Nhóm Giải pháp thực hiện pháp luật nhằm nâng cao chất l−ợng công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụán hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh (Trang 91 - 127)

25 BLHS Không có tội 2001 11/11 1/1 7/7 1/1 2/

3.2. nhóm Giải pháp thực hiện pháp luật nhằm nâng cao chất l−ợng công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự

chất l−ợng công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự

3.2.1. Nhóm giải pháp của lực l−ợng Cảnh sát nhân dân

3.2.1.1. Dự báo tình hình và yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm của lực l−ợng Cảnh sát nhân dân

Muốn cho hoạt động điều tra của lực l−ợng Cảnh sát nhân dân có hiệu quả; một điều rất quan trọng là lực l−ợng này cần phải biết dự đoán tình hình diễn biến vi phạm và tội phạm. Trong những năm đầu thế kỷ 21, tình hình kinh tế - xã hội của đất n−ớc ta không có sự đột biến lớn, vẫn ổn định và xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra với mức độ và quy mô rộng lớn. Việt Nam sẽ ra nhập các tổ chức kinh tế quốc tế. Vấn đề dân chủ đ−ợc mở rộng trên bề mặt. Trong tình hình đó, tội phạm sẽ có chiều h−ớng gia tăng cả về số l−ợng lẫn tính chất mức độ tội phạm; cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm không chỉ bó hẹp trong địa bàn một tỉnh mà còn mở rộng phạm vi toàn quốc và quốc tế. Trong những năm tới, tình hình tội phạm sẽ diễn biến hết sức phức tạp, nhiều nhóm tội phạm có tổ chức, bọn tội phạm sẽ thực hiện các hành vi mới nh−: đâm thuê, chém m−ớn, buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, bọn tội phạm sẽ sử dụng các công nghệ thông tin tiên tiến để tiến hành các hành vi tội phạm với hậu quả ngày càng nghiêm trọng; chúng cấu kết chặt chẽ với nhau, tìm đủ thủ đoạn, kể cả thủ đoạn mua chuộc những cán bộ có chức, có quyền trong các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Nhận thức đ−ợc dự báo trên, đòi hỏi lực l−ợng Cảnh sát nhân dân phải có những b−ớc chuẩn bị kỹ càng, chuẩn bị lực l−ợng, ph−ơng tiện để sẵn sàng đấu tranh với vi phạm, tội phạm mới trong thời đại mớị

Ph−ơng h−ớng chung của lực l−ợng Công an nhân dân, đó là phải quán triệt quan điểm của Đảng về việc cải cách nền hành chính quốc gia; đổi mới hoạt động của cơ quan điều tra theo h−ớng gọn nhẹ, chuyên sâu, hợp lý, sử dụng đồng bộ lực l−ợng, ph−ơng tiện trong đấu tranh với tội phạm. Đồng thời với việc kiện

toàn bộ máy của lực l−ợng Cảnh sát nhân dân, nhất là cảnh sát điều tra; đảm bảo việc kết hợp các biện pháp điều tra trinh sát với hoạt động điều tra tố tụng.

3.2.1.2. Hoàn thiện và ổn định về mặt tổ chức

Việc hoàn thiện và ổn định về mặt tổ chức, chính là nhằm thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo yêu cầu thực tế đặt rạ

Tr−ớc hết, mô hình chung của bộ máy điều tra cần phải đ−ợc hợp lý hóa; phân công, phân cấp rõ ràng và thống nhất trong hoạt động nhận thức điều tra tội phạm và đặc biệt là phải thống nhất đ−ợc hoạt động điều tra liên tục, gắn bó cùng phát huy hiệu quả, cùng hỗ trợ tác động các biện pháp, chiến thuật trong điều tra tội phạm. Cơ quan Cảnh sát điều tra có thể bao gồm các đơn vị phòng ngừa và các đơn vị điều tra tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội; phòng ngừa và điều tra tội phạm về ma túỵ Mô hình này phải đ−ợc tổ chức thống nhất từ Trung −ơng đến cấp quận - huyện. Theo h−ớng này, hoàn toàn có thể đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đã đặt rạ Tổ chức nh− vậy, không phải là không kín, vì thực chất hoạt động điều tra của các cơ quan điều tra tội phạm mới chỉ là b−ớc ban đầu; tiếp theo của nó là hoạt động điều tra, truy tố và xét xử. Quá trình điều tra ở giai đoạn tố tụng còn phải chịu sự giám sát của VKS cùng cấp; chịu sự quản lý của ngành dọc cấp trên. Với mô hình bộ máy điều tra theo h−ớng chuyên sâu thì việc điều tra khám phá tội phạm sẽ đảm bảo kịp thời, chính xác và mang cả tính phòng ngừa caọ

3.2.1.3. Tăng c−ờng công tác giáo dục, bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên sâu và kiến thức pháp luật cho cán bộ, điều tra viên; tăng c−ờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, đảm bảo tính kỷ c−ơng trong hoạt động điều tra

Bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên sâu và kiến thức pháp lý cho điều tra viên phải đ−ợc quan tâm đúng mức, th−ờng xuyên, liên tục theo từng chuyên đề, có tính hệ thống, có kiểm tra, đánh giá và phải đ−ợc lấy đó làm cơ sở b−ớc đầu cho việc tính toán đến công tác tổ chức cán bộ làm công tác điều tra các vụ án hình sự.

Công tác thanh tra, kiểm tra phải đáp ứng yêu cầu phát hiện, uốn nắn những sai sót kịp thời; đảm bảo cho hoạt động điều tra luôn đảm bảo tính pháp chế XHCN và yêu cầu nhiệm vụ của ngành Công an đã đặt rạ

3.2.2. Nhóm giải pháp của ngành kiểm sát nhân dân

3.2.2.1. Tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong các cơ quan Viện kiểm sát

Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc và xã hội một cách toàn diện là nguyên tắc cơ bản đã đ−ợc ghi nhận trong Hiến pháp. Do vậy, hoạt động của VKSND cũng nh− các hoạt động của cơ quan trong bộ máy nhà n−ớc đều đặt d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Thực tế cho thấy, nơi nào quán triệt đầy đủ, sâu sắc các đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy địa ph−ơng và nơi nào có cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh thì nơi đó sẽ hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Vấn đề đặt ra là phải nhận thức đúng, đầy đủ bản chất về vấn đề tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của Đảng, ở đây Đảng không thể "làm thay, nói hộ" mà chỉ lãnh đạo trên ph−ơng diện đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, không can thiệp sâu vào chuyên môn nghiệp vụ và không can thiệp vào những vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của ngành. Mặt khác, Đảng lãnh đạo một cách toàn diện không đồng nghĩa làm mất đi tính độc lập, chủ động mà còn làm cho quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành đúng đ−ờng lối, chủ tr−ơng chính sách của Đảng, Nhà n−ớc.

Từ những vấn đề vừa trình bày ở trên, để công tác kiểm sát hoạt động t− pháp của ngành kiểm sát nói chung, hoạt động áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự nói riêng, đúng h−ớng và có chất l−ợng cao thì đòi hỏi tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng một cách toàn diện:

- Tr−ớc hết phải quán triệt, nắm vững, vận dụng sáng tạo đ−ờng lối của Đảng và Nghị quyết của cấp ủy Đảng, đồng thời phải th−ờng xuyên báo cáo công tác và tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Cấp ủy địa ph−ơng trong việc

thực hiện tốt kế hoạch công tác, trong đ−ờng lối giải quyết các vụ án nghiêm trọng, vụ án lớn, vụ án đ−ợc d− luận quan tâm nói chung và áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự nói riêng, trong vấn đề quản lý đảng viên, trong việc sử dụng quy hoạch, đề bạt và bổ nhiệm…

- Tranh thủ về đ−ờng lối, ý kiến chỉ đạo của cấp ủy địa ph−ơng để nắm bắt những yêu cầu nhiệm vụ của địa ph−ơng, từ đó đề ra kế hoạch công tác, xây dựng đội ngũ cán bộ cho phù hợp với tình hình thực tế và mang hiệu quả caọ Ngoài ra, trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng và quản lý cán bộ kiểm sát viên cũng phải quán triệt t− t−ởng chỉ đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ để lựa chọn những cán bộ kiểm sát viên có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đảm nhiệm tốt những vị trí quan trọng đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới hiện naỵ

- Phải làm tốt công tác kiểm tra để phát hiện uốn nắn những sai sót đồng thời xử lý nghiêm những cán bộ kiểm sát viên, đảng viên có những biểu hiện tiêu cực, tha hóa biến chất không còn xứng đáng đứng trong hàng ngũ của Đảng. Đây là một trong những biện pháp để tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của Đảng.

Nh− vậy, tăng c−ờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng có một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành nói chung, trong áp dụng KSĐT các vụ án hình sự nói riêng và đáp ứng yêu cầu trong công cuộc cải cách t− pháp hiện naỵ

3.2.2.2. Nâng cao ý thức đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên và các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự

* Nâng cao ý thức chính trị và phẩm chất đạo đức cho cán bộ, kiểm sát viên:

Nghị quyết số 08/NQ - TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng cộng sản Việt Nam đánh giá về công tác cán bộ của các cơ quan t− pháp:

Phần lớn cán bộ làm công tác t− pháp giữ vững phẩm chất chính trị, có tinh thần trách nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ, nhiều đồng chí đã tận tụy với công việc, có tr−ờng hợp đã hy sinh cả tính mạng trong cuộc đấu tranh chống tội phạm

Đối với ngành kiểm sát, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã rất quan tâm, chỉ đạo; Chủ tịch yêu cầu cán bộ kiểm sát phải: "Công minh, chính trực, khách quan, thận trọng". Đó cũng chính là khẩu hiệu mà toàn ngành kiểm sát ra sức phấn đấu, thực hiện. Hầu hết cán bộ, kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân đã quán triệt sâu sắc tinh thần trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh; luôn rèn luyện ý thức chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có lập tr−ờng t− t−ởng vững vàng, kiên định.

Tuy nhiên vẫn còn một số ít cán bộ, kiểm sát viên VKS ch−a thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh một cách sâu sắc. Còn có những cán bộ, kiểm sát viên không thấm nhuần lời dạy của Bác, bị sa ngã, thoái hóa biến chất, thiếu bản lĩnh trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, để bỏ lọt tội phạm, làm oan ng−ời vô tộị

Hiện nay, trong giai đoạn cải cách t− pháp; việc nâng cao ý thức chính trị và phẩm chất đạo đức cho cán bộ, kiểm sát viên ngành kiểm sát nói chung và trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự nói riêng đ−ợc đặt ra cấp bách. Để làm đ−ợc điều này, cần thực hiện một số vấn đề sau:

- Quán triệt sâu sắc và sâu rộng đ−ờng lối chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà n−ớc; cụ thể hóa bằng nhiệm vụ phù hợp với điều kiện của từng đơn vị mình.

- Tổ chức các lớp học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê nin, t− t−ởng Hồ Chí Minh cho cán bộ, kiểm sát viên; phấn đấu 100% kiểm sát viên có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên.

- H−ởng ứng các cuộc vận động; các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ, về địa ph−ơng và về ngành Kiểm sát nhân dân để dấy lên phong trào thi

đua sôi nổi trong từng cán bộ, kiểm sát viên ở các đơn vị trong toàn ngành kiểm sát tỉnh Bắc Ninh.

- Lấy kết quả học tập; nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê nin, t− t−ởng Hồ Chí Minh là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại cán bộ, kiểm sát viên hàng năm.

* Nâng cao nhận thức về năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kiểm sát viên:

Mỗi cán bộ - Kiểm sát viên ngành kiểm sát phải nắm vững, nhận thức và thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của ngành. Việc nắm vững đ−ợc chức năng, nhiệm vụ của ngành cũng giúp cho cán bộ - Kiểm sát viên xác định đ−ợc mối liên hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ; buộc cán bộ - Kiểm sát viên phải gắn trách nhiệm của ngành, của cá nhân mình với công việc đang thực hiện.

Việc nắm vững và nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của ngành không chỉ đảm bảo mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải đ−ợc phát hiện, xử lý kịp thời, góp phần đảm bảo pháp chế XHCN mà còn hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung trong KSĐT các vụ án hình sự nói riêng. Ng−ợc lại, nếu không nắm vững chức năng nhiệm vụ của ngành thì sẽ không thực hiện đúng, thực hiện hết chức năng, không đáp ứng đ−ợc với yêu cầu, nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n−ớc đã giao cho ngành kiểm sát nhân dân.

Công tác KSĐT các vụ án hình sự là một giai đoạn quan trọng trong cả các giai đoạn tố tụng. Đòi hỏi ng−ời cán bộ - Kiểm sát viên phải có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Có đ−ợc những yếu tố trên sẽ giúp cho ng−ời cán bộ - Kiểm sát viên khi thực hiện nhiệm vụ sẽ có những đề xuất, quyết định, áp dụng pháp luật đúng đắn, chủ động, linh hoạt, sáng tạọ

Để nâng cao việc nhận thức pháp luật và chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kiểm sát viên; một biện pháp cũng quan trọng đó là VKSND tỉnh Bắc Ninh cần phải th−ờng xuyên tổ chức những cuộc hội thảo theo các chuyên đề;

tổ chức những cuộc thi tìm hiểu kiến thức pháp luật; những cuộc thi xử lý các tình huống trong hoạt động KSĐT; thi viết cáo trạng, luận tội … nhằm thúc đẩy phong trào hăng say nghiên cứu, học tập nhiệm vụ chuyên môn.

Đối với công tác tổ chức cán bộ, nên chấm dứt tình trạng những ng−ời không có bằng cử nhân luật đ−ợc tiếp nhận vào làm công việc hành chính, sau đó cử đi học các hệ đào tạo không chính quy để rồi bố trí số ng−ời này vào làm công tác chuyên môn nghiệp vụ. Mặt khác, trong công tác cán bộ cũng nên chú ý, đào tạo cho những cán bộ có năng lực, có khả năng đi học sau đại học hoặc làm nghiên cứu sinh để họ có thể trở thành những chuyên gia hàng đầu trong những khâu công tác nghiệp vụ.

* Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ pháp luật, phẩm chất đạo đức chính trị của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự

Trong hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT các vụ án hình sự thì tinh thần trách nhiệm, trình độ năng lực pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền nh−: Viện tr−ởng, Phó viện tr−ởng VKSND các cấp là nhân tố vô cùng quan trọng đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật đ−ợc đầy đủ, chính xác; tạo đ−ợc uy tín của cả ngành kiểm sát. Muốn vậy, cần đòi hỏi:

- Rà soát lại trình độ, năng lực của đội ngũ Viện tr−ởng, Phó viện tr−ởng các cấp, đặc biệt là ở cấp huyện - thành phố theo các yêu cầu sau:

+ Trình độ văn hóa và trình độ lý luận chính trị; trình độ chuyên môn nghiệp vụ; số đã đ−ợc đào tạo cơ bản và đào tạo không cơ bản; số có trình độ, năng lực còn có thể đào tạo và số không còn khả năng đào tạọ

+ Đánh giá, phân loại khả năng giải quyết công việc thực tế của họ; để từ đó có những đề xuất, biện pháp đào tạo lại, bố trí sắp xếp công việc hợp lý.

- Th−ờng xuyên tổ chức bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho những đối t−ợng này để họ có thể nắm chắc, vận dụng thành thạo các thao tác nghiệp vụ trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự để giúp họ chỉ đạo tốt ở đơn vị mình.

- Tiêu chuẩn hóa việc bổ nhiệm chức vụ Viện tr−ởng, Phó viện tr−ởng (ở cấp huyện - thành phố) phụ trách khâu kiểm sát hình sự:

Ng−ời đ−ợc bổ nhiệm vào chức danh này phải tốt nghiệp Đại học Luật hệ chính quy, tập trung và đã qua đào tạo lớp nghiệp vụ kiểm sát; tr−ờng hợp có bằng Cao đẳng kiểm sát hệ tập trung chính quy thì phải qua hệ chuyên tu tại cơ cơ đào tạo cử nhân Luật hoặc thông qua lớp đổi bằng cử nhân; ng−ời đ−ợc bổ nhiệm phải là những kiểm sát viên có thời gian làm công tác KSĐT

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụán hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh (Trang 91 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)