1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình)

122 512 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGHIÊM THỊ THANH TH VAI TRò CủA KIểM SáT VIÊN TRONG QUá TRìNH GIảI QUYếT Vụ áN HìNH Sự (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGHIÊM THỊ THANH THƢ VAI TRò CủA KIểM SáT VIÊN TRONG QUá TRìNH GIảI QUYếT Vụ áN HìNH Sự (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ LAN CHI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nghiêm Thị Thanh Thƣ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 1.1.1 1.1.2 Khái niệm vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình .7 Khái niệm Kiểm sát viên .7 Khái niệm giải vụ án hình vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình .10 1.2 Nội dung vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình 12 1.2.1 Vai trò Kiểm sát viên quan hệ tố tụng trình giải vụ án hình .13 Các hoạt động thể vai trị Kiểm sát viên q trình giải 1.2.2 vụ án hình .20 1.3 Vai trị Kiểm sát viên số mơ hình tố tụng giới 34 1.3.1 Vai trò Cơng tố viên mơ hình tố tụng tranh tụng 34 1.3.2 Vai trị Cơng tố viên mơ hình tố tụng thẩm vấn 36 1.3.3 Vai trò Kiểm sát viên mơ hình tố tụng hỗn hợp 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 43 2.1 2.1.1 Những quy định pháp luật vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình từ năm 1945 đến năm 2015 43 Những quy định pháp luật vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình Việt Nam từ năm 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 43 Những quy định pháp luật vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 .48 2.2 Những quy định pháp luật vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình theo Bộ luật tố tụng hình sửa đổi năm 2015 54 2.2.1 Vai trò Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 56 2.2.2 Vai trò Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn xét xử 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 2.1.2 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KIỂM SÁT VIÊN 75 3.1 Thực trạng hoạt động Kiểm sát viên trình giải vụ án hình địa bàn tỉnh Thái Bình (giai đoạn 2011 – 2015) 75 3.1.1 Kết hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân thủ pháp luật tố tụng hình Kiểm sát viên Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Thái Bình giải vụ án hình .75 3.1.2 Các hạn chế Kiểm sát viên Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Thái Bình trình giải vụ án hình nguyên nhân 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình 92 3.2.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình 92 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật khác 95 3.3 Giải pháp khác 97 3.3.1 Giải pháp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên 97 3.3.2 Giải pháp bảo đảm điều kiện làm việc Kiểm sát viên 100 3.3.3 Giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Kiểm sát viên 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC .113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TTHS: Tố tụng hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm sát viên ngƣời trực tiếp thực hai chức quan trọng Viện kiểm sát (sau viết tắt VKS) chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp việc giải vụ án hình sự, đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án xác, nhanh chóng xử lý cơng minh ngƣời, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do vậy, Kiểm sát viên đóng vai trò quan trọng với tƣ cách chủ thể tham gia trình giải vụ án hình sự, thể qua việc nắm giữ vai trị đầu mối chủ thể xuyên suốt trình giải vụ án hình từ kiểm sát hoạt động xử lý tố giác, tin báo tội phạm Cơ quan điều tra đến xét xử, thi hành án Đến đội ngũ Kiểm sát viên không ngừng phát triển số lƣợng chất lƣợng, tham gia hiệu vào trình thực thi nhiệm vụ trị VKS nói riêng máy nhà nƣớc nói chung Tuy nhiên, q trình thực chức kiểm sát thực hành quyền công tố cịn xảy tình trạng bỏ sót, bỏ lọt tội phạm khởi tố tràn lan không pháp luật, có nhiều trƣờng hợp bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử oan, sai chƣa đầy đủ dấu hiệu tội phạm, gây nhiều hậu đáng tiếc, làm ảnh hƣởng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bên cạnh đó, cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra chƣa đƣợc hiệu quả, chất lƣợng chƣa cao, chƣa bám sát chặt chẽ trình điều tra vụ án Tính chiến đấu chủ động Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố q trình điều tra xét xử Tòa án nhiều trƣờng hợp thụ động, phát huy trách nhiệm chƣa cao Tính chủ động, tích cực việc tranh luận Kiểm sát viên số phiên tòa chƣa đƣợc thực tốt Nội dung tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên với bị cáo, Luật sƣ nhiều lý lẽ thiếu sắc bén, chƣa khoa học, chƣa sử dụng có hiệu tài liệu, chứng khách quan kết hợp với việc viện dẫn điều luật áp dụng để lập luận, chứng minh bảo vệ quan điểm Mặt khác, lực chuyên môn, kiến thức pháp luật kinh nghiệm thực tế Kiểm sát viên cịn chƣa đồng Văn hóa ứng xử Kiểm sát viên phiên tòa vấn đề đƣợc quan tâm Trƣớc tình hình trƣớc nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nƣớc, yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nƣớc ta tình hình nay, hồn thành tốt nhiệm vụ cải cách tƣ pháp việc tiếp tục nghiên cứu sở lý luận phân tích tình hình thực tiễn, qua đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình địi hỏi mang tính khách quan cấp thiết Nghiên cứu vai trò Kiểm sát viên tố tụng hình (sau viết tắt TTHS) vấn đề quan trọng, không giúp cho ngƣời nhận thức đúng, đủ chủ thể hoạt động TTHS mà cịn thơng qua hồn thiện hệ thống pháp luật, chế tổ chức, chế độ đãi ngộ Kiểm sát viên; tạo điều kiện cho đội ngũ Kiểm sát viên thực tốt vai trị Đây lý học viên chọn đề tài “Vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình)” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trƣớc luận văn có số cơng trình nghiên cứu kiểm sát viên, kể đến nhƣ: - Luận văn thạc sĩ luật học “Tăng thẩm quyền cho kiểm sát viên trình tố tụng hình - Một yêu cầu tất yếu tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” tác giả Trần Mạnh Đông (bảo vệ năm 2009 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu tăng thẩm quyền cho Kiểm sát viên theo Bộ luật tố tụng hình (sau viết tắt BLTTHS) năm 2003 trình giải vụ án hình theo nội dung cải cách tƣ pháp - Luận văn thạc sĩ luật học “Người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Trọng Nghĩa (bảo vệ năm 2010 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân (sau viết tắt VKSND) trình giải vụ án hình (bao gồm Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Kiểm sát viên VKSND) - Luận văn thạc sĩ Luật học “Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội) tác giả Nguyễn Thị Hạnh (bảo vệ năm 2015 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình ngƣời tiến hành tố tụng thuộc VKSND thực tiễn hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng VKSND Thành phố Hà Nội Ngồi cịn có số cơng trình khác có liên quan đến hoạt động Kiểm sát viên nhƣ: “Hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm” tác giả Nguyễn Thị Hƣơng đăng tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10/2006; “Những vướng mắc, bất cập quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Viện kiểm sát, người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát số kiến nghị hoàn thiện” tác giả Nguyễn Duy Giảng (VKSND tối cao, năm 2013); “Bàn vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên tố tụng hình sự” tác giả Phạm Xuân Khoa đăng tạp chí Kiểm sát số 23/2014; “Nâng cao lực tranh tụng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương phiên tịa xét xử vụ án hình sự” tác giả Lê Thị Ngọc Dung Tạp chí Dân chủ pháp luật tháng 9/2014; “Một số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý Kiểm sát viên” tác giả Lê Mạnh Hùng (VKSND Thanh Khê, Đà Nẵng, năm 2015)… Qua nghiên cứu cho thấy nội dung cơng trình nghiên cứu, luận văn, viết tạp chí khoa học công bố Việt Nam thời gian qua, đặc biệt từ có Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 hầu hết cơng trình cơng trình nghiên cứu trực diện chức năng, nhiệm vụ VKSND; địa vị pháp lý tất chủ thể tiến hành tố tụng VKSND; nghiên cứu đơn lẻ, đề cập đến vài vấn đề liên quan đến hoạt động Kiểm sát viên số giai đoạn tố tụng cụ thể Chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sâu sắc vị trí, vai trị Kiểm sát viên tồn q trình giải vụ án hình Chính vậy, vai trị Kiểm sát viên TTHS tất giai đoạn tố tụng hạn chế, bất cập tồn chƣa đƣợc phân tích đầy đủ có hệ thống để có phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao vai trị chủ thể q trình tham gia giải vụ án hình Từ nhận định trên, luận văn tiếp tục nghiên cứu vai trò Kiểm sát viên nhƣng tồn q trình giải vụ án hình sự, với phân tích số liệu cụ thể thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình Từ đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện nâng cao vị trí, vai trị Kiểm sát viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, luật thực định vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình (trên sở liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn có liên quan đến vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình với giới hạn khơng gian, thời gian nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn năm (2011 – 2015) Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tồn diện sở lý luận vị trí, vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình phân tích tình hình thực tiễn để từ đƣa giải pháp tăng cƣờng vị thế, vai trò đội ngũ Kiểm sát viên thời gian tới Việt Nam phát đƣợc vi phạm Kiểm sát viên tham gia giải vụ án hình Cần tăng cƣờng tuyên truyền, động viên công dân tham gia vào việc giám sát hoạt động Kiểm sát viên VKS cấp huyện, quận, phát sai phạm kiến nghị sửa chữa Cơng dân cần làm tốt vai trị làm chủ mình, có quyền giám sát hành vi quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức nhà nƣớc mà cụ thể hoạt động Kiểm sát viên VKS cấp Phƣơng tiện thơng tin đại chúng, hoạt động tích cực báo đài kênh thông tin quan trọng kiểm tra hiệu hoạt động Kiểm sát viên Với ƣu điểm lan tỏa thơng tin nhanh chóng, rộng rãi quần chúng nhân dân, đội ngũ phóng viên chủ động tác nghiệp trƣờng việc tham gia giám sát, cập nhật hoạt động Kiểm sát viên vụ án hình sự, đặc biệt vụ án lớn, trọng điểm, đƣợc dƣ luận đặc biệt quan tâm cần thiết cần đƣợc quan nhà nƣớc tạo điều kiện phát triển 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu, phân tích hoạt động VKS tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 yếu tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến vai trò Kiểm sát viên thực hai chức hiến định VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp Bên cạnh kết đạt đƣợc cần đƣợc tiếp tục phát huy hạn chế tồn Kiểm sát viên cấp trình giải vụ án hình phải đƣợc phân tích làm rõ, có giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Kiểm sát viên tồn q trình TTHS từ tiếp nhận, thụ lý, giải nguồn tin tội phạm đến án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án đƣợc thi hành Trƣớc hết, cần có văn hƣớng dẫn thi hành BLTTHS 2015 vừa đƣợc ban hành VKSND tối cao cần phối hợp với ngành Cơng an, Tịa án, … sửa đổi ban hành thông tƣ liên ngành hƣớng dẫn thực quyền nghĩa vụ Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm phán… giải vụ án hình phù hợp với nội dung sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2015 Cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi quy định BLTTHS quyền kiểm sát, kiểm sát trực tiếp Kiểm sát viên hoạt động tiếp nhận, xử lý sơ tin báo, tố giác tội phạm Công an xã, phƣờng, thị trấn quyền đƣợc ban hành định, quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định Tịa án nhằm đảm bảo tính chủ động, cụ thể hóa vai trị, nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên, thực tốt nguyên tắc tranh tụng xét xử đƣợc đảm bảo Bên cạnh giải pháp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho Kiểm sát viên; tăng cƣờng, bổ sung sở vật chất kỹ thuật; cải cách chế độ tiền lƣơng, trợ cấp; tăng cƣờng hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động Kiểm sát viên bảo đảm cho hiệu hoạt động Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp vụ án hình 103 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình)” sở tiếp thu có chọn lọc tri thức quyền công tố, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp Kiểm sát viên; sở nghiên cứu quy định pháp luật TTHS quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Kiểm sát viên trình giải vụ án hình thực trạng hoạt động Kiểm sát viên tỉnh Thái Bình, phạm vi đề tài, luận văn làm rõ số vấn đề sau: Kiểm sát viên công chức ngành Kiểm sát đƣợc bổ nhiệm có đủ điều kiện theo quy định pháp luật (cụ thể Luật tổ chức VKSND) để thực chức VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp Giải vụ án hình hoạt động chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật định vấn đề liên quan đến phạm vi, tính chất, tiến độ vụ án hình Quá trình giải hình bao gồm giai đoạn nhau, tiếp nhận nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kết thúc việc án có hiệu lực Tòa án đƣợc định thi hành Vai trò Kiểm sát viên thực chức thực hành quyền công tố trình giải vụ án hình đƣợc biểu qua hoạt động tƣ pháp độc lập là: trực tiếp tiếp nhận giải nguồn tin tội phạm; đề yêu cầu điều tra, yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã, đình nã bị can; định áp dụng biện pháp cƣỡng chế; triệu tập hỏi cung bị can; triệu tập lấy lời khai số ngƣời tham gia tố tụng; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra; tiến hành tố tụng phiên tịa, cơng bố cáo trạng định VKS, xét hỏi, đƣa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm việc giải vụ án Vai trò Kiểm sát viên thực chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp biểu việc: kiểm sát hoạt động tiếp nhận, thụ lý, giải nguồn tin tội phạm; kiểm sát, trực tiếp kiểm sát hoạt động khởi tố, hoạt động điều tra; kiểm sát việc tạm đình chỉ, phục hồi việc giải nguồn tin tội phạm; kiểm sát việc tạm đình 104 chỉ, đình điều tra, phục hồi điều tra, kết thúc điều tra Cơ quan điều tra, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật giai đoạn xét xử Tòa án; kiểm sát án, định văn tố tụng khác Tòa án Kiểm sát việc thi hành án, định Tòa án Qua nghiên cứu phân tích quy định pháp luật TTHS từ năm 1945 đến nay, luận văn phân tích rõ vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình Luận văn nêu lên thực trạng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp Kiểm sát viên tỉnh Thái Bình, nguyên nhân đề xuất giải pháp Thực tiễn cho thấy hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp đội ngũ Kiểm sát viên hai cấp tỉnh Thái Bình năm gần đạt đƣợc kết tích cực, khẳng định đƣợc vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình địa bàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số hạn chế định mà nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật chƣa đƣợc đầy đủ rõ ràng; đội ngũ Kiểm sát viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, trách nhiệm nhƣ đạo đức nghề nghiệp; điều kiện làm việc thiếu thốn; mối quan hệ phối hợp với chủ thể tiến hành tố tụng khác tham gia giải vụ án chƣa đƣợc hiệu Để nâng cao vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình sự, theo chúng tơi cần thực đồng giải pháp sau: Một là, hoàn thiện quy định BLTTHS liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên, chức VKS quy định văn pháp luật liên quan Hai giải pháp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên Ba giải pháp đảm bảo điều kiện làm việc Kiểm sát viên Bốn giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Kiểm sát viên VKS quan tiến hành tố tụng tham gia vào tồn q trình 105 giải vụ án pháp VKS hình sự, có tác động lớn đến chất lƣợng giải án nói riêng tồn lĩnh vực TTHS nói chung Hoạt động đội ngũ Kiểm sát viên góp phần quan trọng vào hiệu thực hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp VKS Do vậy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình sự, đƣa giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật TTHS có ý nghĩa thiết thực hoạt động ngành Kiểm sát thời gian tới 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay kiến thức pháp luật Điều tra viên, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Dƣơng Thanh Biểu (2007), “Bàn tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (13), Hà Nội Dƣơng Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Công an – Bộ Quốc phịng – Bộ Tài – Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Hà Nội Lê Lan Chi (2005), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Lan Chi (2007), “Bàn khái niệm xử lý vụ án hình số khái niệm liền kề”, Tạp chí nghề luật, (5) Nguyễn Ngọc Chí (2014), Cơ sở lựa chọn mơ hình tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách Việt Nam, Tài liệu giảng dạy Môn học Những vấn đề chung Luật tố tụng hình sự, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 việc tổ chức tòa án ngạch thẩm phán 11 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/07/1946 việc tổ chức tư pháp công an 107 12 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946 13 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950 cải cách tư pháp luật tố tụng hình 14 Nguyễn Chí Dũng (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự, website VKSND tỉnh Hà Giang, (http://vks.hagiang.gov.vn 15 Đỗ Văn Dƣơng (2005), “Viện Cơng tố Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (5 + 6), Hà Nội 16 Đỗ Văn Dƣơng (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành với trách nhiệm quyền hạn tố tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (18), tr 37 17 Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Hà Nội 18 Trần Mạnh Đông (2009), Tăng thẩm quyền cho Kiểm sát viên trình tiến hành tố tụng hình - Một yêu cầu tất yếu tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Giảng (2013), “Những vƣớng mắc, bất cập quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Viện kiểm sát, ngƣời tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, (05), tr.45 – 49 20 Phạm Hồng Hải (1999), Bàn quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hạnh (2015), Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1996), Từ điển Bách khoa toàn thư, NXB Từ điển Bách khoa toàn thƣ, Hà Nội 108 23 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (2006), Các nguyên tắc liên bang tố tụng hình 24 Lê Mạnh Hùng (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý Kiểm sát viên, website VKSND Đà Nẵng, Đà Nẵng, http://vksdanang.gov.vn 25 Nguyễn Thị Hƣơng (2006), “Hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr 58 – 66 26 Phạm Xuân Khoa (2014), “Bàn vai trò trách nhiệm Kiểm sát viên tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (23), tr.13 – 16 27 Nguyễn Văn Khoát (2015), Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng luận tội Kiểm sát viên, website Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm sát TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh (http://tkshcm.edu.vn 28 Hoàng Bá Khuyến (2007), Chức chủ thể tranh tụng, “Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tịa hình Một số kiến nghị giải pháp”, Hà Nội 29 Vũ Gia Lâm, Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, website Trƣờng Đại học Kiểm sát, Hà Nội, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/290 30 Nguyễn Trọng Nghĩa (2010), Người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Vũ Đức Ninh (2013), Thẩm quyền Viện kiểm sát giai đoạn truy tố, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Ngọc Phong (2015), Một số ý kiến nhằm nâng cao công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, website VKSND TP Hà Nội, http://vkshanoi.gov.vn/chitiettintuc?tintuc=267 33 Phủ Thủ tƣớng (1959), Nghị định số 256/TTg ngày 01/07/1959 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện Công tố 109 34 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (1960), Tờ trình Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 40 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 41 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 43 Quốc hội (1992), Tờ trình việc sửa đổi số điều Hiến pháp 1992 44 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 45 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 46 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 49 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 50 Hoàng Thị Sơn (2007), “Pháp luật tố tụng hình Việt Nam qua Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, tr 40 51 Nguyễn Tiến Sơn (2012), “Hoàn thiện quy định mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tố tụng hình Việt Nam”, website Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, http://canhsatnhandan.vn 52 Trịnh Minh Tân (2007), “Tính độc lập Kiểm sát viên tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr.70 – 79 53 Trƣờng Cao đẳng Kiểm sát (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, Tập I – Lý luận chung công tác kiểm sát, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 54 Tuấn Đỗ Minh Tuấn (2015), Công tố hoạt động điều tra vụ án hình sự, website VKSND TP Hà Nội, http://vkshanoi.gov.vn/chitiettintuc?tintuc=1306 55 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 03/2002/PL-UBTVQH11 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 110 56 Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình (Tập I), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 58 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát, Thái Bình 59 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát, Thái Bình 60 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát, Thái Bình 61 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát, Thái Bình 62 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát, Thái Bình 63 Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 64 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 65 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội 66 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng thuật chuyên đề “Tranh tụng giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh tụng Kiểm sát viên xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Hà Nội 67 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tham khảo pháp luật tố tụng hình số nước giới (Pháp, Đức, Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc) 68 Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tƣ pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nƣớc ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 111 69 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 70 Hoàng Hải Yến (2014), Cần sửa đổi số quy định Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên, website Trƣờng Đại học Kiểm sát, Hà Nội, (http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/324) II Tài liệu Website 71 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152 72 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/151 73 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/142 74 http://www.vksndtc.gov.vn/khac-123 75 http://vksndthaibinh.gov.vn/Article/1832/Vien-kiem-sat-nhan-dan-tinh-thongbao-rut-kinh-nghiem-nghiep-vu.html 76 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/nghien-cuu-phap-luat-l16/-vai-tro-trachnhiem-cua-kiem-sat-vien-trong-qua-trinh-thuc-hanh-quyen-cong-to-nhin-duoigoc-do-luat-su-n1261.htm 112 PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu thụ lý kiểm sát, giải nguồn tin tội phạm khởi tố, không khởi tố vụ án/bị can Năm Thụ lý kiểm sát tin báo tội phạm Đã giải tin báo tội phạm 2011 1071 2012 Khởi tố vụ án/tin báo Không khởi tố vụ án 966 (90,2%) 761/761 205 1179 1059 (90,3%) 781/777 123 2013 677 660 (97,4%) 497/535 112 2014 564 545 (97%) 421/421 124 2015 547 510 (93,2%) 372/372 138 Tổng 4038 3740 (92,6%) 2832/3128 702 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) Phụ lục Số vụ án/bị can yêu cầu khởi tố, yêu cầu hủy định không khởi tố; VKS hủy định khởi tố bị can yêu cầu thay đổi, bổ sung định khởi tố Yêu cầu thay đổi, Hủy bổ sung định định khởi tố khởi tố (vụ án/bị bị can can) Năm Yêu cầu khởi tố (vụ án/bị can) Yêu cầu hủy định không khởi tố 2011 2/3 0 2012 1/12 2 4/8 2013 1/3 2014 1/13 2015 0 0 Tổng 5/31 4/8 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) 113 Phụ lục Số vụ án/bị can VKS hai cấp thụ lý kiểm sát điều tra Thụ lý kiểm sát điều tra 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Vụ án 959 1114 1080 1063 1085 5301 Bị can 1661 1802 1823 1773 1895 8954 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) Phụ lục Tổng số tạm giữ, tạm giam Đơn vị: người Năm Tạm giữ Tạm giam Tổng số Đã giải Tổng số Đã giải 2011 852 850 1335 938 2012 968 965 1588 1128 2013 1031 1029 1609 1130 2014 907 2015 1138 1565 1133 1553 1009 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) Phụ lục Số người bị bắt tạm giữ trả tự Số ngƣời đƣợc trả tự 2011 2012 2013 55 62 15 2014 2015 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) 114 Phụ lục Số vụ án/bị can VKS hai cấp phải xử lý, giải truy tố Năm Vụ án/bị can phải xử lý Đã giải Truy tố (vụ án/bị can) (vụ án/bị can) 2011 760/1241 737/1176 (97%) 722/1157 (98%) 2012 924/1586 909/1553 (98,4%) 897/1532 (98,7%) 2013 838/1475 831/1462 (99,1%) 814/1439 (98%) 2014 860/1528 858/1495 (99,8%) 853/1487 (99,4%) 2015 850/1580 841/1547 (98,9%) 837/1547 (99,5%) Tổng 4232/7410 4176/7233 (98,7%) 4123/7162 (98,7%) (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) Phụ lục Số vụ án VKS Tòa án trả lại điều tra bổ sung Năm Trả hồ sơ điều tra bổ sung VKS Tòa án 2011 vụ (0,85%) vụ (0,92%) 2012 12 vụ (1,29%) 16 vụ (1,67%) 2013 vụ (0,95%) 10 vụ (1,09%) 2014 vụ (0,93%) vụ (0,93%) 2015 vụ (0,94%) vụ (0,64%) Tổng 44 vụ (1,04%) 46 vụ (1,06%) (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) 115 Phụ lục Số vụ án/bị can Cơ quan điều tra VKS đình chỉ, tạm đình Cơ quan điều tra Năm VKS Đình Tạm đình Đình Tạm đình (vụ án/bị can) (vụ án/bị can) (vụ án/bị can) (vụ án/bị can) 2011 22/26 48/81 10/10 5/9 2012 14/12 50/32 12/19 0/5 2013 21/30 56/30 15/20 2/3 2014 13/11 45/20 5/8 0/0 2015 35/36 42/15 4/5 0/0 Tổng 105/115 241/178 46/62 7/17 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) Phụ lục Số lượng vụ án/bị cáo VKS hai cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử Thực hành quyền công tố kiểm sát Năm Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm (vụ/bị cáo) (vụ/bị cáo) 2011 732/1172 163/211 2012 857/1466 203/311 2013 806/1395 100/164 2014 846/1536 107/167 2015 819/1470 95/145 Tổng 4060/7039 668/998 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VKSND tỉnh Thái Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015) 116 ... niệm giải vụ án hình vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình .10 1.2 Nội dung vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình 12 1.2.1 Vai trò Kiểm sát viên quan hệ tố tụng trình. .. vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình - Chương 2: Quy định pháp luật vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình - Chương 3: Thực trạng hoạt động Kiểm sát viên trình giải vụ án hình địa. .. ngộ Kiểm sát viên; tạo điều kiện cho đội ngũ Kiểm sát viên thực tốt vai trị Đây lý học viên chọn đề tài ? ?Vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình)? ??

Ngày đăng: 02/03/2017, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay kiến thức pháp luật của Điều tra viên, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiến thức pháp luật của Điều tra viên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2006
2. Dương Thanh Biểu (2007), “Bàn về tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (13), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Năm: 2007
3. Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2007
4. Nguyễn Hòa Bình (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (Sách chuyên khảo)
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2016
5. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
6. Bộ Công an – Bộ Quốc phòng – Bộ Tài chính – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
Tác giả: Bộ Công an – Bộ Quốc phòng – Bộ Tài chính – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Năm: 2013
7. Lê Lan Chi (2005), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Lan Chi
Năm: 2005
8. Lê Lan Chi (2007), “Bàn về khái niệm xử lý vụ án hình sự và một số khái niệm liền kề”, Tạp chí nghề luật, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm xử lý vụ án hình sự và một số khái niệm liền kề”, "Tạp chí nghề luật
Tác giả: Lê Lan Chi
Năm: 2007
9. Nguyễn Ngọc Chí (2014), Cơ sở lựa chọn mô hình tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách ở Việt Nam, Tài liệu giảng dạy Môn học Những vấn đề chung về Luật tố tụng hình sự, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lựa chọn mô hình tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2014
14. Nguyễn Chí Dũng (2015), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xét hỏi và tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự, website VKSND tỉnh Hà Giang, (http://vks.hagiang.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xét hỏi và tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2015
15. Đỗ Văn Dương (2005), “Viện Công tố Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, (5 + 6), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Công tố Cộng hòa Pháp”, "Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Đỗ Văn Dương
Năm: 2005
16. Đỗ Văn Dương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành chính với trách nhiệm và quyền hạn tố tụng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (18), tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phân định rõ thẩm quyền hành chính với trách nhiệm và quyền hạn tố tụng trong tố tụng hình sự”, "Tạp chí kiểm sát
Tác giả: Đỗ Văn Dương
Năm: 2008
17. Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề về quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ" “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1999
18. Trần Mạnh Đông (2009), Tăng thẩm quyền cho Kiểm sát viên trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự - Một yêu cầu tất yếu của tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng thẩm quyền cho Kiểm sát viên trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự - Một yêu cầu tất yếu của tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam
Tác giả: Trần Mạnh Đông
Năm: 2009
19. Nguyễn Duy Giảng (2013), “Những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về Viện kiểm sát, người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát và một số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, (05), tr.45 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về Viện kiểm sát, người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát và một số kiến nghị hoàn thiện”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Duy Giảng
Năm: 2013
20. Phạm Hồng Hải (1999), Bàn về quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ" “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
21. Nguyễn Thị Hạnh (2015), Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội)
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2015
22. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1996), Từ điển Bách khoa toàn thư, NXB Từ điển Bách khoa toàn thƣ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa toàn thư
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa toàn thƣ
Năm: 1996
24. Lê Mạnh Hùng (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về địa vị pháp lý của Kiểm sát viên, website VKSND Đà Nẵng, Đà Nẵng, http://vksdanang.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về địa vị pháp lý của Kiểm sát viên
Tác giả: Lê Mạnh Hùng
Năm: 2015
25. Nguyễn Thị Hương (2006), “Hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của Kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10), tr. 58 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của Kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w