Tiểu luận môn xhh trong lãnh đạo quản lý công tác dân số ở việt nam hiện nay

11 14 0
Tiểu luận môn xhh trong lãnh đạo quản lý   công tác dân số ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 1 Mở đầu Công tác dân số là bộ phận rất quan trọng của chiến lược phát triển đất nước Nó không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về văn hóa, xã hội, góp phần quyết định sự phát triển bền[.]

1 Mở đầu Công tác dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nó khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa văn hóa, xã hội, góp phần định phát triển bền vững Hơn 40 năm sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội, nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân có bước trưởng thành vượt bậc mặt Tuy nhiên, có thực tế công tác dân số quy mô tốc độ dân số tăng nhanh, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội cải thiện chất lượng sống nhân dân Đầu năm 1993, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ban hành Nghị số 04-NQ/TW sách dân số kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), đặt trọng tâm vào thực kế hoạch hóa gia đình, mục tiêu giảm nhanh tốc độ tăng quy mơ dân số Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị số 47-NQ/TW việc tiếp tục thực Nghị 04-NQ/TW, đặt trọng tâm tiếp tục giải vấn đề quy mô dân số, đồng thời “Từng bước nâng cao chất lượng dân số Việt Nam thể chất, trí tuệ, cấu” Với nỗ lực cấp ủy đảng, quyền địa phương, bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng doanh nghiệp người dân; hợp tác hiệu quốc gia, tổ chức quốc tế, công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đạt nhiều kết quan trọng Mặt khác, bộc lộ khơng hạn chế, yếu cần khắc phục Chính thế, với thu hoạch cuối mơn học, học viên xin chọn đề tài: “Công tác dân số Việt Nam nay” làm đề tài cho thu hoạch 2 Nội dung Cùng với công đổi đất nước, kinh tế - xã hội phát triển, cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai có bản, có hiệu quả, Việt Nam đạt trì mức sinh thay cách vững Chỉ tiêu 2,1 con/phụ nữ liên tục giữ vững từ năm 2006 đến bảo đảm “mức sinh thay thế” Mô hình gia đình hai trở nên phổ biến Chúng ta có quy mơ dân số lớn mật độ dân số cao, trì tốc độ tăng chậm (giai đoạn 2009 - 2019, bình quân năm tăng khoảng 1%) Năm 2017, nước ta có khoảng 93 triệu dân tiếp tục tăng chậm lên đến khoảng 110 triệu vào kỷ Dân số đông thị trường lớn, hấp dẫn đầu tư thách thức lớn an ninh lương thực; giáo dục đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; môi trường… Hiện nay, Việt Nam thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng” cấu dân số theo tuổi biến đổi nhanh Năm 2006, Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng” có 66% dân số độ tuổi có khả lao động (từ 15 đến 64 tuổi) Theo dự báo Tổng cục Thống kê (năm 2016), thời kỳ cấu “dân số vàng” Việt Nam kéo dài đến khoảng năm 2041 Đây giai đoạn mang lại nhiều hội nhờ lực lượng dân số độ tuổi lao động dồi Tuy nhiên, thách thức trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm việc làm có suất, chất lượng, thu nhập cao Tuy nhiên, từ năm 2011, Việt Nam bước vào q trình già hóa sớm trở thành nước có dân số già với tỷ lệ 10% dân số người từ 60 tuổi trở lên Cũng theo dự báo Tổng cục Thống kê (năm 2016), Việt Nam trở thành nước có “dân số già” vào khoảng năm 2032 chạm “ngưỡng” tỷ lệ 20% Điều đáng ý là, giai đoạn này, người cao tuổi chủ yếu lớp người thuộc thời kỳ chiến tranh, sống nông thôn, nghèo khó nên sức khỏe yếu, kèm phần lớn khơng có bảo hiểm xã hội… Đây những thách liên quan đến vấn đề an sinh xã hội nhóm người nói riêng thách thức liên quan đến vấn đề phát triển bền vững đất nước nói chung Bên cạnh đó, tình trạng biết trước giới tính thai nhi ngày phổ biến, tư tưởng trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng cân đối giới tính sinh diễn nghiêm trọng; tình trạng di cư thị hóa, tích tụ dân số diễn mạnh, không kiểm soát tốt đặc điểm tác động tiêu cực vào trình phát triển bền vững mặt dân số, xã hội.  Trên thực tế, chất lượng dân số Việt Nam đánh giá tăng lên tăng chưa cao Nếu coi chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần tồn dân số, kết đạt nước ta thấp so với nhiều nước khu vực giới Vì vậy, nâng cao chất lượng dân số cần tiếp cận theo hướng vòng đời để nâng cao khả năng, bình đẳng giới trình tiếp cận tham gia tồn dân số tất nhóm tuổi tới hội phát triển dịch vụ bao gồm sức khỏe, giáo dục, việc làm, phúc lợi, tơn giáo, tài môi trường… hướng tới nâng cao chất lượng sống người dân.  Được quan tâm từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhiều năm qua, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tích cực triển khai thực có hiệu số đề án đóng góp vào nâng cao chất lượng dân số, tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân; sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh; giảm thiểu cân giới tính sinh; chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; tăng cường tư vấn dịch vụ sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, dân số - kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên niên… thu kết tốt Tuy nhiên, thu khuôn khổ từ đề án mà chưa nhân rộng cộng đồng Các đặc điểm xu hướng dân số đặt vấn đề cần quan tâm Đảng, Nhà nước quan chức năng, dân số tác động mạnh mẽ đến đời sống, kinh tế, xã hội môi trường Trước hết, vấn đề bảo đảm an ninh lương thực cho quốc gia có dân số lớn Một mục tiêu hàng đầu Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Liên hợp quốc (năm 2003) chấm dứt đói nghèo hình thức nơi An ninh lương thực Việt Nam bảo đảm có phần dành để xuất Nhưng tương lai, dân số đơng diện tích đất đai dành cho nông nghiệp bị thu hẹp yêu cầu mở rộng cơng nghiệp hóa, an ninh lương thực đứng trước thách thức đáng kể Hiện nay, diện tích đất trồng lúa bình quân đầu người nước ta vào loại thấp giới tiếp tục giảm mạnh Chỉ tính từ năm 2001 - 2010, diện tích trồng lúa giảm gần 370.000ha tiếp tục giảm mạnh 10 năm 2011 - 2020 phải dành đất trồng lúa cho công nghiệp hóa Bên cạnh đó, theo dự báo tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, vòng 30 năm tới, Việt Nam 30 quốc gia “có nguy lớn” tác động biến đổi khí hậu, 5,3% tổng diện tích đất nước bị ngập lụt Đây khó khăn lớn cho vấn đề an ninh lương thực Dân số tiếp tục tăng, khả đạt gần 110 triệu vào kỷ, đòi hỏi tổng cầu lương thực ngày lớn, tổng cung bị đe dọa thu hẹp diện tích, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, dịch bệnh tăng Hai là, phát triển hệ thống giáo dục phổ thông từ chiều rộng sang chiều sâu Trong thời kỳ “dân số vàng”, quy mô dân số độ tuổi học (5 - 24 tuổi) giảm từ 33,2 triệu người năm 1999 xuống khoảng 29,5 triệu năm 2013 tiếp tục giảm năm gần mức sinh thấp Ở phạm vi hộ gia đình, số cặp vợ chồng phạm vi toàn quốc, áp lực dân số lên hệ thống giáo dục phổ thông quốc gia giảm mạnh Số học sinh phổ thông giảm số tuyệt đối tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục Từ “đỉnh điểm” năm học 2001 - 2002 với 17.875,6 nghìn học sinh, cịn 14.747,1 nghìn vào năm học 2012 - 2013, tức giảm tới triệu học sinh Với biến chuyển quy mô cấu dân số độ tuổi học, đòi hỏi phải chuyển giáo dục từ bề rộng sang bề sâu “bài tốn khó” đặt giáo dục Việt Nam Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm Đặc điểm bật dân số giai đoạn cấu dân số “vàng” tỷ lệ dân số độ tuổi có khả lao động (15 - 64 tuổi) cao, dao động từ 66% đến 70% Trong đó, khoảng nửa dân số độ tuổi lao động 34 tuổi thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học, kỹ thuật linh hoạt chuyển đổi nghề Đây dư lợi lớn “cơ hội dân số vàng” cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lao động đông tăng nhanh tạo thách thức nâng cao chất lượng lao động, việc làm việc làm có thu nhập cao Cơ hội cấu dân số “vàng” xuất lần, mỏ vàng không khai thác cịn, cịn cấu “dân số vàng” khơng khai thác mất.  Bốn là, vấn đề an sinh cho người cao tuổi, xây dựng xã hội thích ứng với dân số già Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009, nước ta có 72,5% người cao tuổi sống nông thôn Trong số người cao tuổi, đến năm 2015 có khoảng 48,27% hưởng lương hưu trợ cấp xã hội với mức thấp Như vậy, nửa số người cao tuổi sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình Trong đó, nơng thơn, ruộng đất ít, suất, thu nhập thấp, có tiết kiệm phịng bất trắc tuổi già Trong bối cảnh di cư, sống xa cha mẹ, chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trở thành vấn đề lớn Bên cạnh đó, khác biệt hệ, hệ sinh lớn lên hoàn cảnh kinh tế, xã hội khác nhau: Chiến tranh hịa bình; kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp kinh tế thị trường; nghèo đói giả; đóng cửa hội nhập; nơng thơn thị hóa lớn Nếu không giải tốt nảy sinh mâu thuẫn xung đột hệ Trong khi, chuẩn bị cho xã hội có dân số già chưa kỹ phương diện sách, luật pháp, sở vật chất, kỹ thuật tâm lý xã hội Năm là, vấn đề cân giới tính sinh ảnh hưởng đến tồn phát triển bền vững xã hội, tất yếu dẫn đến nhiều hệ lụy như: khó khăn việc kết trì chế độ “một vợ, chồng” tỷ lệ nam nhiều nữ Điều xảy tình trạng bất ổn xã hội nam giới kết hôn muộn, tranh giành hôn nhân, nước ngồi kết Nguy lan rộng bệnh lây nhiễm qua đường tình dục tình trạng quan hệ tình dục ngồi nhân tăng lên, mại dâm khó kiểm sốt, du lịch tình dục phát triển, nguy lan rộng bệnh lây truyền qua đường tình dục, có HIV/AIDS tăng cao, “khan hiếm” phụ nữ Gia tăng tội phạm xã hội nạn lừa đảo, bắt cóc, bn bán phụ nữ, mại dâm Phụ nữ bị ép buộc sinh thêm con, phá thai nhi gái, bất chấp sức khỏe tính mạng, bị ngược đãi, phụ tình, ruồng bỏ khơng sinh trai Trong đó, kỹ thuật hỗ trợ sinh trai ngày phát triển phổ biến, khó kiểm sốt dẫn đến hệ lụy khơn lường hậu tình trạng cân giới tính sinh Sáu là, nâng cao chất lượng sống người di cư Do q trình cơng nghiệp hóa mở rộng kinh tế thị trường, số người đăng ký hộ nơi này, cư trú nơi khác ngày lớn phần lớn số họ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: nhà ở, chỗ hợp pháp; thiếu thơng tin, hiểu biết kiến thức để bảo vệ Nhiều điều tra cho thấy, khó khăn đến mức đáng báo động, thành phố lớn, trường đại học, khu công nghiệp tập trung Bảy là, vấn đề lồng ghép yếu tố dân số vào kế hoạch hóa phát triển nước ta giai đoạn đào tạo, nghiên cứu, thử nghiệm, sơ khai Trong đó, quy mơ, cấu, phân bố dân số biến đổi nhanh Điều hạn chế tính hiệu kế hoạch phát triển Để cải thiện tình trạng cần nâng cao trình độ cán kế hoạch, có tiêu dân số phát triển, có sở pháp luật Dân số phát triển có mối quan hệ hai chiều chặt chẽ nên q trình kế hoạch hóa cần phải xem xét tính tốn rõ ràng mối quan hệ nhân dân số (quy mô, cấu, phân bố, mức sinh, mức chết, di cư chất lượng dân số) phát triển (kinh tế, xã hội, môi trường ) toàn bước: lập kế hoạch, thực kế hoạch, theo dõi đánh giá kế hoạch Hiện nay, mức sinh Việt Nam giảm đạt mức sinh thay cách bền vững Vì vậy, ngày 04-01-2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ban hành Kết luận số 119-KL/TW việc tiếp tục thực Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Về tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình” Đây kết luận quan trọng Kết luận cụ thể số nội dung sau: Thứ nhất, chuyển trọng tâm sách dân số, từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển, nhằm “giải toàn diện vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bổ nâng cao chất lượng dân số”, với nội dung Kết luận số 119-KL/TW rõ, như: Duy trì mức sinh thay thế; giảm thiểu cân giới tính sinh; tận dụng cấu dân số vàng; thích ứng với q trình già hóa dân số; điều chỉnh phân bố dân số hợp lý nâng cao chất lượng dân số 8 Như vậy, với mục tiêu giảm sinh nay, sách dân số với nội dung, có phạm vi rộng lớn nhiều so với trước tập trung vào nội dung kế hoạch hóa gia đình Việc “chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển”, chất mở rộng sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Đây chủ trương lớn Đảng, bước ngoặt lớn sách dân số Việt Nam, kể từ năm 1961 đến Thứ hai, chuyển trọng tâm sang dân số phát triển, cơng tác kế hoạch hóa gia đình thực theo phương thức hoàn toàn khơng phải “từ bỏ kế hoạch hóa gia đình Ví phải “duy trì mức sinh thay thế” để trung bình số bà mẹ khoảng 2,0 - 2,1 con, khơng thể “từ bỏ kế hoạch hóa gia đình” Do đó, việc truyền thơng, phương thức cung cấp phương tiện, dịch vụ phải tăng cường phù hợp địa phương có mức sinh khác Kết luận số 119-KL/TW rõ: “Giảm sinh tỉnh, thành phố có mức sinh cịn cao; trì kết đạt tỉnh, thành phố đạt mức sinh thay thế; thực cặp vợ chồng nên sinh đủ nơi có mức sinh thấp” Thứ ba, lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển Quy mô, cấu, phân bố dân số có xu hướng biến đổi nhanh Để bảo đảm nguyên tắc người trung tâm phát triển; để kế hoạch có tính thực tiễn, hiệu cao, phải tổ chức tốt công tác dự báo dân số tính đến yếu tố dân số kế hoạch hóa phát triển Trước hết kế hoạch hóa lao động việc làm tận dụng cấu dân số vàng; kế hoạch hóa giáo dục đào tạo; kế hoạch hóa y tế cần tính đến cấu dân số theo tuổi biến đổi nhanh, di cư; sách an sinh xã hội cần tính đến già hóa dân số diễn nhanh Thứ tư, đẩy mạnh thông tin, giáo dục, truyền thông mà trọng tâm “dân số phát triển” Điều khơng đơn giản, tư kế hoạch hóa gia đình nửa kỷ qua, “ăn sâu” cặp vợ chồng, gia đình tồn xã hội Thành tựu đạt mức sinh thay cách vững chắc; cấu dân số thay đổi nhanh hình thành cấu dân số “vàng”; già hóa dân số; cân giới tính sinh; di dân, thị hóa ngày mạnh mẽ; tác động kinh tế - xã hội thời kỳ mức sinh thấp, gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân; giải pháp nâng cao chất lượng dân số (yêu cầu tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh sau sinh, ) cần thông tin, tuyên truyền rộng rãi cho người dân mà cần cho cán bộ, nhà hoạch định sách Với nội dung trên, việc đa dạng hóa kênh truyền thơng, chuyển tải thơng điệp phù hợp tới nhóm đối tượng, vùng, miền yêu cầu cấp bách 10 Kết luận Công tác dân số nhiệm vụ có tính chiến lược, vừa cấp thiết vừa lâu dài; nghiệp toàn Đảng, toàn dân. Chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Công tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, chất lượng đặt mối quan hệ mật thiết với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh bền vững Chính sách dân số phải bảo đảm quyền nghĩa vụ người dân; việc tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi với thực thi nghiêm ký cương pháp luật; việc mở rộng, ứng dụng kỹ thuật với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân.  Đầu tư cho công tác dân số đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên bố trí ngân sách, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa; tranh thủ hỗ trợ quốc tế bảo đảm nguồn lực cho công tác dân số Tổ chức máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với trọng tâm công tác dân số thời kỳ bảo đảm lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền thống quản lý chuyên môn nghiệp vụ Do vậy, cần giải toàn diện, đồng vấn đề quy mô, cấu, chất lượng, phân bố dân số đặt mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế- xã hội Duy trì vững mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính sinh mức cân tự nhiên; tận dụng hiệu cấu dân số vàng, thích ứng với già hóa dân số, nâng cao chất lượng dân số, phân bố dân số hợp lý góp phần phát triển nhanh bền vững đất nước./ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số văn kiện, Nghị Đảng công tác dân số, kế hoạch – hố gia đình Đảng Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước niên, Bộ Nội vụ Số liệu, báo cáo Tổng cục thống kê dân số, kế hoạch – hóa gia đình Bước ngoặt sách dân số http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/34825902-buoc-ngoat-ve-chinhsach-dan-so.html Dân số phát triển: Thách thức mạnh mẽ đến phát triển bền vững Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2017/47879/Dan-sova-phat-trien-Thach-thuc-manh-me-den-su-phat.aspx Giáo trình tài liệu giảng môn học ... 2011, Việt Nam bước vào q trình già hóa sớm trở thành nước có dân số già với tỷ lệ 10% dân số người từ 60 tuổi trở lên Cũng theo dự báo Tổng cục Thống kê (năm 2016), Việt Nam trở thành nước có ? ?dân. .. Kết luận Cơng tác dân số nhiệm vụ có tính chiến lược, vừa cấp thiết vừa lâu dài; nghiệp tồn Đảng, tồn dân.  Chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Công tác dân. .. trọng tâm công tác dân số thời kỳ bảo đảm lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền thống quản lý chuyên môn nghiệp vụ Do vậy, cần giải toàn diện, đồng vấn đề quy mô, cấu, chất lượng, phân bố dân số đặt

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan