc tỏc động khụng nhỏ đến cỏn cõn so sỏnh lực lượng giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh, trở thành thỏch thức Mỹ Là nước lớn với số dõn trờn tỷ người, Trung Quốc đạt thành tựu to lớn kinh tế cải cỏch kinh tế chớnh sỏch mở cửa Trung Quốc nuụi hy vọng vượt Mỹ, Nhật Bản quy mụ kinh tế, trở thành "anh cả" kinh tế giới kỷ XXI kỷ Trung Quốc Tỡnh hỡnh kinh tế quốc tế diễn biến động lớn với xu hướng sau: Ưu tiờn phỏt triển kinh tế trở thành xu hướng chung quốc gia dõn tộc Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, cỏc nước trờn giới chịu chi phối đối đầu Đụng - Tõy với chạy đua vũ trang liệt hai siờu cường Liờn Xụ Mỹ Tuy khụng phủ nhận vai trũ kinh tế, song bản, sức mạnh chớnh trị quõn thời kỳ trở thành nhõn tố chủ yếu đảm bảo vị trớ siờu cường quốc gia Chiến tranh lạnh kết thỳc, xu hũa hoón quan hệ quốc tế trở thành xu chủ đạo, chạy đua kinh tế cỏc nước trờn giới thay cho chạy đua vũ trang Tất cỏc nước trờn giới điều chỉnh đường lối, tập trung sức phỏt triển kinh tế - xó hội, cố gắng ổn định chớnh trị, củng cố sức mạnh quốc gia, đồng thời mở rộng cửa, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ, tăng cường hợp tỏc quốc tế nhằm phục vụ cho phỏt triển đất nước Kinh tế trở thành nhõn tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia, đảm bảo vai trũ, vị trớ quốc gia đú đời sống quốc tế Nước Mỹ cường quốc kinh tế số giới năm sau chiến tranh lạnh buộc phải giảm bớt cam kết với bờn để tập trung sức mạnh thực mục tiờu chấn hưng kinh tế nước Xu hướng quốc tế húa, toàn cầu húa kinh tế giới diễn mạnh mẽ trở thành phổ biến Điểm bật kinh tế giới năm gần đõy xu hướng liờn kết kinh tế khu vực Xu hướng nảy sinh từ chạy đua cạnh tranh kinh tế gay gắt mang tớnh toàn cầu từ tập hợp lực lượng quỏ trỡnh hỡnh thành trật tự giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh Cỏc nước trờn giới coi trọng chớnh sỏch khu vực, ưu tiờn phỏt triển quan hệ với cỏc nước lỏng giềng, đẩy mạnh hợp tỏc liờn lết khu vực, lĩnh vực kinh tế Từ năm 1992, quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết thể húa kinh tế khu vực diễn mạnh mẽ sụi động Nhiều tổ chức diễn đàn kinh tế đa phương khu vực hỡnh thành, chõu Âu, 12 nước Cộng đồng chõu Âu cỏc nước Hiệp hội mậu dịch tự chõu Âu ký Hiệp ước lập khụng gian kinh tế chõu Âu nhằm cạnh tranh với Mỹ Nhật; Nhật tập hợp lực lượng chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đưa khỏi niệm Khu vực đồng Yờn chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương; Mỹ hỡnh thành Khu vực tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA); cỏc nước ASEAN lập Khu vực mậu dịch tự AFTA… Trong bối cảnh cỏch mạng khoa học - cụng nghệ diễn mạnh mẽ cựng với nú xu hướng toàn cầu húa kinh tế giới mà lợi thuộc cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, cỏc trung tõm kinh tế tư chủ nghĩa Cỏc nước vừa nhỏ cú nhu cầu hợp lực với để đối phú cú hiệu trước chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch, chớnh sỏch can thiệp gõy sức ộp kinh tế từ cỏc trung tõm kinh tế giới Đõy chớnh động lực quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết thể húa kinh tế khu vực Tuy vậy, kinh tế giới gặp khụng ớt khú khăn, thử thỏch Cuộc khủng hoảng vựng Vịnh việc giỏ dầu lửa tăng tỏc động mạnh đến kinh tế cỏc nước Năm 1991, kinh tế giới tỡnh trạng suy thoỏi: hoạt động kinh tế chung toàn cầu giảm dẫn đến "tốc độ tăng trưởng mức độ thấp (0,9 - 1%), đú cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển tăng 1,3% so với 2,6% năm 1990, cỏc nước Đụng Âu - Liờn Xụ giảm 12%, cỏc nước phỏt triển giảm 0,6% Trao đổi buụn bỏn quốc tế tăng 0,6% so với 4,3% năm 1990" [2, tr 1] Nguồn vốn đầu tư thiếu nghiờm trọng, tỡnh trạng mắc nợ toỏn nợ chưa giải bản, quan hệ kinh tế - thương mại cũn nhiều hạn chế bế tắc vũng thương lượng buụn bỏn quốc tế Phong trào cộng sản cụng nhõn quốc tế, sụp đổ cỏc nước xó hội chủ nghĩa chõu Âu Liờn Xụ, bị khủng hoảng sõu sắc lý luận, đường lối, tổ chức phương thức hoạt động Ở khu vực tư chủ nghĩa, cỏc Đảng Cộng sản cụng nhõn phải đấu tranh hoàn cảnh khú khăn Chủ nghĩa đế quốc giai cấp tư sản sức cụng vào Đảng, trờn lĩnh vực tư tưởng Một số Đảng xảy cỏc tượng hoang mang tư tưởng, đường lối, tan ró tổ chức; số Đảng tự giải tỏn chuyển thành Đảng Dõn chủ - Xó hội, Đảng cỏnh tả Đảng Cộng sản ễxtrõylia, Đảng Cộng sản cỏnh tả Thụy Điển, Đảng Cộng sản Italia, Đảng Cộng sản Braxin, Đảng Cộng sản Phần Lan, Đảng Cộng sản Bụlivia Một số đảng mõu thuẫn nội bị phõn liệt Đảng Cộng sản Anh, Chi lờ, Áchentina, Phỏp Tuy vậy, nhiều Đảng cộng sản cụng nhõn tiến hành đỏnh giỏ lại tỡnh hỡnh, điều chỉnh đường lối, chớnh sỏch cho phự hợp với điều kiện khỏch quan thay đổi Phong trào dõn chủ - xó hội đứng trước khú khăn Nguyờn nhõn chớnh mụ hỡnh chủ nghĩa dõn chủ - xó hội (mụ hỡnh thứ ba) tỏ kộm hiệu khụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển sức sản xuất 10 cỏc tập đoàn tư lớn, đồng thời khụng thỏa cỏc nhu cầu mặt xó hội quần chỳng lao động Phong trào giải phúng dõn tộc Á, Phi, Mỹ la tinh trước sức ộp tiến cụng Mỹ tự chủ điều chỉnh chiến lược, chuyển hướng đấu tranh, từ đấu tranh vũ trang chủ yếu sang đấu tranh chớnh trị chủ yếu, tập hợp lực lượng, tranh thủ dư luận quốc tế đấu tranh cho cỏc giải phỏp chớnh trị cụng hợp lý cho cỏc xung đột khu vực Phong trào hũa bỡnh chống chạy đua vũ trang chống nguy chiến tranh hạt nhõn từ cuối năm 70 nửa đầu năm 80 phỏt triển mạnh mẽ lụi hàng chục triệu người tham gia, gúp phần tớch cực vào việc giảm tỡnh hỡnh căng thẳng chõu Âu trờn giới Phong trào đấu tranh quần chỳng vỡ dõn sinh, dõn chủ, tiến xó hội tiếp tục điều kiện khú khăn Cỏc tổ chức quần chỳng dõn chủ quốc tế gặp trở ngại mục tiờu, nội dung, phương thức hoạt động, lónh đạo, tài chớnh Nguyờn nhõn cỏc nước xó hội chủ nghĩa - chỗ dựa chủ yếu cỏc tổ chức dõn chủ quốc tế, bị khủng hoảng, sụp đổ Trước yờu cầu khỏch quan đấu tranh cỏc tổ chức niờn nhiều nước, buộc cỏc tổ chức dõn chủ quốc tế phải tỡm cỏch đổi tổ chức, chuyển hướng hành động gắn bú với lợi ớch quần chỳng Tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt Đụng Nam Á, từ cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 khu vực phỏt triển động, nơi tập trung cỏc kinh tế phỏt triển nhanh giới Cỏc nước cụng nghiệp (NICs) ASEAN luụn giữ tỷ lệ tăng trưởng từ 6-8% Đặc biệt kinh tế Trung Quốc phỏt triển nhanh giới, với tỷ lệ tăng trưởng lờn tới 9,5% suốt thời kỳ từ 1978 đến 1996 [2 tr 13-14] Đụng Á trở thành khu vực cú tốc độc tăng trưởng cao hàng đầu trờn giới; số 142 giữ ổn định cú bước phỏt triển, cựng với việc giải hũa bỡnh vấn đề Cam-pu-chia, bỡnh thường húa quan hệ Việt - Trung, nối lại phỏt triển quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á mở nước quan hệ với bờn Nghị Đại hội VII cựng với điển hỡnh lớn sản xuất kinh doanh kinh nghiệm lónh đạo, điều hành nhõn tố thỳc đẩy tiến trỡnh đổi Nền kinh tế cú thờm nguồn lực vật chất, đặc biệt điện, dầu khớ, lương thực, lực xuất Nhiều nước, trước hết cỏc nước khu vực quan tõm tỏ rừ thiện Việt Nam Một số nước nối lại viện trợ tăng cường buụn bỏn, hợp tỏc với ta, vượt qua chớnh sỏch cấm vận Mỹ Xu phỏt triển, tạo hội cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại 143 Phụ lục BÁO CÁO CỦA BỘ NGOẠI GIAO VỀ CUỘC GẶP LẦN THỨ GIỮA TA VÀ MỸ NGÀY 9/4/91 TẠI NEW YORK Tài liệu lưu Cục lưu trữ Văn phũng Trung ương Đảng Cuộc họp lần thứ ta Mỹ diễn cựng với hoạt động dồn dập Mỹ, Liờn Xụ, Trung Quốc, Phỏp vấn đề Cam-pu-chia sau chiến tranh vựng Vịnh Chớnh quyền Bush lợi dụng tạm thời đẩy mạnh hoạt động chế nước thường trực HĐ bảo an, tranh thủ Liờn Xụ, Trung Quốc giải tiếp cỏc xung đột khu vực đú cú vấn đề Cam-pu-chia Triều Tiờn Về vấn đề Cam-pu-chia đũi hỏi Liờn hợp quốc quyền cai trị Cam-pu-chia Một mặt Mỹ khụng muốn vấn đề Cam-pu-chia bế tắc vỡ đú thất bại Mỹ cỏc nước thường trực Hội Đồng bảo an Mặt khỏc Mỹ cú yờu cầu cải thiện mặt chế nước thường trực HĐBA LHQ vỡ bị Mỹ lạm dụng để tiến hành chiến tranh quy mụ lớn Vựng Vịnh Trong vấn đề Cam-pu-chia, QH Mỹ dư luận Mỹ thừa nhận dự thảo hội đồng bất cụng cú lợi cho bờn, đặc biệt lo ngại việc cụng nhận Khơme đỏ hợp phỏp đưa đến việc Khơmư đỏ trở lại cầm quyền Tại cỏc điều trần Thượng Hạ viện Mỹ ngày 10 11/4, cỏc nghị sĩ Mỹ cho dự thảo HĐ 26/11/1990 khụng cụng cường quốc Mỹ khụng thực nghiờm chỉnh nghị QH nhằm mục tiờu rỳt quõn Việt Nam khỏi Cam-pu-chia, khụng cho phộp Khơme đỏ trở lại cầm quyền thực quyền từ cho nhõn dõn Campu-chia Nay Việt Nam rỳt qũn, mục tiờu trước mắt Mỹ phải ngăn chặn Khơme đỏ trở lại cầm quyền Đồng thời họ cho đến lỳc Mỹ bỏ cấm vận cải thiện quan hệ với Việt Nam; việc cường quốc Mỹ đũi lấy vấn đề Cam-pu-chia làm điều kiện thực chất Mỹ trừng phạt cỏc nhà kinh 144 doanh Mỹ (sau cú ý kiến giới kinh doanh, Mỹ bỏ điều kiện mà thay vấn đề người tớch) Chớnh bối cảnh đú, chớnh quyền Mỹ chủ động gặp ta lần gặp nhà nước Cam-pu-chia (10/4) nhằm: mặt ộp ta chấp nhận dự thảo Hội đồng làm điều kiện cho việc bỡnh thường húa quan hệ để đỏnh đổi, mặt khỏc chống dư luận nước, trước mắt điều trần QH Mỹ chớnh sỏch Cam-pu-chia (10-12/4) chớnh sỏch Việt Nam (25/4) Về dự thảo Hiệp định 26/11/1990 Cam-pu-chia, Mỹ coi "cố gắng tốt cú thể cú" "vào thời điểm đũi cú thay đổi lớn cú nguy phỏ hoại nhiều thỏa thuận đạt mở quỏ trỡnh tranh cói vụ tận" Mỹ giữ quan điểm đặt cỏc vấn đề ngừng bắn tạm ngừng viện trợ quõn khuụn khổ hiệp định toàn Cam-pu-chia Tuy nhiờn Mỹ thừa nhận cần thiết cú điểm cú thể làm sỏng tỏ giải thớch sẵn sàng cựng cỏc đồng Chủ tịch Hội nghị Pari cỏc nước thường trực HĐ bảo an khỏc làm việc với chớnh phủ ta để mở rộng trớ dự thảo HĐ đú Về kế hoạch giai đoạn bỡnh thường húa quan hệ hai nước, Mỹ núi quan hệ hai nước thời điểm hệ trọng, mong ta nắm lấy hội Song Mỹ bước thận trọng gắn chặt với việc giải vấn đề Cam-pu-chia vấn đề người Mỹ tớch mức độ bước bỡnh thường húa cú sớm chỳt a) Ngoại trưởng Mỹ khẳng định gặp gỡ Bộ trưởng Ngoại giao ta thỏng 9/1990 New York quan điểm nờu gặp trước đú hai bờn từ ký hiệp định Cam-pu-chia, Mỹ bắt đầu quỏ trỡnh chớnh thức bỡnh thường húa quan hệ tuyển cử, 145 cú Chớnh phủ Cam-pu-chia, hai bờn thiết lập đầy đủ quan hệ ngoại giao Lỳc đú Mỹ khẳng định cú tiến độ thuận lợi vấn đề Quỹ tiền tệ quốc tế Ngõn hàng giới sau ký hiệp định Campu-chia b) Trong lần gặp này, Mỹ gắn quỏ trỡnh bỡnh thường húa quan hệ từ ký hiệp định Cam-pu-chia tuyển cử lập QH Cam-puchia - Trong hai giai đoạn đầu - ký hiệp định khoảng thỏng sau đú Cam-pu-chia quan Liờn hợp quốc vào hoạt động, ngừng bắn cú hiệu lực, bắt đầu tập kết cỏc lực lượng Cam-pu-chia xỏc định việc rỳt cố vấn lực lượng nước Mỹ thực việc làm cú ý nghĩa chớnh trị bỏ giới hạn lại 25 dặm cỏn ngoại giao ta Liờn hợp quốc, cú ý nghĩa bỏ quy chế đối xử với ta nước thự địch cử Đoàn cấp cao vào Hà Nội để bàn bỡnh thường húa quan hệ hai nước Trong đú Mỹ đặt thờm điều kiện muốn ta khẳng định từ giai đoạn (khi ký hiệp định Pari Cam-pu-chia) Việt Nam thả hết người cũn lại trại cải tạo giải xong vấn đề tự binh người tớch Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia 24 thỏng Đõy bước lựi vụ ý tăng sức ộp ta vấn đề Cam-pu-chia Cũng giai đoạn đầu, Mỹ bỏ vài hạn chế cấm vận trước mắt để giảm sức ộp dư luận cú lợi cho Mỹ giữ chỗ làm ăn kinh doanh Riờng quỹ tiền tệ quốc tế, Mỹ hợp tỏc với cỏc nước khỏc giỳp xúa cỏc khoản nợ ta chưa trả - Đến giai đoạn 3, tỡnh hỡnh giải phúng Cam-pu-chia diễn tốt đẹp, tất cố vấn lực lượng Việt Nam rỳt hết khỏi Cam-pu-chia, cỏc lực lượng Cam-pu-chia hoàn tất việc tập kết việc giải ngũ cỏc lực lượng đú 146 bắt đầu tiến triển theo kế hoạch, Mỹ thực ta cỏc bước Cam-pu-chia hai giai đoạn đầu Hai bờn mở phũng liờn lạc hai thủ đụ, bỏ hoàn toàn cấm vận thương mại, xem xột thuận lợi cho việc bỏ phiếu cho cỏc điều khoản tiền vay WorBank ADB - Trong giai đoạn 4, tuyển cử Cam-pu-chia, QH bầu thảo Hiến phỏp việc giải ngũ cỏc lực lượng qũn phỏi Cam-pu-chia hồn tất Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ, trao đổi đại sứ, xem xột việc hưởng quy chế tới xem xột cỏc khoản vay cho nhu cầu người cỏc ngõn hàng phỏt triển đa phương khỏc cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế Mỹ nờu thờm vấn đề nhõn quyền quan hệ với Trung Quốc c) Riờng vấn đề MIA, Mỹ cố kộo dài việc giải suốt quỏ trỡnh trờn qua việc đũi ta mở rộng tăng cường hợp tỏc đơn phương, song phương bờn với Lào, Cam-pu-chia; riờng trường hợp tin khụng khớp Việt Nam muốn ta làm xong giai đoạn d) Trong gặp, Solomon cho biết Thứ trưởng Kimenit Hồng Kụng họp nhúm nước Nếu ta chấp nhận kế hoạch giai đoạn, ụng ta cú thể vào Hà Nội; ta muốn trao đổi thờm thỡ sẵn sàng gặp ta Hồng Kụng mời ụng ta vào Hà Nội Khi Đại sứ ta phỏt biểu quan điểm theo hướng dẫn Bộ, Solomon khẳng định Mỹ khụng coi Việt Nam kẻ thự, minh việc Mỹ chưa bỡnh thường húa bỏ cấm vận vỡ Việt Nam đưa quõn vào Cam-pu-chia nờu thờm điều kiện liờn quan tới người cũn lại trại cải tạo, phớa Mỹ thăm dũ đối thoại quan hệ ta với Trung Quốc Như vậy, phớa Mỹ thừa nhận đề nghị Mỹ cú điểm chưa hợp lý cú thể đàm phỏn Qua gặp ta thấy Mỹ thỏa hiệp với Trung Quốc thấy lo ngại quan hệ Việt - Trung 147 Phụ lục BẢN SƠ ĐỒ LỘ TRèNH CỦA MỸ TRAO CHO VIỆT NAM NGÀY 9/4/1991 TẠI NEW YORK Giai đoạn I: Giai đoạn I bắt đầu với việc ký Hiệp định Liờn hợp quốc Hội nghị Paris giải phỏp chớnh trị Cam-pu-chia với điều kiện cỏc Ngài (phớa Việt Nam) chấp nhận thực cỏc bước sau: Việt Nam sẽ: - Ký Hiệp định Paris ủng hộ việc thực hoàn toàn Hiệp định - Thuyết phục Phnụm Pờnh ký thực Hiệp định Paris, kể hợp tỏc đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho Liờn hợp quốc đến hoạt động suốt thời kỳ quỏ độ - Bắt đầu, khụng muộn lỳc ký Hiệp định Paris: + Việc thả người Việt Nam cũn bị giam giữ đủ điều kiện theo chương trỡnh tỏi định cư cải tạo ODP cho phộp họ rời họ mong muốn + Hợp tỏc đầy đủ để giải nhanh chúng cỏc trường hợp tin khụng khớp "lần cuối biết cũn sống" (last known alive) chưa giải cũn lại thụng qua cỏc nỗ lực đơn phương, bao gồm việc cung cấp người làm chứng cần thiết cỏc hồ sơ lịch sử để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra chung + Thực kế hoạch thỏa thuận để giải nhanh chúng cỏc tin tức người cũn sống mà phớa Mỹ yờu cầu cú giỳp đỡ + Nhanh chúng trao trả tất cỏc hài cốt Mỹ tỡm thấy cú thể gần đõy thu hồi - Vào lỳc ký Hiệp định Paris, chớnh thức đồng ý mở rộng thỳc đẩy hợp tỏc đơn phương, song phương ba bờn (với Cam-pu-chia Lào) để 148 giải đầy đủ tốt cỏc trường hợp tự binh người tớch cũn lại với mục đớch hoàn tất cụng việc vũng 24 thỏng tới dài Mỹ xỏc định điều đú giỳp ớch cho việc tỡm kiếm đầy đủ cú thể Quỏ trỡnh hợp tỏc bao gồm việc cung cấp tất tin tức tay Chớnh phủ Việt Nam thuộc lớnh Mỹ tớch, hỗ trợ cho việc nghiờn cứu cần thiết để tỡm kiếm thụng tin cú sẵn nơi khỏc nước, tạo điều kiện đến sẵn sàng nơi cần cú cỏc điều tra chung để giải cỏc trường hợp cỏ nhõn - Thuyết phục cỏc nhà cầm quyền Phnụm Pờnh chớnh thức chấp thuận hợp tỏc vấn đề tự binh người Mỹ tớnh nơi họ quản lý giai đoạn quỏ độ tuyển cử giỏm sỏt Liờn hợp quốc Mỹ sẽ: - Vào lỳc ký Hiệp định Paris với chứng cụ thể cỏc bước trờn thực hiện, Chớnh phủ Mỹ + Bị giới hạn lại 25 dặm cỏc nhà ngoại giao Việt Nam làm việc Liờn hợp quốc New York + Bắt đầu đối thoại New York cỏc vấn đề thể thức liờn quan đến bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao Mỹ Việt Nam, kể giải vấn đề cỏc khiếu nại (đũi tài sản) + Thay đổi quy định Mỹ cấm vận phộp cỏc chuyến cú tổ chức đến Việt Nam cỏc cỏ nhõn người Mỹ, cỏc nhúm kinh doanh phũng thương mại Mỹ, cỏc nhúm tổ chức thăm cỏc tổ chức khỏc, kể cỏc nhúm cựu binh + Bắt đầu chuẩn bị thiết lập phũng liờn lạc Phnụm Pờnh mở vào lỳc quan quyền lực quỏ độ Liờn hợp quốc Cam-puchia (UNTAC) đến + Tuyờn bố cú bước để tự húa quan hệ kinh tế Mỹ với Cam-pu-chia, kể bỏ cấm vận, thương mại với Cam-pu-chia ủng hộ cỏc 149 cụng trỡnh cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (IFI) (Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngõn hàng giới WB Ngõn hàng phỏt triển chõu Á ADB) đú quan UNTAC đú, ngừng bắn thực hiện, việc tập kết (cantonment) cỏc lực lượng bắt đầu + Cụng khai tuyờn bố mối lo ngại chỳng tụi diệt chủng Campu-chia, tõm chỳng tụi để ủng hộ tớch cực cỏc nhõn tố đú Hiệp định Paris thảo để ngăn chặn tỏi diễn nú - Giai đoạn đầu mở đầu quỏ trỡnh bỡnh thường húa đỏnh dấu cỏc hoạt động hai bờn để bắt đầu tiến trỡnh bước gạt bỏ cỏc bất đồng chỳng ta trờn sở phỏc thảo trờn Giai đoạn II: Giai đoạn II bao gồm cỏc đại diện Liờn hợp quốc đến Cam-pu-chia để lập quan UNTAC đưa vào hoạt động chớnh thức thời kỳ quỏ độ tiến đến tuyển cử Cam-pu-chia Liờn hợp quốc giỏm sỏt Một ngừng bắn cú hiệu lực, việc tập kết cỏc lực lượng bắt đầu việc xỏc định việc rỳt cỏc lực lượng nước cố vấn bắt đầu Lỳc đú, Mỹ bắt đầu cỏc bước để tự húa cỏc quan hệ kinh tế với Cam-pu-chia, kể bỏ cấm vận thương mại Mỹ với Cam-pu-chia ủng hộ cỏc cụng trỡnh cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế đú Trong giai đoạn này, chỳng tụi chờ mong cỏc nhà chức trỏch Phnụm Pờnh khẳng định cam kết trước đõy họ để hợp tỏc vấn đề tự bỡnh người tớch - Về quan hệ Mỹ - Việt, giai đoạn II bắt đầu sau giai đoạn I thực đầy đủ * Việt Nam làm cỏc điều sau: + ủng hộ hoàn toàn việc thực tất cỏc phần Hiệp định Liờn hợp quốc Hội nghị Paris, tỏc động với Phnụm Pờnh làm tương tự 150 + Tiếp tục giải với ưu tiờn cao cỏc trường hợp tin chưa khớp lớnh Mỹ "lần cuối biết cũn sống" nằm kiểm soỏt Việt Nam nhằm mục đớch hoàn tất vào cuối giai đoạn II + Tiếp tục việc trao trả nhanh chúng cỏc hài cốt Mỹ cú sẵn Việt Nam + Bắt đầu thực chương trỡnh 24 thỏng cỏch hợp tỏc đầy đủ thụng qua cỏc đợt trao trả hài cốt đơn phương thường xuyờn, điều tra chung cú kết hoạt động nghiờn cứu hợp tỏc * Mỹ sẵn sàng tiến hành cỏc hoạt động bước một, cựng với tiến to lớn cỏc vấn đề tự binh người tớch: + Cử đoàn cấp cao đến Hà Nội để tiếp tục đối thoại bỡnh thường húa + Cho phộp cú ngoại lệ chớnh sỏch cấm vận quan hệ viễn thụng Mỹ với Việt Nam (với cỏc khoản tiền chuyển vào tài khoản bị phong tỏa) - (blocken accounts) chờ đến bỏ cấm vận thương mại hoàn toàn) + Cho phộp cỏc cụng ty Mỹ ký hợp đồng để thực cấm vận bói bỏ + Bỏ tất cỏc hạn chế cỏc dự ỏn cỏc tổ chức phi Chớnh phủ (NGO) dự ỏn khụng vỡ mục đớch kiếm lời Việt Nam + Cho phộp cú ngoại lệ chớnh sỏch cấm vận cỏc hoạt động thương mại Mỹ để đỏp ứng cỏc nhu cầu người (về y tế, nụng nghiệp ) + Hợp tỏc với cỏc nước khỏc chương trỡnh giỳp Việt Nam xúa cỏc khoản nợ chưa trả IMF + Cho phộp thờm cú ngoại lệ chớnh sỏch cấm vận để thiết lập chớnh sỏch cấp giấy phộp tự để cỏc cụng ty Mỹ phộp thực cỏc việc làm ăn buụn bỏn sau đõy liờn quan tới cỏc hợp đồng như: mở văn 151 phũng Việt Nam, thuờ nhõn viờn, thảo kế hoạch, thực cỏc nghiờn cứu tớnh khả thi sơ cỏc khảo sỏt khớ kỹ thuật Như giai đoạn II bao gồm cỏc bước cụ thể Cam-pu-chia Việt Nam Mỹ để phản ỏnh quan hệ phỏt triển hai nước chỳng ta Giai đoạn II cú thể tiến triển nhanh tựy thuộc vào tiến vấn đề tự binh, người tớch Giai đoạn III: Chỳng ta bước vào giai đoạn III tiến trỡnh giải phỏp Cam-pu-chia diễn tốt đẹp Giai đoạn bắt đầu cỏc bước sau diễn Việt Nam + Việt Nam Phnụm Pờnh ủng hộ việc thực Hiệp định Paris thỏng + Tất lực lượng cố vấn qũn Việt Nam quốc tế kiểm chứng rỳt hết khỏi Cam-pu-chia + Việc tập kết cỏc lực lượng hồn tất thành cụng + Việc giải ngũ cỏc lực lượng phỏi Cam-pu-chia chấp thuận bắt đầu tiến triển theo kế hoạch + Việt Nam thực kế hoạch chấp thuận để giải cỏc tin tức người cũn sống, giải cỏc trường hợp tin chưa khớp người lần cuối biết tới cũn sống trao trả cỏc hài cốt cú sẵn Việt Nam Trong vấn đề này, chỳng tụi xin lưu ý nhận xột Tướng Vessey với Bộ trưởng Thạch thỏng 10 đõy Mỹ tin rằng, hàng trăm trường hợp cú thể giải vài thỏng tới 152 + Tiến đỏng kể thể chương trỡnh 24 thỏng tự binh người tớch thụng qua cỏc điều tra chung cú kết cỏc tỡm kiếm cỏc hoạt động nghiờn cứu hợp tỏc + Cỏc nhà quyền Nụng Pờnh thuyết phục bắt đầu hợp tỏc nỗ lực tỡm kiếm người Mỹ tớch Mỹ lỳc đú làm cỏc việc sau: + Mở phũng liờn lạc ngoại giao Hà Nội mời Việt Nam thiết lập phũng vay Washingtơn + Bỏ cấm vận thương mại hoàn toàn + Xem xột thuận lợi bỏ phiếu cho cỏc khoản tiền cho vay cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (WB, ADB) cho cỏc dự ỏn nhu cầu người Giai đoạn III giai đoạn đạt cỏc tiến rừ ràng, đặc biệt cỏc nhu cầu kinh tế tài chớnh Việt Nam với giả thiết cỏc bước cụ thể Cam-pu-chia tự binh, người tớch diễn Giai đoạn IV: Giai đoạn cuối đến khi: - Một bầu cử tự do, dõn chủ Liờn hợp quốc xỏc nhận diễn Cam-pu-chia - Một Quốc hội Cam-pu-chia thành lập họp để thảo hiến phỏp - Việc giải ngũ cỏc lực lượng quõn tất cỏc phỏi Cam-pu-chia phỏi Cam-pu-chia chấp nhận Hiệp định Paris, hoàn thành đầy đủ - Mỹ Việt Nam đồng ý thực cỏc cam kết trước đõy vấn đề tự binh người tớch chương trỡnh 24 thỏng đạt kết cú ý nghĩa tiếp tục mức cần thiết 153 Mỹ: Vào lỳc này, Mỹ sẵn sàng làm cỏc điều sau: + Thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam trao đổi đại sứ - Xem xột cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc theo quy định Jackson - Vanik - Xem xột thuận lợi cỏc khoản vay cho nhu cầu người cỏc ngõn hàng phỏt triển đa phương khỏc cỏc tổ chức tài chớnh quỏ trỡnh, giả sử quy định luật Mỹ, tỡnh hỡnh nhõn quyền Việt Nam cho phộp 154 Phụ lục NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trớch tài liệu [17, tr 1-4] Phần thứ TèNH HèNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Những năm qua nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại: - Đó đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phương đa phương; phỏt triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước lónh thổ; bỡnh thường húa quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế Ngõn hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB); gia nhập Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á Diễn đàn Á - Âu (ASEM); gia nhập Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC); trở thành quan sỏt viờn Tổ chức thương mại giới (WTO) tiến hành đàm phỏn để gia nhập tổ chức Nước ta ký Hiệp định khung hợp tỏc kinh tế với Liờn minh chõu Âu (EU) Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ theo chuẩn mực Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế vừa qua bộc lộ nhiều mặt yếu kộm: Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định rừ nhiều nghị Đảng trờn thực tế thực bước, nhận thức nội dung, bước đi, lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế chưa 155 đạt trớ cao quỏn, phận cỏn chưa thấy hết chủ động tranh thủ hội mở ra, chưa nhận thức đầy đủ thỏch thức nảy sinh, để từ đú cú kế hoạch thỳc đẩy kinh tế nước ta vươn lờn chủ động hội nhập cú hiệu quả; cấu kinh tế chậm dịch chuyển để luụn phỏt huy lợi so sỏnh đất nước, khụng ớt chủ trương, chế, chớnh sỏch chậm đổi cho phự hợp với yờu cầu hội nhập kinh tế Phần thứ hai NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Mục tiờu hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp húa, đại húa theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thực dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nờu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2001 - 2010 Kế hoạch năm 2001 - 2005 II Những quan điểm đạo quỏ trỡnh hội nhập Quỏn triệt chủ trương xỏc định Đại hội IX là: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc; an ninh quốc gia, giữ gỡn sắc văn húa dõn tộc, bảo vệ mụi trường" 156 Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dõn; quỏ trỡnh hội nhập cần phỏt huy tiềm nguồn lực cỏc thành phần kinh tế, tồn xó hội, đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế quỏ trỡnh vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa cú nhiều hội, vừa khụng ớt thỏch thức, đú cần tỉnh tỏo, khụn khộo linh hoạt việc xử lý tớnh hai mặt hội nhập tựy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phũng tư tưởng trỡ trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nụn núng Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đú đề kế hoạch lộ trỡnh hợp lý, vừa phự hợp với trỡnh độ phỏt triển đất nước, vừa đỏp ứng cỏc quy định cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đói dành cho cỏc nước phỏt triển cỏc nước cú kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Kết hợp chặt chẽ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế với yờu cầu giữ vững an ninh, quốc phũng, thụng quỏ hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giỏc với mưu toan thụng qua hội nhập để thực ý đồ "diễn biến hũa bỡnh" nước ta ... thực đường lối đối ngoại Đảng từ 1991 đến 2001 làm rừ thờm đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, mà cũn rỳt số kinh nghiệm cho cụng tỏc đối ngoại Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Nghiờn cứu đường lối, ... chọn đề tài: "Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo thực đường lối đối ngoại năm đổi từ 1991 đến 2001" làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyờn ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đớch nhiệm... sỏng tạo đường lối đú; cỏc phương phỏp, cỏch thức thực đường lối đối ngoại Đảng năm 1991 - 2001 - Thành tựu số kinh nghiệm Đảng lónh đạo thực đường lối đối ngoại năm 1991 - 2001 Đối tượng phạm

Ngày đăng: 11/12/2022, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w