1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH môn quan hệ quốc tế cục diện thế giới và đường lối đối ngoại của việt nam hiện nay

21 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 49,68 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ MỞ ĐẦU Thế giới ngày nay đang có những chuyển biến lớn lao với biết bao sự kiện diễn ra một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời cơ, vận hội và thắp sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những nguy cơ, thách thức và những lo lắng bất an. Thế giới đã và đang trở thành thế giới toàn cầu, cả thế giới là một thị trường, hàng tỷ người ở mọi vùng miền khác nhau có thể cùng theo dõi những sự kiện trọng đại đang diễn ra trên trái đất. Với tác động của khoa học công nghệ, thế giới như được phẳng ra, những khoảng cách về không gian đang thu hẹp lại bởi giao thông đa phương tiện hết sức nhanh chóng, thuận lợi và thông tin liên lạc ngày càng dễ dàng, thông suốt. Các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng cho con người ngày càng thông minh hơn. Nhưng cũng có mặt khác của thế giới rất đáng lo ngại. Đó là những vấn đề nóng bỏng từ giải trừ vũ khí hạt nhân đến biến đổi khí hậu; sự cạn kiệt nguồn lực, những dịch bệnh, đói nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống dưới đáy đến những cuộc khủng hoảng kinh tế; chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang lan rộng cùng với nạn buôn người, tội phạm xuyên biên giới; Tất cả điều đó đặt ra cho chúng ta phải có cách nhìn nhận hết sức khoa học về tình hình thế giới hiện nay, từ đó đưa ra những chủ trương và cách thức để tận dụng cơ hội cũng như để vượt qua những thách thức; đồng thời đề ra đường lối đối ngoại phù hợp với xu thế của khu vực, thế giới và tình hình thực tiễn của đất nước. Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang dẫn tới sự dịch chuyển quyền lực toàn cầu trên cả phương diện không gian địa lý và chủ thể quyền lực. Hơn thế, nhân loại ngày nay đang đối phó với nhiều vấn đề mang tính toàn cầu cấp bách đòi hỏi phải có sự hợp tác đa phương để giải quyết. Đại dịch Covid 19 hiện nay là một ví dụ. Để hiểu sâu về hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian qua và trong thời gian tới, học viên lựa chọn nội: “Cục diện thế giới và đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay” để hoàn thành môn học Quan hệ quốc tế trong chương trình cao cấp lý luận chính trị.

BÀI THU HOẠCH MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ CỤC DIỆN THẾ GIỚI VÀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY • •• MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CỤC DIỆN THẾ GIỚI Các khái niện liên quan 1.1 Cục diện giới 1.2 Đối ngoại Trang 2 2 2 Đặc điểm cục diện giới Xu hướng vận động cục diện giới năm tới 3.1 Một số chiều hướng vấn đề kinh tế quốc tế 3.2 Một số chiều hướng quan hệ quốc tế 7 3.3 Một số chiều hướng quan hệ khu vực II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vị Việt Nam Đường lối đối ngoại Việt Nam Đại hội XIII 13 2.1 Mục tiêu 13 2.2 Nguyên tắc 13 2.3 Nhiệm vụ đối ngoại 14 Một số kết công tác đối ngoại Việt Nam sau Đại hội XIII 15 3.1 Chiến dịch ngoại giao vaccine 15 3.2 Kết chuyến thăm châu Âu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đầu tháng 9/2021 17 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Thế giới ngày có chuyển biến lớn lao với kiện diễn cách nhanh chóng, vừa mang đến cho người thời cơ, vận hội thắp sáng hi vọng tương lai, lại vừa đặt trước mắt nguy cơ, thách thức lo lắng bất an Thế giới trở thành giới toàn cầu, giới thị trường, hàng tỷ người vùng miền khác theo dõi kiện trọng đại diễn trái đất Với tác động khoa học công nghệ, giới phẳng ra, khoảng cách không gian thu hẹp lại giao thông đa phương tiện nhanh chóng, thuận lợi thơng tin liên lạc ngày dễ dàng, thông suốt Các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng cho người ngày thơng minh Nhưng có mặt khác giới đáng lo ngại Đó vấn đề nóng bỏng từ giải trừ vũ khí hạt nhân đến biến đổi khí hậu; cạn kiệt nguồn lực, dịch bệnh, đói nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống đáy đến khủng hoảng kinh tế; chủ nghĩa khủng bố quốc tế lan rộng với nạn buôn người, tội phạm xuyên biên giới; Tất điều đặt cho phải có cách nhìn nhận khoa học tình hình giới nay, từ đưa chủ trương cách thức để tận dụng hội để vượt qua thách thức; đồng thời đề đường lối đối ngoại phù hợp với xu khu vực, giới tình hình thực tiễn đất nước Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn tới dịch chuyển quyền lực toàn cầu phương diện không gian địa lý chủ thể quyền lực Hơn thế, nhân loại ngày đối phó với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu cấp bách địi hỏi phải có hợp tác đa phương để giải Đại dịch Covid -19 ví dụ Để hiểu sâu hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời gian qua thời gian tới, học viên lựa chọn nội: “Cục diện giới đường lối đối ngoại Việt Nam nay” để hồn thành mơn học Quan hệ quốc tế chương trình cao cấp lý luận trị NỘIDUNG I CỤC DIỆN THẾ GIỚI Các khái niện liên quan 1.1 Cục diện giới Cục diện giới hiểu “trạng thái” giới thời điểm hay khoảng thời gian định (tương đối ngắn), phản ánh tương quan lực lượng mối quan hệ chủ thể quốc tế khác nhau, trước hết quan trọng cường quốc, trung tâm quyền lực lớn giới Nó bao gồm xu hướng vận động tương quan lực lượng trạng thái quan hệ chủ thể thời điểm Về nội hàm, cục diện giới bao quát diện mạo giới tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, tơn giáo Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích cục diện giới thường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng- an ninh Tuy cục diện giới tranh tồn cảnh giới, phân tích, dự báo cục diện giới thường dựa ba thành tố chủ yếu: (1) cấu trúc dựa so sánh tương quan sức mạnh quyền lực nước lớn, trung tâm quyền lực lớn bình diện chủ yếu, song phương đa phương; (2) đặc điểm lớn, nhân tố tác động xu hướng vận động chủ yếu quan hệ quốc tế đương đại; (3) vai trò đặc điểm hệ thống thể chế, chế hợp tác toàn cầu, liên khu vực khu vực 1.2 Đối ngoại Đường lối, sách đối ngoại nhà nước quốc gia tổng thể quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phương châm đạo hoạt động đối ngoại mà quốc gia thể quan hệ với nhà nước quốc gia chủ khác quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực thắng lợi lợi ích quốc gia dân tộc giai cấp cầm quyền giai đoạn lịch sử Như vậy, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hệ thống quan điểm mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, phương châm đạo hoạt động nước ta với bên nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc chân chính, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chính sách đối ngoại tổng thể chiến lược, sách lược, chủ trương, định biện pháp nhà nước hoạch định thực thi trình tham gia vào đời sống quốc tế thời kỳ lịch sử, lợi ích quốc gia, phù hợp với xu phát triển tình hình giới pháp luật quốc tế Công tác đối ngoại lĩnh vực hoạt động hệ thống trị nhân dân, bao gồm tổng thể hoạt động xác định thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước chủ thể quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững mơi trường hồ bình, thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Đặc điểm cục diện giới Thế giới tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường Tồn cầu hố tiếp tục phát triển sâu rộng, tác động tới tất nước giới Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Tuy nhiên, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xẩy nhiều nơi với tính chất hình thức ngày đa dạng phức tạp Có thể khái quát mộ t số đặc điểm cục diện giới sau: Thứ nhất, cục diện giới diễn biến phức tạp: Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu đầu thập niên 90 kỉ XX làm cho cục diện giới quan hệ quốc tế thay đổi cách Chủ nghĩa xã hội thực lâm vào thoái trào, phong trào cộng sản công nhân quốc tế bị khủng hoảng sâu sắc, tồn diện Cơ cấu địa trị phân bố quyền lực toàn cầu bị đảo lộn, cán cân so sánh lực lượng giới nghiêng phía có lợi cho chủ nghĩa tư sản Sau gần nửa kỉ tồn kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới hai cực chấm dứt Quá trình hình thành trật tự giới chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khó đốn định, lên hai khuynh hướng đối nghịch nhau: Mỹ tham vọng lập lại trật tự giới đơn cực, Nga, Trung Quốc số nước lớn khác đấu tranh cho trật tự giới đa cực Thứ hai, cách mạng công nghiệp 4.0: Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giới, làm quốc tế hóa sâu sắc q trình mở rộng sản xuất, phân phối phạm vi toàn cầu, tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước khu vực giới Cách mạng khoa học cơng nghệ cịn làm thay đổi tư nước giới quan chiến lược đối ngoại, thay đổi phương thức quan hệ quốc gia Thứ ba, q trình tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa xu vận động mang tính hệ thống khách quan giới phạm vi tồn cầu, bao trùm tất mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia giới Qua tác động mạnh mẽ đến xu hướng quan hệ quốc gia, làm xuất xu hướng liên minh, tập hợp lực lượng Thứ tư, chuyển dịch quyền lực điều chỉnh chiến lược: Thế giới chứng kiến chuyển giao quyền lực lớn làm thay đổi đời sống quốc tế mặt, từ trị, qn đến kinh tế, văn hóa Cuộc chuyển giao quyền lực thứ trỗi dậy châu Âu từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII tác động cách mạng công nghiệp, thương mại đầu tư Cuộc chuyển giao thứ hai trỗi dậy Mỹ năm cuối kỷ XIX, từ sau chiến tranh giới thứ hai (1945), Mỹ trở thành siêu cường chi phối trật tự quốc tế cuối kỷ XX Bước vào kỷ XXI, suy yếu tương đối Mỹ trỗi dậy mạnh mẽ số nước, bật Trung Quốc Ân Độ dẫn tới chuyển dịch quyền lực lần thứ thứ ba phạm vi toàn cầu Sự chuyển dịch lần thứ ba tác động đến quan hệ quốc tế, tập hợp lực lượng nước không phạm vi khu vực mà biến động sâu sắc tới toàn cầu Sự chuyển dịch làm cho cục diện giới theo hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh Mỹ với mục tiêu trì vị siêu cường nhất, tiếp tục đẩy mạnh chiến lược quân sự, an ninh toàn cầu việc tập hợp lực lượng, điều chỉnh chiến lược với khu vực để khống chế, kìm hãm lực thách thức “ngơi vị số 1” Mỹ Trung Quốc với sức mạnh tăng lên sau nhiều năm phát triển, mở rộng không gian chiến lược để khẳng định vị cường quốc khu vực quốc tế Liên bang Nga, đẩy mạnh triển khai chiến lược nhằm giành lại vị khu vực ảnh hưởng truyền thống Nhật Bản cường quốc kinh tế vị trí số giới Mục tiêu chiến lược Nhật Bản trở thành cường quốc phát huy ảnh hưởng kinh tế, trị quân khu vực giới Ân Độ ngày rút ngắn khoảng cách với Nhật Bản để vượt lên thành kinh tế thứ giới Ân Độ tiếp tục khẳng định ảnh hưởng khu vực Nam Á Ân Độ Dương, đẩy mạnh chiến lược “hướng Đông” gia tăng ảnh hưởng Đông Nam Á, quan tâm tới an ninh biển bảo vệ trật tự biển Liên minh châu Âu (EU) năm qua cho thấy sách hướng vào bên để xử lý vấn đề cộm Brexit, khủng hoảng nợ công, khủng hoảng nhập cư, phịng chống khủng bố quốc tế, quan tâm nguồn lực dành cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương có chiều hướng giảm Trong bối cảnh chung giới, ASEAN tiếp tục giữ khai thác vị trí địa chiến lược mình, bảo đảm khả thích ứng tự chủ quan hệ với nước lớn Như vậy, cạnh tranh quyền lực, lợi ích vị chiến lược nước, đặc biệt Mỹ, Trung Quốc, Nga diễn ngày liệt Từ nảy sinh điểm nóng nhiều khu vực giới, làm cho tình hình an ninh giới có nhiều biến động Thứ năm, đời vai trò ngày quan trọng tổ chức quốc tế: Các tổ chức thiết chế quốc tế ngày có vai trị lớn quan hệ quốc tế 8 Hoạt động Liên hợp quốc kể từ thành lập đến cho thấy Liên hợp quốc (cùng với tổ chức trực thuộc tổ chức quốc tế khác) đóng vai trị ngày to lớn tiến trình dân chủ hóa đời sống quốc tế Thứ sáu, thay đổi yếu tố trị, văn hóa, xã hội đặc thù , vấn đề tồn cầu an ninh truyền thống ngày nghiêm trọng: Lợi ích quốc gia dân tộc yếu tố định thái độ quan hệ nước bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ tồn cầu hóa Do đó, nhân tố tác động đến việc thay đổi thực lực quốc gia, định hợp tác, liên minh, tập hợp lực lượng giai đoạn Thứ bảy, trào lưu dân túy, xu hướng bảo hộ có chiều hướng gia tăng: Về trào lưu dân túy: Trào lưu dân túy thời gian gần ngày gia tăng, lên mạnh mẽ nước phát triển Ở nước, trào lưu dân túy cổ vũ cho việc xây dựng nhà nước mạnh chuyên chế, đủ lực để kiểm soát chặt chẽ lãnh thổ biên giới quốc gia, bảo vệ lợi ích người dân Đối với bên ngoài, trào lưu chống liên kết, hội nhập quốc tế khu vực, gắn ưu tiên chí ly khai khỏi chế đa phương Điều làm giảm hợp tác, tăng cạnh tranh, xung đột đưa đến căng thẳng quan hệ quốc tế Xu hướng bảo hộ: Gần xu hướng bảo hộ gọi chủ nghĩa bảo hộ phát triển mạnh Mỹ số nước Tây Âu Tại nước này, lực lượng ủng hộ tự hóa kinh tế suy yếu co lại, trào lưu phản kháng tự hóa, phản kháng tồn cầu hóa lại trỗi dậy Tình hình làm cho liên kết kinh tế khu vực tồn cầu đứng trước nhiều khó khăn, tồn cầu cầu hóa có xu hướng bị chậm lại Như vậy, cục diện giới hai thập niên đầu kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến động phứ tạp, diễn biến khó lường Xu dân chủ hóa đời sống quốc tế, hợp tác ngày có hiệu tổ chức khu vực liên khu vực mở kỷ nguyên đa phương hoạt động giới Hịa bình, hợp tác, phát triển xu lớn, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực; biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo Sự phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa làm cho tính phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên Các quốc gia toàn nhân loại ngày phải đoàn kết, chung tay giải vấn đề tồn cầu như: biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, HIV/ADS, cạn kiệt tài nguyên, chênh lệch khoảng cách phát triển, giầu - nghèo Đặc biệt, tác động đại dịch Covid đến tất nước giới, ảnh hưởng đến nhiều mặt: từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội, đời sống quốc gia bị đảo lộn Có thể nhận thấy, biến đổi dù lớn hay nhỏ cục diện giới tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh sách quốc gia có Việt Nam Do đó, biến đổi cục diện giới vấn đề mà Việt Nam quốc gia phải quan tâm nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển đất nước Xu hướng vận động cục diện giới năm tới 3.1 Một số chiều hướng vấn đề kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành toàn cầu, chuyên gia cảnh báo, giới rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Đại dịch Covid-19 trực tiếp kích hoạt khủng hoảng, song nguồn khủng hoảng liên quan tới loạt nhân tố khác, tranh chấp thương mại dầu mỏ trị - chiến lược nước lớn Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tác động sâu rộng đưa tới chuyển biến sâu sắc mặt, cấu phương thức sản xuất - kinh doanh; vận hành hệ thống tài - tiền tệ; cấu chất lượng lao động; phương cách làm việc lối sống người; phương thức học tập, chữa bệnh; phương tiện phương thức bảo đảm quốc phòng - an ninh Trong thập niên qua, tỷ trọng kinh tế phương Tây, kể Mỹ, nước Tây Âu Nhật Bản kinh tế giới có xu hướng thuyên giảm; tỷ trọng kinh tế Trung Quốc, Ân Độ ngày tăng Qua nhận định cho thấy, trật tự kinh tế quốc tế hành không bị điều chỉnh; “luật chơi” thương trường giới pha trộn “luật chơi” cũ điều chỉnh 3.2 Một số chiều hướng quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế trị - an ninh đối mặt với cục diện cạnh tranh khốc liệt nước lớn Hiện tượng mà lặp lặp lại hàng nghìn năm tác động quy luật phát triển không cạnh tranh cường quốc “trỗi dậy” cường quốc “cũ” Về phân bố lực lượng, Mỹ siêu cường nhất, song vị trí, uy tín quốc tế nước đồng minh, khơng cịn trước Thế giới xuất vô số tập hợp lực lượng đa dạng hình thức, lĩnh vực, thành phần tầm tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực toàn cầu, tạo nên đa cực đan xen Về nội hàm, cạnh tranh mang tính tồn diện thời kỳ “lưỡng cực”: Cuộc chạy đua vũ trang khoa học - công nghệ không diễn Mỹ nước phương Tây với Nga mà cịn có tham gia Trung Quốc, Nhật Bản, Ân Độ nhiều nước khác, chi phí quốc phịng ngày lớn trình độ kỹ thuật quân cao nhiều so với thời Chiến tranh lạnh Về tính chất, mối quan hệ “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” nước lớn, mặt “đấu tranh” đậm nét hơn, liệt hơn, chí tồn diện hơn, phức tạp thời kỳ Chiến tranh lạnh Có điều khác tính tùy thuộc lẫn nhau, kinh tế, cao nhiều so với trước Đại hội VIII Đảng ta cho rằng: “Nguy chiến tranh giới hủy diệt bị đẩy lùi” hay Đại hội IX đánh giá: “Trong vài thập niên tới có khả xảy chiến tranh giới” nguyên giá trị, ngày không nước nắm ưu tuyệt đối vũ khí tên lửa - hạt nhân, khơng nước trì an tồn tuyệt đối 3.3 Một số chiều hướng quan hệ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển hàng đầu với diện nhiều nước lớn kinh tế động, nơi diện liên minh, tổ chức, thể chế đa phương quan trọng Riêng Đông Nam Á đánh giá khu vực phát triển động, có quan hệ tích cực với tất nước lớn trì “vai trò dẫn dắt” thể chế khu vực 1 Tóm lại, phương thức sản xuất tương quan lực lượng giới chuyển dần sang cục diện Trong thời kỳ chuyển tiếp, đườn g nét trật tự kinh tế trị quốc tế cũ hình thành sau “thế giới hai cực” chưa hẳn; trật tự chưa định hình, nảy sinh nhiều tình bất an, bất định Các nước thay đổi, chiều hướng lớn diễn tiếp diễn với số điều chỉnh II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vị Việt Nam Trong ngoại giao song phương, Việt Nam đến có quan hệ ngoại giao với 189 nước, xác lập quan hệ đặc biệt với Lào, xác lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện (Trung Quốc, Nga, Ân Độ), 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Lần lịch sử Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với tất nước lớn, có P5, tồn G7, 13/20 nước G20, 8/9 nước ASEAN Trong ngoại giao đa phương, Việt Nam phấn đấu dần đóng vai trị “nịng cốt, dẫn dắt, hồ giải, sáng kiến, tích cực, có trách nhiệm” diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đất nước, phù hợp với khả điều kiện cụ thể Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước thuộc tất châu lục có quan hệ tốt đẹp với tất nước lớn, Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với 17 quốc gia (trong có đối tác chiến lược toàn diện), 13 đối tác toàn diện Năm 2020, Việt Nam phê chuẩn triển khai có hiệu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực Đã có 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995; ASEM năm 1996; APEC năm 1998; WTO năm 2007; CPTPP năm 2018 Đã đăng cai thành công Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2006 2017; hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai năm 2019 Việt Nam thành viên tích cực hầu hết văn kiện quyền người Liên hợp quốc bầu thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014 - 2016 tiếp tục ứng cử nước ASEAN đồng thuận đề cử ứng cử viên ASEAN tham gia ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025 Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN 2010 2020 Trong đó, Năm Chủ tịch ASEAN 2020 thành cơng tồn diện, vang dội, trọn vẹn thực chất Đã thông qua 550 họp, nhiều sáng kiến, ưu tiên Việt Nam trở thành tài sản chung ASEAN; bảo đảm an ninh, an toàn, trọng thị lễ tân; quảng bá hình ảnh Cộng đồng ASEAN Việt Nam hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng tâm thức bạn bè quốc tế Cụ thể, vị trí Việt Nam số tổ chức đa phương Liên hợp quốc (UN), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là: * Trong Liên hợp quốc Ngày 20/9/1977, Việt Nam thức gia nhập LHQ, tổ chức đóng vai trị trung tâm xây dựng luật pháp quốc tế, gìn giữ hịa bình, ngăn ngừa xung đột ứng phó với thách thức tồn cầu Trong 40 năm qua, quan hệ hợp tác Việt Nam - LHQ góp phần bảo vệ thúc đẩy lợi ích quốc gia- dân tộc ta, trì, củng cố mơi trường hịa bình, an ninh thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trường quốc tế; làm sâu sắc quan hệ ta với nước, đối tác chủ chốt bạn bè tranh thủ nguồn lực quan trọng phục vụ công phát triển đất nước Với đóng góp mình, Việt Nam tín nhiệm bầu vào nhiều vị trí, quan quan trọng LHQ ghi nhiều “dấu ấn” Việt Nam quan HĐBA LHQ, Hội đồng Nhân quyền LHQ, Hội đồng Kinh tế - xã hội (ECOSOC) Đặc biệt, giai đoạn 2017-2021, Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung LHQ giải vấn đề hòa bình, an ninh khu vực quốc tế, thúc đẩy quyền người; tích cực tham gia thương lượng ký Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân ngày 17/5/2018 trở thành nước thứ 10 phê chuẩn Hiệp ước Trong lĩnh vực gìn giữ hịa bình LHQ, Việt Nam cử 169 lượt sĩ quan, cán tham gia Phái LHQ Nam Sudan Cộng hòa Trung Phi; triển khai thành công Bệnh viện dã chiến cấp tham gia Phái gìn giữ hịa bình Nam Sudan Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục hợp tác tích cực với chế LHQ quyền người, đồng thời ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025; phối hợp tốt với LHQ công chống đại dịch COVID-19, có đóng góp 50.000 USD cho Quỹ ứng phó COVID- 19 WHO Được bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (nhiệm kỳ 2020 - 2021) với với số phiếu cao kỷ lục 192/193 phiếu ủng hộ, Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trị mình, góp phần nâng cao vị thế, tạo dựng môi trường quốc tế khu vực thuận lợi cho công phát triển, hội nhập đất nước, đồng thời tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước mục tiêu chung hịa bình, ổn định thịnh vượng Trên tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm cân bằng, Việt Nam đóng góp thực chất vào trình thương lượng, tìm giải pháp, đáp ứng quan tâm chung cộng đồng quốc tế; thúc đẩy quan hệ song phương với nước thành viên Hội đồng Bảo an LHQ; tập trung ưu tiên thúc đẩy số vấn đề chủ đề quan tâm, ủng hộ nhiều nước thành viên như: Khắc phục hậu bom mìn phục vụ tái thiết hậu xung đột; Bảo vệ thường dân xung đột vũ trang; An ninh biến đổi khí hậu; Phụ nữ, hịa bình an ninh; Hợp tác LHQ với tổ chức khu vực, tiểu khu vực; Trẻ em xung đột vũ trang hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ * Trong Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Kể từ thức gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam ASEAN trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ Trong 26 năm qua, Việt Nam tích cực với nước triển khai thỏa thuận kế hoạch hợp tác quan trọng ASEAN, đặc biệt việc xây dựng Cộng đồng ASEAN Việt Nam đánh giá thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm ASEAN Sự kiện Cộng đồng ASEAN thức hình thành vào cuối năm 2015 có đóng góp đáng ghi nhận Việt Nam, có sáng kiến, đề xuất Chương trình Hành động Hà Nội 2010 Việt Nam nước đầu việc thực mục tiêu Cộng đồng ASEAN Dấu ấn Việt Nam ASEAN thể qua đóng góp q trình mở rộng hợp tác ASEAN Khi giữ chức Chủ tịch ASEAN 2010, Việt Nam đưa sáng kiến mở rộng thành viên Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) việc thúc đẩy kết nạp Nga Mỹ Việt Nam đề xuất sáng kiến mở rộng chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+) Đặc biệt, năm 2020, đánh dấu 25 năm gia nhập ASEAN, lần thứ ba đảm đương cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung phải đối mặt với thách thức to lớn đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây Tuy nhiên, Việt Nam chứng tỏ lĩnh vai trò dẫn dắt, chủ động nước Chủ tịch luân phiên Dưới chủ trì Việt Nam, ASEAN tổ chức loạt hội nghị trực tuyến nhằm thảo luận cách ứng phó với dịch, tổ chức thành công hai hội nghị cấp cao ASEAN 36 ASEAN 37; Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN ASEAN+3 đại dịch COVID-19 Nhiều sáng kiến hợp tác ứng phó với COVID-19 phục hồi sau đại dịch công bố đưa vào triển khai năm 2020 Quỹ ASEAN ứng phó COVID-19, Kho dự phịng vật tư y tế khẩn cấp ASEAN, Khung chiến lược ASEAN tình khẩn cấp, Khung phục hồi tổng thể ASEAN Kế hoạch triển khai, Tuyên bố ASEAN Khung thỏa thuận hành lang lại ASEAN Những sáng kiến góp phần giúp ASEAN đứng vững trước đại dịch COVID-19 sớm vào phục hồi, bảo đảm cho định hướng phát triển ASEAN Quan trọng hơn, thông qua hợp tác chống COVID-19 phục hồi kinh tế, gắn kết ASEAN bền chặt Đây “dấu son” mang đậm dấu ấn Việt Nam góp phần tơ đẹp tranh thành cơng tồn diện ASEAN Đường lối đối ngoại Việt Nam Đại hội XIII 2.1 Mục tiêu Đại hội XIII xác định mục tiêu: “Bảo đảm cao nhẩt lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến gỉữa kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Như vậy, Đại hội tiếp tục khẳng định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc xuyên suốt đối ngoại 2.2 Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: Một nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, lỉnh hoạt xử lỷ tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến củ a tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần “ba tránh”: tránh bị cô lập, tránh xung đột tránh đối đầu Hai nguyên tắc cụ thể Gồm: Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 2.3 Nhiệm vụ đối ngoại Đại hội XIII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Thể bốn vấn đề sau: Một là, nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Để giữ vững hịa bình, ổn định, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề phải xây dựng quốc phịng quy, ngày đại Tuy nhiên, điều kiện giới ngày nay, để bảo vệ đất nước theo quan điểm đạo Đảng giữ nước từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước cịn chưa nguy cần phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sử dụng sức mạnh nước sức mạnh bên ngồi đó, đối ngoại có tầm quan trọng Hai là, nhiệm vụ đối ngoại phải tạo lập mơi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, mơi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đông Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chỉ sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước Điều quan trọng bối cảnh giới ngày nay, toàn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ tác động sâu rộng Ba là, đối ngoại có nhiệm vụ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Trong văn kiện Đại hội, Đảng ta khẳng định Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Do đó, hoạt động đối ngoại nhằm tăng cường quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước, đẩy mạnh quan hệ hợp tác có lợi với đối tác lĩnh vực khác nhau, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nước thành viên có đóng góp tích cực cho phát triển tổ chức quốc tế mà Việt Na m tham gia Đây tiền đề quan trọng để, huy động nguồn lực bên ngồi với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bốn là, đối ngoại đặt lợi ích quốc gia - dân tộc cao nhất, song Việt Nam ln kiên trì chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Đảng Nhà nước Việt Nam ln khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Một số kết công tác đối ngoại Việt Nam sau Đại hội XIII 3.1 Chiến dịch ngoại giao vaccine Ngoại giao vaccine tìm kiếm mở rộng nguồn cung để đối tác song phương đa phương chia sẻ, cung cấp sớm nhiều cho Việt Nam vaccine, thuốc, trang thiết bị cần thiết chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine Dưới đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, vừa qua hoạt động đối ngoại cấp cao qua kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân, triển khai thần tốc, khẩn trương, liệt, hiệu đem lại kết rõ rệt Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội quan tâm, đạo tham gia trực tiếp hoạt động từ ngoại giao song phương hay đa phương, điện đàm hay viết thư cho lãnh đạo nước, lãnh đạo tổ chức quốc tế hãng sản xuất vaccine để hỗ trợ cung cấp nhanh vaccine cho Việt Nam Mọi nỗ lực tập trung mạnh mẽ với bước định hình liệt từ ngày đầu bùng phát đại dịch Một dấu mốc quan trọng cơng tác Ngoại giao vaccine, ngày 13/8/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký định việc thành lập Tổ công tác Chính phủ ngoại giao vaccine Ngồi Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Tổ cơng tác có thêm quan khác như: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng Thương, Bộ Khoa học Công nghệ Theo thống kê Bộ Ngoại giao, tính đến tháng 9/2021, Việt Nam tiếp nhận 54 triệu liều vaccine phịng COVID-19 Trong đó, tháng 16 triệu liều, gấp đôi số lượng vaccine tháng Tháng 20 triệu liều, gần gấp lượng vaccine tháng Đó kết chiến dịch ngoại giao chưa có tiền lệ với nỗ lực to lớn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, quan liên quan 90 quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi Ngồi ra, Việt Nam cịn thành viên chế COVAX đóng góp 500.000 USD cho chế COVAX, số nước phát triển đóng góp tài cho COVAX Cơ chế đảm bảo cho 20% dân số quốc gia tham gia tiếp cận vaccine năm 2021 Chủ động tiến công, phối hợp chặt chẽ, sáng tạo, hiệu quả, Ngoại giao vaccine trở thành điểm sáng ngoại giao Việt Nam giai đoạn lịch sử nay; thể quán triệt đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII, phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; đặc biệt huy động nguồn lực bên để phòng chống dịch bệnh, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao vị uy tín đất nước 3.2 Kết chuyến thăm châu Âu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đầu tháng 9/2021 Từ ngày 5-11/9/2021, Chủ tịch Quốc hội đến thăm Cộng hòa Áo, Bỉ, Liên minh châu Âu (EU) thăm thức Phần Lan Chuyến thăm tới châu Âu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cương vị Chủ tịch Quốc hội khóa XV, thể coi trọng quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu nước thành viên, với tư cách đối tác hàng đầu Việt Nam lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại đầu tư Với lịch trình ngày công tác nước, đối tác tổng số 70 hoạt động liên tục có nhiều cấp cao chương trình nghị phong phú, chuyến thăm khẳng định chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, thể chủ động, tích cực trách nhiệm; nâng cao vị Việt Nam, đóng góp vào nỗ lực ngoại giao chung Đảng, Nhà nước lợi ích quốc gia, dân tộc Kết chuyến thể phương diện Trước hết ngoại giao trị, Đồn cơng tác thực nhiệm vụ theo yêu cầu chuyến thông qua đóng góp vào ngoại giao nghị viện vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục khẳng định nâng cao Sự tham gia Chủ tịch Quốc hội Hội nghị Chủ tịch Quốc hội giới lần thứ (WCSP5) khẳng định chủ động, trách nhiệm Quốc hội Việt Nam vào hoạt động ngoại giao nghị viện đa phương Thứ hai ngoại giao kinh tế, Đồn cơng tác thúc đẩy việc nước Liên minh châu Âu tiếp tục xem xét để phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) với Hiệp định thương mại tự (EVFTA); thúc đẩy việc gỡ bỏ thẻ vàng IUU (Khai báo hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định) Việt Nam, thương mại hai bên Thứ ba ngoại giao vaccine, ngoại giao vaccine triển khai cách liệt tất hoạt động, từ phát biểu Chủ tịch Quốc hội Hội nghị Chủ tịch Quốc hội giới gặp gỡ song phương bên lề hội nghị gặp gỡ ba quốc gia (Áo, Bỉ Phần Lan) Trong chuyến công tác, Chủ tịch Quốc hội chứng kiến doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ký kết để sản xuất test virus SARS-CoV-2 vaccine Việt Nam Đây kết lớn quan trọng Thứ tư ngoại giao văn hóa Bạn bè giới đánh giá cao phong cách, phong thái làm việc động, trí tuệ, sáng tạo Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Chuyến thăm làm sâu sắc mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-EU lĩnh vực trị, kinh tế-thương mại-đầu tư, khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo, giáo dục, giao lưu văn hóa phịng, chống đại dịch COVID-19 2 KÉT LUẬN Cục diện giới tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội có nhiều biến động Cuộc chạy đua khoa học - công nghệ, hồi sinh Nga, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, Ân Độ nhiều quốc gia dẫn đến dịch chuyển tương quan sức mạnh toàn cầu Trào lưu dân chủ hóa đời sống quốc tế, hợp tác ngày có hiệu tổ chức khu vực liên khu vực mở kỷ nguyên đa phương hoạt động giới ngày Nền kinh tế giới phải đương đầu với khủng hoảng tài lớn, ảnh hưởng đại dịch tồn cầu Covid 19 Bên cạnh với xu hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên; xung đột sắc tộc, tôn giáo Sự phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa làm cho tính tùy thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên, giới dường thu hẹp lại trước vấn đề toàn cầu như: biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, dịch bệnh hay khủng hoảng Có thể nhận thấy, biến đổi dù lớn hay nhỏ cục diện giới tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh sách quốc gia Vì vậy, cục diện giới vấn đề mà quốc gia phải quan tâm nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam “kiên trì, kiên định đường lối độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; nâng cao khả thích ứng động linh hoạt xử lý hài hịa lợi ích quốc gia với quan tâm chung, tùy theo đối tượng, vấn đề, thời điểm, phù hợp với luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực, tinh thần lợi ích quốc gia - dân tộc hết” Mặt khác “Nâng cao mức độ chất lượng hội nhập quốc tế để mở rộng thị trường, thủ nguồn vốn, công nghệ, kiến thức kỹ quản lý; nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm; thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp nước, xác lập vị trí cao chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp tích cực vào q trình đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thu hẹp khoảng cách phát triển khu vực giới” I Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII kim nam cho việc triển khai công tác đối ngoại, thể mạnh mẽ tính kế thừa tinh thần đổi tư duy, phù hợp thực tiễn, với lực đất nước Các quan lĩnh vực đối ngoại hội nhập quốc tế cần tiếp tục phải làm rõ nội hàm đường lối đối ngoại, Tổ chức Đảng cấp phải làm tốt công tác tổ chức quán triệt Nghị Đại hội sâu sát đến sở đảng nước nước Chỉ với bảo đảm lãnh đạo, đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước, phối hợp chặt chẽ, đồng lịng trí tồn hệ thống trị tồn dân, thực thắng lợi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước năm tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), NXB Lý luận trị, năm 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB.Chính trị quốc gia Sự thật, năm 2021, tập I, II Tạp chí cộng sản Truyền hình đối ngoại-VTV1 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bài giảng giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh I Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.282, 283 ... kinh tế quốc tế 3.2 Một số chiều hướng quan hệ quốc tế 7 3.3 Một số chiều hướng quan hệ khu vực II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vị Việt Nam Đường lối đối ngoại Việt Nam Đại hội XIII... ? ?Cục diện giới đường lối đối ngoại Việt Nam nay? ?? để hồn thành mơn học Quan hệ quốc tế chương trình cao cấp lý luận trị NỘIDUNG I CỤC DIỆN THẾ GIỚI Các khái niện liên quan 1.1 Cục diện giới Cục. .. chỉnh II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vị Việt Nam Trong ngoại giao song phương, Việt Nam đến có quan hệ ngoại giao với 189 nước, xác lập quan hệ đặc biệt với Lào, xác lập quan hệ đối

Ngày đăng: 03/12/2022, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w