Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
128,16 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .2 PHẦN MỞ ĐẦU .3 I Đặt vấn đề II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN NỘI DUNG Chương một: Lý luận cở sở I Khái niệm Khái niệm đề tài Kế hoạch đề tài công tác kế hoạch đề tài Biên tập viên II Vai trò biên tập viên công tác kế hoạch đề tài .8 Vai trị tìm kiếm đề tài Biên tập viên trực tiếp xây dựng kế hoạch đề tài cụ thể 10 Chương hai: Thực trạng biên tập viên công tác xây dựng kế hoạch đề tài mảng sách văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng 13 I Đôi nét NXB Kim Đồng 13 II Thực trạng biên tập viên công tác kế hoạch đề tài 17 Những thành tựu việc xây dựng kế hoạch đề tài .17 Những hạn chế tồn 23 Chương ba: Những ý kiến đóng góp việc tăng cường sáng tạo biên tập viên công tác kế hoạch đề tài .27 PHẦN KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận nghiệp vụ xuất bản, tập I, PGS.TS Trần Văn Hải, NXB Văn hóa Thơng tin Từ điển thuật ngữ xuất – in, phát hành sách, thư viện quyền, NXB Từ điển Bách khoa Các nghiên cứu khoa học thầy cô khoa Xuất Bản Phần trả lời chị Nguyễn Kim Diệu – BTV NXB Kim Đồng 55 năm NXB Kim Đồng (http://www.nxbkimdong.com.vn/chi-tiet- tin/50-gioi-thieu/32955-55-nam-nha-xut-bn-kim-dng.html) Trang chủ NXB Kim Đồng (http://www.nxbkimdong.com.vn) NXB Kim Đồng trang hoitudoanhnghiep.com (http://www.hoitudoanhnghiep.com/doanh-nghiep/in-an-quang-cao/nhaxuat-ban-kim-dong/2047.html) NXB Kim Đồng trang wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_xu%E1%BA%A5t_b %E1%BA%A3n_Kim_%C4%90%E1%BB%93ng Và trang mạng khác PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi tất lĩnh vực đời sống xã hội phải vận động biến đổi theo Lịch sử phát triển loài người phải trải qua bước tiến để tồn phát triển Nhận thức người ngày tiến họ có yêu cầu cao Ngành xuất đứng trước khó khăn, thách thức để đáp ứng nhu cầu độc giả Thiếu nhi lứa tuổi cần quan tâm, chăm sóc vật chất tinh thần Xuất sách dành cho thiếu nhi ln địi hỏi sáng tạo, ngộ nghĩnh, tinh nghịch hợp với tính cách hiếu động trẻ Bên cạnh sách trò chơi, nhà xuất (NXB) quan tâm việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ cách xuất sách văn học dành cho thiếu nhi Đó truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, truyện ngắn… thiếu nhi đón đọc Để xuất sách văn học dành cho thiếu nhi hay thu hút độc giả nhỏ tuổi này, người biên tập cần phải biết tìm nguồn thảo độc đáo từ tác giả Vai trò người biên tập ngày quan trọng với trình phát triển truyền thơng nói chung xuất nói riêng Đã từ lâu, nhiệm vụ biên tập viên chủ yếu sửa sai, gạn lọc trau chuốt câu cú làm cho tác phẩm giản dị, dễ hiểu Để làm cơng việc vừa nói cách hồn mỹ, người biên tập cần tra cứu, đối chiếu tài liệu hội ý với người viết Bài viết sau sửa trở nên sáng, mạch lạc sai sót Nhưng chừng chưa đủ, biên tập viên phải sống dòng thời chủ lưu, có trí phán đốn, un bác nhiều lĩnh vực, óc biện luận phản biện, trí tưởng tượng, đức tính thận trọng khiêm tốn, đồng thời phải biết hoài nghi Ngày nay, với nhu cầu phát triển văn hóa đọc, đặc biệt với mở rộng đơn vị xuất bản, có đến hàng trăm đầu sách phát hành ngày nước ta với đủ đề tài, thể loại Điều đồng nghĩa với khối lượng công việc biên tập sách số lượng biên tập viên ngày tăng Nếu lướt qua nhà xuất bản, thấy gương mặt biên tập viên trẻ lứa tuổi từ 25-30 xuất ngày nhiều so với trước kia, tạo nên tranh nhân lực đầy sống động II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với niềm yêu thích thân tơi dịng văn học dành cho thiếu nhi, chọn đề tài “Sáng tạo biên tập viên công tác kế hoạch đề tài mảng sách văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng” để tìm hiểu kĩ dịng văn học Với đề tài cần triển khai số nhiệm vụ: - Trình bày sở lý luận kế hoạch đề tài hoạt động xuất - Khảo sát công tác NXB Kim Đồng với mảng sách văn học thiếu nhi - Đưa số đóng góp ý kiến cho biên tập viên NXB III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận chủ yếu nghiên cứu kế hoạch đề tài cho sách văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng suốt chặng đường phát triển NXB Sau kết cấu tiêu luận: PHẦN NỘI DUNG Chương một: Lý luận cở sở I Khái niệm Khái niệm đề tài Trong lý luận văn học đề tài hiểu phạm vi thực sống phản ánh tác phẩm với hình thức khác nhau, dấu ấn khách quan sống Khái niệm nghiên cứu văn học Nó thể phạm vi phán ánh thực nhận thức, nghiên cứu thơng qua lăng kính chủ quan tác giả nên thể tư tưởng tác giả Theo lý luận nghiệp vụ biên tập xuất bản, đề tài ý tưởng tổng thể, thiết kế cho xuất phẩm xuất Đó ý tưởng thiết kế “ ngơi nhà hình thành óc nhà kiến trúc”; chủ đề, nội dung, tên gọi xuất phẩm tương lai Đề tài kết tư sáng tạo biên tập viên, kết tập hợp, phân loại xử lý thông tin nhằm phục vụ nhu cầu độc giả thực mục đích truyền thơng xác định Đề tài xuất ý muốn chủ quan biên tập viên mà kết nghiên cứu, xử lý thông tin từ sống, từ độc giả, từ tác giả quan truyền thông đại chúng tinh thần chủ động, sáng tạo người truyền bá văn hóa cho xã hội Đề tài đề tài phù hợp với nhiệm vụ định hướng Đảng; nhu cầu thị trường, nhu cầu xã hội đặc biệt phải phù hợp với nhiệm vụ, chức NXB phân công Đề tài đề tài có nhiều tính mẻ, sáng tạo độc đáo, thực nhiệm vụ công tác tư tưởng sắc sảo đảm bảo tác giả có chất lượng cao sở vật chất đầy đủ Là đề tài có khả thực chắn, hứa hẹn đạt hiệu cao, hiệu kinh tế, văn hóa cơng tác xuất Cơ cấu đề tài bao gồm: tên đề tài (đây yếu tố quan trọng cần phải xác định rõ, phải phản ánh nội dung, tên đề tài thay q trình biên tập); tên tác giả; thuyết minh nội dung thảo ( thuyết minh loại thông tin tri thức, phạm vi góc độ sáng tạo đề cập nội dung thảo); xác định mục đích, tơn thảo; lí xuất bản; xác định rõ đối tượng sử dụng thảo; dự kiến thời gian hoàn thành thảo thời gian xuất Kế hoạch đề tài công tác kế hoạch đề tài 2.1 Kế hoạch đề tài Kế hoạch đề tài dự kiến khoa học nhiệm vụ đề tài xuất phẩm với tiêu số lượng, chất lượng, thời gian cụ thể mà NXB cần tiến hành thời gian định Nó xây dựng nhiều trí tuệ tập thể nhiều phận như: ban giám đốc, phòng ban biên tập, phận sản xuất, phịng phát hành Trong đó, phòng ban biên tập trung gian quan trọng khâu kế hoạch đề tài Kế hoạch đề tài kết hợp hữu loạt đề tài có liên quan trực tiếp với nhau, ảnh hưởng lẫn Phân theo thời gian có loại kế hoạch đề tài như: Kế hoạch đề tài dài hạn ( từ – 10 năm), có đầu tư lớn mang tính chất định hướng mục tiêu, thường kế hoạch chuyên ngành đặt để xuất sách lớn, thể tính chất, quy mơ thương hiệu NXB Đây thiết kế tổng thể chung cho số năm, tính chất lâu dài, nên gọi “quy hoạch đề tài” Kế hoạch hàng năm kế hoạch đề xuất hàng năm NXB Loại kế hoạch thường phải có đủ khả cân đối thực, bảo đảm tồn phát triển NXB Do vậy, yêu cầu loại kế hoạch phải xây dựng sở nắm nhu cầu xã hội, nguồn thảo có đầy đủ điều kiện xã hội khác Nhìn chung , kế hoạch hàng năm thường xây dựng dựa thảo có sẵn tay, thảo chắn hoàn thành năm Việc đăng ký đề tài diễn vào ngày cuối năm Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt NXB khác nên dẫn đến tính khả thi kế hoạch hàng năm đạt kết không cao Kế hoạch đột xuất kế hoạch diễn theo kiện đất nước (có thể diễn tháng) Các NXB thực kế hoạch nhiều đem lại lợi nhuận nhiều cho NXB 2.2 Cơng tác kế hoạch đề tài Công tác kế hoạch đề tài hoạt động đề xuất đề tài biên tập viên, trình xây dựng, định điều chỉnh kế hoạch đề tài NXB nhằm đảm bảo hoạt động NXB đạt chất lượng hiệu cao Theo từ điển thuật ngữ xuất – in, phát hành sách, thư viện quyền, NXB Từ điển Bách khoa, định nghĩa: “Công tác kế hoạch đề tài khâu công tác nghiệp vụ biên tập xuất bản, gồm việc đề xuất đề tài đáp ứng nhu cầu bạn đọc, phù hợp tôn mục đích nhà xuất bản, xây dựng kế hoạch tổ chức khoa học để thực thành cơng việc biên soạn đề tài đó” Cơng tác kế hoạch đề tài khâu mở đường hoạt động biên tập xuất Quá trình xác lập kế hoạch đề tài q trình thể chức năng, nhiệm vụ NXB Nó thể tính tự giác, tự chủ NXB việc nắm vững yêu cầu xã hội độc giả, tìm phương án để đáp ứng tốt nhu cầu Kế hoạch đề tài biểu trình độ khoa học việc tổ chức sản xuất, kinh doanh NXB, đảm bảo hiệu cao văn hóa xã hội kinh tế hoạt động xuất Bên cạnh đó, khâu “ mở đường” cơng cụ quản lí vi mô vĩ mô nhà nước Biên tập viên Hoạt động xuất trình bao gồm ba khâu: biên tập, in, phát hành Đây quy trình đồng bộ, hồn chỉnh, dây chuyền liên tục Biên tập xuất hoạt động biên tập xuất phẩm nhà xuất bản, chủ yếu biên tập sách Đó cơng việc khai thác, lựa chọn, tổ chức thảo; gia công sữa chữa, hoàn chỉnh thảo để sẵn sàng nhân thành xuất phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần xã hội Trong q trình ta khơng thể khơng nhắc tới vai trị to lớn người biên tập Họ “bà đỡ” cho tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tác giả; họ “người gác cổng” cho xã hội Theo Từ điển thuật ngữ xuất – in, phát hành sách, thư viện quyền, NXB Từ điển Bách khoa, định nghĩa khái niệm biên tập viên sau: “ Biên tập viên người làm công việc biên tập nhà xuất quan thơng tin – báo chí Biên tập viên phải người am hiểu kiến thức khoa học chuyên ngành mà sách đề cập cho phụ trách; có tri thức kĩ năng, kĩ xảo biên tập; có phẩm chất đạo đức tốt Sự nhạy cảm trị, lực chuyên môn khoa học, lực tổ chức, khả thể văn tự phẩm chất nghề nghiệp người biên tập Trong chế thị trường, người biên tập phải có tri thức kinh tế thị trường, kinh tế xuất bản, biết kinh doanh xuất phẩm hiệu quả.” Như có nghĩa là, người biên tập phải người có kiến thức, có am hiểu sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội; có khả sáng tạo ngôn ngữ xây dựng kế hoạch xuất Giám đốc NXB Trẻ Nguyễn Minh Nhựt nói: “BTV linh hồn tài sản NXB Thời vậy, BTV cần có vỏ cấp, trình độ, ngoại ngữ… điều làm nên khác biệt tâm hồn yêu đẹp niềm vui sướng biên tập sách.” II Vai trò biên tập viên công tác kế hoạch đề tài Vai trị tìm kiếm đề tài Biên tập viên người phát đề tài, điều tra nghiên cứu, tuân theo nhu cầu thị trường, đáp ứng nhu cầu độc giả cần có mang lại thành công cho NXB Trách nhiệm biên tập viên NXB biết phát hiện, lựa chọn đề tài hay, đề tài Muốn biên tập viên phải hiểu u cầu có tính ngun tắc đề tài, để từ định hướng cho bước kế hoạch hoạt động biên tập Trước hết, biên tập viên xác định độc giả mục đích đề tài Yêu cầu quan trọng có xác định độc giả hướng tới loại độc giả bản, thường xuyên hay tiềm Cơ cấu độc giả thay đổi xã hội đại phong phú, nhóm độc giả ln đan xen vào ln có thay đổi Do vậy, người biên tập phải sâu nghiên cứu độc giả, điều tra cặn kẽ để tìm hiểu nhu cầu độc giả xuất phẩm, phân tích nhu cầu họ Xác định cơng việc này, biên tập viên tìm thảo có nội dung phù hợp giáo dục trị tư tưởng, truyền bá tri thức văn hóa khoa học, hay để phục vụ nhu cầu giải trí bạn đọc cụ thể Tiếp theo, đề tài mà người biên tập tìm kiếm ln có tính vượt trước Điều có nghĩa là, biên tập viên phải có mắt nhìn xa trơng rộng, dự đốn tình hình thị trường tới hướng vấn đề Bởi lẽ, đề tài từ thiết xuất đòi hỏi thời gian định Nếu khơng biết tính tốn hiểu độc giả cần khó việc xác định đề tài hợp lý dẫn tới hậu lớn cho NXB, như: không bán hàng, bị lỗ vốn uy tín khách hàng… Vì thế, xây dựng kế hoạch đề tài, biên tập viên phải tăng cường tính dự báo, phải trước thời gian, nhìn thấy nhu cầu bạn đọc thời gian gần thời gian lâu dài Hơn nữa, biên tập viên biết nắm bắt tình hình vầ đề tài mà nghiên cứu, xem có NXB thực hay chưa, lượng tiêu thụ nhu cầu có cao hay khơng Từ tạo chớp thời xuất hợp lý Một đề tài đề tài phải có tính sáng tạo khả thi, điều mà người biên tập phải để tâm tới Sáng tạo không yêu cầu sản xuất vật chất mà cịn địi hỏi có tính đặc thù sản xuất tinh thần Tính sáng tạo biên tập thể từ bước hoạt động xuất bản, việc thiết lập kế hoạch đề tài Vận dụng cách nhìn mới,phương pháp nghiên cứu để tìm sáng tạo mẻ đề tài Sự sáng tạo khơng có nghĩa phải giật gân, câu khách, thứ xa vời vời thực tế đương đại Sáng tạo người biên tập ln địi hỏi phải sống, từ yêu cầu tiến nhân loại Bên cạnh sáng tạo ấy, biên tập viên phải xem xét đề tài có sở đáng tin cậy để xuất hay không Đọc hồi ký “ Chân dung tự họa: Từ mục đồng đến Kim Đồng” nhà văn Bùi Hồng – người gắn với NXB Kim Đồng suốt 30 năm, làm công việc biên tập lên chức Tổng biên tập, hết đường đam mê dành cho trẻ thơ, tơi thực thấu điều khó khăn mà người biên tập phải trải qua phải cố gắng Biên tập viên trực tiếp xây dựng kế hoạch đề tài cụ thể Công tác kế hoạch đề tài dạng lao động tinh thần phức tạp Đó cơng sức tập thể, dược tiến hành cách khoa học, theo trình tự định, theo chu kỳ thống từ xuống từ lên Lãnh đạo NXB gửi thông báo văn định hướng, xây dựng kế hoạch đề tài, gợi ý phòng ban, biên tập viên cần trọng vào vấn đề gì, có trọng tâm, trọng điểm Từ khung tổng thể đó, đơn vị tham gia làm sách xây dựng kế hoạch cụ thể Từng biên tập viên đề xuất đề tài theo khả tổ chức biên tập viên Phòng ban có chức tham mưu, tổng hợp theo mẫu, nhận xét góp ý đề tài Sau trình lên hội đồng biên tập xét duyệt hồn chỉnh đề tài Đây tổng quát bước lập kế hoạch đề tài Để đạt hoàn chỉnh đề tài biên tập viên cần có hoạt động cụ thể Đầu tiên muốn có đề tài biên tập viên phải điều tra nghiên cứu hai mức độ vi mô vĩ mô Điều tra vĩ mô để nắm vững thông tin vĩ mơ tình hình dân số; giáo dục quốc dân, sức mua nhân dân, xu phát triển thị trường xuất phẩm, xu hướng xuất nhập xuất phẩm tình hình cạnh tranh đơn vị xuất thị trường Đây việc làm cần huy 10 Công tác kế hoạch đề tài cơng việc biên tập viên NXB phải làm, NXB Kim Đồng khơng ngoại lệ Các biên tập viên ln tìm hiểu nhu cầ độc giả nhí thích muốn đọc Từ lớp người trước NXB nhà văn Bùi Hồng, Trần Thanh Địch, Lê Sỹ… tới biên tập viên trẻ biên tập viên Thúy Loan, người phụ trách Ban biên tập sách Văn học NXB Kim Đồng ln tìm lời giải cho đặc trưng văn học thiếu nhi làm để sách xuất mà trẻ em thích đọc Đặng Thai Mai nói ngẫu hứng: "Là văn học mà thiếu nhi thích đọc" bao hàm hai ý bao trùm: Trước hết phải văn học (đủ cả: chân-thiện-mĩ) sau phải phù hợp với tâm sinh lí thiếu nhi Đơn giản mà thật khó thực Khó khách quan: Văn học đích thực, sản phẩm tài thật Khó chủ quan người làm sách, bị ràng buộc nhiều bề, trước quan niệm hời hợt giản đơn chế thị trường Những thành tựu việc xây dựng kế hoạch đề tài NXB Kim Đồng lâu xem mạnh lĩnh vực truyện tranh Song thực tế năm, NXB Kim Đồng làm độ năm, bảy đầu truyện có đến hàng ngàn tác phẩm văn học xuất Những năm gần đây, NXB Kim Đồng có nhiều nỗ lực đẩy mạnh mảng sách văn học, góp phần nâng cao thụ cảm văn học độc giả thiếu nhi Mảng sách văn học cho thiếu nhi NXB Kim Đồng gồm tủ sách: Tủ sách Vàng, Thơ tuổi thơ, Tủ sách tuổi lớn, Tủ sách Giải thưởng văn chương, Văn học giới, Văn học dân gian, Tác phẩm văn học, góp phần cho mảng sách văn học thêm đa dạng phong phú Cuộc sống xã hội lên trang sách theo nhiều sắc màu, nhiều góc cạnh theo dịng chảy đời sống Cái đẹp, tốt đan xen lẫn xấu… đích cuối khép lại sau trang sách gợi mở hướng bạn đọc tới điều chân thiện mĩ Nguyễn Huy Thắng đọc tham luận “NXB Kim Đồng với văn học thiếu nhi” gặp mặt nhà văn viết cho thiếu nhi, nhấn mạnh điểm đáng lưu ý 17 mối quan hệ hữu thiếu nhi văn học Hơn nửa kỷ sau đời, NXB Kim Đồng ghi nhận thành phần thiếu hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Nhưng văn học dành cho thiếu nhi, em cịn có nhu cầu tìm hiểu tác phẩm văn học nói chung nên NXB Kim Đồng thực chủ trương giới thiệu với em tinh hoa văn học Việt Nam giới cách có hệ thống… Ngay thời kỳ đầu thành lập, NXB tổ chức biên tập sách , xuất số tác phẩm tiêu biểu – sau coi kinh điển văn học thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Góc sân khoảng trời, Dế mèn phiêu lưu ký, Búp sen xanh… Mảng sách văn học vốn coi xương sống kế hoạch xuất hàng năm nhà xuất Đây mảng sách hội tụ đông đảo người cầm bút viết cho trẻ em nhiều Chính thế, biên tập viên dễ dàng khai thác nguồn thảo, lựa chọn tác giả phù hợp Tuy nhiên, khơng phải nhiều người viết dễ dàng cho người biên tập Biên tập viên NXB Kim Đồng phải tìm hướng riêng cho NXB mình, tránh lặp lại NXB khác Nhà thơ Ngô Văn Phú, nguyên Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn, người có thâm niên lâu năm nghề biên tập nói biên tập viên sách văn học: "Người làm công việc biên tập sách văn học người đỡ đầu cho sách hay đời, giúp cho giá trị đích thực đến tay bạn đọc” Bởi thế, họ phải xác định họ làm cần thảo Họ giúp tác phẩm tác giả yêu thích, bạn đọc đón nhận hay làm cho chìm sâu vào quên lãng Chỉ sơ suất việc chọn đề tài, thời gian sách làm cho sách thất bại thảm hại Trong năm đầu thành lập, hầu hết tác phẩm NXB Kim Đồng xuất mang lại hiệu cao Biên tập viên thời kỳ lên kế hoạch chạy tìm thảo khơng ngồi chờ thảo mang tới Cũng có 18 đạt hợp đồng với tác giả viết truyện cho NXB lý khác mà khơng kịp dự kiến Trong năm gần đây, NXB gặt hái nhiều thành công cơng tác xuất sách Thành cơng thể trình độ lực đội ngũ nhân viên NXB Phải kể đến tập sách đầu tay Nguyễn Nhật ánh NXB khai thác đem đến thành công cho tác giả cho NXB Kim Đồng Đó Kính Vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh viết sinh hoạt học trò nhà, trường diễn nhiều khung cảnh, thành thị, nông thôn, vùng núi rừng, bờ biển Có thể nói sách dài kỳ sản phẩm cơng nghiệp giải trí đại Sự thành công Nguyễn Nhật Ánh trở thành “hiện tượng” thị trường sách nay, với kéo thêm tiếng NXb Kim Đồng Thừa thắng xông lên, NXb Kim Đồng đặt bảo thảo Nguyễn Nhật Ánh để xuất bản, tập truyện đem lại tiếng vang lớn Nhân dịp Hội sách TP HCM lần thứ VII kỉ niệm 55 năm thành lập (1957 – 2012), NXB Kim Đồng cho mắt nhiều ấn phẩm đặc biệt Trước hết phải kể đến trở lại sách Kính Vạn Hoa phiên (9 tập truyện 54 tập lẻ) bạn đọc nhiệt tình ủng hộ Đó kế hoạch khơn khéo biên tập viên NXB, in lại biết cách thay đổi hình thức sách thời điểm phát hành nên không bị hỏng kế hoạch 19 Phiên truyện Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh Cùng thời điểm này, NXB Kim Đồng xuất loạt tập sách thiếu nhi yêu thích đón chờ: tập Chim sẻ ban mai, Bí mật tình u thành phố Angle Cô nàng xui xẻo công chúa văn học teen GirlNe Ya; loạt ấn phẩm khác Đây hội xuất lớn cho NXB Kim Đồng, biên tập viên chớp thời cơ, lập kế hoạch triển khai xuất từ trước để kịp thời mắt thời điểm trọng đại Biên tập viên NXB Kim Đồng có kế hoạch đề tài hợp thời đón đọc nhiệt tình độc giả Điều chứng minh thành 20 công NXB Phải công nhận rằng, viết văn học cho thiếu nhi mảnh đất màu mỡ, dễ tìm kiếm đề tài Song thực tế nó, dễ có nhiều người làm, nhiều người có trùng lặp ý tưởng Làm sách cho thiếu nhi không NXB Kim Đồng làm mà ngững NXB khác NXB Hội nhà văn, NXB Trẻ… Câu hỏi đặt làm để sách NXB Kim Đồng xuất hợp tâm lý, thị hiếu bạn đọc trẻ mà đề tài không cũ Giống câu hiệu tính sáng tạo mà giới biên tập xuất đưa “Người khác khơng có ta có, người khác có ta làm tốt hơn” Năm 1957, Nhà xuất Kim Đồng thành lập Ngay ấn phẩm mang tên Kim Đồng có tập thơ thiếu nhi đầu tay Có thể kể đến tập “Chú bị tìm bạn” Phạm Hổ, “Gà mái hoa” Võ Quảng, “Tiếng hát chim non” Thy Ngọc, “Mười nàng tiên” Vũ Ngọc Bình , tập thơ xinh xắn cho thiếu nhi đến cịn có giá trị Tuy nhiên, theo chúng tôi, điều quan trọng cho sách sách kia, dù thơ hay, đặc biệt thơ hay cho thiếu nhi đời Điều cịn quan trọng hơn, với Nhà xuất Kim Đồng, nhà văn nhà thơ tâm huyết với việc sáng tác cho thiếu nhi có đích vẫy gọi đầy khích lệ, bến đợi đáng tin cậy sau chặng đường thơ Vậy nói, khơng có giá trị văn chương đích thực mà xa lạ với em Các em nên, cần có quyền thụ hưởng thơ hay kho tàng thi ca Việt Nam Với nhận thức táo bạo nhân văn ấy, Nhà xuất Kim Đồng cho mắt bạn đọc tủ sách Thơ với tuổi thơ Bên cạnh sách thơ người lớn cho em, Nhà xuất Kim Đồng bà đỡ mau mắn cho tập thơ đầu tay nhà thơ nhỏ tuổi, Trần Đăng Khoa với tập thơ Góc sân khoảng trời, Nguyễn Hồng Kiên, Cẩm Thơ, Trần Đăng Khoa với tập thơ Em kể chuyện gây xôn xao thời Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói khơng lần, khơng có Nhà xuất Kim Đồng khơng có Trần Đăng Khoa Thực ra, khơng có Nhà xuất 21 Kim Đồng có tượng thơ Trần Đăng Khoa rồi, nhà thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Phạm Hổ phát hiện, bồi dưỡng Nhưng việc Nhà xuất Kim Đồng nhanh chóng xuất tập thơ đầu tay thần đồng thơ Trần Đăng Khoa năm chống Mỹ gian khó, chắn kiện đặc biệt quan trọng anh, mà với nó, anh vững bước tiếp chặng đường sáng tác rộng mở phía trước Đó thành cơng biên tập viên biết cách sáng tạo việc tìm đề tài lựa chọn tác giả hợp lý với đề tài đưa Sau “Nghìn lẻ đêm”, NXB Kim Đồng cho mắt sách “Thơ ngụ ngôn Ba Tư”(Thái Bá Tân dịch giới thiệu) Đây tác phẩm tiếng trở thành di sản văn học Ba Tư cổ đại văn học giới Đại sứ quán Irann Việt Nam mua 1.300 để làm quà tặng Đây thời linh hoạt khôn khéo biên tập viên lãnh đạo NXB Kim Đồng Tuy nhiều điều chưa làm so với biên tập viên NXB mong muốn tựu chung lại mảng sách ta khơng thể khơng cơng nhận đóng góp nhiệt tình biên tập viên Họ nỗ lực cho cơng tác xuất cho em thiếu nhi nước Một khía cạnh cần đáng hoan nghênh ý tưởng biên tập viên NXB Kim Đồng, NXB tổ chức thi viết truyện, làm thơ dành cho thiếu nhi nước độc giả nhí hưởng ứng nhiệt tình Đó vận động sáng tác văn học nhà xuất Kim Đồng phối hợp với Hội Nhà văn Đan Mạch tổ chức Nhờ hỗ trợ phủ Đan Mạch, q từ đất nước xa xôi mà gần gũi thực có tác dụng dấy lên khơng khí mới, tạo thêm hứng khởi cho người sáng tác, thêm sức hấp dẫn người đọc nhỏ tuổi Không khuôn phạm vi văn học, vận động thu hút nhiều họa sĩ trẻ tài năng, với sản phẩm truyện tranh đẹp lôi Chủ đề Bí mật tơi thực gợi cảm hứng cho người sáng tác hưởng ứng rộng rãi Chỉ riêng thể loại truyện ngắn có 256 tác 22 phẩm gửi đến, Ban Sơ khảo chọn 25 tác phẩm để chuyển lên Hội đồng Chung khảo Chủ đề vốn gây hứng thú, lại thêm đề tài phong phú, truyện vẻ khiến người chấm thi băn khoăn cân nhắc nhiều Nhưng rốt cuộc, thấy, tác phẩm hay chọn Ban tổ chức phấn khởi chọn truyện xứng đáng để trao giải, người đọc hài lịng mong đợi đền đáp NXB lấy tác phẩm đạt giải vận động để xuất thành sách độc giả nước đón đọc Những hạn chế tồn Đạt thành tựu biên tập viên NXB Kim Đồng có thiếu sót, hạn chế Có sách bị xem không hợp với chủ trương Đảng, không phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Như việc xuất “Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công” Vũ Tú Nam “Con ni trung đồn” Phù Thăng (năm 1963) bị phê phán nhiều trang báo thời Đó biên tập viên không hiểu hết thời lúc tình hình trị nhạy cảm “Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công” nói anh chàng Ngan, biết khơng đến nơi đến chốn, chim không chim, cá không cá, mà nghênh ngang tự đắc… tác giả đưa lên thành điển hình cho loại cơng tử lười biếng, vô công nghề, tự huyễn ảo tưởng Giọng điệu châm biếm, chế nhạo, giễu cợt độ đậm đặc mà không nặng nề, đao búa Tuy nhiên, thời điểm thay người người cũ NXB có tế nhị Người ta nghĩ tác giả nói vật mào đỏ để ám đảng viên Có phê phán lẽ trẻ em hay bắt chước, viết cho trẻ em phải viết tốt, hay, tráh viết lối châm biếm sâu sắc Đây ví dụ điển hình việc biên tập viên không sát với thời Cùng thời gian này, sách dịch bị bị “nhắc nhở” nhiều Khoảng cuối năm 1963 có tổng kiểm tra sách Có sách dịch bị coi có vấn đề: Ivan - tơ đậm mặt bi thảm chiến tranh; Con mèo sắc - khai thác buồn, cô đơn; Cô bé hồ Đen - thấp thống gợi tình u trai gái Những 23 sách vốn hay có lẽ đất nước không cho phép dịch nhiều sách nước Sách dịch phải chọn theo hướng xã hội chủ nghĩa Cả thời kỳ sau đó, sách NXB Kim Đồng khơng biết đến nhiều, đến năm 1992 với truyện tranh Doraemon xuất kéo NXB lên tầm cao Như vậy, có thời kỳ biên tập viên NXB Kim Đồng chưa xác định cần làm phải làm cho trẻ em thích đọc mà khơng ảnh hưởng đến quan niệm trị, văn hóa thời Qua thời kỳ phát triển, văn học cho thiếu nhi có bước phát triển Tuy nhiên, thực tế đáng buồn dạo quanh sạp báo hay hiệu sách, nhận thấy số đầu sách dành cho thiếu nhi phong phú, hầu hết sách dịch Trong đó, sách tác giả nước ln khiêm tốn nép kín đáo với em lứa tuổi thiếu nhi, lựa chọn cho sách, đa phần em thường lướt nhanh qua tác phẩm văn học hay truyện tranh Việt Nam; để rồi, cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu, em tìm đến sách nước ngoài, truyện tranh Nhật Bản Cách 10 năm, Đôrêmon – truyện tranh Nhật (manga) dành cho thiếu nhi xuất Việt Nam với số lượng phát hành cao từ trước tới Việc giới thiệu truyện tranh số tác phẩm văn học nước ngồi có uy tín việc làm cần thiết Việc giúp em hiểu thêm văn hóa khác giới, mà hội nhập trào lưu nhân loại Tuy nhiên, truyện tranh Đơrêmon có tính nhân văn tính giáo dục thật sự, lại văn hóa Nhật Bản; khơng hồn tồn phù hợp với tâm lý em, khơng muốn nói thiếu hẳn sắc văn hóa dân tộc Việt Và chắn hiệu giáo đục đem lại cho thiếu nhi Việt Nam có phần hạn chế Nói nhà thơ Cao Xuân Sơn, người có nhiều năm gắn bó với cơng việc làm sách cho thiếu nhi, Phó giám đốc chi nhánh NXB Kim Đồng 24 TP HCM tỉnh phía Nam: “Thị trường sách thiếu sách văn học hay cho em” Phải người làm công tác biên tập xuất không thấy điều Một thực tế nữa, sách ngoại văn nhiều NXB cho dịch nhiều tác phẩm văn học nước giới, mảng sách văn học đất nước lại hoi có số đầu truyện tiêu biểu Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư… Hiện nay, có nhiều tác giả đam mê viết cho trẻ em làng văn Việt, biên tập viên khơng dựa vào mà khai thác kế hoạch đề tài mà phải tìm kiếm tác giả cho kế hoạch tít tận nơi xa xơi Hiện thực có xem “sính ngoại” NXB hay khơng? Theo thống kê Nhà xuất Kim Đồng, đơn vị đứng đầu việc cung cấp loại sách dành cho thiếu niên nhi đồng, sách văn học thiếu nhi tác giả nước xuất năm chiếm khoảng 20% số lượng sách văn học thiếu nhi nói chung, khơng q hay sao? Bên cạnh dòng văn học truyện ngắn, cịn có thơ thể loại văn học khác Chúng ta cảm tưởng mảng thơ dành cho thiếu nhi quan tâm mực Trong khi, trẻ em lứa tuổi có tâm hồn sáng cần bồi đắp tinh thần Nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ cách làm hiệu Nhưng thực tế cho thấy, NXB Kim Đồng NXB khác cho đời tập thơ cho trẻ Không thể phủ nhận rằng, thơ đứng trước khó khăn lớn khơng cịn nhiều người yêu thơ làm thơ trước Tuy nhiên, khơng mà biên tập viên lại không khai thác mảng đề tài này, khơi gợi lại lịng u thơ độc giả nhí Có lẽ có lúc vấn vương với câu thơ từ thời học, chẳng đặc sắc đâu nội dung chẳng có to tát cả, khơng hiểu ta thấy thích, muốn ngân nga lịng Và ta nhận với niềm lo lắng sâu xa: Nếu 25 khơng có vần thơ ấy, tuổi thơ ta, thời đèn sách ta khơng có câu thơ làm bầu bạn, thời tâm hồn ta bị nghèo nào? Tủ sách “Thơ với tuổi thơ” Nhà xuất Kim Đồng xuất năm đầu kỷ 21, mà tình hình xuất thơ nói chung thơ thiếu nhi nói riêng nói rơi vào bế tắc Các tác giả thơ, trừ số tên tuổi, muốn có sách đời phải tự bỏ tiền in ấn, đơn giản xuất miệng, nghĩa đọc cho nghe khơng có tiền in sách Bằng việc cho đời tủ sách “Thơ với tuổi thơ”, nhà xuất không tỏ rõ tâm đưa thơ lại với bạn đọc, mà cịn tạo điều kiện cho khơng tác giả có sách xứng đáng với đời thơ Và nhuận bút thơ chưa thật tương xứng với giá trị thi ca họ, thi nhân khơng phải bỏ tiền túi in sách Đây khó khăn lớn cho người biên tập, hạn chế biên tập viên mối quan hệ với tác giả 26 Chương ba: Những ý kiến đóng góp việc tăng cường sáng tạo biên tập viên công tác kế hoạch đề tài Biên tập sách nghề nghề gian khổ đòi hỏi tập trung kỉ luật cao độ Biên tập viên làm việc hàng ngày làm việc với từ với sách mà phụ trách NTA - TGĐNXBGDVN Khơng có người hồn hảo, khơng thể tránh thiếu sót biên tập viên công tác kế hoạch đề tài Mỗi người biên tập điều mang nỗ lực, cố gắng phấn đấu để hồn thiện Mỗi biên tập viên cá tính riêng, phong cách riêng Ông Nguyễn Minh Nhựt, giám đốc NXB Trẻ cho rằng: "Không thể mặc đồng phục cho tất biên tập viên, phải biết phát huy hết lực cá nhân họ Nhiều năm qua, sách văn học cho thiếu nhi mối quan tâm, lo ngại không bậc phụ huynh mà với nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, nhà khoa học Những người có tâm huyết với mảng đề tài nhiều lần lên tiếng, bày tỏ lo ngại thực trạng sách thiếu nhi việc giáo dục lý tưởng nhân cách cho chủ nhân tương lai đất nước Để khắc phục thiếu sót trên, biên tập viên phải tự trau dồi kiến thức chun mơn Xét cho cùng, nghề biên tập, nhiều người nói, nghề làm dâu trăm họ Và để làm điều đó, trước hết họ phải người yêu nghề Chị Đặng Hà, biên tập viên NXB Văn học chia sẻ: Để làm nghề biên tập trước hết phải yêu sách đam mê đọc sách Thuận lợi nhìn thấy trước mắt chế mở cho người biên tập thử sức tìm kiếm nguồn thảo mang cho NXB Cơng việc tính định mức rõ ràng khiến 27 người động có hội làm việc hưởng thành xứng đáng Nhưng bên cạnh đó, khó khăn chồng chất Trước hết, biên tập viên phải có nhạy cảm trị, hiểu tình hình trị thời điểm thời điểm tới Nếu khơng có nhìn nhận thấu đáo dẫn đến sai lệch cho kế hoạch đề tài Về vốn sống, xin lấy nghuyên văn nhà văn Tam Nguyên sau: : “Biên tập viên quan sát thiếu tinh tế không cảm thấy khâm phục nhà văn đọc ông tả người thợ rèn hút thuốc sao: Khi tiếp chuyện bạn nhà, bác phó hút thuốc lào điếu bát Nhưng chỗ làm bác lại dùng điếu cày (điếu bát dễ bị đổ - mà đổ điếu xúi), lấy kìm cặp hịn than hồng lị đặt vào nõ điếu (mà khơng châm đóm nhà) Tuy nhiên, quan sát bác phó rèn nhiều lần, để rung động qua đọc nhà văn miêu tả bác có khoảng cách biên tập viên” Người ta nói, biên tập viên phải hai chân mình, không ngồi chỗ để chờ thảo đến mà cần tự tìm kiếm đề tài tìm kiếm thảo cho đề tài Điều đặc biệt sách văn học dành cho thiếu nhi biên tập viên phải hiểu tâm lý thiếu nhi, sử dụng văn phong theo phong cách độc giả nhí Hiện nay, có biên tập viên trẻ, ưu điểm người trẻ nhạy cảm với ngôn ngữ đương đại, tiếp xúc với công nghệ đại, ngoại ngữ tốt nhiệt thành; nhược điểm thiếu kinh nghiệm, mà kinh nghiệm ngôn ngữ kinh nghiệm sống Về vấn đề học vấn, năm gần biên tập viên có trình độ đại học Tuy nhiên đại học Việt Nam chưa có đẳng cấp Đơng Nam Á Nên bộc lộ nhiều lỗ hổng mà dấu ấn chúng không che giấu trang sách Sách phát hành khơng cịn dịp sửa sai biên tập bị độc giả qui lỗi cho tác giả, đâu biết biên tập viên Để biên tập sách chuyên môn, sách văn học, người biên tập cần có lực chuyên mơn, có gu thẩm định độ nhạy cảm ngơn ngữ người sáng tác, chí cần có tài 28 Điều kiện với biên tập viên khả ngôn ngữ tốt, sử dụng từ ngữ, ngữ pháp chuẩn, linh hoạt, vốn từ rộng, hiểu từ cổ, dung biến thể ngôn ngữ đại Bởi vậy, phần lớn biên tập viên đơn vị xuất có trình độ học đại học trở lên, thường chuyên ngành ngữ văn ngành nhân văn khác Khi biên tập tác phẩm nghệ thuật, yêu cầu biên tập viên phải có độ nhạy cảm ngơn ngữ, hình tượng người sáng tác Bởi vậy, thường thấy biên tập viên văn chương thường nhà văn, nhà thơ Một nhà văn nói: "Số lượng sách tăng theo cấp số nhân, liệu biên tập viên trẻ "làm hay" sách, hay "làm đúng" theo cơng nghệ sách?" Đó khó khăn lớn người biên tập trẻ, biên tập viên cần hoàn thiện cách học hỏi người trước, tạo tin tưởng cho tác giả họ giao đứaa tinh thần họ vào tay Trên thực tế nghề nghiệp đòi hỏi BTV phẩm chất Đó kiến thức hàng loạt vấn đề như: quyền, sở hữu trí tuệ, thơng lệ giao dịch quốc tế xuất - phát hành sách… Không phải với bút tập thảo nữa, mà BTV lúc gánh trách nhiệm NXB giải tình tranh chấp hoạt động xuất, nhập khẩu, liên danh, liên kết xuất Ngồi trình độ học vấn yếu tố không nhắc đến niềm đam mê đọc sách Thật vậy, đam mê đọc biên tập viên có khả cảm thụ định nội dung sách từ cơng việc biên tập dễ dàng Và vừa bắt đầu với nghiệp người biên tập sách, không nên ôm đồm chủ đề Biên tập viên nên chọn cho chủ đề mạnh thân sách lịch sử, thơ hay tiểu thuyết trinh thám Chọn thứ khởi đầu hoàn thiện thân lĩnh vực phát triển sang lĩnh vực khác sau Ngoài ra, cần phải bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ để tiếp cận dễ dàng với kho sách nhân loại, từ cho đời sách có giá trị 29 quốc tế NXB Kim Đồng thường xuyên mua quyền sách tác giả nước ngồi, biên tập viên phải có trình đọ ngoại ngữ biên tập dám đưa kế hoạch biên tập sách ngoại văn cho thiếu nhi Việc biên tập công ty thường làm theo nhóm, nhờ vậy, biên tập viên tự tin hơn, dễ nảy sinh bất đồng bạn trẻ thường đặt "cái tôi" cao nên nhiều làm việc căng thẳng Để hạn chế điều biên tập viên nên tập lắng nghe nhiều tập chọn kết công việc theo số đơng Điều địi hỏi biên tập viên phải có khả làm việc nhóm Những tố chất cần có biên tập viên: Biên tập viên tin vào trí thơng minh, trình độ hiểu biết khả viết lách Cần nắm vững bút pháp NXB khả sản xuất đường lối NXB, hiểu sử dụng tốt hệ thống mạng tin học nội cho cơng việc mình; Biên tập viên không chủ quan trường hợp nào, phải cẩn thận đưa kế hoạch đề tài cho hoạt động xuất 30 PHẦN KẾT LUẬN Đất nước ngày phát triển, đòi hỏi thêm nhiều kênh thông tin, nhiều luồng tin từ phương tiện thông tin đại chúng Xuất ngành truyền bá thơng tin, tư tưởng, văn hóa Đảng, Nhà nước ngày đổi để phục vụ tốt nhiệm vụ Xuất vừa hoạt động nghiệp, vừa ngành dịch vụ kinh tế, văn hóa Ngay từ đời, hoạt động xuất dặt lãnh đạo tuyệt đối Đảng chịu quản lý vĩ mô Nhà nước Xuất phải trở thành nghiệp toàn dân, toàn dân quan tâm chung tay góp sức phát triển Sáng tạo ln điều địi hỏi mội ngành nghề khơng ngoại trừ nghề biên tập Mỗi biên tập viên cá tính sáng tạo NXB, tạo nên đa dạng phong cách NXB Tuy nhiên, sáng tạo phải hợp lý với nhiệm vụ, chức nhà xuất Biên tập viên NXB Kim Đồng có kế hoạch đề tài khôn khéo, hợp thời, hợp chức NXB, đưa thành công cho NXB Bài tiểu luận nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhận xét đóng góp thầy Em xin cảm ơn 31 ... Phú, nguyên Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn, người có thâm niên lâu năm nghề biên tập nói biên tập viên sách văn học: "Người làm công việc biên tập sách văn học người đỡ đầu cho sách hay đời, giúp... động xuất trình bao gồm ba khâu: biên tập, in, phát hành Đây quy trình đồng bộ, hồn chỉnh, dây chuyền liên tục Biên tập xuất hoạt động biên tập xuất phẩm nhà xuất bản, chủ yếu biên tập sách Đó... hành ngày nước ta với đủ đề tài, thể loại Điều đồng nghĩa với khối lượng công việc biên tập sách số lượng biên tập viên ngày tăng Nếu lướt qua nhà xuất bản, thấy gương mặt biên tập viên trẻ lứa