1.1. Khái niệm và những yếu tố tạo động lực cho cấp dưới. Khái niệm: Động lực là động cơ có tác dụng hướng hành động vào việc đạt dược mục tiêu mong đợi. Động lực bao gồm hai yếu tố: nhu cầu và lợi ích. Con người sẽ có động lực làm việc, phấn đấu khi nhu cầu được thỏa mãn và lợi ích được đáp ứng. Kỹ năng tạo động lực làm việc cho cấp dưới của nhà lãnh đạo quản lý là sự vận dụng những tri thức kinh nghiệm của nhà lãnh đạo, quản lý nhằm tạo ra các yeus tố có ý nghĩa thúc đẩy các nhân viên dưới quyền làm việc một cách tự giác, tích cực. Những yếu tố có ý nghĩa tạo động lực làm việc cho cấp dưới. Thứ nhất: khoan dung. Nhà lãnh đạo quản lý được coi là khoan dung khi biết nhẫn nại, cùng trao đổi với cấp dưới khi họ phamjk sai lầm. khi họ phạm sai lầm, những lời trách mắng của người lãnh đạo, quản lý có thể làm nhụt tinh than làm việc hăng say, ức chế khả năng sáng tạo của người dưới quyền. Tuy nhien, khoan dung không có nghĩa là dung túng, bỏ mặc cấp dưới khi họ mắc sai lầm. Ngươì lãnh đạo, quản lý phải biết xử sự linh hoạt, lúc cần thiết hãy sử dụng quyền lực của mình. Ngưới lãnh đạo, quản lý cùng các thành viên trong cơ quan, đơn viij cần xác định rõ mục tiêu, công việc của cơ quan. Từ đó phân công nhiệm vụ cho từng người, từng nhóm và yêu cầu các thành viên hết sức nỗ lực, tích cực tham gia hoan thnh nhiệm vụ chung.
Trang 1MỞ ĐẦU
Từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước là sự đổi mới sáng suốt của Đảng ta Thực tế hơn
20 năm đổi mới đã cho thấy đất nước ta đạt được những thành tựu đáng ghinhận Các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lênkhẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo hơn trong nhữngbước phát triển của mình Trong nền kinh tế thị trường với nhiều điều đổimới, chính vì vậy đòi hỏi ngày càng cao tới các cơ quan, đơn vi, tổ chức,doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một cách bền vững và lâu dài cầnquan tâm tới tất cả các yếu tố để tạo ra hiệu quả trong công việc Để thực hiệntốt nhiệm vụ này đòi hỏi phải có những người lao đông dưới quyền có tài vàhăng say làm việc vì sự phát triển của cơ quan, tổ chức mình Muốn làm đượcnhư vậy thì nhà lãnh đạo, quản lý phải biết cách dùng người nói chung và cókhả năng tạo động lực làm việc cho cấp dưới nói riêng
Trên tực tế, công tác tạo động lực cho người lao động còn nhiều hạnchế và gặp nhiều khó khăn Ngày nay, Việt Nam đang đứng trước xu thế hộinhập khu vực, hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ và sôi động, sự phát triểnnhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, nhiều vấn đềmới, quan trọng đặt ra đối với các tổ chức, doanh nghiệp đòi hỏi người laođộng cấp dưới phải nỗ lực phấn đấu vươn lên để có thể đưa tổ chức, doanhnghiệp mình ngày càng phát triển bền vững Trước thực trạng của công táctạo động lực cho người lao động cấp dưới cùng với thực trạng phát triển của
đất nước thì đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải nâng cao hơn nữa kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới.
Kết cấu đề tài được trình bày theo bố cục sau:
Chương 1: cơ sở lý luận chung về kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới.Chương 2: một số tình huống thực tế về kỹ năng tạo động lực cho cấpdưới
Chương 3: vai trò của việc tạo động lực cho cấp dưới và một số nhậnxét, đánh giá
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG
Kỹ năng tạo động lực làm việc cho cấp dưới của nhà lãnh đạo quản lý
là sự vận dụng những tri thức kinh nghiệm của nhà lãnh đạo, quản lý nhằmtạo ra các yeus tố có ý nghĩa thúc đẩy các nhân viên dưới quyền làm việc mộtcách tự giác, tích cực
Những yếu tố có ý nghĩa tạo động lực làm việc cho cấp dưới
- Thứ nhất: khoan dung.
Nhà lãnh đạo quản lý được coi là khoan dung khi biết nhẫn nại, cùngtrao đổi với cấp dưới khi họ phamjk sai lầm khi họ phạm sai lầm, những lờitrách mắng của người lãnh đạo, quản lý có thể làm nhụt tinh than làm việchăng say, ức chế khả năng sáng tạo của người dưới quyền
Tuy nhien, khoan dung không có nghĩa là dung túng, bỏ mặc cấp dướikhi họ mắc sai lầm Ngươì lãnh đạo, quản lý phải biết xử sự linh hoạt, lúc cầnthiết hãy sử dụng quyền lực của mình Ngưới lãnh đạo, quản lý cùng cácthành viên trong cơ quan, đơn viij cần xác định rõ mục tiêu, công việc của cơquan Từ đó phân công nhiệm vụ cho từng người, từng nhóm và yêu cầu cácthành viên hết sức nỗ lực, tích cực tham gia hoan thnh nhiệm vụ chung
- Thứ hai: hiểu và tín nhiệm cấp dưới.
Trang 3Một người lãnh đạo, quản lý hiểu và coi trọng người dưới quyền thì họ
sẽ dốc toàn lực ra làm việc Khi hiểu cấp dưới về cả năng lực và phẩm chấtngười lãnh đạo, quản lý sẽ biết cần đặt ai vào vị trí nào và khi họ thành cônghay thất bại thì người lãnh đạo dễ dàng biết được cội nguồn vấn đề Khôngchỉ hiểu, người lãnh đạo quản lý còn phải tỏ ra cho các thành viên biết rằngmình tín nhiệm và tin tưởng họ như thế nào Tin tưởng cấp dưới vừa cho họ
có cảm giác rõ rệt về trách nhiệm của mình để không phụ công người lãnhđạo, quản lý, vừa có tác dụng cổ vũ sự tự tin của họ.hiểu và tín nhiệm cấpdưới là cách thức đẩy công việc chung của tập thể tiến triển nhanh nhất Đócũng là cách dễ nhất để các thành viên nể phục và tuân theo người lãnh đạo,quản lý
- Thứ ba, làm tăng lòng tự trọng vủa cấp dưới.
Người có lòng tự trọng luôn có ý thức xử lý công việc tốt nhất, giảmmột cách thấp nhất những sai lầm để góp phần vào sự thành đạt, lớn mạnh của
cơ quan Lòng tự trọng của các nhân viên càng cao thì họ càng linh hoạt, sángtạo và nỗ lực vì mục tiêu chung Vì vậy nhà lãnh đạo, quản lý phải luôn chú ýnâng cao lòng tự trọng của các thành viên trong cơ quan
Người lãnh đạo, quản lý phải nhận thức được rằng khả năng của từngnhân viên là khác nhau, và họ cũng có những mặt còn hạn chế Đôi lúc nhânviên mắc sai lầm, người lãnh đạo quản lý nên chú ý để lời nói, hành động củamình không xúc phạm đến những người khác Khi phê phán sai lầm ngườilãnh đạo phê phán việc làm chứ không phải công kích con người, phải tỏ racho mọi người thấy mục đích là để chấn chỉnh việc làm chưa tốt chứ khôngnhằm phê phán cá nhân đó, không phải phê phán tư cách một con người vìnhư vậy người bị phê phán sẽ cảm thấy mình bị xúc phạm Nên bình tĩnh đểlời nối và cư xử đủ cứng rắn mà không ảnh hưởng tới long tự trọng của nhânviên
- Thứ tư, môi trường làm việc thuận lợi.
Trang 4Nhà lãnh đạo, quản lý giỏi biết cách tạo cho các thành viên trong cơquan, tổ chức sự vui vẻ, say mê làm việc để họ không ngừng suy nghĩ sángtạo trong công việc, nếu không tạo được môi trường tốt thì nhân viên sẽ mất
đi động lực làm việc và dần dần đánh mất đi năng lực tiềm tang của họ
Nhà lãnh đạo, quản lý cần tạo ra không khí cởi mở, chân thành giữa cácthành viên trong tổ chức, cơ quan cũng như giữa các nhân viên với người lãnhđạo, quản lý Đó là cách duy nhất để nhân viên thừa nhận lỗi lầm khi saiphạm Môi trường làm việc an toàn chính là động lực để các thành viên dámmạnh dạn sáng tạo, đổi mới trong cung cách làm việc cũng như công khaitrình bày quan điểm, ý tưởng với tinh thần đồng đội cao
Một điều quan trọng là người lãnh đạo, quản lý cần giữ khoảng cáchcần thiết giữa lãnh đạo và cấp dưới Chú ý tới việc bố trí sắp xếp nơi làm việc.Không gian làm việc nơi công sở là “môi trường sống” của các thành viêntrong cơ quan Cần chú ý tới các yếu tố như: nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, màusắc… cho phù hợp Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị làm việc Nơi làm việcđược sắp đặt một cách khoa học và thẩm mỹ sẽ tạo tâm lý tích cực cho mỗingười khi làm việc, giúp giảm bớt sự căng thẳng, mệt nhọc do sứ ép của côngviệc
- Thứ năm, luôn luôn lắng nghe.
Những nhà lãnh đạo, quản lý giỏi luôn lắng nghe một cách cẩn thậnnhững điều người khác nói, lắng nghe là biểu hiện của sự kính trọng Nhânviên thường bị cuấn hút bởi những nhà lãnh đạo luôn lắng nghe bằng một thái
độ tích cực Lắng nghe giúp nhà lãnh đạo xác định khi nào nhân viên cần sựgiúp đỡ, định hướng, cách định hướng họ và cách đáp ứng những nhu cầu,mong muốn của họ Các nhà lãnh đạo thành công thường đặt mình vào vị tríngười khác để có những thấu cảm thực sự đó chính là khả năng hiểu đượcnhững trải nghiệm từ góc nhìn của người khác
- Thứ sáu, sẵn sang hỗ trợ.
Trang 5Sự hỗ trợ có nhiều hình thức Có những sai lầm mà người cấp dưới mắcphải khi cần khắc phục chỉ nhà lãnh đạo, quản lý mới làm được Sự hỗ trợ đómang ý nghĩa là người lãnh đạo, quản lý đang tăng cường vai trò cho ngườidưới quyền mình, là cách thể hiện sự tin tưởng và ủng hộ của người lãnh đạo.
Từ đó tạo cho cấp dưới có những đề xuất mới, việc làm hay và sáng tạo trên
cơ sở được sự ủng hộ của lãnh đạo Bên cạnh việc hỗ trợ, người lãnh đạo,quản lý nên chú ý tới việc khen thưởng và kỷ luật nhân viên
- Thứ tám, chia sẻ thông tin.
Nếu không có đủ thông tin cần thiết để thực hiện công việc, các nhânviên có thể phạm sai lầm khi tiến hành công việc đó dẫn tới hạn chế kết quảlàm việc của tổ chức, cơ quan Lỗi ấy phần lớn thuộc về người phụ trách Bởivậy chhia sẻ thông tin cho cấp dưới, quan tâm tới các khúc mắc của họ vàcung cấp cho họ nhiều dữ liệu cần thiết cho công viexj thì sẽ thúc đẩy cấpdưới làm việc hiệu quả Tuy nhiên nhà lãnh đạo phải biết đâu là điểm dừngcần thiết để giữ bí mật những gì không nên nói Không nên nói những gìkhông cần thiết hoặc không phục vụ cho công việc mà ngược lại chỉ làm mọingười nghi kỵ lẫn nhau Đó là cách tốt nhất để ngăn chặn những lời bàn tán,đồn đại gây mất đoàn kết nội bộ
1.2 Một số kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới.
Giải quyết khó khăn, quan tâm cấp dưới.
Người lãnh đạo, quản lý chỉ cần thật long, tìm hiểu, quan tâm, chămsóc cấp dưới thì sẽ có thể đạt được hiệu quả rất tốt trong công tác Dựa trên cơ
sở thật sự đi sâu điều tra, nghiên cứu, những người lãnh đạo, quản lý một đơn
vị sẽ đề ra được những công việc giải quyết vấn đề lợi ích thiết thực, những
Trang 6khó khăn thực tế của cán bộ, nhân viên và đưa vào trong kế hoạch phát triểncủa đơn vị như các vấn đề nhà ở, học hành và việc làm của con em, vấn đề cảithiện đời sống, phúc lợi tập thể… Giải quyết khó khăn, chăm lo đến lợi íchthiết thực của cán bộ, nhân viên là chức trách, đồng thời cũng là sự đầu tìnhcảm của người lãnh đạo Những việc đó giúp cấp dưới thấy được tư tưởngquần chúng trong đơn vị, từ đó tạo ra không khí sôi nổi làm việc trong toànđơn vị.
Thường xuyên sâu sát, tìm hiểu cán bộ, nhân viên dưới quyền.
Tình cảm sản sinh ra trong quá trình con người giao tiếp với nhau Sựvận động qua lại giữa hai phía là đặc điểm quan trọng của tình cảm Ngườilãnh đạo, quản lý phải chủ động đi sâu xuống cơ sở nhiều hơn, trao đổi vớicán bộ, nhân viên dưới quyền nhiều hơn Làm như vậy có thể giúp họ nắmđược tình hình bên dưới, hiểu được trạng thái tư tưởng của những người dướiquyền
Thông qua những hoạt động quần chúng rộng rãi, người lãnh đạo, quản
lý thường nắm chắc được những tài liệu gốc, hơn nữa trong một số trườnghợp không chính thức, sử dụng phương pháp thích hợp, có thể giải quyết kịpthời một số vấn đề, xóa bỏ được mặc cảm và những mâu thuẫn âm ỉ trong lúc
nó đang còn là mầm mống
Thái độ đúng đắn, tôn trọng người dưới quyền.
“Lãnh đạo tức là phục vụ” là một khẩu hiệu có ý nghĩa thực tế, khôngnhững chỉ rõ mục tiêu và nhiệm vụ của công tác lãnh đạo, quản lý, mà cònbao hàm nghĩa cán bộ lãnh đạo, quản lý phải xử lý mối quan hệ với cấp dưới.Muốn làm tốt được công việc của đơn vị mình, điều quan trọng là phải pháthuy được tính tích cực của cán bộ, nhân viên dưới quyền, điều đó đòi hỏingười lãnh đạo, quản lý phải lưu ý:
- Không nên mặt quan cách, hãy bình đẳng với mọi người Trong quan
hệ qua lại giữa cấp trên và cấp dưới, cán bộ lãnh đạo, quản lý phải hết sức
Trang 7tránh thái độ ngồi trên cao nhìn xuống hoặc làm khó dễ cho người dướiquyền, mà phải trao đổi cởi mở, than thiết với họ.
- Phải thật sự coi cấp dưới là chỗ dựa vững chắc, đạt được “ngườikhoan dung, lời khoan dung, việc khoan dung” trên cơ sở giữ vững nguyêntắc, những người dưới quyền đương nhiên sẽ “lấy lòng trao long”, “lấy đứcbáo đức”
- Phải đặt đúng vị trí của mình Cán bộ lãnh đạo và cấp dưới có sự phâncông khác nhau, trách nhiệm khác nhau, quyền lực cũng khác nhau, nhưngkhông thể có sự phân biệt sang hèn về nhân cách
- Phải chú trọng phát huy ảnh hưởng của những nhân tố phi quyền lực.Quyền uy không những chỉ dựa vào sức mạnh nhân cách của cá nhân ngườilãnh đạo, quản lý, kể cả sự tôn trọng cấp dưới và cán bộ, nhân viên dướiquyền
Biết hòa mình vào tập thể.
Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý thường có hiện tượng: cùng một vấn
đề như nhau, nhà lãnh đạo A phê bình thì đương sự nổi nóng, nhưng vị lãnhđạo B lại vui vẻ tiếp nhận Ở đây, ngoài nhân tố phương pháp, nghệ thuật phêbình, còn có một nguyên nhân quan trọng là quan hệ quần chúng tốt đẹp củangười lãnh đạo, quản lý:
- Một là, phải chú trọng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cán bộ,
nhân viên dưới quyền Xét về cương vị lãnh đạo, người có quan hệ quầnchúng tốt sẽ có nhiều bạn bè tri kỷ, có nhiều người muốn dốc bầu tâm sự Qua
đó, có thể giúp mình trực tiếp hiểu được diễn biến tư tưởng, tình cảm của cấpdưới Nếu người lãnh đạo, quản lý nhỏ hẹp thì sẽ không nghe được lời nóithật của người dưới quyền, không thấy được tình hình bên dưới dễ sinh raquan liêu
- Hai là, phải biết xử lý mối quan hệ về các mặt Muốn có quan hệ
quần chúng tốt đẹp, xây dựng được mối quan hệ tốt giữa người và người,không những phải trao đổi về mặt tư tưởng, mà còn phải có thái độ thẳng
Trang 8thắn, phải thành khẩn trao đổi tâm tình, đối xử bình đẳng với nhau Trong cácmối quan hệ trên, dưới cần phải đặt mối quan hệ quần chúng ở vị trí thíchđáng, không nên quà coi trọng mối quan hệ với cấp trên và cùng cấp mà thờ ơtrong quan hệ với cấp dưới.
- Ba là, phải biết phat huy tác dụng “dầu bôi trơn” của mối quan hệ
quần chúng Mối quan hệ quần chúng tốt đẹp là sự trao đổi tình cảm tốt đẹp,thường có thể thúc đẩy cấp dưới tiếp thu được tư tưởng của cấp trên, thúc đẩytriển khai thuận lợi các hoạt động lãnh đạo Trong một số hoàn cảnh riêng,giữa cấp trên và cấp dưới có sự hòa hợp tình cảm, khiến cấp dưới dễ dàng tiếpthu sự phê bình của lãnh đạo, có thể giảm bớt hoặc tránh được tâm lý đốikháng, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, gạt bỏ được sự va chạm và mâuthuẫn trong công tác
Thành tâm và độ lượng cảm hóa được cán bộ, nhân viên dưới quyền.
Thái độ thật lòng của người lãnh đạo, phương pháp nhỏ nhẹ thườngthắng cách làm chỉ dựa vào uy thế, thu phục lòng người bằng sức mạnh Chỉ
có thấu tình, đạt lý mới có thể được lòng người, mới có thể thấu hiểu và giúp
họ giải quyết được nỗi khổ trong lòng
Kết hợp tình cảm và lý trí, giáo dục những người dưới quyền.
Khi làm việc với những người dưới quyền, nhất là với những người đãphạm sai lầm, khuyết điểm, người lãnh đạo, quản lý nhất định phải chú trọngkết hợp tình cảm với lý trí, dùng tình cảm để cảm hóa người, dùng lý đểthuyết phục người, giúp mọi người thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu của mình,vươn lên trở thành cán bộ, nhân viên tốt trong cộng đồng Cụ thể, người lãnhđạo, quản ký cần thể hiện: cần thấy rõ tình và lý không thể chia cắt; tôn trọng
và tín nhiệm là tiền đề quan trọng nối liền tình cảm; người đã bị tổn thương
về tinh thần càng cần có sự ấm áp về tình cảm
Chân thành phê bình người dưới quyền.
- Một là, tình cảm phải chân thực, thành khẩn Tình cảm chân thật là
phẩm chất đạo đức cao thượng của cán bộ lãnh đạo Có thể dùng tình cảm đáp
Trang 9lại sự thù oán, dù là nhất thời không được người dưới quyền hiểu rõ, nhưngsớm muộn cũng được họ tiếp nhận.
- Hai là, dùng tình cảm cốt để làm rõ hơn lý lẽ Chúng ta không thể nói
tình cảm một cách riêng rẽ, phiến diện, không thể xa rời một mục tiêu sâu xa
là làm rõ lý lẽ Nếu quá cường điệu tình cảm, không dám thẳng thắn nói lý lẽ
là hoàn toàn sai lầm
- Ba là, lý lẽ phải chân thành, sát thực Khi phê bình cấp dưới, phải
dám nói thật, nói sát thực tế, phải thực sự cầu thị, chỉ đúng những vấn đề củađối phương, không thể nói năng nhẹ nhàng, càng không thể không nói trướcmặt, lại nói lung tung sau lưng
Xóa bỏ đối lập, đoàn kết những người dưới quyền.
Trong công tác, người lãnh đạo, quản lý khó tránh khỏi những va chạm
và mâu thuẫn với cán bộ, nhân viên cấp dưới, hoặc về một việc nào đó…Córất nhiều nhân tố dẫn tới nảy sinh mâu thuẫn, thường làm căng thẳng mốiquan hệ cá nhân giữa cấp trên và cấp dưới Vì vậy, người lãnh đạo, quản lývừa phải giữ vững nguyên tắc dám phê bình, lại phải chú ý tới phương pháp,biết xóa bỏ, làm chuyển hóa tâm trạng đối lập của người dưới quyền
Khi cấp dưới có khuyết điểm hoặc tâm trạng đối lập, người lãnh đạo,quản lý nhất định phải chủ động giải quyết tốt việc đoàn kết, dù tạm thời chưađược lý giải, bị cấp dưới oán trách cũng phải cương quyết làm bằng được.Làm người lãnh đạo nhất định phải có tấm lòng rộng mở, biết đoàn kết nhữngngười dưới quyền có ý kiến về mình Như vậy, mới có thể phat huy được tínhtích cực của cấp dưới, bảo đảm tiến hành thuận lợi các hoạt động lãnh đạo
Hãy đặt mình vào hoàn cảnh người dưới quyền.
Sự thành công của người lãnh đạo, quản lý một phần do có được mộttrái tim yêu thương chân thành những người dưới quyền Biết xem xét vấn đề
từ góc độ của cấp dưới để hiểu được nỗi khổ của họ trên các mặt công tác,học tập, đời sống, thật sự lắng nghe những lời tâm sự muốn giãi bày của đối
Trang 10phương, nhiệt tình giúp họ giải quyết khó khăn Như vậy, cấp dưới sẽ thấynhiệt tình hơn trong công việc.
Phải biết lắng nghe cấp dưới.
Giữa lãnh đạo và những người dưới quyền có rất nhiều hình thức giaolưu, trao đổi với nhau, mà sự giao lưu cá biệt là nói về tấm lòng, tâm sự, làmột phương pháp có hiệu quả tăng cường tình cảm hai bên Qua cuộc nóichuyện giữa hai người không những có thể tìm hiểu được tình hình cấp dưới,
áp dụng giải pháp thích đáng giúp cấp dưới giải quyết khó khăn Gạt bỏ muộnphiền, mà còn có thể giúp cấp dưới giãi bày tình cảm của mình, giảm bớt sựcăng thẳng về tâm lý
- Thứ nhất, cán bộ lãnh đạo phải đặt đúng vị trí của mình trong khi tâm
sự Hai bên tâm sự với nhau phải bình đẳng, trao đi đổi lại, quyết không thể tựcho rằng lãnh đạo là hơn, lên mặt quan cách khiến người ta nể mà xa
- Hai là, cán bộ lãnh đạo phải chú trọng lắng nghe khi tâm sự, tức là
phải thật lòng tìm hiểu cấp dưới, bền bỉ, tỉ mỉ giúp đỡ họ giải tỏa được nhữngnghi vấn, ngờ vực Có thái độ như vậy mới không coi việc nói chuyện tâmtình là một gánh nặng, cũng không buồn bực vì những lời nói khó nghe củahọ
- Ba là, người lãnh đạo phải biết nghe những lời tâm tình của cấp dưới,
không thể nặng bên này, nhẹ bên kia Bất cứ đối với ai, đều phải đối xử nhưnhau Như vậy, mới có thể thu hút được ngày càng nhiều người dưới quyềngần gũi, dốc bầu tâm sự với mình
Khích lệ tình cảm, phát huy tinh thần cấp dưới.
Từ xưa đến nay, những người lãnh đạo tài giỏi đều hiểu tầm quan trọngcủa việc cổ vũ nhân viên dưới quyền Tuy nhiên, xét trên góc độ cấp trên đốivới cấp dưới, phương pháp tốt nhất là động viên, cổ vũ khích lệ tình cảm Coitrọng sự động viên tình cảm là một truyền thống tốt đẹp Trong tình hình hiệnnay, đó cũng là một phương pháp có hiệu quả phát huy được tính tích cực củacấp dưới, giúp mọi người phát huy cao độ tính tích cực của mình
Trang 11Thật sự có lòng tin, tập hợp được cấp dưới.
Về mặt dung nạp được nhân tài, thu hút lòng người, người lãnh đạo,quản lý cần có nhiều biện pháp hữu hiệu
- Một là, trọng nghĩa khinh tài, tạo dựng danh vọng Quan tâm khi
người khác gặp nguy khốn, kịp thời chia sẻ tình yêu thương với họ Dốc hếtsức mình cho công việc, trọng nghĩa khinh tài
- Hai là, đối đãi chân tình với mọi người, nhún mình để thu nạp người
hiền Người lãnh đạo, quản lý khiêm tốn để thu nạp người hiền, chân thànhđối xử với mọi người, làm cho cấp dưới tâm tư thoải mái, tư nguyện ra sứclàm việc
- Ba là, khen thưởng theo công lao, người người dốc hết tài năng làm
việc
Những kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới trên đây là những kỹ năngrất cơ bản, đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý muốn thành công trong công táccủa mình thì phải biết vận dụng và kết hợp các kỹ năng một cách hài hòa,sáng tạo để có thể tạo động lực tốt nhất cho cán bộ cấp dưới hoạt động cóhiệu quả
Trang 13CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG
Tình huống 1 Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta là một nhà lãnh đạo
tài tình, điều đó được thể hiện thông qua nghệ thuật dùng người của Bác vớiđầy đủ những yếu tố tạo đông lực cho cấp dưới và được chứng minh bằngthắng lợi trấn động trong lịch sử- đó là thắng lợi của chiến dịch Điện BiênPhủ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở các cán bộ lãnh đạocủa Đảng ta là “dùng người như dùng gỗ” và “cán bộ là cái gốc của mọiviệc” Trước khi lên đường ra mặt trận làm nhiệm vụ Bí thư Đảng uỷ kiêmTổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến
Khuối Tát để chào Bác và xin ý kiến Bác, Bác hỏi Võ Đại tướng: “Chú đi xa như vậy, chỉ đạo các chiến trường có gì trở ngại?”
Đại tướng báo cáo với Bác, ở mặt trận có mặt của Tổng Tham mưu phó
và Phó Chủ nhiệm chính trị, sẽ tổ chức một cơ quan tiền phương của Bộ Tổng
Tư lệnh để chỉ đạo chiến trường toàn quốc, kể cả bộ đội tình nguyện ở Lào vàCampuchia Hai đồng chí Nguyễn Chí Thanh và Văn Tiến Dũng ở lại căn cứphụ trách Mặt trận đồng bằng Bắc bộ Chỉ có trở ngại là mặt trận Điện Biên ở
xa, khi có vấn đề quan trọng và cấp thiết, khó xin ý kiến của Bác và Bộ Chínhtrị